-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập môn lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá trình độ, uy tín của con người thời kì xã hội nguyên thủy. Việc truyền thụ và áp dụng kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp ở thời kì xã hội nguyên thủy. Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho người nhận thức thấy tác dụng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập môn lý luận và phương pháp GDTC | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá trình độ, uy tín của con người thời kì xã hội nguyên thủy. Việc truyền thụ và áp dụng kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp ở thời kì xã hội nguyên thủy. Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho người nhận thức thấy tác dụng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận và phương pháp GDTC 20 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
Câu 1. Tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá trình độ, uy tín của con
người ở thời kỳ xã hội nguyên thủy A. Kinh nghiệm B. Bài tập thể chất C. Khả năng sinh tồn D. Lao động thể lực
2. Việc truyền thụ và áp dụng kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp
ở thời kỳ xã hội nguyên thủy chính là:
A. Khắc phục với điều kiện môi trường sống B. Giáo dục thể chất C. Năng lực hoạt động
D. Chịu đựng được trong điều kiện sống khắc nghiệt
Câu 3. Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho con người
nhận thức thấy tác dụng của việc
A. Phát triển nhất định về thể lực, kỹ năng vận động
B. Hình thành nội dung, phương pháp tập luyện
C. Chuẩn bị trước thông qua tập luyện các bài tập.
D. Sử dụng các loại công cụ săn bắt
Câu 4. Các bài tập chuẩn bị cho lao động dần dần được “tách khỏi”
cơ sở ban đầu là lao động và được
A. Khái quát, trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao.
B. Khái quát để trở thành các môn thể thao.
C. Trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao.
D. Các bài tập thể chất
Câu 5. Hệ thống giáo dục thể chất và hệ thống giáo dục quân sự,
huấn luyện thể lực ra đời ở thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ mang tính A. Thể thao B. Giai cấp C. Đại chúng D. Quân sự
Câu 6. Hệ thống giáo dục ở Sparta
A. Chú ý rèn luyện thể chất cho trẻ em từ thời thơ ấu. Trẻ khỏe mạnh,
cứng cáp thì nuôi, ốm yếu thì thủ tiêu
B. Con trai được giáo dục trong gia đình đến 7 tuổi. Từ 7 tuổi vào các
trường để nuôi dạy. Từ 14 tuổi được tập luyện sử dụng vũ khí và bắt đầu
làm nghĩa vụ quân sự để trở thành những chiến binh giỏi.
C. Phụ nữ chưa chồng cũng phải tập như con trai, mục đích để khỏe mạnh
và sinh con cũng khỏe mạnh. D. A + B + C
Câu 7. Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? A. 773 TCN B. 774 TCN C. 775 TCN D. 776 TCN
Câu 8. Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào? A. 1895 B. 1896 C. 1897 D. 1898
Câu 9. Biểu tượng vòng tròn Olympic có bao nhiêu màu? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Ai là người đã hủy bỏ Đại hội Olympic cổ đại? A. Hoàng đế Theodosius I B. Hoàng đế Theodosius II
C. Hoàng đế Theodosius III D. Hoàng đế Theodosius IV
Câu 11. Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của nhà trường dành
một lượng thời gian đáng kể cho các trò chơi và các bài tập thể chất ở
thời kỳ nào?
A. Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ
B. Thời kỳ cận và hiện đại
C. Thời kỳ xã hội phong kiến D. A+B
Câu 12. Ai là người đưa ra quan điểm “thân thể sinh ra trước tâm
hồn, nên việc quan tâm đến thân thể phải là việc trước tiên”.
