CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Phân tích nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công vàphốihợpgiữacácCQNNtrongviệcthựchiệncácquyềnlậppháp,hànhphápvàtư pháp(Điều 2 HP 2013)? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
1. Phân tích nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công
phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
tư pháp (Điều 2 HP 2013)?
Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một nguyên tắc đó là: “quyền lực nước tống nhất,
sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và pháp”
Tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định “Quyền lực Nhà nước thống nhất, sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp tư pháp”. Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân. Quốc hội thiết chế do Nhân dân bầu ra, các quan nhân
đứng đầu các quyền hành pháp và tư pháp do Quốc hội bầu ra. Vì thế, Quốc hội được coi như
thiết chế trung tâm, có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Theo nội dung tinh thần của Hiến pháp 2013 thì quyền lực nhà nước thống nhất
nhân dân. Quan niệm thống nhất quyền lực nhà nước nhân dân thể hiện nguyên tắc
“Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”.
2. Phân tích nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của
BMNN?
sở luận
Lênin đưa ra định nghĩa:” Pháp chế XHCN một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị-
hội, trong đó tất cả các quan nhà nước , các tổ chức kinh tế, tổ chức hội, đơn vị
trang nhân dân, nhân viên nhà nước mọi công dân đều phải tôn trọng thực hiện
Hiến pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để chính xác.
Mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích của tập thể, của công
dân đều bị xử theo pháp luật”
Trong hội phong kiến quản nhà nước như thế nào phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
nhà vua vì vậy dễ dẫn đến sự tùy tiện.
Trong hội dân chủ quản nhà ớc phải tuân theo pháp luật nghiêm chỉnh chấp
hành Hiến pháp và pháp luật là sở minh bạch, công khai chống lại sự tùy tiện.
lOMoARcPSD| 45936918
Đồng thời một trong những đặc trưng của quan nhà nước tổ chức hoạt động theo
quy định của Hiến pháp pháp luật vậy nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩ phải
được quán triệt trong tổ chứchoạt động của cơ quan nhà nước
sở Hiến định: Điều 8 và điều 12 HP 2013.
Nội dung nguyên tắc:
Pháp luật phải quy định ràng, cụ thể, minh bạch toàn bộ việc thành lập , chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cấu hình thức hoạt động của quan nhà ớc, cán bộ, công
chức nhà nước.
Cán bộ, công chức nhà nước, quan nhà nước phải nghiêm chỉnh tuân ththeo pháp
luật.
Tăng cướng công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật. Vi phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền, tham
nhũng xẩy ra khá nhiều
Liên hệ thực tiễn:
Những năm quac ác quan nhà nước,cán bộ, công chứ nhà ớc vi phạm pháp luật
ngày càng nhiều. quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà ớc tùy tiện lạm quyền ,
tham nhũng xẩy ra khá nhiều.
3. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông? Ví dụ cụ thể
sở lý luận:
Nguyên tắc này nhằm bảo đảm để cuộc bầu cử trở thành một cuộc sinh hoạt chính trị
rộng lớn, tọa điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền bầu cử của mình.
Phổ thông được hiểu đại trà, rộng rãi, phổ biến
Bầu cử theo nguyên tắc phổ thông nghĩa bầu cử được tổ chức cho tất cả mọi
công dân tham gia, không hạn chế đối với bất kỳ một đối ợng công dân o , nếu
con người đạt được mức độ hoàn chỉnh về mặt nhận thức
sở Hiến định:
Điều 7 Hiến pháp 2013.
Điều 1 Luật BCĐBQH, Điều 1 LBCĐBHĐND.
Yêu cầu của nguyên tắc:
Mọi công dân VN khi đến tuổi đều được trao quyền bầu cử, trừ trường hợp pháp luật
quy định
lOMoARcPSD| 45936918
Theo quy định của pháp luật VN quyền này chỉ dành cho những nhân mang quốc
tịch VN không sphân biệt nào giữa công dân đó có quốc tịch Việt Nam theo
nguyên tắc xác định quốc tịch tự nhiên hay quốc tịch VN do được nhập quốc
tịch theo ĐƯQT…, miễn tại thời điểm bầu cử, người quyền bầu cử người
quốc tịch VN và tuân theo quy định của PL.
Tuổi quyền bầu cử
Đủ 18 tuổi trở lên. Tại sao? Vì:
Độ tuổi được xem tiêu chí quan trọng đánh giá thể lực, khả năng nhận thức của
công dân trong việc lựa chọn đại biểu đại diện.
Độ tuổi phụ thuộc vào sự phát triển về sinh học, tâm lý, về giới tính con người, trình
độ dân trí của công dân từng quốc gia; thậm chí điều kiện kinh tế, chính trị ổn định
Việc dao động độ tuổi bầu cử cũng ảnh hưởng đến bầu không khí chính trị của mỗi
nước, ảnh hưởng đến việc tỉ lệ dân có quyền tham gia bầu cử nhiều hay ít.
dụ: Ấn Độ, việc giảm độ tuổi trong cuộc bầu cử năm 1989 từ 21 xuống còn 18 làm
tăng số lượng cử tri thêm 50 triệu người
Tuổi quyền ứng cử
Độ tuổi ứng cử thì thường cao hơn
Phụ thuộc vào việc nhân đó đạt đến trình độ văn hóa nào, khả năng lãnh đạo
năng lực giải quốc các vấn đề quan trọng khi đại diện nhân dân hoặc đảm trách một
chức vụ nào đó trong BMNN
Những trường hợp không được tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu ( Điều 23
LBCQH, Điều 25 LBCHĐND ) là:
Những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu
lực pháp luật;
Những người đang phải chấp hành hình phạt ;
Những người đang bị tạm giam theo quyết định của Tòa án hoặc theo quyết định phê
chuẩn của Viện Kiểm Sát;
lOMoARcPSD| 45936918
(Quy định này không phù hợp tạm giam chi bị tước quyền công dân ( tự do đi lại)
chứ không bị tước quyền bầu cử. Ngoài ra, điều này không hợp với việc người chấp
hành phạt không phải tù vẫn có quyền bầu cử)
Những người bị mất nang lực hành vi dân sự
Những điều kiện đảm bảo
Việc niêm yết, việc thông báo danh sách cử tri bằng phường tiện thông tin đại chúng;
Công dân quyền kiểm tra, khiếu nại về danh sách cử tri
Ngày bầu cử chủ nhật
Đơn vị bầu cử chia nhiều khu vực bỏ phiếu
Liên hệ thực tiễn
(1) Số lượng cử tri tham gia bầu cử tuy chiếm tỉ lệ cao nhưng đôi lúc không
thực chất hiện tượng bầu cử thay, bỏ phiếu dùm người khác
(2) Nhiều cử tri do điều kiện công việc, việc làm nên trú nhiều nơi nhưng
do không quản tốt vấn đề nhân khẩu hoặc c tri không báo cáo với chính quyền nên
dẫn đến đồng thời có phiếu bầu cử ở nhiều nơi, hoặc không phiếu bầu.
4. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng? dụ cụ thể
sở lý luận
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng nguyên tắc quan trọng nhất của sự bình quyền công
dân
Pháp luật tạo khả năng như nhau cho các công dân tham gia vào quá trình bầu cử, bầu
cử không thể của một nhóm người nào.
Bình đẳng nguyên tắc nhằm bảo đảm để mọi công dân đều được tạo điều kiện để
tham gia bầu cử có cơ hội ngang nhau khi ứng cử và vận động bầu cử.
sở Hiến định
Điều 7 HP 2013.
Yêu cầu của nguyên tắc, những điều kiện đảm bảo:
Yêu cầu của nguyên tắc
Các cử tri được tham gia vào việc bầu cử quyền và nghĩa vụ nganh như nhau;
Các ứng cử viên đều bình đẳng với nhau trong việc vận động tranh cử.
lOMoARcPSD| 45936918
Các kết quả bầu cử chỉ phụ thuộc vào số phiếu cử tri bỏ cho mỗi ứng cử viên
sở xác định kết quả bầu cử.
Mỗi cử tri được phát một phiếu bầu.
