Câu hỏi ôn tập Lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của nhà trường dành một lượng thời gian đáng kể cho các trò chơi và các bài tập thể  chất ở thời kỳ nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập Lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của nhà trường dành một lượng thời gian đáng kể cho các trò chơi và các bài tập thể  chất ở thời kỳ nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
U HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
Câu 1. Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm
nào?
A. 773 TCN
B. 774 TCN
C. 775 TCN
D. 776 TCN
Câu 2. Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào
năm nào?
A. 1895
B. 1896
C. 1897
D. 1898
Câu 3. Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của nhà
trường dành một lượng thời gian đáng kể cho các trò chơi và
các bài tập thể chất ở thời kỳ nào?
A. Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ
B. Thời kỳ cận và hiện đại
C. Thời kỳ xã hội phong kiến
D. A+B
Câu 4. Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng
cấp quý tộc được phát triển gọi là hệ thống giáo dục hiệp sĩ
ở thời kỳ phong kiến gồm mấy cấp.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Ai đưa ra đề nghị về luân phiên giờ học văn hóa và
tập thể dục ở thời kỳ cận đại và đương đại
A. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa Ý
B. Các nhà giáo dục Thuỵ Sĩ
C. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa người Pháp
D. A+B+C
Câu 6. Hệ thống GDTC của Thụy Điển ở thời kỳ cận đại và
đương đại
A. Tính đối xứng và thẳng hàng. Tư thế đúng của tay chân và mình
được đặc biệt chú ý
B. Tính chất ứng dụng quân sự đào tạo binh sĩ
C. Phương tiện GDTC gồm: rèn luyện chống thời tiết xấu, biết chịu
đói, khát, mất ngủ
D. A+B+C
Câu 7. Nhiệm vụ của GDTC sau khi thành lập nước 1945 là:
A. Phổ thông thể dục
B. Gây đời sống mới
C. Cải tạo nòi giống
D. A+B+C
Câu 8. Các trường đại học ở Việt Nam bắt đầu giảng dạy
chính khóa môn giáo dục thể chất vào năm nào?
A. 1945
B. 1954
C. 1958
D. 1975
Câu 9. Nhận định dưới đây đâu mà nhận định chính xác
A. TDTT bao hàm thể thao
B. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất
C. TDTT bao hàm phần lớn Thể thao
D. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất và Thể thao
Câu 10. Người ta coi thể thao thành tích cao như
A. Phòng thí nghiệm tự nhiên
B. Phòng rèn luyện thể chất
C. Nơi áp dụng các bài tập đặc biệt
D. B+C
Câu 11. Mục tiêu của thể thao thành tích cao
A. Cao hơn, nhanh hơn
B. Cao hơn, mạnh hơn
C. Cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn
D. Thi đấu công bằng
Câu 12. Thể thao quần chúng là
A. Các hoạt động tập luyện mang tính bắt buộc vì sức khỏe
B. Hoạt động thi đấu
C. Các hoạt động tập luyện mang tính tự nguyện
D. A+B
Câu 13. Thể thao trường học là (chắc vậy)
