Câu hỏi ôn tập Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

8. Cơ cấu tổ chức của quốc hội và HĐND các cấp Quốc hội: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (cơ quan thường trực), Hội
đồng dân tộc và 12 Ủy ban, Ban và Viện khác. HĐND: Hội đồng nhân dân có cơ quan thường trực là Thường trực Hội đồng nhân dân gồm gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân, các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồngnhân dân.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
8. Cơ cấu tổ chức của quốc hội và HĐND các cấp
Quốc hội: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (cơ quan thường trực), Hội
đồng dân tộc 12 Ủy ban, Ban và Viện khác.
HĐND: Hội đồng nhân dân có cơ quan thường trực là Thường trực Hội đồng nhân dân gồm gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân, các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.
9. Nhiệm kỳ và kỳ họp quốc hội và HĐND các cấp
Quốc hội: Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội kéo dài 5 năm . Mỗi năm Quốc hội họp thường kỳ 2 lần. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa
Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
HĐND: Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là 05 năm, hoạt động thông qua kì họp Hội đồng nhân dân.
10. Quyền miễn trừ, vấn đề bãi nhiệm đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND các cấp
Quyền miễn trừ:
- Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ, cụ thể: Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi
làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Quốc hội Việt Nam hoặc trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện
kiểm sát
nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không
[1]
được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý.
- Hội đồng nhân dân: không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng
nhân dân nếu không có sự đồng ý của Hội đồng nhân dân hoặc trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp, không có sự đồng ý của Thường trực Hội
đồng nhân dân.
Trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực
[2]
Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.
Vde bãi nhiệm: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
+ Trường hợp Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội: thì việc bãi nhiệm phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
+ Trường hợp cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội: thì việc bãi nhiệm được tiến hành theo trình tự do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
lOMoARcPSD| 45740413
12. Thẩm quyền của chủ tịch nước: (không thuộc hệ thống cơ quan nào mà có chức năng phối hợp hoạt động giữa các cơ quan lập pháp – hành
pháp – tư pháp ở TW)
a. Với tư cách nguyên thủ quốc gia: chủ tịch nước thay mặt cho nước, giữ quyền tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, bổ nhiệm thủ tướng, Nội các, ban b
các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị, thưởng huy chương và bằng cấp danh dự, đặc xá, ký hiệp ước với các nước, phái đại biểu Việt Nam đến
nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước, tuyên chiến hay đình chiến. (Vị trí đứng đầu Nhà nước này cũng giống như ở các nước dân
chủ, là có sự phân công phối hợp giữa Nghị viện, Ban thường vụ và Chủ tịch nước.)
b. Trong lĩnh vực lập pháp (trong quan hệ với QH): chủ tịch nước là thành viên của Nghị viện, có quyền ban bố các Đạo luật đã được Nghị viện quyết
nghị; có quyền yêu cầu Nghị viện về sự tín nhiệm Nội các; có quyền triệu tập phiên họp bất thường; và quyền phủ quyết tương đối các dự án luật (có
quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại các đạo luật trước khi ban bố).
c. Trong lĩnh vực hành pháp (trong quan hệ với CP): chủ tịch nước là thành viên Chính phủ, trực tiếp điều hành Chính phủ bằng cách chủ toạ các phiên
họp Chính phủ; chủ tịch nước ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ, các đại
sứ; ký các sắc lệnh của Chính phủ; yêu cầu Nghị viện thảo luận lại vấn đề tín nhiệm Nội các
d. Trong lĩnh vực tư pháp (trong quan hệ với TA và VKS): chủ tịch nước có quyền đặc xá và công bố đại xá.
13. Vị trí, tính chất, chức năng của chính phủ và UBND các cấp
Chính phủ:
-Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước
-Tính chất: do Quốc hội bầu ra, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội.
-Chức năng: (i) hoạch định và điều hành chính sách quốc gia chính sách; (ii) dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; (iii) ban hành các kế hoạch, chính
sách cụ thể và văn bản dưới luật để các cơ quan hành chính nhà nước thực thi các chủ trương, chính sách và luật đã được Quốc hội thông qua; (iv) quản lý,
điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành và giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, chủ trương; (vi) thiết lập trật tự công (trật tự hành chính) trên cơ
sở các quy định của luật; (v) phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và yêu cầu tòa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp.