Giá trị của mỗi phiếu sức mạnh của các phiếu như nhau, không phụ thuộc
vào giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, sắc tộc, tôn giáo…;
Những điều kiện đảm bảo
Địa vị xã hội, tài sản… của cử tri không nh hưởng gì đến giá trị của phiếu bầu.
Mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri, bỏ một phiếu (đối với
mỗi cấp); chỉ được lập danh sách ứng cử viên một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu;
Tính đại diện của mỗi đại biểu ngang nhau; nơi nào đông cửa tri hơn thì được
bầu số đại biểu đông hơn.
Liên hệ thực tiễn
Vẫn hiện tượng một cử tri từ 2-3 thẻ bầu cử. Điều này cho thấy việc tổ chức cấp
thẻ bầu cử không chu đáo và cẩn trọng.
ctri vẫn tên hai danh sách cử tri: nơi HKTT và nơi đăng tạm trú.
Điều này xuất phát từ việc kiểm tra, rà soát của chính quyền không chặt chẽ. Mặt khác do cử
tri thay đổi nơi cư trú không thông báo với chính quyền đại phương.
5. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp? dụ cụ thể
sở lý luận
Bầu cử trực tiếp được hiểu cử tri tự mình trực tiếp bầu ra cơ quan đại diện quyền lực
nhà nước không thông qua người nào, cơ quan trung gian nào.
Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp là nguyên tắc bầu cử gián tiếp. Theo nguyên tắc này,
cử tri không trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình bầu ra thành viên của Tuyển cử đoàn,
sau đó Tuyển cử đoàn mới bầu ra cơ quan đại diện hay chức danh nhà nước.
Bầu cử trực tiếp, nhân dân hội thể hiện ý chí, nguyện vọng cùa mình lựa chọn
những người đại diện cho mình thực hiện quyền lực nhà nước. Cùng với các nguyên tắc khác,
nguyên tắc này điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan của bầu cử.
sở Hiến định: Đ.7 HP 2013.
Yêu cầu những điều kiện đảm bảo của nguyên tắc
Yêu cầu
lOMoARcPSD| 45936918
Cử tri tín nhiệm người nào thì bỏ phiếu cho người đó làm đại biểu Quốc hội hay đại biểu
Hội đồng nhân Dân không phải thông qua người nào khác, cấp nào khác (những đại cử tri
hoặc cơ quan khác gọi cấp trung gian).
Điều kiện đảm bảo
Ngày bầu cử được quy định ngày chủ nhật để cử tri điều kiện trực tiếp tham gia bỏ
phiếu;
Nơi bỏ phiếu phải được ấn định công bố để nhân dân biết; trước ngày bỏ phiếu, nhân
dân được thường xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu.
Cử tri phải tự mình đi bầu, không được nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi
thư.
cử.
Mỗi cử tri được nhận một phiếu bầu do tổ bầu cử phát ra và đóng dấu của tổ bầu cử.
Cử tri phải tự mình nhận phiếu, không nhờ người khác nhận thay.
Cử tri không đồng ý ứng cử viên nào thì trực tiếp gạch tên ứng cử viên đó trên phiếu bầu
Cử tri không biết đọc biết viết hoặc không tự gạch tên ứng cử viên thì nhờ người khác
viết hộ nhưng cử tri đó phải trực tiếp bỏ phiếu bầu vào thùng phiếu. Nếu tàn tật không bỏ phiếu
được thì nhờ người khác bỏ phiếu dưới sự chứng kiến cùa mình.Cho nên trực tiếp đây cũng
được hiểu trực tiếp thể hiện ý chí, quan điểm, trực tiếp lựa chọn các ứng cviên dựa trên các
tiêu chuẩn theo đánh giá của các nhân.
Cử tri nếu đau ốm, già yếu, tàn tật không đến nơi bỏ phiếu được thì tổ bầu cử trách niệm
mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri để cử tri thực hiện quyền bầu cử.
Liên hệ thực tiễn
Nhiều cử tri vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bỏ phiếu lựa chọn các đại
biểu và chưa nhận thức đúng đắn quyền công dân của mình nên không tự giác đi bầu cử.
Nhiều nơi các tổ bầu cử không thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật nên vẫn
cho cử tri bầu thay những người thân của mình.
6. Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín? dụ cụ thể
sở lý luận
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tự do đầy đủ sự thể hiện ý chí của ctri, để s
khách quan trong việc lựa chọn họ.
lOMoARcPSD| 45936918
Đây yêu cầu khách quan của chế độ bầu cử, nhằm bảo đảm sự lựa chọn của cử tri
trở thành hiện thực, làm cho các ứng cử viên hội bình đẳng trong tuyển cử.
sở Hiến định: Đ.7 HP 2013.
Yêu cầunhững điều kiện đảm bảo của nguyên tắc
Yêu cầu
Cử tri tự do thể hiện ý chí của mình, đảm bảo sự mật, tránh sự theo dõi từ người
khác
Điều kiện đảm bảo
Phải phòng để cử tri viết phiếu kín, tách biệt nhau: mỗi cử tri khi viết phiếu bầu thì
phải vào phòng riêng, kín.
Ở phòng bỏ phiếu, tổ bầu cử kết hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thỉ trấn bố trí
nhiều nơi viết phiếu tách biệt nhau thành các buống viết phiếu hạn chế khả năng mặt
trong lúc cử tri viết phiếu của bất kì ai.
Thùng phiếu kín
Phiếu bầu phải được in theo mẫu chung thống nhất, có in tên người ứng cử và không
được bất kỳ một dấu hiệu riêng nào.
Cử tri phải gạch tên trên phiếu bầu; nếu không tự gạch được (do không biết chữa) thì
nhờ người khác gạch hộ theo ý kiến của mình nhưng phải tự bỏ phiếu o thùng phiếu; còn
nếu người tàn tật thì nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng phiếu.
Nếu viết hỏng thì cử tri có thể đề nghị được thay phiếu khác. Khi hết giờ bỏ phiếu
trong phòng bỏ phiếu vẫn còn cử tri chưa bỏ phiếu thì tổ bầu cử phải cho cử tri đó bỏ phiếu
xong rồi mới tuyên bồ kết thúc cuộc bầu cử.
Khộng được mít tinh, cổ động, lôi kéo cử tri bỏ phiếu bầu tại nơi bỏ phiếu hoặc
những nơi khác mà không nằm trong chương trình tổ chức tiếp xúc cử tri theo quy định pháp
luật.
7. Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền bầu cử của công dân?
Như vậy, Hiến pháp, pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam quy định quyền bậu cử cho
công dân với những điều kiện sau: (Đ.54 HP hiện hành, Đ.2 Luật BCĐBQH và Đ.2 Luật
BCHĐND).
Phải công dân của nước CHXHCNVN
lOMoARcPSD| 45936918
Bầu cử là một hoạt động chính trị của một chế độhội nhất định, thể hiện tính dân
chủ của một quốc gia. Nó là một hình thức lựa chọn nhửng người uy tín, ưu tú vào trong
BMNN.
Đối với Việt Nam, bầu cử cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước một
cách trực tiếp trong việc tham gia xây dựng BMNN và quản lý NN.
Quyền bầu cử của công dân Việt Nam được Hiến pháp của nước CHXHCNVN quy
định. Trước tiên phải đảm bào là công dân Việt Nam. Theo quy định của pháp luật VN,
quyền này chỉ dành cho những cá nhân mang quốc tịch Việt Nam mà không có sự phân biệt
nào giữa công dân đó quốc tịch VN theo nguyên tắc xác định quốc tịch tự nhiên hay
quốc tịch Việt Nam do được nhập tịch hoặc theo ĐƯQT… miễn là tại thời điểm bầu cử,
người có quyền bầu cử là người có quốc tịch Việt Nam và tuân theo các quy định khác của
PL.
Thực hiện quyền bầu cử một cách bình đẳng và phổ thông
Điều kiện này nhằm đảm bảo nguyên tắc phổ thông bình đẳng trong bầu cử không
phân biệt dân tộc, giới tính, thành phầnhội, tín ngưỡng, tôn giáo, nghề nghiệp, thời hạn
trú. Tất cả cử tri bầu cử có quyền và nghĩa vụ là ngang nhau.
