Câu hỏi ôn tập nhập môn ngành Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Câu hỏi ôn tập nhập môn ngành Dược | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC
1. Lịch sử ngành Dược thế giới trải qua bao nhiêu giai đoạn ? Đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn ?
-Lịch sử ngành Dược thế giới trải qua 7 giai đoạn
-Đặc điểm nổi bật của 7 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Từ khi có loài người đến vài vạn năm TCN ( Thời kỳ bản năng )
+ Giai đoạn 2 : Từ vài vạn năm TCN đến thế kỉ thứ V, IV TCN ( Thời kỳ tôn giáo )
+ Giai đoạn 3 : Từ thế kỉ thứ V, IV TCN đến thế kỉ IX, X TCN ( Thời kỳ Hy-La )
+ Giai đoạn 4 : Từ thế kỉ IX, X đến thế kỉ thứ XI, XII
Bước đầu sự tách ra Dược khỏi Y
+ Giai đoạn 5 : Từ thế kỉ XI, XII đến thế kỉ XIV, XV ( Thời kỳ thực nghiệm )
Thời kỳ chính thức Dược tách khỏi Y
+ Giai đoạn 6 : Từ thế kỉ XIV, XV đến thế kỉ XVIII, XIX ( Chuyển sang nền văn minh
phương Tây )
+ Giai đoạn 7 : Từ thế kỉ XVIII, XIX đến nay
2. Ngành Dược chính thức tách khỏi ngành Y
- vào THỜI KÌ THỰC NGHIỆM (Từ thế kỉ XI, XII đến thế kỉ XIV, XV )
3. Ông tổ ngành Dược thế giới, ngành Y thế giới
- Galien ngành dược
-Hippocrates ngành Y
4. Biểu tượng ngành Dược :
- Rắn thần Epidaure khôn ngoan & thận trọng =
-Ly đong lường thuốc của công chúa Hygie
- Biểu tượng ngành Dược xuất phát từ Hy Lạp
- Dựa trên truyền thuyết cái chén của công chúa Hygie
5. Kí hiệu Rx có nguồn gốc như thế nào ?
- Nguồn gốc chữ Rx theo thần thoại Ai Cập rất ly kỳ và có ý nghĩa. Rx có nghĩa là Con
mắt của Horus. một vị thần đầu chim đại bàng rất quan trọng của Ai Cập. biến thành
con chim bay đi khắp nơi để tìm kiếm và thu thập những mảnh xác chết của Osiris và
sau nhiều trợ giúp của thần khác, đã làm Osiris sống lại được. nguồn gốc của Rx là từ
chữ Latin có nghĩa là "recipe”.Xuất hiện từ Ai Cập
-Hiện nay Rx được dùng như ký hiệu chỉ các loại thuốc bán theo đơn, đặc biệt ở nhiều
nước phương Tây còn lấy Rx làm biểu tượng cho ngành Dược
-Là thuốc kê đơn
6. Lịch sử ngành Dược Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn?
- Lịch sử ngành Dược Việt Nam có 6 giai đoạn:
Giai đoạn 1 : từ xh nguyên thủy -> năm 111 TCN (thời thưởng cổ)
Giai đoạn 2 : từ năm 111 TCN -> năm 937 (thời kì Bắc thuộc)
Giai đoạn 3 : từ năm 937 -> 1945 (nền y dược trong các triều đại phong kiến)
Giai đoạn 4: nền y dược trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Giai đoạn 5: nền y dược trong giai đoạn chống mỹ cứu nước(1954-1975)
Giai đoạn 6: ngành dược Việt Nam sau ngày 30/4/1975\
7. Luật Hồng Đức ra đời vào triều vua nào? vào thời vua Lê Thánh Tông (1460 -
1497)
8.Những điểm nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ
Tĩnh? Các bộ sách mà hai ông để lại?
- Hải Thượng Lãn Ông(1720-1791) còn có tên khác là Lê Hữu Trác,quê ở Hải Dương.
