-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ? Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ? Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển
giáo dục thể chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ?
* Thời kì xã hội nguyên thuỷ: “kinh nghiệm”
- Trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người, lao động là nhân tố
quyết định. Cơ thể từ vượn thành người, bàn tay dùng để lao động, vỏ
đại não để tư duy và ngôn ngữ để giao tiếp…đều từ lao động mà phát triển thành như ngày nay
- Trong quá trình sản xuất lâu dài, loài người thời nguyên thuỷ đã
chế tạo và sử dụng các công cụ lao động. Ngay trong quá trình giải
quyết những vấn đề thiết thân về ăn, ở, mặc, con người đã đồng thời
nâng cao trí lực và thể lực của mình. Thời đó, điều kiện lao động rất
gian khổ, nguy hiểm, hoàn cảnh khắc nghiệt, công cụ rất thô sơ, lao
động thể lực cực kỳ nặng nhọc. Do đó, muốn kiếm ăn và sống an toàn,
họ phải luôn đấu tranh với thiên tai và dã thú. Thực tế đấu tranh khốc
liệt để sinh tồn đó buộc con người phải biết chạy, nhảy, leo trèo, ném,
bơi, mang vác nặng và chịu đựng được trong điều kiện sống khắc nghiệt.
Bởi vậy, những năng lực hoạt động đó cùng với kinh nghiệm đã trở
thành tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá trình độ, uy tín của con người lúc
bấy giờ. Mầm mống của bài tập thể chất đã nảy sinh chính từ thực tế của
những hoạt động ấy và kết hợp tự nhiên ngay trong quá trình lao động.
- Ở thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng
đầu, vì họ không chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên
bên ngoài, mọi hành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi
trường sống hiện tại thông qua kinh nghiệm tích lũy.
- Ngoi ra cn c cc tr chi vui thch trong lc nhn ri,
gii tri v v sau cn thm dn mt sô hot đng r n
luy"n th#n th$ khc đ$ phng cha mt s bnh. T(t
c) nh*ng điu ny đ+ gp phn quan tr.ng đ$ pht tri$n cc bi t0p th$ ch(t.
- M3t khc GDTC ch7 th8c s8 ra đ9i khi con ng:9i ; thđ:=c v tc d>ng v s8 chu?n b@ cAa h. cho cuc sông
t:Bng lai, đ3c bi"t cho thC h" trD; c> th$ l s8 k tha,
truyn th v tip thu nhng kinh nghim v ky
n!ng v"n đng (lao đng). Do v0y, đ l ni dung chA
yCu cAa gio d>c th9i cF x:a. V ngay tI khi mJi ra đ9i,
GDTC đ+ l mt ph:Bng ti"n gio d>c, mt hi"n t:=ng x+
hi m K con v0t khLng th$ c đ:=c.
- Vi"c truyn th> v p d>ng kinh nghi"m trong qu trMnh
giao tiCp chnh l gio d>c (trong tr:9ng h=p ny l GDTC).
- Kinh nghi"m sQ d>ng cLng c> hng ngy đ+ cho con
ng:9i nh0n thng cAa vi"c chu?n b@ tr:Jc
thLng qua t0p luy"n cc bi t0p. TI đ c)c bi t"p
chu*n b+ cho lao đng dn dn đ:=c “tch khSi” cB sK
ban đu l lao đng v đ:=c khi qut, trIu t:=ng ha đ$
trK thnh cc mLn th$ thao.
V d>: Trn cB sK t8 nhin lc sVn đuFi hay chy trôn kD
thW đ+ dn dn hMnh thnh mLn chy, nh)y, qua ch:Jng
ngi v0t; nXm trng đch thnh mLn nXm...
* Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: “giai cấp”, “OLP”
Khi ch đ th+ tc xu-t hin l hMnh thđu tin: Con ng:9i biCt lm Vn chung, biCt phôi h=p,
ph#n cLng lao đng, to cAa c)i v0t ch(t nuLi sông con
ng:9i. Con ng:9i đ+ s)n xu(t đ:=c nhiu s)n ph?m so vJi
s8 cn thiCt đ$ sông, kh) nVng b.c lt lao đng đ+ xu(t
hi"n. Vi"c biCn cc tW binh bYt đ:=c thnh n/ l đ+ trK nn c l=i.
Khi x0 hi c. giai c-p v nh n12c th3 chin tranh
b#y gi9 mJi đng nghZa l bi"n php v[ l8c ph>c v> cho
cLng cuc bnh tr:Jng quyn l8c, mK rng l+nh thF, tl chiCn tranh đ+ ph>c v> cho m>c đch chinh tr+. Giai
c(p thông tr@ ch4 n/ tham lam khLng ch7 bc lt c: d#n
trong l+nh thF cAa mMnh m cn tiCn hnh cc cuc chiCn
tranh c:Jp đot đ(t đai x#y d8ng nn nh*ng đC quôc
rng lJn, thông tr@, bc lt cc d#n tc khc.
Ngu]n cung c(p nL l" quan tr.ng nh(t l thLng qua chiCn
tranh m chiCn tranh đi hSi ph)i c s5 chu*n b+ tt v
th6 l5c cho binh sZ, snh: k^ nVng sQ d>ng v[ kh đ+ đ:=c x+ hi ha coi tr.ng.
TI đ h" thông GDTC v h" thông gio d>c qu#n s8, hu(n
luy"n th$ l8c ra đ9i vo th9i gian ny; chng đ+ mang tnh giai ,
c-p tng cho l=i ch cAa giai c(p thông tr@.