Về độ tuổi
Đảm bảo nguyên tắc phổ thông Hiến pháp và pháp luật quy định tuổi cử tri đú 18
tuổi trở lên. Vì:
Độ tuổi được xem là tiêu chí quan trọng đánh giá thể lực, khả ng nhận thức của
công dân trong việc lựa chọn đại biểu đại diện.
Độ tuổi phụ thuộc vào sự phát triển về sinh học, tâm sinh lý, về giới tính con người,
trình độ dân trí của công dân của từng quốc gia; thậm chí điều kiện kinh tế, ổn định chính trị.
Việc dao động độ tuổi bầu cử cũng ảnh hưởng đến bầu không khí chính trị của mỗi
nước, ảnh hưởng đến việc tỉ lệ dân có quyền tham gia bầu cử nhiều hay ít.
Những trường hợp không được tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu (Điều 23 LBCQH, Điều 25
LBCHĐND) là:
Những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tào án đã
hiệu lực pháp luật.
Những người đang phải chấp hành hình phạt tù.
Những người đang bị tạm giam theo quyết định của tòa án hoặc theo quyết định hay
phê chuẩn của Viện kiểm sát.
Qui định này không phù hợp vì tạm giam chỉ bị tước quyền công dân (tự do đi lại)
chú không bị tước quyền bầu cử. Ngoài ra, điều này không hợp lý với việc người chấp hành
hình phạt không phải vẫn có quyền bầu cử.
lOMoARcPSD| 45936918
Những người bị mất ng lực hành vi dân sự
8. Trình bày tiến trình của một cuộc bầu cử theo pháp luật hiện hành?
Tiến trình của một cuộc bầu cử theo pháp luật hiện hành:
Phân chia đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu
Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử
Lập danh sách cử tri
Lập danh sách ứng cử viên (quá trình hiệp thương)
Tuyên truyền, vận động tranh cử
Thể thức bỏ phiếu
Việc kiểm phiếu
Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung
9. Trình bày trường hợp bầu cử thêm, bầu cử lại bẩu cử bổ sung? dụ cụ
thể
Bầu cử thêm
Trường hợp:
+ Quốc hội : nếu số người trúng cử chưa đủ số đại biểu được bầu do Uỷ ban thường vụ
quốc hội ấn định cho đơn vị bầu cử. -> ảnh hưởng nh đại diện
+ HĐND: chưa đủ 2/3 đại biểu HĐND số đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử
Thời gian: tiến hành chậm nhất là 20 ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên
Danh sách ứng cử viên bầu cử thêm: Trong cuộc bầu cử thêm ctri chỉ chọn bầu trong
danh sách nhửng người đã ứng cử lần đầu nhưng không trúng cử.
Xác định kết quả bầu cử: Người trúng cử là người được quá nửa số phiếu hợp lệ và được
nhiều phiếu hơn. Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa đủ số đaại biểu theo quy định thì không tổ chức
bầu cử thêm lần thứ hai.
Bầu cử lại
- Trường hợp :
+ vi phạm nghiêm trọng trong bầu cử
+ mổi đơn vị bầu cử, nếu số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa số cử tri trong danh
sách cử tri
- Thời gian: tiến hành chậm nhất sau là 15 ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên
lOMoARcPSD| 45936918
- Danh sách ứng cử viên bầu cử lại: Trong cuộc bầu cử lại cử tri chỉ chọn bầu trong danh
sách những người đã ứng cử lần đầu
- Nếu bầu cử lại số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách
thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai.
Bầu cử bổ sung
- Trường hợp:
Trong nhiệm nếu đơn vị bầu cử nào khuyết đại biểu thì thể tổ chức bầu cử bổ sung
theo quyết định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ( đối với ĐBQH HĐND cấp tỉnh), thường
trực hội đồng nhân dan cấp tỉnh ( đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã).
Bầu bổ sung đại biểu Quốc hội: khuyết đại biểu ảnh hưởng tính đại diện, thời gian còn lại
của nhiệm kì ít nhất 2 m ( điều 79 LBCĐQH)
Bầu bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân: chỉ được tiến hành trong trường hợp đại biểu HĐND
không còn đủ 2/3 tổng số đại biểu được n định thời gian còn lại của nhiệm ít nhất 1/3,
trừ trường hợp đặc biệt theo hướng dẫn của Chính phủ ( Điều 68: LBCĐBHĐND)
dụ:
Xác định kết quả bầu cử trong những trường hợp sau đây:
dụ 1: Đơn vị bầu cử 1: bầu ¾ ứng cử viên
TS cử tri danh sách: 30.000 cử tri
Số cử tri đi bầu: 28000 cử tri
Số phiếu hợp lệ: 27.0000 phiếu
A: 22.000 phiếu
B: 25.000 phiếu
C: 24.000 phiếu
D: 22.000 phiếu
B,C,A,D ai nhiều tuổi hơn trúng c
10. Phân biệt chất vấn với quyền yêu cầu kiến nghị của ĐBQH?
lOMoARcPSD| 45936918
lOMoARcPSD| 45936918
11. Hoạt động hiệp thương trong bầu cử gì? Hãy đánh giá hoạt động này
nước ta?
Hoạt động hiệp thương trong bầu cử một trong các giai đoạn của thủ tục bầu cử,
quá trình cơ cấu thành phần, chọn lựa, sang lọc và phân bổ số ứng cử viên, thống nhất
danh sách các đại biểu cho cử tri bầu và vận động tranh cử cửa ứng cử viên ( tiếp xúc cử
tri) trong hoạt động bầu cử Quốc hội và hội đồng nhân dân.
Qúa trình hiệp thương trong bầu cử QHHĐND trải qua 3 Hội nghị hiệp thương ( cụ
thể tham khảo trong Luật BCĐBQH và BCĐBHĐND)
Đánh giá về hoạt động này:
Đây một thủ tục rất chặc chẽphức tạp trong hoạt động bầu cử nhằm đảm bảo chất
lượng, số lượng của ứng cử viên.
lOMoARcPSD| 45936918
Biểu hiện tính khoa học trong việc lựa chọn các nhân tham gia vào hoạt động trong
quan dân biểu
Tạo mối quan hệ chặt chẽ, gần gũi giữa ứng cử viên với cử tri.
Tuy nhiên bên cạnh các ưu điểm trên, còn tồn tại một số chưa hợp các hoạt động này,
cụ thể như:
Các ứng cử viên trí thức đưa về đơn vị bầu cử dân trí thấp hoặc ứng cử viên theo tôn
giáo này thì đưa vùng dân theo tôn giáo khác.
Một ứng cử viên địa bản này là tốt nhất nhưng lại 2 ứng cử viên cùng ứng cử chỗ
đó cấu chỉ 1 người. Điều này vô tình gây khó khăn trở ngại cho người còn lại.
12. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của Quốc
hội?
13. Phân tích qui định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân n”
(Điều 69 Hiến pháp 2013)?
Quốc hội do cử tri cả nước bầu ra, đại diện cho nhân dân quản nước thực hiện các
quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước.
14. Phân tích chức năng lập hiếnlập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện
hành?
Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiếnlập pháp. (Điều 69 HP 2013)
Hiến pháp qui định những vấn đề bản nhất như hình thức nhà nước, bản
chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quyềnnghĩa vụ
công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của cơ quan nhà
nước.
Luật quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng của đất nước thuộc các lĩnh
vực đời sống,hội
lOMoARcPSD| 45936918
Hiến pháp và Luật những văn bản giá trị cao. Các văn bản pháp luật khác
gọi là cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, luật, không được trái mà phải phù hợp với
nội dung và tinh thần Hiến pháp, Luật, Vì:
Xuất phát từ vị trí của Quốc hội- quan đại diện cao nhất của nhân dân,
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta-> ban hành văn bản quy phạm pháp
luật giá trị pháp lý cao.