Ông chú ý về y đức(một nghề cứu nhân,giúp đời,phải hết lòng phục vụ người bệnh nhất
là người nghèo khổ),thuốc nam(dùng thuốc nam và thu thập những kinh nghiệm dùng
thuốc trong nhân dân),và phương pháp chữa trị không dùng thuốc như xông hơi, xoa bóp,
châm cứu…
- Tuệ Tĩnh Thiền Sư(1330-?) tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, quê ở Hải Dương. Ông đỗ tiến
sĩ nhưng không làm quan mà đi tu lấy pháp danh là Tuệ Tĩnh.Ông có chí hướng suốt đời
lầm nghiên cứu thuốc Nam, cứu dân độ thế. Và phương châm của ông là ‘Nam dược trị
nam nhân’
- Các bộ sách mà hai ông để lại:
Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh
Nam Dược thần hiệu
9. Các điều quy định về đạo đức hành nghề y Dược do ai ban hành?
- Bộ trưởng Bộ Y tế là người ban hành về nguyên tắc đạo đức hành nghề
10. Tuyến Y tế đầu tiên trực tiếp phục vụ nhân dân, chịu sự quản lý của UBND xã
phường ? Trạm Y tế xã
11. Nhiệm vụ của Trạm y tế là gì?
- Trạm y tế xã có trách nhiệm thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự
phòng; khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và
chữa bệnh; chăm sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng
đồng và truyền thông, giáo dục sức khoẻ; hướng dẫn về chuyên môn
12. Các lĩnh vực trong hành nghề Dược? Người Dược sĩ có thể làm gì trong các lĩnh
vực đó?
- Có 5 lĩnh vực trong hành nghề Dược:
Lãnh vực quản lí nhà nước
Công tác đảm bảo thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân
Công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Lãnh vực Dược bệnh viện
Lãnh vực đào tạo nhân lực Dược
13. Nhiệm vụ của dược bệnh viện?
- đảm bảo sử dụng thuốc hợp lí – an toàn – hiệu quả
- cung ứng thuốc – trang thiết bị đảm bảo yêu cầu của điều trị
- dược lâm sàng , thông tin tư vấn cho bác sĩ trong sử dụng thuốc
14. Trong lĩnh vực sản xuất , người dược sĩ có thể công tác ở những bộ phận nào?
- nghiên cứu sản phẩm, quản lý sản xuất, kiểm soát chất lượng, maketing, cung ứng…
15. Kinh doanh dược chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực nào?
-Thuốc
16. Thanh tra dược thuộc lĩnh vực nào? Lãnh vực quản lí nhà nước
17. Hoạt động thông tin tư vấn cho bác sĩ trong quá trình sử dụng thuốc gọi là gì?
Dược lâm sàng
18. Công tác đảm bảo chất lượng thuốc làm tại các cơ sở nào?
- viện kiểm nghiệm thuốc Trung Uơng
-viện kiểm nghiệm thuốc TPHCM
-trung tâm kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm
- các công ty / nhà máy sản xuất có phòng thí nghiệm đạt chuẩn GLP
19. Đặc điểm của thuốc?
- Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe , tính mạng của
người bệnh , trật tự an ninh xã hội
-Là loại hàng hóa có tuổi thọ và đòi hỏi phải được bảo quản theo những điều kiện riêng
20. Đạo đức là gì? Tại sao cán bộ y tế phải có y đức? Có bao nhiêu phẩm chất đạo
đức của cán bô dược?
- Đạo đức là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội. Đạo đức bắt nguồn từ những yêu
cầu của sự tồn tại và phát triển xã hội, từ một tất yếu khách quan của đời sống xã hội, là
điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ xã hội để kết hợp hài hoà ích lợi cá
nhân với ích lợi tập thể.
- Y đức - tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh đã được
các bậc danh y ngày xưa đề cao và trở thành những tấm gương mẫu mực cho những
người thầy thuốc ngày nay. Đặc biệt, trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người
luôn quan tâm đến y đức – coi đó là đạo đức cần phải có của người thầy thuốc cách
mạng, vì dân.