Do đ th9i k_ ny cc mLn bBi, chy, đ(u kiCm, c:`i
ng8a, v0t,... l nh*ng ni dung chnh đ$ r n luy"n th$ l8c
v k^ thu0t chiCn đ(u cho qu#n đi
! S pht trin gio dc th cht Hy Lp c đi v La Ma c đi
- Gio d>c th$ ch(t K Hy Lp cF đi:
c Hy lp cF đi, ng:9i ta ch7 8 đn GDTC v c)c cuc
thi đ-u kh)c nhau. Slng d[ng c)m đ:=c đnh gi r(t cao. H. cho reng cc v@
thn c[ng r(t thch sđua ti. Do đ thi đ(u cAa l@ch sQ đ+ trK thnh mt b
ph0n cAa nghi tht/n gi)o tI r(t sJm.
c Hy Lp cF đi c 2 nn vVn ho nFi b0t l vVn ha Sparta v Athens.
+ H" thông gio d>c K Sparta: Sparta l mt nh n:Jc
b)o thA, cn duy trM nhiu truyn thông cAa chC đ th@ tc
nh: nn kinh tC t8 nhin d8a vo l8c l:=ng qu#n s8.
Chnh điu đ quy đ@nh nn s8 khc bi"t trong h" thông gio d>c.
c Sparta ng:9i ta r(t ch ; r n luy"n th$ ch(t cho trD em
tI th9i thB (u. TrD khSe mnh, cthM thA tiu. Con trai đ:=c gio d>c trong gia đMnh đCn 7
tuFi. TI 7 tuFi vo cc tr:9ng đ$ nuLi dy. TI 14 tuFi
đ:=c t0p luy"n v[ kh v bYt đu lm nghZa v> qu#n s8 đ$
trK thnh nh*ng chiCn binh giSi.
Ph> n* ch:a ch]ng c[ng ph)i t0p nh: con trai, m>c đch
đ$ khSe mnh v sinh con c[ng khSe mnh.
+ H" thông gio d>c K Athens: Athens l mt nh n:Jc
tiCn b, c nn vVn ho kinh tC pht tri$n nhanh, cc
cLng d#n Athens khLng ch7 khSe mnh m cn c h.c v(n.
c Athens, gio d>c th?m m^ ca ht #m nhc c ; nghZa
lJn. TrD em d:Ji 6 tuFi đ:=c gio d>c K nh. TI 7- 14 tuFi
đ:=c h.c K tr:9ng. TI 16 trK ln, đ:=c gio d>c K tr:9ng
trung h.c, đ:=c gio d>c th$ ch(t nghim khYc hBn cWng vJi h.c vVn ho.
Hai quôc gia Sparta v Athens điu c m>c đch GDTC l
nh=m đ6 đo t>o thanh ni?n thnh nhng chin binh.
- Gio d>c th$ ch(t K La M+ cF đi:
+ Th9i k_ Quôc v:Bng (thC kp th< VIII – VI TCN): GDTC K
th9i k_ ny chA yCu l mang tnh ch(t qu#n s8, phF biCn
l cc cuc thi đ(u ks sZ, đua xe, bi t0p phng lao, v0t, vt tay khLng.
+ Th9i k_ cng ho ( tI thC kp th< IV - thC kp I TCN): h"
thông hu(n luy"n cc chiCn binh đ+ hon thi"n. Ngoi
hu(n luy"n k^ nVng sQ d>ng v[ kh v hu(n luy"n cc
đng tc th:9ng xuyn, cn p d>ng rng r+i cc mLn
chy, nh)y so, leo ni, v0t, bBi, hnh qu#n c v[ trang
nhem lm quen vJi s8 thiCu thôn v cLng vi"c n3ng nh.c.
+ Th9i k_ đC chC: Do c chiCn tranh ni chiCn nn cc thC
l8c thông tr@ cAng cô quyn l8c, beng cch thiCt l0p chC
đ chuyn chnh, tVng c:9ng cLng tc qu#n s8. Đ$
khuCch tr:Bng quyn l8c, h. đ+ tiCn hnh x#y d8ng cc
cLng trMnh đ] s đ$ tF ch! Đi h!i
Hy Lp c đi Olympic
- Ci tn Olympic xu(t pht tI đ@a đi$m tF chth$ thao ny, đ chnh l thnh phô Olympia, nBi c đn
th9 thn Zeus, v@ thn tôi cao trong thn thoi Hy Lp.
Thn thoi Hy Lp c[ng cho reng ; t:Kng tF chhi th$ thao nh: Olympic l cAa Hercules, con trai thn
Zeus, ng:9i nFi tiCng vJi schiCn cLng hi$n hch. C[ng giông nh: cc k_ Olympic
hi"n đi, Olympic cF đi cAa Hy Lp đ:=c tF chmt ln, v theo nh*ng gM l@ch sQ cn ghi li thM k_
Olympic đu tin đ:=c tF chthc vo nVm 394 khi Hong đC La M+ l Theodosius I c(m đon.
- Đi hi Olympic c ; nghZa chnh tr@ x+ hi r(t to lJn. VM
trong th9i gian tiCn hnh đi hi Olympic ph)i dIng t(t c)
cc cuc chiCn tranh. Cc nh l+nh đo cc thnh bang
ph)i đCn d8 đi hi, h. c th$ k; cc hi"p :Jc quan h"
th:Bng mi, kinh tC, vVn ho.
- Cuc thi chy đu tin c chiu di 200m, 400m v cuôi
cWng l 5.000m. Sau đ, ng:9i ta cn tF chnh: nh)y cao, đ(u v0t, phng lao, nXm đZa...
- Trong sô đ, nhiu mLn th$ thao thi đ(u K Đi hi
Olympic l phin b)n cAa chiCn tranh nh: phng lao, nXm
đ, chy mang theo kiCm, v[ kh khc hay m3c o gip...