Xuất phát từ Hiến pháp và Luật VBPL cóa giá trị pháp cao nên chỉ
Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành
Quyền lập hiến, lập pháp của Quốc hội gồm: thông qua sửa đổi và bổ sung
hiến pháp và luật. Việc này phả trải qua một trình tự thủ tục hết sức chặc chẽphức
tạp. Thông qua sửa đổi, bổ sung Luật theo quy trình rất chặc chẽ gồm 6 giai đoạn
Lập chưng trình xây dựng Luật và Pháp lệnh
Soạn thảo: CQNN Tổ chức trình dự án luật thánh lập ban soạn thảo
Thẩm tra: CQNN không soạn thảo thẩm quyền thẩm tra
Lấy ý kiến: UBTVQH, nhân dân, ĐBQH, Đoàn ĐBQH
Thông qua
Công bố
Nhận xét về chức năng này:
+ Một văn bản Luật do Quốc hội ban hành còn nằm dưới dạng Luật khung,
chưa có khả năng thi hành ngay. Thông thường văn bản pháp luật do Quốc hội ban
hành phảo chờ văn bản hướng dẫn của chính phủ mới thể thi hành được
+ Cần tách bạch chức năng lập hiếnlập pháp của Quốc hội để đảm bảo tính
rối cao của Hiến pháp
Ưu điểm :
Đảm bảo tính chuyên môn sâu:
dụ: Quốc hội muốn ban hành Luật giáo dục thì giao Bộ trưởng Bộ giáo dục
viết dự án rồi đưa ra thẩm tra, đại biểu Quốc hội thông qua. Điều này đảm bảo tính
chuyên sâu vì do chính quan quản lý lĩnh vực đó viết dự án.
Chính phủ khả năng tài chính và nhân lực để làm luật.
lOMoARcPSD| 45936918
Chính phủ vừa là chủ thể xây dựng dự án vừa chủ thể ban hành văn bản hướng dẫn
thi hành sẽ thuận tiện hơn.
Hạn chế:
Cục bộ ngành: khi xây dựng dự án luật xu hướng mang lại nhiều lợi ích do
ngành mình quản lý
Chính phủ đang quá tải bởi số lượng dự án luật, pháp lệnh cần soạn thảo và
chịu sức ép bởi tiến độ thực hiện. Tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng các dự án luật
do Chính phủ soạn thảo
Vô hiệu hóa chức năng làm Luật của Quốc hội. Điều này xuất phát từ lý do
Quốc hội có quyền ban hành văn bản luật nhưng đa phần các dự án luật do chính phủ
trình. Nếu xu hướng này kéo dài thì thực chất việc làm luật của Quốc hội chỉ thông
qua các dự án luật của Chinh phủ soạn thảo.
15. Chủ tịch nước giữ vị trí như thế nào trong Bộ máy nhà nước?
Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt ớc Cộng hoà hội Ch
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu
Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Như vậy, Hiến pháp năm
2013 quy định điều kiện để được bầu Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội, không quy
định điều kiện về quốc tịch, xuất thân, độ tuổi tối thiểu của ứng viên “nguyên thủ quốc
gia” như một số quốc gia trên thế giới.
Nhiệm của Chủ tịch nước theo nhiệm của Quốc hội. Chế định Chủ tịch nước
trong Hiến pháp năm 2013 được quy định hơn về mối quan hệ phối hợp giữa ba nhánh
quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân
dân tối, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, bộ trưởng các thành viên khác của
Chính phủ, thẩm phán Tòa án nhân dân tối; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh
án Tòa án nhân dân tối, thẩm phán các tòa án khác, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Chủ tịch ớc thống lĩnh
lực lượng trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh...
lOMoARcPSD| 45936918
16. Mối quan hệ của chủ tịch nước với các thiết chế khác trong Bộ máy nhà
nước?
17. So sánh chế định chủ tịch nước qua các bản hiến pháp?
lOMoARcPSD| 45936918
lOMoARcPSD| 45936918
18. Trình bày mối quan hệ pháp lý bản giữa HĐNN với UBND, TAND với
VKSND cùng cấp?
19. So sánh HĐND qua 5 bản hiến pháp?
20. Những điều kiện của người trúng cử Đại biểu Quốc hội theo quy định của
pháp luật hiện hành?
Theo Điều 78 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, nguyên
tắc xác định người trúng cử được quy định như sau:
- Thứ nhất: Kết quả bầu cử được tính trên số phiếu bầu hợp lệ và chỉ được công nhận khi
đã quá một nửa tổng số cử tri trong danh sách cử tri tại đơn vị bầu cử tham gia bầu cử,
trừ trường hợp bầu cử lại mà số cử tri đi bầu cử vẫn chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri
lOMoARcPSD| 45936918
trong danh sách cử tri thì kết quả bầu cử lại được công nhận không tổ chức bầu cử lại
lần thứ hai.
- Thứ hai:Người trúng cử phải người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số
phiếu bầu hợp lệ.
- Thứ ba:Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu
hợp lệ nhiều hơn số lượng đại biểu đơn vị bầu cử được bầu thì những người trúng cử
những người có số phiếu bầu cao hơn.
- Thứ tư:Trường hợp cuối danh sách trúng cử có nhiều người được số phiếu bầu bằng
nhau và nhiều hơn số ợng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử thì người
nhiều tuổi hơn là người trúng cử.
21. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo quy định của pháp luật hiện hành?
22. So sánh chế định Hội đồng nhà nước theo HP 1980 UBTVQH theo Hp
2013?
23. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của Tòa
án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Pháp luật hiện
hành?
24. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các
quan Nhà nước bằng những hình thức cụ thể nào?
5.1. Về xem xét báo cáo
Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan khác của Quốc hội thực hiện chức
năng giám sát thông qua việc xem xét, thẩm tra báo cáo công tác hàng năm, 6 tháng 1 lần và
báo cáo chuyên đề của Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước. Bên cạnh đó, Quốc hội, các cơ quan
của Quốc hội thể yêu cầu thành viên của Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước trực tiếp đến báo cáo, hoặc báo cáo bằng văn bản,
hay cung cấp các tài liệu mà Quốc hội các cơ quan của Quốc hội quan tâm.
lOMoARcPSD| 45936918
Hàng năm, cuối mỗi nhiệm kỳ, Quốc hội xem xét báo cáo công tác hoạt động năm của Chính
phủ. Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tiến hành thẩm tra các báo
cáo trước khi trình Quốc hội.
5.2. Giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
Việc giám sát ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội tiến hành thường xuyên, nhằm
bảo đảm các văn bản pháp luật được ban hành kịp thời, phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Văn bản pháp
luật được ban hành phải bảo đảm tính toàn diện, nếu không sẽ "vênh” đối với các văn bản
khác. Đồng thời cũng phát hiện những nội dung sai trái của văn bản để kịp thời yêu cầu sửa
đổi, hủy bỏ nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản
pháp luật.
Theo báo cáo “Kết quả giám sát viêc thc hn
chính sách, pháp luâ về cải cách tổ chức
máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2016” của Quốc hội, trong giai đoạn y, “Bên cạnh
các văn bản do Quốc hội ban hành, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã ban hành
hơn 200 văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của các quan
hành chính nhà nước như Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban
nhân dân các cấp…”. địa phương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân c cấp cũng chú
trọng công tác ban hành tổ chức thực hiện các văn bản theo thẩm quyền. Theo đó, nhiều văn
bản được chính quyền địa phương ban hành để triển khai thực hiện chủ trương cải cách tổ chức
bộ máy nhà nước, dụ: tại Tuyên Quang có 44 văn bản, Hải Phòng 19 văn bản, Thanh Hóa
19 văn bản, Thừa Thiên - Huế có hơn 90 văn bản.
Số lượng các dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết Hội đồng Dân tộc Ủy ban Thẩm tra ngày
càng tăng lên (riêng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI thông qua 8 bộ luật, luật, 15 nghị quyết có chứa
quy phạm và xem xét thông qua 34 pháp lệnh”.