A. Các nhà giáo dục Thuỵ Sĩ B. Jean Jacques Rousseau C. Aristotle D. Bertrand Russell
Câu 13. Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng cấp
quý tộc được phát triển gọi là hệ thống giáo dục hiệp sĩ ở thời kỳ
phong kiến gồm mấy cấp. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Ai đưa ra đề nghị về luân phiên giờ học văn hóa và tập thể
dục ở thời kỳ cận đại và đương đại
A. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa Ý
B. Các nhà giáo dục Thuỵ Sĩ
C. Các nhà nhân đạo chủ nghĩa người Pháp D. A+B+C
Câu 15. Hệ thống GDTC của Thụy Điển ở thời kỳ cận đại và đương đại
A. Tính đối xứng và thẳng hàng. Tư thế đúng của tay chân và mình được đặc biệt chú ý
B. Tính chất ứng dụng quân sự đào tạo binh sĩ
C. Phương tiện GDTC gồm: rèn luyện chống thời tiết xấu, biết chịu đói, khát, mất ngủ D. A+B+C
Câu 16. Nhiệm vụ của GDTC sau khi thành lập nước 1945 là: A. Phổ thông thể dục B. Gây đời sống mới C. Cải tạo nòi giống D. A+B+C
Câu 17. Các trường đại học ở Việt Nam bắt đầu giảng dạy chính
khóa môn giáo dục thể chất vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1958 D. 1975
Câu 18. Nguồn gốc của văn hóa thể chất (TDTT)
A. Do nhu cầu cuộc sống: săn bắt, hái lượm…
B. Do con người nhận thức được mối quan hệ nhân quả: có tập luyện sẽ khoẻ hơn. C. A+B
D. Do đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia
Câu 19. Hiện tượng xã hội đặc thù của TDTT bao hàm
A. Giáo dục thể chất + Thể thao thành tích cao
B. Thể thao thành tích cao + Rèn luyện thân thể
C. Giáo dục thể chất + Thể thao thành tích cao + Rèn luyện thân thể
D. Giáo dục thể chất + Thể thao thành tích cao + Rèn luyện thân thể + Các bài tập thể chất
Câu 20. Nhận định dưới đây đâu mà nhận định chính xác A. TDTT bao hàm thể thao
B. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất
C. TDTT bao hàm phần lớn Thể thao
D. TDTT bao hàm phần lớn Giáo dục thể chất và Thể thao
Câu 21. Người ta coi thể thao thành tích cao như
A. Phòng thí nghiệm tự nhiên
B. Phòng rèn luyện thể chất
C. Nơi áp dụng các bài tập đặc biệt D. B+C
Câu 22. Mục tiêu của thể thao thành tích cao A. Cao hơn, nhanh hơn B. Cao hơn, mạnh hơn
C. Cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn D. Thi đấu công bằng
Câu 23. Thể thao quần chúng là
A. Các hoạt động tập luyện mang tính bắt buộc vì sức khỏe B. Hoạt động thi đấu
C. Các hoạt động tập luyện mang tính tự nguyện D. A+B
Câu 24. Thể thao trường học là (chắc vậy)
A. Hoạt động tập luyện thể thao là nhu cầu và ham thích trong khi nhàn
rỗi của 1 bộ phận học sinh, sinh viên
B. Hoạt động bắt buộc phải tham gia
C. Hoạt động phát triển năng lực thể chất tốt nhất D. B+C
Câu 25. Thể thao trường học trở thành một giao điểm của sự kết hợp giữa
A. Học văn hóa và Thể thao
B. Tập luyện và Thi đấu C. Giáo dục và Thể thao D. A+B+C
Câu 26. Chức năng của thể thao?