- Nh*ng v0n đng vin tham gia thi đ(u s| tham gia vng
loi v ch7 ch.n ra 2 ng:9i vo vng chung kCt đ$ tMm ra
ng:9i chiCn thYng. Hai đ(u thA xu(t sYc nh(t ny s| thi
đ(u boxing ho3c đ(u v0t. Do đ, ch7 nh*ng ng:9i xu(t sYc
nh(t trong sô nh*ng ng:9i xu(t sYc mJi c th$ l.t vo
chung kCt v đ- Đ$ tham gia thi đ(u Đi hi Olympic K Olympia, nam
giJi ph)i luy"n t0p khF c8c trong suôt 10 thng v sau đ
hu(n luy"n tiCp 1 thng K nBi thi đ(u thn thnh ny
tr:Jc khi chnh th- Vo thng 7 trong chu k_ 4 nVm/ln, hng ngn ng:9i tI
khYp l+nh thF Hy Lp bYt đu chuyCn hnh trMnh đCn đ7nh
Olympia đ$ so ti thi đ(u ho3c theo dti nh*ng cuc thi
đ(u đ~p mYt cAa cc v0n đng vin.
- Ngoi cc mLn thi đ(u trn, Olympia cn x#y d8ng h
tr:9ng lm nBi tF chng8a kXo. BYt đu mt cuc đua, cc xe ng8a s| xu(t
pht tI mt h" thông m cung đ$ đ)m b)o cLng beng. TI
đ, nh*ng c xe ng8a s| phi th€ng vo h tr:9ng.
- Ng:9i ginh chiCn thYng trong mi mLn thi đ(u khLng
nh0n đ:=c huy ch:Bng qu; gi. Thay vo đ, qun qu#n
cuc thi nh0n đ:=c mt vng nguy"t quC lm tI cnh •liu
v mt l c.. Qun qu#n thi đ(u s| trK thnh nh#n v0t nFi
tiCng, đ:=c x+ hi quan t#m, n$ tr.ng. Th0m ch, ng:9i ta
cn lm t:=ng nh*ng qun qu#n cuc thi v đ3t chng
trn đ7nh Olympia. Ch:a dIng li K đ, tn cAa h. cn
đ:=c dWng trong l@ch cAa ng:9i Hy Lp.
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển
giáo dục thể chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại?
* Thời kì xã hội phong kiến: “nông dân”
- Thời kỳ phong kiến sơ kỳ:
+ Sau khi chC đ chiCm h*u nL l" b@ tan r+, phn lJn cc
n:Jc chC đ phong kiCn đ+ thay đFi chC đ chiCm h*u nL
l". Th9i kM ny g.i l th9i k_ trung cF.
+ Cc n:Jc mnh đ+ bYt đu th8c hi"n cc cuc x@m
l1Ac. TI đ vi"c đo t>o qu@n s5 l vi"c bYt buc đôi vJi cc cha phong kiCn.
+ Đôi vJi n/ng d@n ph)i ch ; đCn cc tr chi gii tri
v c)c bi t"p ph)t tri6n sv cc bi t0p mang tnh qu#n s8 vM h. ph)i th:9ng xuyn
chông kD thW đ$ b)o v" mMnh.
- Thời kỳ ch* ngh+a phong kiến pht trin: (trung kỳ)
+ ĐCn kho)ng thC k7 IV, cc quan h" phong kiCn đ+ thiCt
l0p hon ton K T@y Du. H" thông hu(n luy"n qu#n s8 v
th$ l8c cho cc đ€ng c(p qu; tc đ:=c pht tri$n g.i l
h thng gi)o dc hip si. H" thông ny c 3 c(p:
++ TI 7 tuFi: T0p trung t0p luy"n v qu#n s8 nh: c:`i
ng8a, đ(u kiCm, bBi... đ]ng th9i h.c cc quy tYc hi"p sZ.
++ TI 14 tuFi: Đ:=c sQ d>ng v[ kh đ$ lm tu_ tWng cho
l+nh cha trong cc cuc hnh qu#n v tham gia thi đ(u hi"p sZ, tham gia chiCn đ(u.
++ 21 tuFi: TrK thnh hi"p sZ th0t s8 v tiCp t>c t0p luy"n
đ$ thi đ(u hi"p sZ v chiCn đ(u.
+ Trong th9i gian ny, c)c cuc thi đ-u c. 8 nghia l2n
trong vic ph)t tri6n TDTT. Cc mLn nXm đ, đ?y t,
nXm ba chim, chy v:=t ch:Jng ngi v0t hay cc tr
chBi đ+ hMnh thnh quy tYc trong thi đ(u dn dn đ:=c
m.i ng:9i thIa nh0n. (Đ c[ng l s8 xu(t hi"n cAa lu0t
thi đ(u th$ thao hi"n đi). c th9i k_ trung cF, thi đ-u
mang tinh ch-t thuFn tu8, tham gia thi đ(u mang tnh
t5 nguyn, thi đ(u kh/ng gGn v2i t/n gi)o, thi đ(u c
tnh hi h12c v tI “th6 thao” c l| ra đ9i tI th9i gian ny.
- Thời kỳ tan ra c*a chế đ! phong kiến v s ra đời c*a
chế đ! t/ b1n: + T: t:Kng cB b)n cAa cc nh nh#n đo
th9i k_ ny l sQ d>ng gio d>c th$ ch(t khLng ch7 đ$
hu(n luy"n qu#n s8 m cn đ$ t!ng c1Jng sKc khoL v
ph)t tri6n sKc m>nh th6 ch-t. Đ l mt t: t:Kng mJi,
tiCn b. Tuy nhin, quan đi$m cAa cc nh nh#n đo chA
nghZa cn hn chC bKi khuynh h:Jng ch7 nhem b)o đ)m
hnh phc c nh#n cAa con ng:9i.
+ Nh nh#n đo chA nghZa ‚ đ+ thnh l0p tr:9ng h.c ki$u
mJi “nh vui s:Jng”. Trong tr:9ng c gi)ng dy GDTC v
TT. Ln đu tin đ:a vo kC hoch h.c t0p cAa tr:9ng.
Mt l:=ng th9i gian đng k$ đ:=c dnh cho cc tr chBi
v cc bi t0p th$ ch(t. Ng:9i ta dy cho cc trD biCt đ(u
kiCm, c:`i ng8a, bBi v th8c hi"n cc quy tYc v" sinh.