5.3. Giám sát thông qua hoạt động chất vấn, giải trình
Đây hình thức giám sát quan trọng của Quốc hội, thể hiện trực tiếp quyền giám sát của Quốc
hội, thể hiện rõ nét tính dân chủ trong hoạt động của Quốc hội. 2 hình thức chất vấn của đại
biểu Quốc hội, đó là chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội giữa hai kỳ họp
Quốc hội. Quốc hội thể giám sát được hoạt động của c cơ quan nhà nước thuộc đối tượng
chịu sự giám sát của Quốc hội thông qua việc trả lời của người bị chất vấn. Từ năm 2013 đến
| 1/23

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
1. Phân tích nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp (Điều 2 HP 2013)?
Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một nguyên tắc đó là: “quyền lực nà nước là tống nhất,
có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”
Tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân. Quốc hội là thiết chế do Nhân dân bầu ra, các cơ quan và cá nhân
đứng đầu các quyền hành pháp và tư pháp do Quốc hội bầu ra. Vì thế, Quốc hội được coi như
là thiết chế trung tâm, có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Theo nội dung và tinh thần của Hiến pháp 2013 thì quyền lực nhà nước thống nhất là ở
nhân dân. Quan niệm thống nhất quyền lực nhà nước là ở nhân dân thể hiện ở nguyên tắc
“Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”.
2. Phân tích nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của BMNN? Cơ sở lý luận
Lênin đưa ra định nghĩa:” Pháp chế XHCN là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị-
xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước , các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân, nhân viên nhà nước và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện
Hiến pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để chính xác.
Mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của tập thể, của công
dân đều bị xử lí theo pháp luật”
Trong xã hội phong kiến quản lí nhà nước như thế nào phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
nhà vua vì vậy dễ dẫn đến sự tùy tiện.
Trong xã hội dân chủ quản lý nhà nước phải tuân theo pháp luật và nghiêm chỉnh chấp
hành Hiến pháp và pháp luật là cơ sở minh bạch, công khai chống lại sự tùy tiện. lOMoAR cPSD| 45936918
Đồng thời một trong những đặc trưng của cơ quan nhà nước là tổ chức và hoạt động theo
quy định của Hiến pháp và pháp luật vì vậy nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩ phải
được quán triệt trong tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước
Cơ sở Hiến định: Điều 8 và điều 12 HP 2013.
Nội dung nguyên tắc:
Pháp luật phải quy định rõ ràng, cụ thể, minh bạch toàn bộ việc thành lập , chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu hình thức hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước.
Cán bộ, công chức nhà nước, cơ quan nhà nước phải nghiêm chỉnh tuân thủ theo pháp luật.
Tăng cướng công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Vi phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền, tham nhũng xẩy ra khá nhiều
Liên hệ thực tiễn:
Những năm quac ác cơ quan nhà nước,cán bộ, công chứ nhà nước có vi phạm pháp luật
ngày càng nhiều. Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền ,
tham nhũng xẩy ra khá nhiều.
3. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông? Ví dụ cụ thể Cơ sở lý luận:
Nguyên tắc này nhằm bảo đảm để cuộc bầu cử trở thành một cuộc sinh hoạt chính trị
rộng lớn, tọa điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền bầu cử của mình.
Phổ thông được hiểu là đại trà, rộng rãi, phổ biến
Bầu cử theo nguyên tắc phổ thông có nghĩa là bầu cử được tổ chức cho tất cả mọi
công dân tham gia, không hạn chế đối với bất kỳ một đối tượng công dân nào , nếu
con người đạt được mức độ hoàn chỉnh về mặt nhận thức
Cơ sở Hiến định:
Điều 7 Hiến pháp 2013.
Điều 1 Luật BCĐBQH, Điều 1 LBCĐBHĐND.
Yêu cầu của nguyên tắc:
Mọi công dân VN khi đến tuổi đều được trao quyền bầu cử, trừ trường hợp pháp luật quy định lOMoAR cPSD| 45936918
Theo quy định của pháp luật VN quyền này chỉ dành cho những cá nhân mang quốc
tịch VN mà không có sự phân biệt nào giữa công dân đó có quốc tịch Việt Nam theo
nguyên tắc xác định quốc tịch tự nhiên hay là có quốc tịch VN do được nhập quốc
tịch theo ĐƯQT…, miễn là tại thời điểm bầu cử, người có quyền bầu cử là người có
quốc tịch VN và tuân theo quy định của PL. Tuổi có quyền bầu cử
Đủ 18 tuổi trở lên. Tại sao? Vì:
Độ tuổi được xem là tiêu chí quan trọng đánh giá thể lực, khả năng nhận thức của
công dân trong việc lựa chọn đại biểu đại diện.
Độ tuổi phụ thuộc vào sự phát triển về sinh học, tâm lý, về giới tính con người, trình
độ dân trí của công dân từng quốc gia; thậm chí điều kiện kinh tế, chính trị ổn định
Việc dao động độ tuổi bầu cử cũng ảnh hưởng đến bầu không khí chính trị của mỗi
nước, ảnh hưởng đến việc tỉ lệ dân có quyền tham gia bầu cử nhiều hay ít.
Ví dụ: Ấn Độ, việc giảm độ tuổi trong cuộc bầu cử năm 1989 từ 21 xuống còn 18 làm
tăng số lượng cử tri thêm 50 triệu người Tuổi có quyền ứng cử
Độ tuổi ứng cử thì thường cao hơn
Phụ thuộc vào việc cá nhân đó đạt đến trình độ văn hóa nào, khả năng lãnh đạo và
năng lực giải quốc các vấn đề quan trọng khi đại diện nhân dân hoặc đảm trách một
chức vụ nào đó trong BMNN
Những trường hợp không được tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu ( Điều 23
LBCQH, Điều 25 LBCHĐND ) là:
Những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
Những người đang phải chấp hành hình phạt tù ;
Những người đang bị tạm giam theo quyết định của Tòa án hoặc theo quyết định phê
chuẩn của Viện Kiểm Sát; lOMoAR cPSD| 45936918
(Quy định này không phù hợp vì tạm giam chi bị tước quyền công dân ( tự do đi lại)
chứ không bị tước quyền bầu cử. Ngoài ra, điều này không hợp lý với việc người chấp
hành phạt không phải tù vẫn có quyền bầu cử)
Những người bị mất nang lực hành vi dân sự
Những điều kiện đảm bảo
Việc niêm yết, việc thông báo danh sách cử tri bằng phường tiện thông tin đại chúng;
Công dân có quyền kiểm tra, khiếu nại về danh sách cử tri Ngày bầu cử chủ nhật
Đơn vị bầu cử chia nhiều khu vực bỏ phiếu Liên hệ thực tiễn
(1) Số lượng cử tri tham gia bầu cử tuy chiếm tỉ lệ cao nhưng đôi lúc không
thực chất vì có hiện tượng bầu cử thay, bỏ phiếu dùm người khác
(2) Nhiều cử tri do điều kiện công việc, việc làm nên cư trú nhiều nơi nhưng
do không quản lý tốt vấn đề nhân khẩu hoặc cử tri không báo cáo với chính quyền nên
dẫn đến đồng thời có phiếu bầu cử ở nhiều nơi, hoặc không có phiếu bầu.
4. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng? Ví dụ cụ thể Cơ sở lý luận
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự bình quyền công dân
Pháp luật tạo khả năng như nhau cho các công dân tham gia vào quá trình bầu cử, bầu
cử không thể của một nhóm người nào.
Bình đẳng là nguyên tắc nhằm bảo đảm để mọi công dân đều được tạo điều kiện để
tham gia bầu cử và có cơ hội ngang nhau khi ứng cử và vận động bầu cử. Cơ sở Hiến định Điều 7 HP 2013.
Yêu cầu của nguyên tắc, những điều kiện đảm bảo:
Yêu cầu của nguyên tắc
Các cử tri được tham gia vào việc bầu cử có quyền và nghĩa vụ nganh như nhau;
Các ứng cử viên đều bình đẳng với nhau trong việc vận động tranh cử. lOMoAR cPSD| 45936918
Các kết quả bầu cử chỉ phụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ cho mỗi ứng cử viên – là
cơ sở xác định kết quả bầu cử.
Mỗi cử tri được phát một phiếu bầu.