A. Rèn luyện sức khoẻ; giáo dục; giải trí; quân sự; kinh tế; giáo dục thể chất.
B. Giáo dục; giải trí; quân sự; kinh tế; chính trị; xã hội.
C. Rèn luyện sức khoẻ; giáo dục; giải trí; quân sự; kinh tế; chính trị.
D. Giáo dục thể chất; giải trí; quân sự; kinh tế; chính trị; sức khỏe.
Câu 27. Thể chất con người bao gồm
A. Thể hình + Khả năng chức năng + Khả năng thích ứng
B. Thể hình + Khả năng thích ứng
C. Thể hình + Khả năng chức năng
D. Các tố chất vận động và những kỹ năng vận động
Câu 28. Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung
chuyên biệt là
A. Dạy học vận động (dạy học động tác)
B. Phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.
C. Rèn luyện thân thể + Thi đấu thể thao D. A+B
Câu 29. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất
A. Giáo dục các tố chất thể lực + Giáo dục phẩm chất ý chí, đạo đức, nhân cách
B. Rèn luyện thói quen nếp sống lành mạnh
C. Giáo dưỡng + Trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động D. A+B+C
Câu 30. Hệ thống giáo dục thể chất cho sinh viên trong trường đại học là
A. Những quan điểm, mục tiêu hệ thống tri thức giáo dục thể chất
B. Cấu trúc, nội dung và hình thức giáo dục thể chất
C. Phương pháp giáo dục thể chất và tổ chức quản lý giáo dục thể chất D. A+B+C
Câu 31. Đặc điểm của phương pháp tập luyện thể dục, thể thao
A. Lượng vận động và Quãng nghỉ
B. Việc tiếp thu hành động vận động; Hình thức định mức vận động C. A+B
D. A+B + lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động
Câu 32. Lượng vận động bên ngoài bao gồm
A. Khối lượng vận động + Quãng nghỉ
B. Cường độ lượng vận động + Quãng nghỉ
C. Khối lượng vận động + Cường độ vận động
D. Khối lượng vận động + Cường độ vận động + Quãng nghỉ
Câu 33. Phương pháp tập luyện trong quá trình học động tác
A. Phương pháp phân chia hợp nhất
B. Phương pháp nguyên vẹn C. A+B
D. A+B + Phương pháp bài tập
Câu 34. Các phương pháp tập luyện trong hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo
vận động và giáo dục các tố chất vận động
A. Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định
B. Phương pháp tập luyện lặp lại biến đổi; phương pháp tập luyện tổng hợp C. A+B
D. A+B + Phương pháp nguyên vẹn
Câu 35. Quãng nghỉ trong phương pháp tập luyện thể dục, thể thao bao gồm: A. Quãng nghỉ đầy đủ
B. Quãng nghỉ vượt mức;
C. A+B + Quãng nghỉ tích cực D. A+B + Quãng nghỉ ngắn
Câu 36. Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng
B. Phương pháp ổn định liên tục; phương pháp tập luyện biến đổi liên tục
C. Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng; phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng
D. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện vòng
tròn; phương pháp tập luyện lặp lại với quãng nghỉ giảm dần
Câu 37. Phương pháp tập luyện biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng
B. Phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng; phương pháp tập luyện biến đổi liên tục
C. Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng; phương pháp tập luyện biến đổi ngắt quãng
D. Phương pháp tập luyện ổn định liên tục; phương pháp tập luyện vòng
tròn; phương pháp tập luyện tổng hợp
Câu 38. Phương pháp tập luyện tổng hợp có bao nhiêu phương pháp: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Phương pháp tập luyện tổng hợp bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện lặp lại tăng tiến; phương pháp tập luyện lặp lại
với quãng nghỉ giảm dần
B. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi; phương pháp tập luyện vòng tròn C. A+B
D. Phương pháp tập kéo dài liên tục; phương pháp giãn cách với quãng
nghỉ ngắn; phương pháp giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ
Câu 40. Phương pháp tập luyện ổ
n định biến đổi bao gồm:
A. Phương pháp tập luyện lặp lại tăng tiến; phương pháp tập luyện lặp lại
với quãng nghỉ giảm dần
B. Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi; phương pháp tập luyện vòng tròn C. A+B
D. Phương pháp tập kéo dài liên tục; phương pháp giãn cách với quãng
nghỉ ngắn; phương pháp giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ
Câu 41. Ý nghĩa của phương pháp trò chơi là:
A. Củng cố và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động
B. Phát triển các tố chất thể lực C. A+B
D. A+B + giáo dục tính kỉ luật, tính đồng đội và những phẩm chất khác.
Câu 42. Phương pháp thi đấu có mấy hình thức A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43. Phương pháp tập luyện nào là tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác
A. Phương pháp trò chơi và Phương pháp thi đấu
B. Phương pháp bài tập có định mức chặt chẽ C. Phương pháp trực quan
D. Phương pháp lời nói và Phương pháp trực quan
Câu 44. Cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp tập luyện
thể dục, thể thao là
A. Điều chỉnh lượng vận động
B. Kết hợp điều chỉnh quãng nghỉ và các phương pháp bài tập
C. Kết hợp điều chỉnh lượng vận động và quãng nghỉ (chắc là vậy)
D. Sử dụng các loại quãng nghỉ phù hợp với từng mục đích tập luyện
Câu 45. Cấu trúc tổ chức một buổi tập thể dục, thể thao bao gồm A. Phần chuẩn bị
B. Phần cơ bản + Phần kết thúc C. A+B
D. Phần khởi động chung + Phần khởi động chuyên môn + Phần cơ bản
Câu 46. Trong một buổi tập thể dục, thể thao cần lưu ý đến vấn đề nào nhất A. Phải khởi động kỹ
B. Lượng vận động vừa sức
C. Sử dụng phương pháp trò chơi vào đầu buổi tập hoặc cuối buổi tập D. A+B+C
Câu 47. Nguyên tắc nào trong giáo dục thể chất là nguyên tắc chủ đạo? A. Nguyên tắc tăng tiến
B. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa.