+ Nh nh#n đo chA nghZa ng:9i Php đ ngh@ lu#n phin
gi9 h.c vVn ho v t0p th$ d>c, Lng kCt h=p bi t0p cAa
giJi qu tc v ng:9i ngh o vo m>c đch gio d>c con ng:9i.
* Thời kỳ cận đại, đương đại:
- Nh3ng cơ s t/ t/ng l5 lu6n c*a gio dc th cht:
+ GiVng giYc r7t x/ (Jean Jacques Rousseau) (1712 –
1778, nh t: t:Kng vZ đi, nh bi"n chh.c Khai sng Php) đ+ pht tri$n t: t:Kng v vai tr quy
đ@nh cAa mLi tr:9ng bn ngoi trong vi"c hMnh thnh
nh#n cch con ng:9i. •ng viCt “th@n th6 sinh ra tr12c
t@m hMn, n?n vic quan t@m đn th@n th6 phi l
vic tr12c ti?n”. BYt đu l r n luy"n cB th$ sau đ l
cc tr chBi v cc BTTC.
+ Cc nh gio d>c ThuN Si c cLng lJn trong lZnh v8c
GDTC, Lng đ+ son ra ph:Bng php ph#n tch, g.i cc
đng t)c P kh2p l cc đng tc sB đ€ng, l cB sK đ$
gi)ng dy đng tc phôi h=p ph+ Cc nh cch mng t: s)n ph)p K cuôi thC k7 XVIII c cLng lJn trong . H. cho reng c
c sP l8 lu"n cho GDTC n
ph)i đ:a gio d>c th$ ch(t vo h" thông gio d>c quôc d#n.
- S n1y sinh v pht trin c*a cc h7 th8ng gio dc th
cht qu8c gia: + H" thông gio d>c K Đph:Bng ti"n GDTC g]m: r n luy"n chông th9i tiCt x(u,
biCt ch@u đi, kht, m(t ngA. Cc bi t0p pht tri$n gic
quan, chA yCu trong lc tham gia tr chBi đ3c bi"t; cc
bi t0p tr:=t bVng, mang vc v0t n3ng, cc tr chBi gi)i
tr, cc bi t0p c:`i ng8a, đ(u kiCm, nh)y ma, trong đ
cc bi t0p trn ng8a g v mt sô d>ng c> khc, cc
đng tc đBn gi)n cAa tIng b ph0n cB th$, lao đng
ch#n tay. + H" thông GDTC cAa Th>y Đi$n l tnh đôi xđ:=c đ3c bi"t ch ;.
+ H" thông GDTC K Php c tnh ch(t ng qu#n s8
đo to binh sZ. Cc bi t0p th$ d>c tôt nh(t l bi t0p
pht tri$n k^ nVng cn thiCt trong đ9i sông, đ3c bi"t l
trong chiCn tranh nh: cc bi t0p đi, chy, nh)y, mang
vc K cc đ@a hMnh t8 nhin. Cc bi t0p thVng beng, b,
leo tr o, bBi, l3n, v0t, nXm, bYn, đ(u kiCm, nho ln hay
cc bi t0p tay khLng, ma.
+ GDTC v th$ thao cAa cc n:Jc Đan Mch, Anh, M^ v
mt sô n:Jc ĐLng ‡, ĐLng Nam ‡ đ+ trK thnh nh*ng
trung t#m chnh pht tri$n TDTT. Ti cc tr:9ng h.c xu(t
hi"n cc nhm th$ thao nghi"p d: nh:: chy, đ(m bôc,
bBi, ch o thuyn, cc mLn bng. TI nh*ng nVm 30 cAa
thC kp XI ng:9i ta tF chcc mLn th$ thao cho h.c sinh.
- GDTC Vi7t Nam hi7n nay:
+ Sau khi ginh đ:=c chnh quyn, Ngy 3/9/1945 ChA
t@ch H] Ch Minh đ+ nu ra cc nhi"m v> c(p bch: Pht
đng phong tro tVng gia s)n xu(t, chông gi3c đi. Bc
đ+ nu ln mt v(n đ c tnh quôc sch l “phi n@ng
cao sKc khWe cho ton d@n, mt trong nhng bin
ph)p tich c5c l t"p luyn th6 dc – mt c/ng vic
kh/ng tn kZm kh. kh!n g3”.
+ C[ng vo th9i gian ny theo đ ngh@ cAa b tr:Kng b
thanh nin, ngy 30/1/1946 ChA T@ch H] Ch Minh đ+ k;
sYc l"nh sô 14 v vi"c thnh l0p ti b thanh nin mt
Nha Th$ d>c Trung :Bng do Lng D:Bng Đ
trch. Nhi"m v> đ:=c th$ hi"n K 3 kh?u hi"u: PhF thLng
th$ d>c; g#y đ9i sông mJi; c)i to ni giông.
+ GDTC trong cc tr:9ng đi h.c bYt đu tI nVm 1958
tiCn hnh gi)ng dy chnh kha. Ch:Bng trMnh quy đ@nh
120 tiCt, nh:ng cn mang tnh ch(t tm th9i, ch:a ph)i l
vVn b)n chnh th+ NVm 1971 thnh l0p V> Th$ d>c Đ9i sông thuc B Đi
h.c v Trung h.c chuyn nghi"p, c nhi"m v> gip b ch7
đo cLng tc TDTT, Y tC v đ9i sông cAa h.c sinh, sinh
vin cc tr:9ng. Ngy 24/6/1971 B ra ch7 th@ sô 14/TDQS
v vi"c th8c hnh tiu chu?n r n luy"n th#n th$ theo ltuFi, quy đ@nh sinh vin tôt nghi"p đi h.c ph)i đt “tiu
chu?n chu?n r n luy"n th#n th$ c(p II”.