Giá trị của mỗi lá phiếu – sức mạnh của các lá phiếu – là như nhau, không phụ thuộc
vào giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, sắc tộc, tôn giáo…;
Những điều kiện đảm bảo
Địa vị xã hội, tài sản… của cử tri không ảnh hưởng gì đến giá trị của phiếu bầu.
Mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri, bỏ một lá phiếu (đối với
mỗi cấp); chỉ được lập danh sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu;
Tính đại diện của mỗi đại biểu là ngang nhau; nơi nào có đông cửa tri hơn thì được
bầu số đại biểu đông hơn. Liên hệ thực tiễn
Vẫn có hiện tượng một cử tri có từ 2-3 thẻ bầu cử. Điều này cho thấy việc tổ chức cấp
thẻ bầu cử không chu đáo và cẩn trọng.
Có cử tri vẫn có tên ở hai danh sách cử tri: ở nơi có HKTT và nơi đăng kí tạm trú.
Điều này xuất phát từ việc kiểm tra, rà soát của chính quyền không chặt chẽ. Mặt khác do cử
tri thay đổi nơi cư trú mà không thông báo với chính quyền đại phương.
5. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp? Ví dụ cụ thể Cơ sở lý luận
Bầu cử trực tiếp được hiểu là cử tri tự mình trực tiếp bầu ra cơ quan đại diện quyền lực
nhà nước mà không thông qua người nào, cơ quan trung gian nào.
Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp là nguyên tắc bầu cử gián tiếp. Theo nguyên tắc này,
cử tri không trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình mà bầu ra thành viên của Tuyển cử đoàn,
sau đó Tuyển cử đoàn mới bầu ra cơ quan đại diện hay chức danh nhà nước.
Bầu cử trực tiếp, nhân dân có cơ hội thể hiện ý chí, nguyện vọng cùa mình lựa chọn
những người đại diện cho mình thực hiện quyền lực nhà nước. Cùng với các nguyên tắc khác,
nguyên tắc này là điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan của bầu cử.
Cơ sở Hiến định: Đ.7 HP 2013.
Yêu cầu và những điều kiện đảm bảo của nguyên tắc Yêu cầu lOMoAR cPSD| 45936918
Cử tri tín nhiệm người nào thì bỏ phiếu cho người đó làm đại biểu Quốc hội hay đại biểu
Hội đồng nhân Dân mà không phải thông qua người nào khác, cấp nào khác (những đại cử tri
hoặc cơ quan khác gọi là cấp trung gian). Điều kiện đảm bảo
Ngày bầu cử được quy định là ngày chủ nhật để cử tri có điều kiện trực tiếp tham gia bỏ phiếu;
Nơi bỏ phiếu phải được ấn định và công bố để nhân dân biết; trước ngày bỏ phiếu, nhân
dân được thường xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu.
Cử tri phải tự mình đi bầu, không được nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư.
Mỗi cử tri được nhận một phiếu bầu do tổ bầu cử phát ra và có đóng dấu của tổ bầu cử.
Cử tri phải tự mình nhận phiếu, không nhờ người khác nhận thay.
Cử tri không đồng ý ứng cử viên nào thì trực tiếp gạch tên ứng cử viên đó trên phiếu bầu cử.
Cử tri không biết đọc biết viết hoặc không tự gạch tên ứng cử viên thì nhờ người khác
viết hộ nhưng cử tri đó phải trực tiếp bỏ phiếu bầu vào thùng phiếu. Nếu tàn tật không bỏ phiếu
được thì nhờ người khác bỏ phiếu dưới sự chứng kiến cùa mình.Cho nên trực tiếp ở đây cũng
được hiểu là trực tiếp thể hiện ý chí, quan điểm, trực tiếp lựa chọn các ứng cử viên dựa trên các
tiêu chuẩn theo đánh giá của các nhân.
Cử tri nếu đau ốm, già yếu, tàn tật không đến nơi bỏ phiếu được thì tổ bầu cử có trách niệm
mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri để cử tri thực hiện quyền bầu cử. Liên hệ thực tiễn
Nhiều cử tri vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bỏ phiếu lựa chọn các đại
biểu và chưa nhận thức đúng đắn quyền công dân của mình nên không tự giác đi bầu cử.
Nhiều nơi các tổ bầu cử không thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật nên vẫn
cho cử tri bầu thay những người thân của mình.
6. Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín? Ví dụ cụ thể Cơ sở lý luận
Nguyên tắc này là nhằm đảm bảo tự do đầy đủ sự thể hiện ý chí của cử tri, để có sự
khách quan trong việc lựa chọn họ. lOMoAR cPSD| 45936918
Đây là yêu cầu khách quan của chế độ bầu cử, nhằm bảo đảm sự lựa chọn của cử tri
trở thành hiện thực, làm cho các ứng cử viên có cơ hội bình đẳng trong tuyển cử.
Cơ sở Hiến định: Đ.7 HP 2013.
Yêu cầu và những điều kiện đảm bảo của nguyên tắc Yêu cầu
Cử tri tự do thể hiện ý chí của mình, đảm bảo sự bí mật, tránh sự theo dõi từ người khác Điều kiện đảm bảo
Phải có phòng để cử tri viết phiếu kín, tách biệt nhau: mỗi cử tri khi viết phiếu bầu thì
phải vào phòng riêng, kín.
Ở phòng bỏ phiếu, tổ bầu cử kết hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thỉ trấn bố trí
nhiều nơi viết phiếu tách biệt nhau thành các buống viết phiếu và hạn chế khả năng có mặt
trong lúc cử tri viết phiếu của bất kì ai. Thùng phiếu kín
Phiếu bầu phải được in theo mẫu chung thống nhất, có in tên người ứng cử và không
được có bất kỳ một dấu hiệu riêng nào.
Cử tri phải gạch tên trên phiếu bầu; nếu không tự gạch được (do không biết chữa) thì
nhờ người khác gạch hộ theo ý kiến của mình nhưng phải tự bỏ phiếu vào thùng phiếu; còn
nếu người tàn tật thì nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng phiếu.
Nếu viết hỏng thì cử tri có thể đề nghị được thay phiếu khác. Khi hết giờ bỏ phiếu mà
trong phòng bỏ phiếu vẫn còn cử tri chưa bỏ phiếu thì tổ bầu cử phải cho cử tri đó bỏ phiếu
xong rồi mới tuyên bồ kết thúc cuộc bầu cử.
Khộng được mít tinh, cổ động, lôi kéo cử tri bỏ phiếu bầu tại nơi bỏ phiếu hoặc
những nơi khác mà không nằm trong chương trình tổ chức tiếp xúc cử tri theo quy định pháp luật.
7. Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền bầu cử của công dân?
Như vậy, Hiến pháp, pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam quy định quyền bậu cử cho
công dân với những điều kiện sau: (Đ.54 HP hiện hành, Đ.2 Luật BCĐBQH và Đ.2 Luật BCHĐND).
Phải là công dân của nước CHXHCNVN lOMoAR cPSD| 45936918
Bầu cử là một hoạt động chính trị của một chế độ xã hội nhất định, thể hiện tính dân
chủ của một quốc gia. Nó là một hình thức lựa chọn nhửng người uy tín, ưu tú vào trong BMNN.
Đối với Việt Nam, bầu cử là cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước một
cách trực tiếp trong việc tham gia xây dựng BMNN và quản lý NN.
Quyền bầu cử của công dân Việt Nam được Hiến pháp của nước CHXHCNVN quy
định. Trước tiên phải đảm bào là công dân Việt Nam. Theo quy định của pháp luật VN,
quyền này chỉ dành cho những cá nhân mang quốc tịch Việt Nam mà không có sự phân biệt
nào giữa công dân đó có quốc tịch VN theo nguyên tắc xác định quốc tịch tự nhiên hay là có
quốc tịch Việt Nam do được nhập tịch hoặc theo ĐƯQT… miễn là tại thời điểm bầu cử,
người có quyền bầu cử là người có quốc tịch Việt Nam và tuân theo các quy định khác của PL.