A. Hoạt động tập luyện thể thao là nhu cầu và ham thích trong khi
nhàn rỗi của 1 bộ phận học sinh, sinh viên
B. Hoạt động bắt buộc phải tham gia
C. Hoạt động phát triển năng lực thể chất tốt nhất
D. B+C
Câu 14. Thể thao trường học trở thành một giao điểm của sự
kết hợp giữa
A. Học văn hóa và Thể thao
B. Tập luyện và Thi đấu
C. Giáo dục và Thể thao
D. A+B+C
Câu 15. Thể chất con người bao gồm
A. Thể hình + Khả năng chức năng + Khả năng thích ứng
B. Thể hình + Khả năng thích ứng
C. Thể hình + Khả năng chức năng
D. Các tố chất vận động và những kỹ năng vận động
Câu 16. Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội
dung chuyên biệt là
A. Dạy học vận động (dạy học động tác)
B. Phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.
C. Rèn luyện thân thể + Thi đấu thể thao
D. A+B
Câu 17. Đặc điểm của phương pháp tập luyện thể dục, thể
thao
A. Lượng vận động và Quãng nghỉ
B. Việc tiếp thu hành động vận động; Hình thức định mức vận động
C. A+B
D. A+B + lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động
Câu 18. Các phương pháp tập luyện trong hoàn thiện kỹ
năng kỹ xảo vận động và giáo dục các tố chất vận động
A. Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định
B. Phương pháp tập luyện lặp lại biến đổi; phương pháp tập luyện
tổng hợp
C. A+B
D. A+B + Phương pháp nguyên vẹn
Câu 19. Phương pháp tập luyện biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện
ổn định ngắt quãng
B. Phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng; phương pháp tập
luyện biến đổi liên tục
C. Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng; phương pháp tập
luyện biến đổi ngắt quãng
D. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện
vòng tròn; phương pháp tập luyện tổng hợp
Câu 20. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện lặp lại tăng tiến; phương pháp tập luyện
lặp lại với quãng nghỉ giảm dần
B. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi; phương pháp tập luyện
vòng tròn
C. A+B
D. Phương pháp tập kéo dài liên tục; phương pháp giãn cách với
quãng nghỉ ngắn; phương pháp giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ
Câu 21. Phương pháp tập luyện nào là tiền đề cần thiết để
tiếp thu động tác
A. Phương pháp trò chơi và Phương pháp thi đấu
B. Phương pháp bài tập có định mức chặt chẽ
C. Phương pháp trực quan
D. Phương pháp lời nói và Phương pháp trực quan
Câu 22. Cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp
tập luyện thể dục, thể thao là
A. Điều chỉnh lượng vận động
B. Kết hợp điều chỉnh quãng nghỉ và các phương pháp bài tập
C. Kết hợp điều chỉnh lượng vận động và quãng nghỉ
(chắc là vậy)
D. Sử dụng các loại quãng nghỉ phù hợp với từng mục đích tập luyện
Câu 23. Quá trình trao đổi chất gồm bao nhiêu quá trình
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Chất kiến tạo và cho năng lượng bao gồm các chất
A. Đạm
B. Đường + Mỡ
C. A+B
D. C + nước, muối khoáng, vitamin.
Câu 25. Khi lượng đường dự trữ đã cạn, bao nhiêu % năng
lượng có thể được cung cấp bằng
cách phân giải mỡ
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
Câu 26. Thành phần chính của hệ vận động?
A. Xương, cơ, thần kinh
B. Xương, khớp, dây chằng
C. Xương, cơ khớp, dây chằng, thần kinh
D. Xương, cơ, khớp, dây chằng, thần kinh cơ
Câu 27. Sợi cơ đỏ có khả năng hoạt động tố chất vận động
nào tốt hơn?
A. Sức nhanh
B. Sức mạnh
C. Sức bền
D. Khéo léo mềm dẻo
Câu 28. Sợi cơ trắng có khả năng hoạt động tố chất vận động
nào tốt hơn?
A. Sức nhanh – sức mạnh
B. Sức nhanh – sức bền
C. Sức nhanh – mềm dẻo
D. Sức mạnh – tốc độ
Câu 29. Trong cơ thể, máu tuần hoàn trong hệ mạch máu,
thực hiện các chức năng gì?
A. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ.
B. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều nhiệt.
C. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, bảo vệ, điều nhiệt.
D. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều hòa.
Câu 30. Thể tích hô hấp là gì?
A. Là số lần thở trong một phút
B. Là lượng không khí đi qua phổi trong một phút.
C. Là lượng không khí đi qua phổi trong một lần thở
D. Lượng oxy lớn nhất mà cơ thể có thể sử dụng
Câu 31. Kỹ năng vận động được hình thành theo cơ chế nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. A + B
D. C + Việc áp dụng các bài tập thể dục, thể thao hợp lý
Câu 32. Các loại tố chất vận động của con người gồm
A. Sức nhanh + Sức mạnh
B. Sức bền + Khéo léo
C. A+B
D. A+B + Kỹ năng vận động
Câu 33. Có mấy hình thức biểu hiện của sức nhanh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. Tố chất khéo léo phụ thuộc tất chặt chẽ với mức độ
phát triển của các tố chất
A. Sức mạnh, sức nhanh, kỹ năng vận động
B. Sức mạnh, sức bền, kỹ năng vận động
C. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền
D. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, kỹ năng vận động
Câu 35. Nên ăn ít nhất 1 ngày mấy bữa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 36. Nên ngủ ít nhất 1 ngày mấy tiếng
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 37. Tỉ lệ tối ưu các chất dinh dưỡng cơ bản, phù hợp với
nhu cầu của cơ thể
A. Đạm động vật và thực vật (60% và 40%), mỡ động vật và thực
vật (80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%)
B. Đạm động vật và thực vật (50% và 50%), mỡ động vật và thực
vật (80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (60 và 40%),
C. Đạm động vật và thực vật (70% và 30%), mỡ động vật và thực
vật (60% và 40%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%),
D. Đạm động vật và thực vật (40% và 60%), mỡ động vật và thực
vật (50% và 50%), Đường và các chất đơn giản như rau (50 và 50%),
Câu 38. Vệ sinh thể dục, thể thao bao gồm các thành phần
nào?
A. Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường
B. Vệ sinh sân bãi dụng cụ thể dục, thể thao
C. Các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng
làm việc
D. A+B+C
Câu 39. Nên ăn sau khi tập luyện thể dục, thể thao ít nhất
từ?
A. 10 - 20 phút
B. 30 – 40 phút
C. 50 - 60 phút
D. 70 - 80 phút
Câu 40. Nguyên tắc đề phòng chấn thương trong thể dục,
thể thao?
A. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra
y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
B. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo
hiểm và tự bảo hiểm.
C. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra
y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
D. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo
hiểm và tự bảo hiểm; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý
vệ sinh sân bãi.
Câu 41. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới chấn thương
A. Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng ; thiếu sót
trong khởi động
B. Trình độ huấn luyện kém; trạng thái cơ thể không tốt; phương
pháp tổ chức không thoả đáng
C. Vi phạm quy tắc thể thao; sân bãi dụng cụ, trang phục không phù
hợp yêu cầu vệ sinh an toàn; khí hậu thời tiết xấu
D. A+B+C
Câu 42. Nguyên nhân đau bụng trong tập luyện và thi đấu
thể dục, thể thao
A. Do thở không đúng
B. Do trình độ tập luyện kém
C. Do ăn no mà tập luyện và thi đấu ngay
D. A+B+C
Câu 43. Mục đích của cấp cứu chấn thương thể thao
A. Là để cứu tính mạng và tránh chấn thương tiếp, đề phòng miệng
chấn thương bị nhiễm trùng, giảm bớt sự đau đớn
B. Ngăn ngừa bệnh nặng lên + Tạo điều kiện để vận chuyển bệnh
nhân đến bệnh viện để điều trị tiếp
C. A+B
D. A+B và xử lý mang tính tại chỗ, khẩn cấp, chính xác đối với sự cố
chân thương
Câu 44. Biện pháp quan trọng trong sơ cứu chấn thương là
gì?
A. Cầm máu
B. Băng bó
C. Bất động khớp
D. Chườm lạnh
D. Bất động khớp và chườm lạnh
Câu 45. Sử dụng phương pháp “xoa bóp tim ngoài lồng
ngực” đối với người lớn cần tiến hành với tần xuất là bao
nhiêu lần trong một phút.
A. 80 lần
B. 100 lần
C. 120 lần
D. 140 lần
Câu 46. Nguyên nhân hiện tượng “chuột rút” trong tập luyện
thể dục, thể thao
A. Do lạnh mạch máu co, tính thẩm thấu giữa các bó cơ với nhau
giảm
B. Do ứng đọng axit Lactic tích tụ nhiều trong cơ; do tập luyện và thi
đấu với cường độ quá lớn.
C. A+B
D. A+B + Do sự rối loạn điều hòa chức năng tạm thời.
Câu 47. Phương pháp xử lý hiện tượng choáng trọng lực
(chắc vậy)
A. Đưa người tập vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo ra;
B. Xoa bóp từ bàn chân lên giúp máu trở về tim một cách dễ dàng;
cho người tập uống nước chè đặc để tăng hoạt động của tim
C. A+B + Sử dụng khăn nhúng nước ấm lau trán, đầu.
D. A+B + Sử dụng khăn mặt ướt lau mặt và cơ thể, chườm lạnh lên
trán.
Câu 48. Nên để nạn nhân say nắng nằm ở tư thế nào?
A. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để cao hơn cơ thể hoặc tư thế nửa
nằm, nửa ngồi
B. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để thấp hơn cơ thể
C. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để bằng cơ thể
D. Nằm nghiêng về bên phải hoặc tư nằm úp
Câu 49. Say nắng có bao nhiêu nguyên nhân
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
| 1/7

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
Câu 1. Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? A. 773 TCN B. 774 TCN C. 775 TCN D. 776 TCN
Câu 2. Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? A. 1895 B. 1896 C. 1897 D. 1898
Câu 3. Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của nhà
trường dành một lượng thời gian đáng kể cho các trò chơi và
các bài tập thể chất ở thời kỳ nào?
A. Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ
B. Thời kỳ cận và hiện đại
C. Thời kỳ xã hội phong kiến D. A+B
Câu 4. Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng
cấp quý tộc được phát triển gọi là hệ thống giáo dục hiệp sĩ
ở thời kỳ phong kiến gồm mấy cấp. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5. Ai đưa ra đề nghị về luân phiên giờ học văn hóa và
tập thể dục ở thời kỳ cận đại và đương đại
A. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa Ý
B. Các nhà giáo dục Thuỵ Sĩ
C. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa người Pháp D. A+B+C
Câu 6. Hệ thống GDTC của Thụy Điển ở thời kỳ cận đại và đương đại
A. Tính đối xứng và thẳng hàng. Tư thế đúng của tay chân và mình
được đặc biệt chú ý
B. Tính chất ứng dụng quân sự đào tạo binh sĩ
C. Phương tiện GDTC gồm: rèn luyện chống thời tiết xấu, biết chịu đói, khát, mất ngủ D. A+B+C
Câu 7. Nhiệm vụ của GDTC sau khi thành lập nước 1945 là: A. Phổ thông thể dục B. Gây đời sống mới C. Cải tạo nòi giống D. A+B+C
Câu 8. Các trường đại học ở Việt Nam bắt đầu giảng dạy
chính khóa môn giáo dục thể chất vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1958 D. 1975
Câu 9. Nhận định dưới đây đâu mà nhận định chính xác A. TDTT bao hàm thể thao
B. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất
C. TDTT bao hàm phần lớn Thể thao
D. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất và Thể thao
Câu 10. Người ta coi thể thao thành tích cao như
A. Phòng thí nghiệm tự nhiên
B. Phòng rèn luyện thể chất
C. Nơi áp dụng các bài tập đặc biệt D. B+C
Câu 11. Mục tiêu của thể thao thành tích cao A. Cao hơn, nhanh hơn B. Cao hơn, mạnh hơn
C. Cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn D. Thi đấu công bằng
Câu 12. Thể thao quần chúng là
A. Các hoạt động tập luyện mang tính bắt buộc vì sức khỏe B. Hoạt động thi đấu
C. Các hoạt động tập luyện mang tính tự nguyện D. A+B
Câu 13. Thể thao trường học là (chắc vậy)