+ Đn nay, GTDC l m/n h^c bGt buc trong h
thng gi)o dc t mFm non đn đ>i h^c (Ngh@ đ@nh
sô 11/2015/NĐ-CP ngy 31/1/2015). c b0c đi h.c
ch:Bng trMnh mLn GDTC bao g]m cc h.c phn bYt v cc
h.c phn t8 ch.n (ThLng t: 25/2015/TT-BGDĐT ngy
14/10/2015). Ngoi ra cn cc quy đ@nh v hot đng
TDTT ngoi kha cho h.c sinh, sinh vin (QuyCt đ@nh
72/2008/QĐ-BGDĐT ngy 23/12/2008); đnh gi xCp loi
th$ l8c cho h.c sinh, sinh vin (QuyCt đ@nh sô
53/20028/QĐ-BGDĐT ngy 18/09/2008) c[ng đ:=c quy đ@nh c> th$.
Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống giáo dục thể chất
trong trường đại học?
L qu trMnh gio d>c, r n luy"n cAa nh tr:9ng đôi vJi
t(t c) cc sinh vin nhem pht tri$n th$ ch(t, nh#n cch;
b]i d:`ng v n#ng cao tri thph:Bng php GDTC, cAng cô v pht tri$n nVng khiCu đ$
sinh vin h.c t0p v r n luy"n đt kCt qu) cao trong qu trMnh h.c t0p.
H" thông GDTC cho sinh vin trong tr:9ng đi h.c l
nh*ng quan đi$m, m>c tiu h" thông tri thtrc, ni dung v hMnh thch- Ch% th' v) đ*i tư+ng GDTC trong trường đại h0c
+ Ch* th GDTC trong tr/ờng đi h?c:
++ Nh tr:9ng đ ra ph:Bng h:Jng cLng tc GDTC đ$
th8c hi"n ch:Bng trMnh gio d>c cAa B Gio d>c v Đo to ban hnh.
++ Khoa ho3c b mLn GDTC ch@u trch nhi"m gi)ng dy,
ki$m tra, gim st v đnh gi kCt qu).
++ Phng đo to, phng Y tC cWng phôi h=p vJi b mLn
GDTC tham gia vo qu)n l;, ki$m tra sđ@nh k_ đôi vJi sinh vin.
+ Đôi t:=ng GDTC trong tr:9ng đi h.c:
++ Sinh vin cc lJp beng 1 chnh quy t0p trung bYt buc
ph)i tham gia cc ch:Bng trMnh chnh kha v ngoi kha.
++ Sinh vin h" khLng t0p trung c th$ tham gia hot
đng phong tro TD, TT cAa nh tr:9ng.
- Tr1ch nhiệm c%a sinh vi3n:
+ Tham gia gi9 h.c theo quy đ@nh
+ Ki$m tra s+ Tch c8c tMm hi$u cc ti li"u v TD, TT
+ C chC đ sinh hot ngh7 ngBi h=p l;
+ Tch c8c tham gia cc hot đng TD, TT
- M5c đ6ch v) nhiệm v5 c%a GDTC trong trường đại h0c:
+ Mc đAch c*a GDTC trong tr/ờng đi h?c: th8c hi"n
m>c tiu đo to cn b khoa h.c k^ thu0t, qu)n l; kinh
tC, vVn ha x+ hi,... pht tri$n cB th$ hi ha, c th$
ch(t c:9ng trng nhem đp mLn, ngh nghi"p v c kh) nVng tiCp c0n vJi th8c ti‰n
lao đng, s)n xu(t... trong th9i k_ mJi.
+ Nhi7m v cAa GDTC trong tr:9ng đi h.c: gio d>c đo
đthtch c8c lnh mnh, tinh thn t8 gic h.c t0p v r n luy"n th#n th$.
- HMnh th+ HMnh thluy"n th8c hnh k^ thu0t ngoi s#n v0n đng đ:=c l]ng
ghXp vJi l; thuyCt chuyn mLn; tF chngoi kha đ$ đ?y mnh phong tro TD, TT cAa sinh vin. + Ph:Bng ti"n GDTC:
++ Phn l; thuyCt chung: Ph:Bng ti"n dy h.c đ:=c trang b@ trong h.c đ:9ng.
++ Phn th8c hnh k^ thu0t: S#n b+i, nh t0p, ph:Bng
ti"n, d>ng c>... ph>c v> cho t0p luy"n v thi đ(u.
Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày chức năng giáo dục và chức
năng kinh tế của thể thao?
- Chức năng giáo dục:
Tuy chC đ x+ hi, quan ni"m chnh tr@, cc hMnh thgio, tn ng:`ng v nh0n thgiJi khLng giông nhau, nh:ng đu r(t coi tr.ng tc d>ng
cAa TT trong gio d>c. Chc cAa TT chA
yCu đ:=c bi$n hi"n trn hai ph:Bng di"n:
+ Tc d>ng cAa TT trong x+ hi: do TT c tnh hot đng,
tnh cnh tranh, tnh ngh" thu0t, tnh l‰ nghZa v tnh
quôc tC nn c th$ khu g=i v kch thch đ:=c lng yu
tF quôc, tinh thn t8 ho, đon kCt d#n tc. Đ#y chnh l
; nghZa cAa TT trong x+ hi.
+ Tc d>ng gio d>c cAa TT trong tr:9ng h.c: đ$ th8c
hi"n m>c tiu cAa s8 nghi"p gio d>c v đo to cAa
n:Jc ta l to nn nh*ng con ng:9i mJi pht tri$n ton
di"n v đkhLng th$ thiCu. TT gip cho vi"c n#ng cao th$ ch(t, gio
d>c tinh thn đon kCt, cc ph?m ch(t đo đl;... cho h.c sinh.
- Chức năng kinh tế:
+ TT v kinh tC c môi quan h" t:Bng h, đ+ c nhiu nh
kinh tC cho reng sl tiu ch quan tr.ng cAa s8 pht tri$n kinh tC x+ hi.
