-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập lý thuyết công tác xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội. Giai đoạn khoa học của sự hình thành công tác xã hội. Vai trò lịch sử của lý thuyết trong thực hành công tác xã hội ; Các cấp độ lý thuyết công tác xã hội. Phân loại các lý thuyết công tác xã hội; Vị trí của Lý thuyết công tác xã hội giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Công tác xã hội
7 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI K 41 NĂM 2022-2023
I. Sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội
2. Giai đoạn khoa học của sự hình thành công tác xã hội
3. Vai trò lịch sử của lý thuyết trong thực hành công tác xã hội ; Các cấp độ
lý thuyết công tác xã hội
4. Phân loại các lý thuyết công tác xã hội; Vị trí của Lý thuyết công tác xã
hội giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng
5. Điều kiện và tiền đề hình thành và phát triển Công tác xã hội trên thế
giới; Các giai đoạn lịch sử công tác xã hội; Sự phát triển công tác xã hội ở
một số nước tiêu biểu; Công tác xã hội là một ngành nghề.
6. Thuyết hành vi kinh điển, cấp tiến và hiện đại
7. Thuyết hành vi xã hội và môi trường trong công tác xã hội
8. Thuyết nhu cầu của Maslow (Khái niệm nhu cầu; Phân cấp nhu cầu; Phân
loại nhu cầu theo các cấp)
9.Thuyết nhận thức và nhận thức xã hội trong công tác xã hội (Social
Cognitive Theory in SW); Khái niệm nhận thức trong khoa học xã hội.
10. Khái niệm thái độ, nhận thức, hành vi trong tâm lý học;
11. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi; Đo lường thái độ
12.Thuyết cân bXng nhâ Yn thức - thái đô Y ; Thuyết mâu thuẫn nhận thức –thái độ
13.Thuyết mâu thuẫn nhâ Yn thức và thái đô Y (dissonance theory); Thuyết ổn
định và thay đổi thái độ.
14. Thuyết quan hệ gắn bó; Nguan gốc quan hê Y gắn bó
15.Các loại quan hê Y gắn bó ( 4 loại); Tóm tắt nô Yi dung thuyết gắn bó;
16.Thuyết gắn bó trong hê Y thống gia đình; bp dụng lý thuyết quan hệ gắn bó trong công tác xã hội
17.Khái niệm Phóng chiếu, chuyển giao và ứng dụng trong công tác xã hội;
Cấu trúc của phóng chiếu
18. Cơ chế phòng vệ theo Anna Freud và Melanie Klein
19.Thuyết hệ thống tổng quát của Ludwig Von Bertalanffy ứng dụng trong công tác xã hội
20 . Thuyết hệ thống sinh thái Kurt Lewin
; Thuyết hệ thống sinh thái của Bronfenbrenner
21.Vai trò của thuyết hệ thống sinh thái trong công tác xã hội
22. Hệ thống xã hội của Parsons; Thuyết hệ thống gia đình
23. Khái niệm trị liệu; Thuyết trị liệu theo tâm lý học nhân văn của Carl
Roger hay thuyết lấy con người làm trung tâm
24.Thuyết phân tâm học và trị liệu; Liệu pháp Adler (Adlerian therapy)
25.Trị liệu hiện sinh (Existential therapy); Liệu pháp Gestalt (Gestalt therapy)
26.Trị liệu theo hiện tượng học ; Trị liệu theo chiến lược lý thuyết trường
28. Trị liệu hành vi (Behavior therapy) và Trị liệu nhận thức hành vi (Cognitive behavior therapy)
29. Liệu pháp hiện thực (Reality therapy)
; Liệu pháp bình quyền cho phụ nữ (Feminist therapy)
30. Những cách tiếp cận hậu hiện đại; Tiếp cận tâm lý xã hội trị liệu ca;
Liệu pháp hệ thống gia đình.
3I. Thuyết tăng cường sức mạnh thân chủ và Thuyết trao quyền
32.Sơ lược về thuyết nữ quyền ( sơ lược lịch sử và nội dung chính)
33. Vai trò của Thuyết nữ quyền trong công tác xã hộị ; Thuyết tự do nữ
quyền; Thuyết nữ quyền văn hóa
;Thuyết nữ quyền hậu hiện đại ; Chủ
nghĩa phụ nữ trong công tác xã hội nhóm; Chủ nghĩa nữ quyền cấp tiến .
34.Thuyết kiến tạo xã hội ( triết lý kiến tạo xã hô Yi; cơ sở giải phẫu sinh học
và thuyết kiến tạo cấp độ cá nhân ; Sự tương đang và khác biê Yt của cấp đô Y
kiến tạo và kiến tạo xã hội; Thuyết kiến tạo trong học tâ Yp)
35.Khái niệm và nguyên lý, nội dung thuyết phát triển cộng đang; Thuyết
vốn xã hội trong công tác xã hộị (Khái niệm vốn xã hội: Sử dụng vốn xã hội
trong các quan hệ cộng đang, xã hộị )