- có 3 phẩm chất của cán bộ dược cần có:
Thứ nhất, đó là đạo đức, đĩnh đạc và đảm đương
Thứ hai, đó là phải có tâm, tầm, trí
Thứ ba, đó là sự quan tâm, quyết đoán và quy tụ
22. Vai trò của Dược sĩ ? Yêu cầu đối với Dược sĩ ?
- Có 6 vai trò của Dược sĩ:
Sản xuất : tham gia vào quá trình sản xuất ; phân phối, quản lí thuốc tại các công ty,xí
nghiệp dược phẩm,nhà thuốc tư nhân của riêng mình
Kiểm tra chất lượng : chuyên viên kiểm tra giám át chất lượng sản phẩm tại các
trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm , công ty mỹ phẩm , công ty mỹ phẩm và
thực phẩm chức năng
Phát triển sản phẩm : nhà nghiên cứu các sản phẩm thuốc mới ; làm các dự án liên quan
đến bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Bệnh viện : khoa dược bệnh viện ; chuyên gia về các xét nghiệm sinh hóa ;dược lâm
sàng khi tham gia vào quyết định dùng thuốc , hội đồng tư vấn điều trị
Thị trường dược phẩm : nhân viên phân phối ; vấn sử dụng thuốc cho khách hàng ;
marketing giới thiệu thuốc mới
Lĩnh vực khác : giảng viên , nghiên cứu trong các đơn vị đào tạo chuyên môn về Dược ,
Mỹ phẩm, TPCN, hóa dược
- Yêu cầu đối với Dược sĩ :
Phẩm chất đạo đức tốt
Có kiến thức vững chắc về khoa học cơ bản, công nghệ cao
Có khả năng làm trong lĩnh vực Dược một cách chuyên nghiệp, có tầm nhìn và năng lực
sáng tạo , có khả năng hội nhập tốt
23. Chuẩn năng lực cơ bản của Dược sĩ Việt Nam ?
- Chuẩn năng lực cơ bản của Dược sĩ Việt nam các năng lực người Dược sĩ Việt Nam
cần có khi thực hiện hoạt động hành nghề Dược tại Việt Nam
24. Nhiệm vụ cơ bản cuả nghành Dược ?
- Bảo đảm việc sản xuất , cung ứng thuốc đẻ phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của
nhân dân và quốc phòng .
Phải đạt 4 yêu cầu :
Đầy đủ : đủ chủng loại , số lượng thuốc dùng trong việc phòng hay chữa bệnh cho người
dân khi cần thiết
Kịp thời : việc cung ứng thuốc phải được thực hiện càng sớm càng tốt để giải quyết kịp
thời cho nhu cầu điều trị
Chất lượng :Thuốc cung ứng phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Đây là tiêu chuẩn cao
nhất , thể hiện mặt đạo đức và quyết địnhuy tín của nghành
Giá cả : Gía thuốc phải hợp lí , phù hợp với khả năng thanh toán của người bệnh
25. Hội nghề nghiệp của Dược sĩ là gì ?
- Hội nghề nghiệp của nghành Dược là Hội Dược Học
Cấp trung ương : Hội Dược học VN
Cấp tỉnh : Hội Dược học Tỉnh/Tp thuộc trung ương ( Hội Dược học Tphcm HPA )
21. Đặc điểm của nghành dược truyền thống và hiện đại?
Truyền thống
Chuyên bào chế và sản xuất các loại thuốc để điều trị những loại bệnh tương ứng
Người làm ngành dược cũng sẽ tiến hành thăm khám cho vasv bệnh nhân trong giai
đầu tiếp nhận, phân phối và quản lí thuốc
Hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lí
Hiện đại
Các dịch vụ lâm sàng
Xem xét các loại thuốc an toàn và hiệu quả
Cung cấp thông tin thuốc
Các ngành học liên quan : hóa học, sinh học
22. Nêu các tiêu chí khi sử dụng một loại thuốc?
-Thuốc phải có nhãn rõ ràng, sạch sẽ
-Các loại thuốc độc bảng A, B phải được cất giữ đúng theo quy chế
thuốc độc.
-Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để riêng với thuốc bôi
ngoài da.
-Phải kiểm tra thuốc mỗi ngày để để bổ sung đủ cơ số hoặc xử lý nếu
thuốc quá hạn dùng hoặc hư hỏng.
Câu 23 Một số quyền hạn và nhiệm vụ của Cục quản lí dược?
Cục quản lý dược: được Bộ Trưởng Bộ Y Tế uỷ quyền thực hiện các NHIỆM VỤ
sau đây trong lĩnh vực quản lú nhà nước về chất lượng thuốc: Xây dụng quy hoạch,
kế hoạch về quản lý chất lượng thuốc Xây dựng và trình bộ trưởng y tế ban hành
các văn bản pháp quy về tiêu chuẩn chất lượng thuốc, hướng dẫn kiểm tra thực
hiện các văn bản trên Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn cơ sở, cung cấp thông tin về
khoa học kỹ thuật liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc . Cục quản lý dược Chỉ
đại, gián sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc trên toàn quốc Kiểm tra và cấp
giấy chứng nhận. Có sở đạt tiêu chuẩn “ thực hành sản xuất thuốc “ và phòng kiểm
đạt tiêu chuẩn” thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” Tổ chức hướng dẫn nghiệ vụ
cho cán bộ quản lý chất lượng thuốc của ngành y tế, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng
nghiệp vụ tiêu chuẩn chất lượng thuốc Phối hợp với thanh tra bộ y tế thực hiện
chức năng kiểm tra, thanh tra nhà nước về chất lượng thuốc và xử lý vi phạm pháp
luật về chất lượng thuốc theo phẩm quyền Xử lý theo thẩm quyền các vi phanh về
quản lý dược và mỹ phẩm theo quy định của pháp luật
| 1/8

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP NHẬP MÔN NGÀNH DƯỢC 1.
Lịch sử ngành Dược thế giới trải qua bao nhiêu giai đoạn ? Đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn ?
-Lịch sử ngành Dược thế giới trải qua 7 giai đoạn
-Đặc điểm nổi bật của 7 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Từ khi có loài người đến vài vạn năm TCN ( Thời kỳ bản năng )
+ Giai đoạn 2 : Từ vài vạn năm TCN đến thế kỉ thứ V, IV TCN ( Thời kỳ tôn giáo )
+ Giai đoạn 3 : Từ thế kỉ thứ V, IV TCN đến thế kỉ IX, X TCN ( Thời kỳ Hy-La )
+ Giai đoạn 4 : Từ thế kỉ IX, X đến thế kỉ thứ XI, XII
● Bước đầu sự tách ra Dược khỏi Y
+ Giai đoạn 5 : Từ thế kỉ XI, XII đến thế kỉ XIV, XV ( Thời kỳ thực nghiệm )
● Thời kỳ chính thức Dược tách khỏi Y
+ Giai đoạn 6 : Từ thế kỉ XIV, XV đến thế kỉ XVIII, XIX ( Chuyển sang nền văn minh phương Tây )
+ Giai đoạn 7 : Từ thế kỉ XVIII, XIX đến nay 2.
Ngành Dược chính thức tách khỏi ngành Y
- vào THỜI KÌ THỰC NGHIỆM (Từ thế kỉ XI, XII đến thế kỉ XIV, XV ) 3.
Ông tổ ngành Dược thế giới, ngành Y thế giới - Galien ngành dược -Hippocrates ngành Y 4.
Biểu tượng ngành Dược :
- Rắn thần Epidaure = khôn ngoan & thận trọng
-Ly đong lường thuốc của công chúa Hygie
- Biểu tượng ngành Dược xuất phát từ Hy Lạp
- Dựa trên truyền thuyết cái chén của công chúa Hygie 5.
Kí hiệu Rx có nguồn gốc như thế nào ?