+ Trong cc loi tô ch(t cAa con ng:9i thM tô ch(t th$ l8c
đng mt vai tr hCt s+ Chnh vM v0y cc n:Jc trn thC giJi đ+ ch tr.ng đCn
tc d>ng cAa TT đôi vJi vi"c pht tri$n th$ l8c cho ng:9i
lao đng, l(y vi"c lm gi)m thi$u tp l" mYc b"nh lm
thnh m>c tiu thc đ?y shi. Điu ny th$ hi"n ch+ TT thnh tch cao v cc ngnh kinh tC th:Bng mi, du
l@ch, ... c môi quan h" hCt s+ Mt cuc thi đ(u TT đ:=c tF chkXo theo hng lot cc ngnh ngh kinh tC nh:: Du l@ch,
thLng tin, d@ch v> pht tri$n.
Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân và cách phòng
chống chấn thương trong thể dục thể thao?
* Nguyên nhân chấn thương:
Nguyn nh#n g#y ra ch(n th:Bng TT c r(t nhiu. D8a
vo cc t: li"u nghin cch(n th:Bng TT K trong n:Jc v ngoi n:Jc hi"n nay, c
th$ ph#n thnh hai m3t: Nguyn nh#n cB b)n v nguyn
nh#n tim ?n (nguyn nh#n dŠn dYt).
- NguyBn nhCn cơ b1n (nguyBn nhCn trc tiếp hoDc
nguyBn nhCn chung): + T: t:Kng khLng coi tr.ng ho3c
thiCu tri th+ ThiCu st trong khKi đng. + TrMnh đ hu(n luy"n kXm.
+ Trng thi cB th$ khLng tôt.
+ Ph:Bng php tF ch+ Vi phm quy tYc TT.
+ S#n b+i d>ng c>, trang ph>c khLng phW h=p yu cu v"
sinh an ton, kh h0u th9i tiCt x(u.
- NguyBn nhCn tiEm Fn c*a chn th/ơng (NguyBn nhCn
dGn dHt): Nguyn nh#n dŠn dYt cAa ch(n th:Bng l do hai
nh#n tô tim ?n v sinh l;, gi)i phŠu cAa cc b ph0n cB
th$ no đ v đ3c đi$m k^ thu0t cAa b)n th#n mLn TT
quyCt đ@nh. Ch7 khi c s8 tc đng cAa nguyn nh#n tr8c
tiCp thM nh*ng yCu tô tim ?n ny mJi trK thnh nguyn nh#n dŠn tJi ch(n th:Bng.
C r(t nhiu nh#n tô ni tng khc nhau v quy lu0t pht
sinh ch(n th:Bng cAa mi nh#n tô ny c[ng r(t khc nhau.
+ Đ3c đi$m gi)i phŠu sinh l;.
+ Đ3c đi$m v l+ Đ3c đi$m cAa k^ thu0t b)n th#n mLn TT.
Câu 6: Anh (Chị) hãy phân tích khái niệm thể thao và giáo dục thể chất? * Khái niệm thể thao:
- Theo nghĩa hẹp: TT là một hoạt động mang tính trò chơi, một hình thức
thi đấu đặc biệt chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động thể lực, nhằm
phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt thành tích cao, cao nhất được
so sánh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện chuyên môn như nhau
- Theo nghĩa rộng: trước nhất là bao gồm hoạt động thi đấu, là sự chuẩn
bị tập luyện đặc biệt cho thi đấu. TT là mối quan hệ đặc biệt giữa người
với người trong thi đấu cùng với ý nghĩa xã hội, với thành tích thi đấu góp chung lại. * Khái niệm GDTC:
- Theo nghĩa rộng: là quá trình phát triển toàn diện và hình thành nhân
cách, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các
hành động và các mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo
dục nhằm truyền đại và chiếm lĩnh các kinh nghiệm của xã hội loài người.
- Có thể định nghĩa: là một hình thức giáo dục nhằm trang bị kỹ năng, kỹ
xảo vận động và những tri thức chuyên môn (giáo dưỡng). Phát triển tố
chất thể lực, tăng cường sức khoẻ.
Câu 7: Anh (Chị) hãy phân tích cấu trúc một buổi tập thể
dục, thể thao. Theo Anh (chị) để một buổi tập có hiệu quả
cần lưu ý đến yếu tố nào? Tại sao?
* Một buổi tập được chia làm 3 phần, yêu cầu người tập phải tuân theo
để đảm bảo luyện tập có khoa học, có hệ thống và để thể lực cùng thành
tích thể thao được nâng cao dần, đồng thời giảm tối đa các phản ứng
xấu, chấn thương có thể xảy ra cho người tập. - Phần chuẩn bị:
+ Khởi động chung: nhằm đưa cơ thể từ trạng tháo bình thường sang
trạng thái vận động và vận động cường độ cao. Gồm các bài tập thể dục
tay không chạy, nhảy, các khớp,..(tập từ trên xuống dưới, từ xa tim đến gần tim…)
+ Khởi động chuyên môn: gồm những bài tập chuẩn bị cho phần chính
(cơ bản), những bài tập này gần giống hoặc là phân đoạn của nội dung
chính, có khi là những kỹ năng vận động.
bổ trợ cho nội dung chính trong phần cơ bản và ôn tập những nội dung hoàn thiện. - Phần cơ bản:
+ Là phần chính của buổi tập, gồm những bài tập mới (động tác mới)
nên tập đầu tiên sau đó là những bài tập đang hoàn thiện để trở thành
KNKX vận động. Cuối cùng giành 10 -15 phút tập thể lực. Các bài tập
nâng cao sức bền sắp xếp vào cuối buổi tập không tập tăng tốc độ và các
bài tập khéo léo khi cơ thể mệt mỏi.
+ Trong phn cB b)n, LVĐ l v(n đ ng:9i t0p ph)i l:u ;.