C. Nguyên tắc tự giác tích cực.
D. Nguyên tắc hệ thống.
Câu 48. Nguyên tắc nào trong giáo dục thể chất đảm bảo tính vừa
sức trong tập luyện? A. Nguyên tắc tăng tiến
B. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa (chắc vậy)
C. Nguyên tắc tự giác tích cực D. Nguyên tắc hệ thống
Câu 49. Có mấy hình thức tăng lượng vận động? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 50. Quá trình trao đổi chất gồm bao nhiêu quá trình A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 51. Chất kiến tạo và cho năng lượng bao gồm các chất A. Đạm B. Đường + Mỡ C. A+B
D. C + nước, muối khoáng, vitamin.
Câu 52. 1g đạm cung cấp bao nhiêu kcal năng lượng? A. 4,1 kcal (chắc vậy) B. 4,3 kcal C. 9,1 kcal D. 9,3 kcal
Câu 53. 1g mỡ cung cấp bao nhiêu kcal năng lượng? A. 9,1 kcal B. 4,1 kcal C. 9,3 kcal D. 4,3 kcal
Câu 54. Khi lượng đường dự trữ đã cạn, bao nhiêu % năng lượng có
thể được cung cấp bằng
cách phân giải mỡ A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 55. Thành phần chính của hệ vận động? A. Xương, cơ, thần kinh
B. Xương, khớp, dây chằng
C. Xương, cơ khớp, dây chằng, thần kinh
D. Xương, cơ, khớp, dây chằng, thần kinh cơ
Câu 56. Căn cứ vào hình dạng cấu tạo của xương, người ta phân biệt
xương thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 57. Cơ thể con người có bao nhiêu loại cơ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 58. Sợi cơ đỏ có khả năng hoạt động tố chất vận động nào tốt hơn? A. Sức nhanh B. Sức mạnh C. Sức bền D. Khéo léo mềm dẻo
Câu 59. Sợi cơ trắng có khả năng hoạt động tố chất vận động nào tốt hơn?
A. Sức nhanh – sức mạnh
B. Sức nhanh – sức bền
C. Sức nhanh – mềm dẻo
D. Sức mạnh – tốc độ
Câu 60. Thành phần của máu bao gồm?
A. Huyết tương, hồng cầu
B. Hồng cầu, bạch cầu, huyết tương
C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương D. Hồng cầu, bạch cầu
Câu 61. Trong cơ thể, máu tuần hoàn trong hệ mạch máu, thực hiện các chức năng gì?
A. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ.
B. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều nhiệt.
C. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, bảo vệ, điều nhiệt.
D. Hô hấp, dinh dưỡng, đào thải, điều khiển, bảo vệ, điều hòa.
Câu 62. Tần số mạch đập của người bình thường khi yên tĩnh khoảng? A. 50 - 60 lần/phút B. 60 - 80 lần/phút C. 80 – 100 lần/phút D. Trên 100 lần/phút
Câu 63. Thể tích hô hấp là gì?
A. Là số lần thở trong một phút
B. Là lượng không khí đi qua phổi trong một phút.
C. Là lượng không khí đi qua phổi trong một lần thở
D. Lượng oxy lớn nhất mà cơ thể có thể sử dụng
Câu 64. Dung tích sống là
A. Lượng khí tối đa mà con người có thể thở ra sau khi hít vào hết sức
B. Lượng khí đi qua phổi trong 1 phút
C. Lượng không khí qua phổi trong một lần thở
D. Số lần thở ra trong 1 phút
Câu 65. Thông khí phổi là gì?