- Nguồn gốc chữ Rx theo thần thoại Ai Cập rất ly kỳ và có ý nghĩa. Rx có nghĩa là Con
mắt của Horus
. một vị thần đầu chim đại bàng rất quan trọng của Ai Cập. biến thành
con chim bay đi khắp nơi để tìm kiếm và thu thập những mảnh xác chết của Osiris và
sau nhiều trợ giúp của thần khác, đã làm Osiris sống lại được. nguồn gốc của Rx là từ
chữ Latin có nghĩa là "recipe”.Xuất hiện từ Ai Cập
-Hiện nay Rx được dùng như ký hiệu chỉ các loại thuốc bán theo đơn, đặc biệt ở nhiều
nước phương Tây còn lấy Rx làm biểu tượng cho ngành Dược -Là thuốc kê đơn
6. Lịch sử ngành Dược Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn?
- Lịch sử ngành Dược Việt Nam có 6 giai đoạn:
▪ Giai đoạn 1 : từ xh nguyên thủy -> năm 111 TCN (thời thưởng cổ)
▪ Giai đoạn 2 : từ năm 111 TCN -> năm 937 (thời kì Bắc thuộc)
▪ Giai đoạn 3 : từ năm 937 -> 1945 (nền y dược trong các triều đại phong kiến)
▪ Giai đoạn 4: nền y dược trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
▪ Giai đoạn 5: nền y dược trong giai đoạn chống mỹ cứu nước(1954-1975)
▪ Giai đoạn 6: ngành dược Việt Nam sau ngày 30/4/1975\
7. Luật Hồng Đức ra đời vào triều vua nào? vào thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497)
8.Những điểm nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ
Tĩnh? Các bộ sách mà hai ông để lại?

- Hải Thượng Lãn Ông(1720-1791) còn có tên khác là Lê Hữu Trác,quê ở Hải Dương.
Ông chú ý về y đức(một nghề cứu nhân,giúp đời,phải hết lòng phục vụ người bệnh nhất
là người nghèo khổ),thuốc nam(dùng thuốc nam và thu thập những kinh nghiệm dùng
thuốc trong nhân dân),và phương pháp chữa trị không dùng thuốc như xông hơi, xoa bóp, châm cứu…
- Tuệ Tĩnh Thiền Sư(1330-?) tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, quê ở Hải Dương. Ông đỗ tiến
sĩ nhưng không làm quan mà đi tu lấy pháp danh là Tuệ Tĩnh.Ông có chí hướng suốt đời
lầm nghiên cứu thuốc Nam, cứu dân độ thế. Và phương châm của ông là ‘Nam dược trị nam nhân’
- Các bộ sách mà hai ông để lại:
▪ Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh ▪ Nam Dược thần hiệu
9. Các điều quy định về đạo đức hành nghề y Dược do ai ban hành?
- Bộ trưởng Bộ Y tế là người ban hành về nguyên tắc đạo đức hành nghề
10. Tuyến Y tế đầu tiên trực tiếp phục vụ nhân dân, chịu sự quản lý của UBND xã
phường ?
Trạm Y tế xã
11. Nhiệm vụ của Trạm y tế là gì?
- Trạm y tế xã có trách nhiệm thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự
phòng; khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và
chữa bệnh; chăm sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng
đồng và truyền thông, giáo dục sức khoẻ; hướng dẫn về chuyên môn
12. Các lĩnh vực trong hành nghề Dược? Người Dược sĩ có thể làm gì trong các lĩnh vực đó?
- Có 5 lĩnh vực trong hành nghề Dược:
⮚ Lãnh vực quản lí nhà nước
⮚ Công tác đảm bảo thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân
⮚ Công tác đảm bảo chất lượng thuốc
⮚ Lãnh vực Dược bệnh viện
⮚ Lãnh vực đào tạo nhân lực Dược
13. Nhiệm vụ của dược bệnh viện?
- đảm bảo sử dụng thuốc hợp lí – an toàn – hiệu quả
- cung ứng thuốc – trang thiết bị đảm bảo yêu cầu của điều trị
- dược lâm sàng , thông tin tư vấn cho bác sĩ trong sử dụng thuốc
14. Trong lĩnh vực sản xuất , người dược sĩ có thể công tác ở những bộ phận nào?
- nghiên cứu sản phẩm, quản lý sản xuất, kiểm soát chất lượng, maketing, cung ứng…
15. Kinh doanh dược chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực nào? -Thuốc
16. Thanh tra dược thuộc lĩnh vực nào? Lãnh vực quản lí nhà nước
17. Hoạt động thông tin tư vấn cho bác sĩ trong quá trình sử dụng thuốc gọi là gì? Dược lâm sàng
18. Công tác đảm bảo chất lượng thuốc làm tại các cơ sở nào?
- viện kiểm nghiệm thuốc Trung Uơng
-viện kiểm nghiệm thuốc TPHCM
-trung tâm kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm
- các công ty / nhà máy sản xuất có phòng thí nghiệm đạt chuẩn GLP
19. Đặc điểm của thuốc?
- Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe , tính mạng của
người bệnh , trật tự an ninh xã hội
-Là loại hàng hóa có tuổi thọ và đòi hỏi phải được bảo quản theo những điều kiện riêng
20. Đạo đức là gì? Tại sao cán bộ y tế phải có y đức? Có bao nhiêu phẩm chất đạo
đức của cán bô dược?

- Đạo đức là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội. Đạo đức bắt nguồn từ những yêu
cầu của sự tồn tại và phát triển xã hội, từ một tất yếu khách quan của đời sống xã hội, là
điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ xã hội để kết hợp hài hoà ích lợi cá
nhân với ích lợi tập thể.
- Y đức - tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh đã được
các bậc danh y ngày xưa đề cao và trở thành những tấm gương mẫu mực cho những
người thầy thuốc ngày nay. Đặc biệt, trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người
luôn quan tâm đến y đức – coi đó là đạo đức cần phải có của người thầy thuốc cách mạng, vì dân.
- có 3 phẩm chất của cán bộ dược cần có:
❖ Thứ nhất, đó là đạo đức, đĩnh đạc và đảm đương
❖ Thứ hai, đó là phải có tâm, tầm, trí
❖ Thứ ba, đó là sự quan tâm, quyết đoán và quy tụ
22. Vai trò của Dược sĩ ? Yêu cầu đối với Dược sĩ ?
- Có 6 vai trò của Dược sĩ:
Sản xuất : tham gia vào quá trình sản xuất ; phân phối, quản lí thuốc tại các công ty,xí
nghiệp dược phẩm,nhà thuốc tư nhân của riêng mình
Kiểm tra chất lượng : chuyên viên kiểm tra giám át chất lượng sản phẩm tại các
trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm , công ty mỹ phẩm , công ty mỹ phẩm và thực phẩm chức năng
Phát triển sản phẩm : nhà nghiên cứu các sản phẩm thuốc mới ; làm các dự án liên quan
đến bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Bệnh viện : khoa dược bệnh viện ; chuyên gia về các xét nghiệm sinh hóa ;dược sĩ lâm
sàng khi tham gia vào quyết định dùng thuốc , hội đồng tư vấn điều trị
Thị trường dược phẩm : nhân viên phân phối ; tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng ;
marketing giới thiệu thuốc mới
Lĩnh vực khác : giảng viên , nghiên cứu trong các đơn vị đào tạo chuyên môn về Dược ,
Mỹ phẩm, TPCN, hóa dược
- Yêu cầu đối với Dược sĩ :
▪ Phẩm chất đạo đức tốt
▪ Có kiến thức vững chắc về khoa học cơ bản, công nghệ cao
▪ Có khả năng làm trong lĩnh vực Dược một cách chuyên nghiệp, có tầm nhìn và năng lực