UBND các cấp:
-Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở địa phương.
-Tính chất: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra,( đề xuất hoặc tham mưu Hội đồng nhân dân trong quá trình thảo luận, ra quyết định ) => có tính chấp
hành.
-Chức năng: là tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
15. Cơ cấu, tổ chức của chính phủ và UBND các cấp
- Cơ cấu, tổ chức của chính phủ: Thủ tướng chính phủ, phó thủ tướng chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác thuộc chính phủ
- Cơ cấu, tổ chức của UBND các cấp: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp thành phố trực thuộc tỉnh, quận,
huyện, thị xã, Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.
17. Chức năng, nhiệm vụ của TAND (xét xử các loại vụ án (có các toà tương ứng) và giải quyết việc)
Chức năng:
lOMoARcPSD| 45740413
Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật;
Nhiệm vụ:
Bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
các tổ chức, cá nhân.
18. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
Nguyên tắc việc xét xử của Toá án do Thẩm phán và Hội thẩm thực hiện
Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật
Nguyên tắc Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định
Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Nguyên tắc tranh tụng Nguyên tắc đảm bảo 2 cấp xét xử
Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa
19. Cơ cấu tổ chức của TAND
Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, Tòa án quân sự
20. Các chức danh trong TAND
Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra
viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động.
21. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND (lưu ý, phân biệt với nhiệm vụ của T.A)
Nhiệm vụ:
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Chức năng:
lOMoARcPSD| 45740413
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức năng thực hành quyền công tố nhà nước và kiểm sát các hoạt động điều tra, giam giữ, xét xử và thi hành án. Viện
kiểm sát nhân dân tối cao gồm có viện trưởng, các phó viện trưởng, các kiểm sát viên và các điều tra viên. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao gồm có ủy ban kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn phòng, trường đào tạo bổi dưỡng cán bộ kiểm sát và Viện kiểm sát quân sự trung ương.
23. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:
a) Ủy ban kiểm sát;
b) Văn phòng;
c) Cơ quan điều tra;
d) Các cục, vụ, viện và tương đương;
đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác;
e) Viện kiểm sát quân sự trung ương.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, các Phó thủ
trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức và người lao động khác
24. Các chức danh trong Viện kiểm sát nhân dân
Các chức danh tư pháp trong Viện kiểm sát nhân dân gồm có:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp- Kiểm sát viên
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra
- Điều tra viên
- Kiểm tra viên
27. Mối quan hệ của Chính phủ với Quốc hội được thể hiện như thế nào trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
mối quan hệ giữa chính phủ (cơ quan chấp hành) với Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) là mối quan hệ lãnh đạo, chỉ huy. Chính phủ và
người đứng đầu chính phủ không có quyền giải tán Quốc hội hay các quyền phúc nghị, phủ quyết các đạo luật như các mô hình phân lập các quyền.
30. Nêu các cấp xét xử của hệ thống tòa án Việt Nam, các tòa chuyên trách của hệ thống tòa án Việt Nam
Tòa án ở nước ta được chia làm các cấp như sau:
-Tòa án nhân dân tối cao
-Tòa án nhân dân cấp cao
-Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
-Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
lOMoARcPSD| 45740413
-Tòa án quân sự Tòa án
nhân dân tối cao:
TANDTC là cơ quan xét
xử cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện
giám đốc thẩm, tái thẩm
bản án, quyết định của
Tòa án các cấp đã có hiệu
lực bị kháng nghị theo
quy định của pháp luật.
Trong cơ cấu tổ chức của TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC (HĐTP) là cơ quan được trao quyền xét xử, ban hành các nghị quyết hướng dẫn
Tòaán các cấp áp dụng thống nhất pháp luật.
chế thông qua của HĐTP: xuất phát từ nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số của Tòa án nhân dân, phiên họp của HĐTP phải có ít
nhất2/3 tổng số thành viên tham gia; quyết định của HĐTP phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của HDDTP là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị.