Thực hiện quyền bầu cử một cách bình đẳng và phổ thông
Điều kiện này nhằm đảm bảo nguyên tắc phổ thông và bình đẳng trong bầu cử không
phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, nghề nghiệp, thời hạn cư
trú. Tất cả cử tri bầu cử có quyền và nghĩa vụ là ngang nhau. Về độ tuổi
Đảm bảo nguyên tắc phổ thông Hiến pháp và pháp luật quy định tuổi cử tri là đú 18 tuổi trở lên. Vì:
Độ tuổi được xem là tiêu chí quan trọng đánh giá thể lực, khả năng nhận thức của
công dân trong việc lựa chọn đại biểu đại diện.
Độ tuổi phụ thuộc vào sự phát triển về sinh học, tâm sinh lý, về giới tính con người,
trình độ dân trí của công dân của từng quốc gia; thậm chí điều kiện kinh tế, ổn định chính trị.
Việc dao động độ tuổi bầu cử cũng ảnh hưởng đến bầu không khí chính trị của mỗi
nước, ảnh hưởng đến việc tỉ lệ dân có quyền tham gia bầu cử nhiều hay ít.
Những trường hợp không được tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu (Điều 23 LBCQH, Điều 25 LBCHĐND) là:
Những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tào án đã có hiệu lực pháp luật.
Những người đang phải chấp hành hình phạt tù.
Những người đang bị tạm giam theo quyết định của tòa án hoặc theo quyết định hay
phê chuẩn của Viện kiểm sát.
Qui định này không phù hợp vì tạm giam chỉ bị tước quyền công dân (tự do đi lại)
chú không bị tước quyền bầu cử. Ngoài ra, điều này không hợp lý với việc người chấp hành
hình phạt không phải tù vẫn có quyền bầu cử. lOMoAR cPSD| 45936918
Những người bị mất năng lực hành vi dân sự
8. Trình bày tiến trình của một cuộc bầu cử theo pháp luật hiện hành?
Tiến trình của một cuộc bầu cử theo pháp luật hiện hành:
Phân chia đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu
Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử Lập danh sách cử tri
Lập danh sách ứng cử viên (quá trình hiệp thương)
Tuyên truyền, vận động tranh cử Thể thức bỏ phiếu Việc kiểm phiếu
Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung
9. Trình bày trường hợp bầu cử thêm, bầu cử lại và bẩu cử bổ sung? Ví dụ cụ thể Bầu cử thêm Trường hợp:
+ Quốc hội : nếu số người trúng cử chưa đủ số đại biểu được bầu do Uỷ ban thường vụ
quốc hội ấn định cho đơn vị bầu cử. -> ảnh hưởng tính đại diện
+ HĐND: chưa đủ 2/3 đại biểu HĐND số đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử
Thời gian: tiến hành chậm nhất là 20 ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên
Danh sách ứng cử viên bầu cử thêm: Trong cuộc bầu cử thêm cử tri chỉ chọn bầu trong
danh sách nhửng người đã ứng cử lần đầu nhưng không trúng cử.
Xác định kết quả bầu cử: Người trúng cử là người được quá nửa số phiếu hợp lệ và được
nhiều phiếu hơn. Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa đủ số đaại biểu theo quy định thì không tổ chức
bầu cử thêm lần thứ hai. Bầu cử lại - Trường hợp :
+ Có vi phạm nghiêm trọng trong bầu cử
+ Ở mổi đơn vị bầu cử, nếu số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa số cử tri trong danh sách cử tri
- Thời gian: tiến hành chậm nhất sau là 15 ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên lOMoAR cPSD| 45936918
- Danh sách ứng cử viên bầu cử lại: Trong cuộc bầu cử lại cử tri chỉ chọn bầu trong danh
sách những người đã ứng cử lần đầu
- Nếu bầu cử lại mà số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách
thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai. Bầu cử bổ sung - Trường hợp:
Trong nhiệm kì nếu đơn vị bầu cử nào khuyết đại biểu thì có thể tổ chức bầu cử bổ sung
theo quyết định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ( đối với ĐBQH và HĐND cấp tỉnh), thường
trực hội đồng nhân dan cấp tỉnh ( đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã).
Bầu bổ sung đại biểu Quốc hội: khuyết đại biểu ảnh hưởng tính đại diện, thời gian còn lại
của nhiệm kì ít nhất là 2 năm ( điều 79 LBCĐQH)
Bầu bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân: chỉ được tiến hành trong trường hợp đại biểu HĐND
không còn đủ 2/3 tổng số đại biểu được ấn định và thời gian còn lại của nhiệm kì ít nhất là 1/3,
trừ trường hợp đặc biệt theo hướng dẫn của Chính phủ ( Điều 68: LBCĐBHĐND) Ví dụ:
Xác định kết quả bầu cử trong những trường hợp sau đây:
Ví dụ 1: Đơn vị bầu cử 1: bầu ¾ ứng cử viên
TS cử tri danh sách: 30.000 cử tri
Số cử tri đi bầu: 28000 cử tri
Số phiếu hợp lệ: 27.0000 phiếu A: 22.000 phiếu B: 25.000 phiếu C: 24.000 phiếu D: 22.000 phiếu
B,C,A,D ai nhiều tuổi hơn trúng cử
10. Phân biệt chất vấn với quyền yêu cầu kiến nghị của ĐBQH? lOMoAR cPSD| 45936918 lOMoAR cPSD| 45936918
11. Hoạt động hiệp thương trong bầu cử là gì? Hãy đánh giá hoạt động này ở nước ta?
Hoạt động hiệp thương trong bầu cử là một trong các giai đoạn của thủ tục bầu cử, là
quá trình cơ cấu thành phần, chọn lựa, sang lọc và phân bổ số ứng cử viên, thống nhất
danh sách các đại biểu cho cử tri bầu và vận động tranh cử cửa ứng cử viên ( tiếp xúc cử
tri) trong hoạt động bầu cử Quốc hội và hội đồng nhân dân.
Qúa trình hiệp thương trong bầu cử QH và HĐND trải qua 3 Hội nghị hiệp thương ( cụ
thể tham khảo trong Luật BCĐBQH và BCĐBHĐND)
Đánh giá về hoạt động này:
Đây là một thủ tục rất chặc chẽ và phức tạp trong hoạt động bầu cử nhằm đảm bảo chất
lượng, số lượng của ứng cử viên. lOMoAR cPSD| 45936918
Biểu hiện tính khoa học trong việc lựa chọn các cá nhân tham gia vào hoạt động trong cơ quan dân biểu
Tạo mối quan hệ chặt chẽ, gần gũi giữa ứng cử viên với cử tri.
Tuy nhiên bên cạnh các ưu điểm trên, còn tồn tại một số chưa hợp lí các hoạt động này, cụ thể như:
Các ứng cử viên trí thức đưa về đơn vị bầu cử có dân trí thấp hoặc ứng cử viên theo tôn
giáo này thì đưa vùng dân cư theo tôn giáo khác.
Một ứng cử viên ở địa bản này là tốt nhất nhưng lại có 2 ứng cử viên cùng ứng cử mà chỗ
đó cơ cấu chỉ có 1 người. Điều này vô tình gây khó khăn trở ngại cho người còn lại.
12. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội?
13. Phân tích qui định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân”
(Điều 69 Hiến pháp 2013)?
Quốc hội do cử tri cả nước bầu ra, đại diện cho nhân dân quản lí nà nước thực hiện các
quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước.
14. Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành?
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. (Điều 69 HP 2013)
Hiến pháp qui định những vấn đề cơ bản nhất như hình thức nhà nước, bản
chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ
công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
Luật quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng của đất nước thuộc các lĩnh
vực đời sống, xã hội lOMoAR cPSD| 45936918
Hiến pháp và Luật là những văn bản có giá trị cao. Các văn bản pháp luật khác
gọi là cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, luật, không được trái mà phải phù hợp với
nội dung và tinh thần Hiến pháp, Luật, Vì:
Xuất phát từ vị trí của Quốc hội- cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta-> ban hành văn bản quy phạm pháp
luật có giá trị pháp lý cao.