A. Hoạt động tập luyện thể thao là nhu cầu và ham thích trong khi
nhàn rỗi của 1 bộ phận học sinh, sinh viên
B. Hoạt động bắt buộc phải tham gia
C. Hoạt động phát triển năng lực thể chất tốt nhất D. B+C
Câu 14. Thể thao trường học trở thành một giao điểm của sự kết hợp giữa
A. Học văn hóa và Thể thao
B. Tập luyện và Thi đấu C. Giáo dục và Thể thao D. A+B+C
Câu 15. Thể chất con người bao gồm
A. Thể hình + Khả năng chức năng + Khả năng thích ứng
B. Thể hình + Khả năng thích ứng
C. Thể hình + Khả năng chức năng
D. Các tố chất vận động và những kỹ năng vận động
Câu 16. Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội
dung chuyên biệt là
A. Dạy học vận động (dạy học động tác)
B. Phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.
C. Rèn luyện thân thể + Thi đấu thể thao D. A+B
Câu 17. Đặc điểm của phương pháp tập luyện thể dục, thể thao
A. Lượng vận động và Quãng nghỉ
B. Việc tiếp thu hành động vận động; Hình thức định mức vận động C. A+B
D. A+B + lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động
Câu 18. Các phương pháp tập luyện trong hoàn thiện kỹ
năng kỹ xảo vận động và giáo dục các tố chất vận động
A. Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định
B. Phương pháp tập luyện lặp lại biến đổi; phương pháp tập luyện tổng hợp C. A+B
D. A+B + Phương pháp nguyên vẹn
Câu 19. Phương pháp tập luyện biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng
B. Phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng; phương pháp tập
luyện biến đổi liên tục
C. Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng; phương pháp tập
luyện biến đổi ngắt quãng
D. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện
vòng tròn; phương pháp tập luyện tổng hợp
Câu 20. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện lặp lại tăng tiến; phương pháp tập luyện
lặp lại với quãng nghỉ giảm dần
B. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi; phương pháp tập luyện vòng tròn C. A+B
D. Phương pháp tập kéo dài liên tục; phương pháp giãn cách với
quãng nghỉ ngắn; phương pháp giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ
Câu 21. Phương pháp tập luyện nào là tiền đề cần thiết để
tiếp thu động tác
A. Phương pháp trò chơi và Phương pháp thi đấu
B. Phương pháp bài tập có định mức chặt chẽ C. Phương pháp trực quan
D. Phương pháp lời nói và Phương pháp trực quan
Câu 22. Cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp
tập luyện thể dục, thể thao là
A. Điều chỉnh lượng vận động
B. Kết hợp điều chỉnh quãng nghỉ và các phương pháp bài tập
C. Kết hợp điều chỉnh lượng vận động và quãng nghỉ (chắc là vậy)
D. Sử dụng các loại quãng nghỉ phù hợp với từng mục đích tập luyện
Câu 23. Quá trình trao đổi chất gồm bao nhiêu quá trình A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Chất kiến tạo và cho năng lượng bao gồm các chất A. Đạm B. Đường + Mỡ C. A+B
D. C + nước, muối khoáng, vitamin.
Câu 25. Khi lượng đường dự trữ đã cạn, bao nhiêu % năng
lượng có thể được cung cấp bằng
cách phân giải mỡ A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 26. Thành phần chính của hệ vận động? A. Xương, cơ, thần kinh
B. Xương, khớp, dây chằng
C. Xương, cơ khớp, dây chằng, thần kinh
D. Xương, cơ, khớp, dây chằng, thần kinh cơ
Câu 27. Sợi cơ đỏ có khả năng hoạt động tố chất vận động nào tốt hơn? A. Sức nhanh B. Sức mạnh C. Sức bền D. Khéo léo mềm dẻo
Câu 28. Sợi cơ trắng có khả năng hoạt động tố chất vận động nào tốt hơn?
A. Sức nhanh – sức mạnh
B. Sức nhanh – sức bền
C. Sức nhanh – mềm dẻo
D. Sức mạnh – tốc độ
Câu 29. Trong cơ thể, máu tuần hoàn trong hệ mạch máu,
thực hiện các chức năng gì?
A. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ.
B. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều nhiệt.
C. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, bảo vệ, điều nhiệt.
D. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều hòa.
Câu 30. Thể tích hô hấp là gì?
A. Là số lần thở trong một phút
B. Là lượng không khí đi qua phổi trong một phút.
C. Là lượng không khí đi qua phổi trong một lần thở
D. Lượng oxy lớn nhất mà cơ thể có thể sử dụng
Câu 31. Kỹ năng vận động được hình thành theo cơ chế nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện C. A + B
D. C + Việc áp dụng các bài tập thể dục, thể thao hợp lý
Câu 32. Các loại tố chất vận động của con người gồm A. Sức nhanh + Sức mạnh B. Sức bền + Khéo léo C. A+B
D. A+B + Kỹ năng vận động
Câu 33. Có mấy hình thức biểu hiện của sức nhanh A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Tố chất khéo léo phụ thuộc tất chặt chẽ với mức độ
phát triển của các tố chất
A. Sức mạnh, sức nhanh, kỹ năng vận động
B. Sức mạnh, sức bền, kỹ năng vận động
C. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền
D. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, kỹ năng vận động
Câu 35. Nên ăn ít nhất 1 ngày mấy bữa A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36. Nên ngủ ít nhất 1 ngày mấy tiếng A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 37. Tỉ lệ tối ưu các chất dinh dưỡng cơ bản, phù hợp với
nhu cầu của cơ thể
A. Đạm động vật và thực vật (60% và 40%), mỡ động vật và thực
vật (80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%)
B. Đạm động vật và thực vật (50% và 50%), mỡ động vật và thực
vật (80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (60 và 40%),
C. Đạm động vật và thực vật (70% và 30%), mỡ động vật và thực
vật (60% và 40%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%),
D. Đạm động vật và thực vật (40% và 60%), mỡ động vật và thực
vật (50% và 50%), Đường và các chất đơn giản như rau (50 và 50%),
Câu 38. Vệ sinh thể dục, thể thao bao gồm các thành phần nào?
A. Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường
B. Vệ sinh sân bãi dụng cụ thể dục, thể thao
C. Các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc D. A+B+C
Câu 39. Nên ăn sau khi tập luyện thể dục, thể thao ít nhất từ? A. 10 - 20 phút B. 30 – 40 phút C. 50 - 60 phút D. 70 - 80 phút
Câu 40. Nguyên tắc đề phòng chấn thương trong thể dục, thể thao?
A. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra
y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
B. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm.
C. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra
y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
D. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp
hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo
hiểm và tự bảo hiểm; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
Câu 41. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới chấn thương
A. Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng ; thiếu sót trong khởi động
B. Trình độ huấn luyện kém; trạng thái cơ thể không tốt; phương
pháp tổ chức không thoả đáng
C. Vi phạm quy tắc thể thao; sân bãi dụng cụ, trang phục không phù
hợp yêu cầu vệ sinh an toàn; khí hậu thời tiết xấu D. A+B+C
Câu 42. Nguyên nhân đau bụng trong tập luyện và thi đấu
thể dục, thể thao A. Do thở không đúng
B. Do trình độ tập luyện kém
C. Do ăn no mà tập luyện và thi đấu ngay D. A+B+C
Câu 43. Mục đích của cấp cứu chấn thương thể thao
A. Là để cứu tính mạng và tránh chấn thương tiếp, đề phòng miệng
chấn thương bị nhiễm trùng, giảm bớt sự đau đớn
B. Ngăn ngừa bệnh nặng lên + Tạo điều kiện để vận chuyển bệnh
nhân đến bệnh viện để điều trị tiếp C. A+B
D. A+B và xử lý mang tính tại chỗ, khẩn cấp, chính xác đối với sự cố chân thương
Câu 44. Biện pháp quan trọng trong sơ cứu chấn thương là gì? A. Cầm máu B. Băng bó C. Bất động khớp D. Chườm lạnh
D. Bất động khớp và chườm lạnh
Câu 45. Sử dụng phương pháp “xoa bóp tim ngoài lồng
ngực” đối với người lớn cần tiến hành với tần xuất là bao
nhiêu lần trong một phút. A. 80 lần B. 100 lần C. 120 lần D. 140 lần
Câu 46. Nguyên nhân hiện tượng “chuột rút” trong tập luyện
thể dục, thể thao
A. Do lạnh mạch máu co, tính thẩm thấu giữa các bó cơ với nhau giảm
B. Do ứng đọng axit Lactic tích tụ nhiều trong cơ; do tập luyện và thi
đấu với cường độ quá lớn. C. A+B
D. A+B + Do sự rối loạn điều hòa chức năng tạm thời.
Câu 47. Phương pháp xử lý hiện tượng choáng trọng lực (chắc vậy)
A. Đưa người tập vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo ra;
B. Xoa bóp từ bàn chân lên giúp máu trở về tim một cách dễ dàng;
cho người tập uống nước chè đặc để tăng hoạt động của tim
C. A+B + Sử dụng khăn nhúng nước ấm lau trán, đầu.
D. A+B + Sử dụng khăn mặt ướt lau mặt và cơ thể, chườm lạnh lên trán.
Câu 48. Nên để nạn nhân say nắng nằm ở tư thế nào?
A. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để cao hơn cơ thể hoặc tư thế nửa nằm, nửa ngồi
B. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để thấp hơn cơ thể
C. Nằm trong tư thế ngửa, đầu để bằng cơ thể
D. Nằm nghiêng về bên phải hoặc tư nằm úp
Câu 49. Say nắng có bao nhiêu nguyên nhân A. 1 B. 2 C. 3 D. 4