Hai yCu tô c:9ng đ v0n đng v khôi l:=ng v0n đng lin
quan vJi nhau quyCt đ@nh LVĐ lJn hay nhS. LVĐ ph)i phW
h=p vJi stc d>ng. LVĐ h=p l;, vIa vJi skhLng ph)i gYng sng buFi t0p c kCt qu)
tôt. LVĐ qu cao g#y m"t mSi qu sdi nhiu buFi t0p c th$ g#y ra ch(n th:Bng, m"t mSi
qu đ, st>c đ:=c, c khi ph)i ngh7 di, điu tr@ an d:`ng. - Phần kết thúc:
+ SQ d>ng cc bi t0p th) lSng cB bYp, h]i tZnh, t0p thK,
tr chBi lm gi)m cVng th€ng, xoa bp, t(m n:Jc nng, tYm hBi …
+ M>c đch: đ:a cB th$ dn chuy$n v trng thi bMnh
th:9ng đ$ h]i ph>c th$ l8c chu?n b@ cho ngy h.c t0p v lm vi"c tiCp theo.
* YCu tô quan tr.ng nh(t l l:=ng v0n đng: vIa sđem li s8 pht tri$n cho cB th$, hi"u qu) cAa buFi t0p
Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá
trình hình thành kỹ năng vận động?
- Là tất cả các hoạt động của con người, bao gồm cả hoạt động vận động đều gọi là phản xạ
- Các phản xạ được di truyền, có sẵn trong cơ thể con người từ khi mới
ra đời được gọi là phản xạ không điều kiện. Chúng có tính bẩm sinh và
là cơ sở của các hành vi bản năng.
- Trong quá trình sống và rèn luyện trên cơ sở những phản xạ không điều
kiện, có thể hình thành những phản xạ mới để thích nghi với điều kiện
sống, những phản xạ này được gọi là phản xạ có điều kiện.
Ví dụ: Trước khi đưa thức ăn vào miệng con chó, kết hợp với chuông
reo và lặp đi lặp lại nhiều lần, thì về sau chỉ cần nghe tiếng chuông reo
con chó đã có phản ứng tiết nước bọt với tiếng chuông.
Như vậy phản xạ có điều kiện được hình thành trong tập luyện xây dựng phản xạ
- Hoạt động của con người liên quan chặt chẽ với việc hình thành các
phản xạ có điều kiện. Ở con người có thể hình thành những phản xạ có
điều kiện rất phức tập: phản xạ này dựa trên phản xạ kia. Đặc biệt có thể
xây dựng các phản xạ có điều kiện ở con người dựa trên các tín hiệu đặc
biệt như: Lời nói và chữ viết. Các cử động, động tác, hoạt động vận
động cũng là các phản xạ. Khi con người sinh ra với một số phản xạ vận
động bẩm sinh rất hạn chế. Phần lớn các động tác vận động là phản xạ
có điều kiện. Tức là được hình thành trong quá trình sống hoặc do tập luyện.
- Do yêu cầu của mục đích vận động và để thích nghi với điều kiện sống,
các phản xạ vận động được phối hợp lại với nhau thành một tổ hợp các
động tác có ý nghĩa và trở thành kỹ năng vận động.
- Kỹ năng vận động là một hình thức hành động, được hình thành theo
cơ chế phản xạ có điều kiện, nhờ quá trình tập luyện thường xuyên
- Nói một cách đơn giản, kỹ năng vận động là các động tác được thực
hiện một cách tự động do đã trở thành thói quen. Đi, đứng, ngồi, chạy,
nhảy…là các kỹ năng vận động cơ bản. Tất cả các kỹ thuật thể thao cũng
đều là các kỹ năng vận động
- Kỹ năng vận động được hình thành dần dần, theo 3 giai đoạn: lan toả,
tập trung và tự động hoá
+ Trong giai đoạn lan toả, hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì chưa
hình thành được tổ hợp vận động tối ưu. Nhiều nhóm cơ vận động cần
thiết cũng tham gia vào vận động. Động tác vì vậy không chính xác,
nhiều cử động thừa, không tinh tế.
+ Sau một thời gian lặp lại, giai đoạn lan toả chuyển sang giai đoạn tập
trung. Trong giai đoạn này hưng phấn tập trung ở những vùng nhất định
trên vỏ não, cần thiết cho vận động. Các động tác thừa mất đi, cơ căng
và co bóp ở mức độ hợp lý, động tác trở nên nhịp nhàng, chính xác và
thoải mái hơn. Kỹ năng vận động đã được hình thành tương đối ổn định.
+ Trong giai đoạn tự động hoá (Kỹ xảo vận động), kỹ năng vận động
được củng cố đến mức được thực hiện hầu như tự động, không cần sự
chú ý của ý thức. Kỹ năng vận động cho phép thực hiện nhiều động tác khác nhau cùng một lúc
Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện
thể dục, thể thao đối với chức năng tuần hoàn và hô hấp của con người? * Tuần hoàn:
- Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là
các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương
- Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo
các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hoá
của cơ thể như khí cacbonic và acid lactic
- Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế
bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó
đưa O2 từ phổi đến các mô. Hồng cầu được tạo ra từ các tế báo máu gốc
trong tuỷ xương, đa số hồng cầu bị huỷ ở lách.
- Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là “tế bào máu trắng”, còn được
gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu. Chúng giúp cho cơ
thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu
- Tiểu cầu: là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm
máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.
- Khối lượng máu trong cơ thể chiếm 7 – 8 % khối lượng cơ thể. Trong
yên tĩnh 40 – 50 % máu không tuần hoàn mà chứa trong các kho dự trữ
là gan, lá lách, cơ, phổi,... Khi vận động, số lượng máu sẽ được đưa vào
tuần hoàn để cung cấp cho các cơ quan hoạt động.
- Mất khoảng 1/3 lượng máu sẽ nguy hiểm cho sự sống. Tuy nhiên, mất
200 – 300 ml máu không gây tác hại hại gì cho cơ thể mà ngược lại còn
kích thích sự tạo máu ở các tủy xương. - Chức năng của máu:
+ Chức năng dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các
mô để cung cấp hoạt động sống cho tế bào.
+ Chức năng điều khiển: Trong máu có các nội tiết tố và các chất khác
có tác dụng điều hòa hoạt động của các tổ chức cơ quan.
+ Chức năng bảo vệ: Nhờ quá trình thực bào và quá trình miễn dịch của các bạch cầu.