A. Là số lần thở trong một phút
B. Là lượng không khí đi qua phổi trong một phút.
C. Là lượng không khí đi qua phổi trong một lần thở
D. Lượng oxy lớn nhất mà cơ thể có thể sử dụng
Câu 66. Kỹ năng vận động được hình thành theo cơ chế nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện C. A + B
D. C + Việc áp dụng các bài tập thể dục, thể thao hợp lý
Câu 67. Kỹ năng vận động được hình thành theo mấy giai đoạn A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68. Kỹ năng vận động là các động tác
A. Đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy,.. B. Kỹ thuật thể thao C. A+B
D. A+B + Phản xạ có điều kiện
Câu 69. Sự hình thành kỹ năng vận động phụ thuộc vào1
A. Mức độ phát triển của các tố chất vận động
B. Mức độ phát triển của sức nhanh
C. Mức độ phát triển của sức mạnh
D. B+C + Phản xạ có điều kiện
Câu 70. Các loại tố chất vận động của con người gồm A. Sức nhanh + Sức mạnh B. Sức bền + Khéo léo C. A+B
D. A+B + Kỹ năng vận động
Câu 71. Có mấy hình thức biểu hiện của sức nhanh A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 72. Tố chất khéo léo phụ thuộc tất chặt chẽ với mức độ phát
triển của các tố chất
A. Sức mạnh, sức nhanh, kỹ năng vận động
B. Sức mạnh, sức bền, kỹ năng vận động
C. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền
D. Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, kỹ năng vận động
Câu 73. Nội dung của vệ sinh tập luyện thể dục, thể thao bao gồm
A. Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường
B. Vệ sinh sân bãi dụng cụ thể dục, thể thao
C. Các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc D. A+B+C
Câu 74. Các kiến thức của vệ sinh tập luyện thể dục, thể thao góp phần
A. Hạn chế những ảnh hưởng xấu của môi trường đối với cơ thể người tập
B. Tạo cơ sở khoa học để sử dụng các yếu tố môi trường nhằm làm tăng
hiệu quả tập luyện, nâng cao trạng thái sức khỏe chung
C. A+B + đề phòng chấn thương. D. A+B
Câu 75. Nên ăn ít nhất 1 ngày mấy bữa A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 76. Nên ngủ ít nhất 1 ngày mấy tiếng A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 77. Nên tập luyện thể dục, thể thao hợp lý tối thiểu mỗi tuần là:
A. 2 lần, mỗi lần 2 tiếng
B. 3 lần, mỗi lần 1 tiếng
C. 2 lần, mỗi lần 1 tiếng
D. 2 lần, mỗi lần 3 tiếng
Câu 78. Tỉ lệ tối ưu các chất dinh dưỡng cơ bản, phù hợp với nhu cầu
của cơ thể
A. Đạm động vật và thực vật (60% và 40%), mỡ động vật và thực vật
(80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%)
B. Đạm động vật và thực vật (50% và 50%), mỡ động vật và thực vật
(80% và 20%), Đường và các chất đơn giản như rau (60 và 40%),
C. Đạm động vật và thực vật (70% và 30%), mỡ động vật và thực vật
(60% và 40%), Đường và các chất đơn giản như rau (70 và 30%),
D. Đạm động vật và thực vật (40% và 60%), mỡ động vật và thực vật
(50% và 50%), Đường và các chất đơn giản như rau (50 và 50%),
Câu 79. Bình thường nhu cầu con người cần bao nhiêu lít nước A. 1 – 1,5 lít B. 2 – 2,5 lít C. 2,5 – 3 lít D. Uống tùy thích
Câu 80. Vệ sinh thể dục, thể thao bao gồm các thành phần nào?
A. Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường
B. Vệ sinh sân bãi dụng cụ thể dục, thể thao
C. Các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc D. A+B+C
Câu 81. Nội dung chính của vệ sinh các nhân
A. Sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi + Vệ sinh tập luyện thể
dục, thể thao + Vệ sinh ăn uống
B. Vệ sinh giấc ngủ + Vệ sinh thân thể + Vệ sinh trang phục + Khắc phục các thói hư, tật xấu C. A+B
D. A+B và các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc
Câu 82. Nên ăn trước khi tập luyện thể dục, thể thao ít nhất là? A. 60 phút B. 90 phút C. 120 phút D. 180 phút
Câu 83. Nên ăn sau khi tập luyện thể dục, thể thao ít nhất từ? A. 10 - 20 phút B. 30 – 40 phút C. 50 - 60 phút D. 70 - 80 phút
Câu 84. Không nên xoa bóp trong những trường hợp nào?
A. Sau khi tập luyện, khi bị sốt cao, khi có bệnh viêm nhiễm
B. Trước khi tập luyện, khi có bệnh ngoài da, khi mệt mỏi quá sức.
C. Khi bị sốt cao, có bệnh viêm nhiễm, mệt mỏi quá sức, say rượu.
D. Khi bị sốt cao, có bệnh viêm nhiễm, mệt mỏi quá sức, say rượu, chảy máu, bệnh ngoài da.
Câu 85. Nguyên tắc đề phòng chấn thương trong thể dục, thể thao?
A. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp
lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
B. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp
lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm.
C. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp
lý quá trình tập luyện và thi đấu; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
D. Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục, thể thao; Sắp xếp hợp
lý quá trình tập luyện và thi đấu; Khởi động tốt; Tăng cường bảo hiểm và
tự bảo hiểm; Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi.
Câu 86. Các nhân tố cơ bản đãn tới nguyên nhân tiềm ẩn của chấn thương
A. Đặc điểm giải phẫu sinh lý; đặc điểm về lứa tuổi
B. Đặc điểm của kỹ thuật bản thân môn thể thao C. A+B
D. A+ Vi phạm quy tắc thể thao
Câu 87. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới chấn thương
A. Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng ; thiếu sót trong khởi động
B. Trình độ huấn luyện kém; trạng thái cơ thể không tốt; phương pháp tổ chức không thoả đáng
C. Vi phạm quy tắc thể thao; sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp
yêu cầu vệ sinh an toàn; khí hậu thời tiết xấu D. A+B+C
Câu 88. Những trạng thái thường xuất hiện sau vận động?
A. Choáng, ngất, viêm cơ cấp tính, giảm đường huyết.
B. Choáng, ngất, giảm đường huyết, thờ ơ.
C. Choáng, ngất, sốt trước vận động, viêm cơ cấp tính.
D. Choáng, ngất, giảm đường huyết, viêm cơ cấp tính, say nắng, căng thẳng quá mức.
Câu 89. Khi nạn nhân bất tỉnh nhân sự thì ta có thể sử dụng những
phương pháp ấn huyệt nào
A. Huyết Nhân trung hoặc huyệt Bách hội
B. Huyệt Hợp cốc hoặc huyệt Dũng tuyền C. A+B
D. A+B và huyệt Đan điền
Câu 90. Nguyên nhân đau bụng trong tập luyện và thi đấu thể dục, thể thao A. Do thở không đúng
B. Do trình độ tập luyện kém
C. Do ăn no mà tập luyện và thi đấu ngay D. A+B+C
Câu 91. Mục đích của cấp cứu chấn thương thể thao
A. Là để cứu tính mạng và tránh chấn thương tiếp, đề phòng miệng chấn
thương bị nhiễm trùng, giảm bớt sự đau đớn
B. Ngăn ngừa bệnh nặng lên + Tạo điều kiện để vận chuyển bệnh nhân
đến bệnh viện để điều trị t ế i p C. A+B
D. A+B và xử lý mang tính tại chỗ, khẩn cấp, chính xác đối với sự cố chân thương
Câu 92. Biện pháp quan trọng trong sơ cứu chấn thương là gì? A. Cầm máu B. Băng bó C. Bất động khớp D. Chườm lạnh
Câu 93. Khi bị sai khớp thì phải làm gì đầu tiên? A. Chườm nóng B. Chườm lạnh C. Băng bó
D. Bất động khớp và chườm lạnh
Câu 94. Sử dụng phương pháp “xoa bóp tim ngoài lồng ngực” đối với
người lớn cần tiến hành với tần xuất là bao nhiêu lần trong một phút. A. 80 lần B. 100 lần C. 120 lần D. 140 lần
Câu 95. Trong sơ cứu ngạt nước bằng phương pháp “hô hấp nhân
tạo” kết hợp với “xoa bóp tim ngoài lồng ngực” đối với người lớn cần
tiến hành kết hợp như thế nào
A. Cứ 15-30 lần ép tim lại 3 lần thổi ngạt và lặp lại
B. Cứ 15-30 lần ép tim lại 2 lần thổi ngạt và lặp lại
C. Cứ 5-10 lần ép tim lại 2 lần thổi ngạt và lặp lại
D. Cứ trên 30 lần ép tim lại 3 lần thổi ngạt và lặp lại
Câu 96. Khi đưa nạn nhân đuối nước lên bờ cần phải thực hiện ngay việc
A. Làm sạch khoang miệng rồi tiến hành “sốc nước”
B. Làm sạch khoang miệng rồi tiến hành “hô hấp nhân tạo” kết hợp với
“xoa bóp tim ngoài lồng ngực”