Tòa án nhân dân cấp cao
So với hệ thống Tòa án theo quy định của Luật tổ chức tòa án năm 2002, TANDCC là một cấp Tòa án mới được đưa vào hệ thống tổ chức Tòa án Việt
Nam.
Tòa án nhân dân cấp cao là một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 có hiệu lực vào ngày 1/6/2015. Hiện nay, cả nước có 3
Tòa án nhân dân cấp cao được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, Có thể nhận thấy TANDCC thực hiện cả chức năng giám đốc thẩm, tái
thẩm như TANDTC.
TANDCC có chức năng xét xử phúc thẩm bản án, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền
theolãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật vị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
Trong cơ cấu của TANDCC, Ủy ban thẩm phán TANDCC là cơ quan được trao quyền tổ chức xét xử, thảo luận và góp ý kiến về báo cáo của Chánh án
TANDCC.
lOMoARcPSD| 45740413
Phiên họp của Ủy ban thẩm phán phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham dự, quyết định của Ủy ban thẩm phán phải được quá nửa tổng số thành viên
biểu quyết tán thành.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
TAND tỉnh thực hiện chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền theo quy định của luật tố tụng; phúc thẩm bản án, quyết định củaTAND
huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
TAND huyện khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới, kiến nghị với Chán án TANDCC, Chánh án TANDTC để xem xét kháng nghị.
TAND tỉnh là Tòa án cấp địa phương nên được pháp luật trao cho thẩm quyền lớn trong việc xét xử, giải quyết các vụ việc.
Trong TAND tỉnh có các tòa chuyên trách: tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa kinh tế, tòa lao động, tòa gia đình và người chưa thành niên
đượcthành lập để trực tiếp giải quyết các vụ việc.
Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Khi xét xử, giải quyết các vụ việc, TAND huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ việc thuộc thẩm quyền của mình theo quy định của luật
tốtụng.
cấp huyện, các Tòa chuyên trách chỉ được thành lập theo yêu cầu của Chánh án TANDTC, theo yêu cầu và thực tế xét xử ở mỗi TAND huyện.Tòa án
quân sự
Các cấp TAQS gồm có:
TAQS trung ương;
TAQS quân khu và tương đương;
TAQS khu vực
Khi xác định thẩm quyền theo vụ việc, TAQS chỉ tham gia giải quyết các vụ việc hình sự theo sự phân định thẩm quyền của Bộ luật Tố tụng hình sự
(BLTTHS). Theo đó:
TAQS khu vực có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
TAQS quân khu và tương đương có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS; xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản
án,quyết định sơ thẩm của TAQS khu vực chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị;
TAQS trung ương có chức năng phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAQS quân khu và tương đương chưa có hiệu lực b
khángcáo, kháng nghị.
Như vậy, TAQS chỉ dừng lại ở mức độ xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị. Giám đốc
thẩm và tái thẩm vẫn thuộc chức năng của TANDCC và TANDTC.
Chương II: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
lOMoARcPSD| 45740413
9. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? Ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề này nhằm xây dựng pháp luật? Cho ví dụ minh họa.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Một xã hội có nền tảng đạo đức tốt sẽ là cơ sở để pháp luật được
thực hiện nghiêm chỉnh và tự giác. Mặt khác, pháp luật nghiêm sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển nền đạo đức xã hội tốt đẹp!
Ý nghĩa
Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh để nêu bật được vai trò của hai yếu tố này và mối quan hệ giữa chúng
trong việc điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh cũng như tác động đến hiệu quả kinh doanh.
Phác thảo những nét cơ bản về thực thực tiễn pháp luật và đạo đức trong kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những nguyên nhân của các hiện
tượng được phản ánh đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tạo dựng thói quen hành xử theo đạo đức cho các chủ thể kinh
doanh.
Ví dụ
Ở Việt Nam hiện nay, vị trí cũng như vai trò mối quan hệ của pháp luật và đạo đức ngày càng được nhìn nhận đúng đắn, tích cực.