sáng tạo , có khả năng hội nhập tốt
23. Chuẩn năng lực cơ bản của Dược sĩ Việt Nam ?
- Chuẩn năng lực cơ bản của Dược sĩ Việt nam là các năng lực người Dược sĩ Việt Nam
cần có khi thực hiện hoạt động hành nghề Dược tại Việt Nam
24. Nhiệm vụ cơ bản cuả nghành Dược ?
- Bảo đảm việc sản xuất , cung ứng thuốc đẻ phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của nhân dân và quốc phòng . Phải đạt 4 yêu cầu :
⮚ Đầy đủ : đủ chủng loại , số lượng thuốc dùng trong việc phòng hay chữa bệnh cho người dân khi cần thiết
⮚ Kịp thời : việc cung ứng thuốc phải được thực hiện càng sớm càng tốt để giải quyết kịp
thời cho nhu cầu điều trị
⮚ Chất lượng :Thuốc cung ứng phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Đây là tiêu chuẩn cao
nhất , thể hiện mặt đạo đức và quyết địnhuy tín của nghành
⮚ Giá cả : Gía thuốc phải hợp lí , phù hợp với khả năng thanh toán của người bệnh
25. Hội nghề nghiệp của Dược sĩ là gì ?
- Hội nghề nghiệp của nghành Dược là Hội Dược Học
● Cấp trung ương : Hội Dược học VN
● Cấp tỉnh : Hội Dược học Tỉnh/Tp thuộc trung ương ( Hội Dược học Tphcm HPA ) 21.
Đặc điểm của nghành dược truyền thống và hiện đại? Truyền thống
⮚ Chuyên bào chế và sản xuất các loại thuốc để điều trị những loại bệnh tương ứng
⮚ Người làm ngành dược cũng sẽ tiến hành thăm khám cho vasv bệnh nhân trong giai
đầu tiếp nhận, phân phối và quản lí thuốc
⮚ Hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lí Hiện đại
⮚ Các dịch vụ lâm sàng
⮚ Xem xét các loại thuốc an toàn và hiệu quả
⮚ Cung cấp thông tin thuốc
⮚ Các ngành học liên quan : hóa học, sinh học 22.
Nêu các tiêu chí khi sử dụng một loại thuốc?
-Thuốc phải có nhãn rõ ràng, sạch sẽ
-Các loại thuốc độc bảng A, B phải được cất giữ đúng theo quy chế thuốc độc.
-Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để riêng với thuốc bôi ngoài da.
-Phải kiểm tra thuốc mỗi ngày để để bổ sung đủ cơ số hoặc xử lý nếu
thuốc quá hạn dùng hoặc hư hỏng.
Câu 23 Một số quyền hạn và nhiệm vụ của Cục quản lí dược?
Cục quản lý dược: được Bộ Trưởng Bộ Y Tế uỷ quyền thực hiện các NHIỆM VỤ
sau đây trong lĩnh vực quản lú nhà nước về chất lượng thuốc: Xây dụng quy hoạch,
kế hoạch về quản lý chất lượng thuốc Xây dựng và trình bộ trưởng y tế ban hành
các văn bản pháp quy về tiêu chuẩn chất lượng thuốc, hướng dẫn kiểm tra thực
hiện các văn bản trên Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn cơ sở, cung cấp thông tin về
khoa học kỹ thuật liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc . Cục quản lý dược Chỉ
đại, gián sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc trên toàn quốc Kiểm tra và cấp
giấy chứng nhận. Có sở đạt tiêu chuẩn “ thực hành sản xuất thuốc “ và phòng kiểm
đạt tiêu chuẩn” thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” Tổ chức hướng dẫn nghiệ vụ
cho cán bộ quản lý chất lượng thuốc của ngành y tế, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng
nghiệp vụ tiêu chuẩn chất lượng thuốc Phối hợp với thanh tra bộ y tế thực hiện
chức năng kiểm tra, thanh tra nhà nước về chất lượng thuốc và xử lý vi phạm pháp
luật về chất lượng thuốc theo phẩm quyền Xử lý theo thẩm quyền các vi phanh về
quản lý dược và mỹ phẩm theo quy định của pháp luật