+ Chức năng điều nhiệt: Máu làm nhiệm vụ vận chuyển nhiệt, làm cho
cơ thể không bị quá nóng và sưởi ấm những bộ phận bị lạnh.
- Tập luyện TD, TT thường xuyên làm tăng số lượng hồng cầu trong
máu và huyết sắc tố hồng cầu. Vì vậy, khả năng vận chuyển oxy của máu tăng lên.
Máu trong cơ thể luôn di chuyển nhờ lực bóp của tim. Sự di chuyển gọi
là vòng tuần hoàn. Sự tuần hoàn máu diễn ra trong các mạch máu khép
kín gồm có động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Động mạch là các mạch dẫn máu ra từ tim. Thành động mạch có các lớp
cơ mỏng. Động mạch chia nhánh nhiều lần, nhánh cuối cùng nhỏ nhất gọi là mao mạch.
Mao mạch nằm ở các cơ quan và tổ chức. Thành mao mạch là các màng
bán thấm. Quá trình trao đổi chất giữa máu và các tế bào xảy ra qua
thành các mao mạch này. Các mao mạch lại tập trung thành các tĩnh
mạch. Tĩnh mạch là mạch dẫn máu về tim. - Tim:
+ Là một cơ quan cấu tạo bằng cơ tim hoạt động như một máy bơm, đẩy
máu đi và hút máu về. Nhờ tim mà máu có thể tuần hoàn trong cơ thể.
Tim là cơ quan có thể hoạt động tự động, song nó cũng chịu sự điều
khiển gián tiếp và trực tiếp của các cơ quan khác.
+ Tim được chia là 4 buồng: Hai buồng ở phần dưới gọi là tâm thất phải
và tâm thất trái và hai buồng phía trên gọi là tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn:
Sự tuần hoàn máu diễn ra theo 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
+ Vòng tuần hoàn lớn: Bắt đầu từ tâm thất trái, máu chảy qua tất cả các
cơ quan sau đó trở về tâm nhĩ phải. Từ tâm nhĩ phải máu chảy xuống
tâm thất phải bắt đầu vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải đi lên phổi, ở phổi máu
được trao đổi O2 và CO2 để trở thành máu động mạch rồi chảy về tâm nhĩ trái
Các chỉ số sinh lý đặc trưng của hoạt động tim mạch bao gồm: huyết áp,
thể tích tâm thu và thể tích phút.
+ Mạch hay tần suất co bóp của tim được xác định bằng cách đơn giản là
ấn nhẹ vào các động mạch ở cổ tay, cổ, tim. Ở người lớn không tập
luyện số lần mạch khoảng 60 - 80 lần/ phút. Người tập luyện có mạch
khi yên tĩnh có lên đến 50 lần/ phút.
+ Huyết áp: được hình thành do lực bóp của tim và sức căng của thành
mạch. Khi tim co áp suất máu lên đến 120mmHg và được gọi là áp suất
tâm thu. Khi tim giãn, huyết áp động mạch giảm xuống 80 – 90mmHg.
Huyết áp này gọi là huyết áp tâm trương.
Tập luyện TDTT là thay đổi huyết áp. Do mạng lưới mạch máu dày đặc
hơn và độ đàn hồi của thành mạch tốt hơn. Do đó huyết áp tối đa giảm
hơn so với người không tập luyện.
+ Thể tích tâm thu: là lượng máu tâm thất trái đẩy ra trong mỗi lần được
co bóp, còn thể tích phút là lượng máu mà tim đẩy ra trong 1 phút. Như
vậy thể tích phút bằng thể tích tâm thu nhân với số lần mạch. Khi yên
tĩnh thể tích phút khoảng 5 – 6 lít máu. Thể tích phút tăng lên theo
cường độ vận động và có thể lên đến 30 – 40 lít/phút.
Chuyển động máu về tim theo các tĩnh mạch xảy ra nhờ hoạt động co
cơ. Khi co và duỗi, cơ sẽ ép các mạch máu, nhất là tĩnh mạch đẩy máu
về tim. Khi đứng im lâu, đặc biệt là trời nóng có thể là ảnh hưởng đến
dòng máu trở về tim, do đó não sẽ nhận được ít máu vì vậy sẽ dẫn tới dễ bị ngất. * Hệ hô hấp:
Hô hấp là tổ hợp quá trình sinh lý bảo đảm cho việc cung cấp oxy cho cơ
thể và đào thải khí CO2 do bộ máy hô hấp và tuần hoàn đảm nhiệm.
Bộ máy hô hấp có phổi là chủ yếu. Phổi được cấu tạo từ các phế nang,
thành phế nang mỏng, phía ngoài là các mau mạch dày đặc. Điều đó là
cho sự trao đổi khí giữa phổi và máu xảy ra thuận lợi.
Khi hít vào cơ hoành hạ xuống, các cơ liên sườn ngoài căng ra, lồng
ngực được dãn rộng. Phổi đàn hồi cũng căng ra và hút khí vào tận những
phế nang nhỏ nhất. Khi thở ra cơ hoành nâng lên, các cơ hô hấp co vào và đẩy không khí ra.
Tập luyện TDTT là tăng cường hô hấp, vì vậy cũng làm tăng cường thể tích lồng ngực.
- Quá trình hô hấp được đánh giá bằng các chỉ số sinh lý: tần số hô hấp,
thể tích hô hấp, không khí phổi, nhu cầu oxy, hấp thụ oxy,...
+ Tần số hô hấp: là số lần thở ra trong 1 phút. Bình thường là 16 – 20
lần/phút. Trong hoạt động thể lực lên đến 30 – 40 lần/phút.
+ Thể tích hô hấp: là lượng không khí qua phổi trong một lần thở. Thể
tích trung của mỗi người 250 – 700 ml. Hoạt động nặng lên đến 2,5 lít.
+ Thông khí phổi: là lượng khí đi qua phổi trong 1 phút. Thông khí phổi
bằng thể tích hô hấp với tần suất hô hấp.