Thứ nhất, do được nhà nước xây dựng dựa trên các quan diểm đạo đức của nhân dân, pháp luật không những thể hiện được tư tưởng cách mạng, đạo đức
truyền thống dân tộc, đạo đức tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện vọng và hướng tới lợi ích của nhân dân lao động. Cụ thể là được thể hiện
trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Điều 2 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh khá rõ nét tư tưởng nhân đạo, một tư tưởng đạo đức cơ bản của nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống
pháp luật Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các quy định về các chính sáchhội của nhà nước. Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi,
quan tâm đặc biệt tới các thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật…
Thứ ba, đạo đức trong xã hội đã thực sự hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống.
Khi pháp luật chưa được ban hành kịp thời, không đầy đủ, đạo đức giữ vai trò bổ sung, thay thế cho pháp luật. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có thể
thay thế pháp luật trong những trường hợp pháp luật chưa quy định và nội dung tập quán không trái với quy định của pháp luật.
Thứ tư, pháp luật đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy các quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành những tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn
chặn sự thoái hoá xuống cấp của đạo đức, loại trừ những tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu.
10. Trình bày mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Ý nghĩa khi nhìn nhận mối quan hệ này. Cho ví dụ.
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Không phải bất cứ lúc nào sự tương quan giữa pháp luật và đạo đức cũng giống nhau ở mỗi thời kỳ tùy thuộc tình hình xã hội lúc bấy giờ tương quan
giữa chúng có sự thay đổi.
Trong xã hội phong kiến, do tư duy của con người lúc này chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng Nho giáo, do vậy các quan hệ xã hội lúc bấy giờ vẫn
do đạo đức và chiếm ưu thế hơn so với pháp luật.
Mặc dù trong xã hội phong kiến vẫn có những quy phạm pháp luật nhưng suy cho cùng nó vẫn chủ yếu dựa vào các quy phạm đạo đức của xã hội,
những tư tưởng về đạo đức được luật hóa rất nhiều và đạo đức hầu như ngự trị trong luật pháp.
Bước sang thời kỳ chiến tranh, pháp luật cũng được bổ sung và điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội hơn, phát triển hơn so với thời kỳ phong kiến.
Tuy nhiên, vì hoàn cảnh chiến tranh có nhiều vấn đề phát sinh trong thời chiến không thể dùng pháp luật để áp đặt được nên quy phạm đạo
đức vẫn
lOMoARcPSD| 45740413
1.
- Đ-
Đ
người.
- Đều
t
chiếm ưu thế hơn.
Sang thời bao cấp, do tư duy và đường lối chính sách chưa phù hợp nên pháp luật vẫn chưa có sự phát triển cao. Tuy nhiên , đời sống đạo
đức và pháp luật có những chuyển biến thể hiện khát vọng và nhu cầu tự do của con người.
Hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, vấn đề giải quyết mối tương quan giữa pháp luật và đạo đức được đặt ra là
hết sức cần thiết.
Giống nhau:
ều có chung mục đích trong quản lý đời sống xã hội nhằm giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho con người trong xã hội.
u là công cụ để đảm bảo lợi ích của con người, có tác dụng điều chỉnh quan hệ xã hội, giáo dục con người hướng đến việc thiết lập những
mối quan hệ
tt đp trong xã hội. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên sự điều chỉnh mạnh mẽ nhất đối với hành vi
của con
ác động trực tiếp đến hành vi của con người, hướng dẫn, kiếm tra, đánh giá các hành vi đó theo những tiêu chí nhất định. Ngoài ra, các
phạm trù đạo
đức như: nghĩa vụ đạo đức, lương tâm, nhân đạo, công bằng,... cũng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật của các
quan nhà nước có thẩm quyền.
dụ việc những người vi phạm pháp luật hành vi tự thú khi chưa bị phát hiện về hành vi vi phạm pháp luật đó luôn được sự khoan
hồng từ phía Nhà nước và được sự đánh giá cao của pháp luật và đạo đức. Trong Bộ luật Hình sự có quy định về tình tiết giảm nhẹ, có thể
miễn trách nhiệm hình
sự trong một số trường hợp cũng đã thể hiện sự nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước ta nhằm tạo cơ hội cho những người có hành vi vi phạm pháp
luật có cơ hội để hoàn lương.