Xuất phát từ Hiến pháp và Luật là VBPL cóa giá trị pháp lý cao nên chỉ có
Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành
Quyền lập hiến, lập pháp của Quốc hội gồm: thông qua sửa đổi và bổ sung
hiến pháp và luật. Việc này phả trải qua một trình tự thủ tục hết sức chặc chẽ và phức
tạp. Thông qua sửa đổi, bổ sung Luật theo quy trình rất chặc chẽ gồm 6 giai đoạn
Lập chưng trình xây dựng Luật và Pháp lệnh
Soạn thảo: CQNN Tổ chức trình dự án luật và thánh lập ban soạn thảo
Thẩm tra: CQNN không soạn thảo có thẩm quyền thẩm tra
Lấy ý kiến: UBTVQH, nhân dân, ĐBQH, Đoàn ĐBQH Thông qua Công bố
Nhận xét về chức năng này:
+ Một văn bản Luật do Quốc hội ban hành còn nằm dưới dạng Luật khung,
chưa có khả năng thi hành ngay. Thông thường văn bản pháp luật do Quốc hội ban
hành phảo chờ văn bản hướng dẫn của chính phủ mới có thể thi hành được
+ Cần tách bạch chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội để đảm bảo tính rối cao của Hiến pháp Ưu điểm :
Đảm bảo tính chuyên môn sâu:
Ví dụ: Quốc hội muốn ban hành Luật giáo dục thì giao Bộ trưởng Bộ giáo dục
viết dự án rồi đưa ra thẩm tra, đại biểu Quốc hội thông qua. Điều này đảm bảo tính
chuyên sâu vì do chính cơ quan quản lý lĩnh vực đó viết dự án.
Chính phủ có khả năng tài chính và nhân lực để làm luật. lOMoAR cPSD| 45936918
Chính phủ vừa là chủ thể xây dựng dự án vừa là chủ thể ban hành văn bản hướng dẫn
thi hành sẽ thuận tiện hơn. Hạn chế:
Cục bộ ngành: khi xây dựng dự án luật xu hướng mang lại nhiều lợi ích do ngành mình quản lý
Chính phủ đang quá tải bởi số lượng dự án luật, pháp lệnh cần soạn thảo và
chịu sức ép bởi tiến độ thực hiện. Tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng các dự án luật do Chính phủ soạn thảo
Vô hiệu hóa chức năng làm Luật của Quốc hội. Điều này xuất phát từ lý do
Quốc hội có quyền ban hành văn bản luật nhưng đa phần các dự án luật do chính phủ
trình. Nếu xu hướng này kéo dài thì thực chất việc làm luật của Quốc hội chỉ là thông
qua các dự án luật của Chinh phủ soạn thảo.
15. Chủ tịch nước giữ vị trí như thế nào trong Bộ máy nhà nước?
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu
Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Như vậy, Hiến pháp năm
2013 quy định điều kiện để được bầu Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội, không quy
định điều kiện về quốc tịch, xuất thân, độ tuổi tối thiểu của ứng viên “nguyên thủ quốc
gia” như ở một số quốc gia trên thế giới.
Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của Quốc hội. Chế định Chủ tịch nước
trong Hiến pháp năm 2013 được quy định rõ hơn về mối quan hệ phối hợp giữa ba nhánh
quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân
dân tối, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của
Chính phủ, thẩm phán Tòa án nhân dân tối; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh
án Tòa án nhân dân tối, thẩm phán các tòa án khác, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Chủ tịch nước thống lĩnh
lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh... lOMoAR cPSD| 45936918
16. Mối quan hệ của chủ tịch nước với các thiết chế khác trong Bộ máy nhà nước?
17. So sánh chế định chủ tịch nước qua các bản hiến pháp? lOMoAR cPSD| 45936918 lOMoAR cPSD| 45936918
18. Trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa HĐNN với UBND, TAND với VKSND cùng cấp?
19. So sánh HĐND qua 5 bản hiến pháp?
20. Những điều kiện của người trúng cử Đại biểu Quốc hội theo quy định của
pháp luật hiện hành?
Theo Điều 78 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, nguyên
tắc xác định người trúng cử được quy định như sau:
- Thứ nhất: Kết quả bầu cử được tính trên số phiếu bầu hợp lệ và chỉ được công nhận khi
đã có quá một nửa tổng số cử tri trong danh sách cử tri tại đơn vị bầu cử tham gia bầu cử,
trừ trường hợp bầu cử lại mà số cử tri đi bầu cử vẫn chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri lOMoAR cPSD| 45936918
trong danh sách cử tri thì kết quả bầu cử lại được công nhận mà không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai.
- Thứ hai:Người trúng cử phải là người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ.
- Thứ ba:Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu
hợp lệ nhiều hơn số lượng đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu thì những người trúng cử
là những người có số phiếu bầu cao hơn.
- Thứ tư:Trường hợp cuối danh sách trúng cử có nhiều người được số phiếu bầu bằng
nhau và nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử thì người
nhiều tuổi hơn là người trúng cử.
21. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo quy định của pháp luật hiện hành?
22. So sánh chế định Hội đồng nhà nước theo HP 1980 và UBTVQH theo Hp 2013?
23. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Tòa
án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Pháp luật hiện hành?
24. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các
cơ quan Nhà nước bằng những hình thức cụ thể nào? 5.1. Về xem xét báo cáo
Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan khác của Quốc hội thực hiện chức
năng giám sát thông qua việc xem xét, thẩm tra báo cáo công tác hàng năm, 6 tháng 1 lần và
báo cáo chuyên đề của Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước. Bên cạnh đó, Quốc hội, các cơ quan
của Quốc hội có thể yêu cầu thành viên của Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước trực tiếp đến báo cáo, hoặc báo cáo bằng văn bản,
hay cung cấp các tài liệu mà Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội quan tâm. lOMoAR cPSD| 45936918
Hàng năm, cuối mỗi nhiệm kỳ, Quốc hội xem xét báo cáo công tác hoạt động năm của Chính
phủ. Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tiến hành thẩm tra các báo
cáo trước khi trình Quốc hội.
5.2. Giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
Việc giám sát ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội tiến hành thường xuyên, nhằm
bảo đảm các văn bản pháp luật được ban hành kịp thời, phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Văn bản pháp
luật được ban hành phải bảo đảm tính toàn diện, nếu không sẽ "vênh” đối với các văn bản
khác. Đồng thời cũng phát hiện những nội dung sai trái của văn bản để kịp thời yêu cầu sửa
đổi, hủy bỏ nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật.
Theo báo cáo “Kết quả giám sát viêc thực hiên chính sách, pháp luâṭ về cải cách tổ chức bô
máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2016” của Quốc hội, trong giai đoạn này, “Bên cạnh
các văn bản do Quốc hội ban hành, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã ban hành
hơn 200 văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của các cơ quan
hành chính nhà nước như Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban
nhân dân các cấp…”. Ở địa phương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp cũng chú
trọng công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản theo thẩm quyền. Theo đó, nhiều văn
bản được chính quyền địa phương ban hành để triển khai thực hiện chủ trương cải cách tổ chức
bộ máy nhà nước, ví dụ: tại Tuyên Quang có 44 văn bản, Hải Phòng có 19 văn bản, Thanh Hóa
có 19 văn bản, Thừa Thiên - Huế có hơn 90 văn bản.
Số lượng các dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết mà Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Thẩm tra ngày
càng tăng lên (riêng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI thông qua 8 bộ luật, luật, 15 nghị quyết có chứa
quy phạm và xem xét thông qua 34 pháp lệnh”.
5.3. Giám sát thông qua hoạt động chất vấn, giải trình
Đây là hình thức giám sát quan trọng của Quốc hội, thể hiện trực tiếp quyền giám sát của Quốc
hội, thể hiện rõ nét tính dân chủ trong hoạt động của Quốc hội. Có 2 hình thức chất vấn của đại
biểu Quốc hội, đó là chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội và giữa hai kỳ họp
Quốc hội. Quốc hội có thể giám sát được hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc đối tượng
chịu sự giám sát của Quốc hội thông qua việc trả lời của người bị chất vấn. Từ năm 2013 đến