2. Khác biệt:
- Pháp luật về hệ thống quy tắc được thể hiện bằng các đạo luật, sắc lệnh, nghị định,… được xây dựng trên cơ sở đời sống hội nhằm định hướng
và điềuchỉnh hành vi của mọi thành viên trong xã hội. Đằng sau hệ thống pháp luật là cả bộ máy nhà nước với những cơ quan đặc biệt khác để đảm bảo thực
thi pháp luật. Sự phát triển của lịch sử loài người cho thấy, pháp luật chỉ ra đời khi trong xã hội có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và giai cấp.
- Trong khi đó, đời sống đạo đức của xã hội lại được bắt đầu ngay khi loài người bước vào lịch sử của mình và ban đầu nó được thể hiện thông
qua tập
quán, phong tục. Trong khi pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế có khi rất nghiêm khắc như hình
phạt tù, tử hình,… thì đạo đức lại được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp mang tính xã hội và thường ít nghiêm khắc hơn.
Ý nghĩa
Đưa ra những phân tích như trên để rút ra nhận xét, khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức không nên mô tả sự khác nhau giữa
chúng một cách cứng nhắc. Bởi lẽ, pháp luật và đạo đức không thể tách rời nhau mà giữa chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Pháp luật tác
động đến đạo đức và ngược lại.
Pháp luật tác động đến đạo đức để đưa quan niệm đạo đức tiến bộ vào thực tế đời sống pháp luật. Pháp luật khẳng định, bảo vệ và phát huy
những
nguyên tắc, chuẩn mực của truyền thống đạo đức, đồng thời cũng hạn chế và loại bỏ dần những quan điểm, chuẩn mực đạo đức không tiến
bộ, tiêu
cực. Pháp luật không chỉ ghi nhận đạo đức mà còn là phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực hiện trong cuộc sống thông qua các biện pháp
tác động
của Nhà nước.
dụ: Điểm c khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015 nước Việt Nam quy định: “Mục đích nội dung của giao dịch dân sự không vi
phạm điều
cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”. Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được mọi người
thừa nhận và tôn
lOMoARcPSD| 45740413
=> P
=> Q
14.
trọng. Quy định này đòi hỏi người xác lập giao dịch dân sự không chỉ tuân thủ quy định pháp luật mà còn phải cân nhắc đến những quy
tắc đạo đức. háp luật sẽ là yếu tố đảm bảo cho hành vi của con người phù hợp với đạo đức hơn.
Sự tác động trở lại của đạo đức đối với pháp luật thể hiện: đạo đức là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp
luật. Đạo đức là yếu tố không thể thiếu được trong mỗi con người. Nếu thiếu đi vai trò tác động của đạo đức đến hành vi, tư tưởng của con
người thì việc đưa ra những quy định pháp luật cũng như áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ lệch lạc và dễ dẫn
đến tiêu cực. uy phạm đạo đức có vai trò làm định hướng cho nhà làm luật trong việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa.
Khi nào một tập quán được xem là tập quán pháp?
Tập quán pháp là tập quán được pháp luật thừa nhận
khi gtrị pháp lý, trở thành những quy tắc xử schung được Nhà nước bảo đảm thực
hiện. Đây
được xem như một nguồn bổ trợ, nhất là khi nhiều quan hệ xã hội chưa được điều chỉnh bởi văn bản pháp luật.
15. Thế nào là chế định pháp luật? Cho ví dụ
Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội gần gũi, có cùng tính chất trong phạm vi mỗi ngành luật vốn bao gồm nhiều chế định.
Ví dụ:
Ngành luật dân sự có các chế định như chế định quyền sở hữu, chế định hợp đồng, chế định thừa kế..
Ngành luật hình sự có các chế định như các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người;
các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân…
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
8. Cơ cấu tổ chức của quốc hội và HĐND các cấp
Quốc hội: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (cơ quan thường trực), Hội
đồng dân tộc và 12 Ủy ban, Ban và Viện khác. •
HĐND: Hội đồng nhân dân có cơ quan thường trực là Thường trực Hội đồng nhân dân gồm gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân, các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.
9. Nhiệm kỳ và kỳ họp quốc hội và HĐND các cấp
Quốc hội: Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội kéo dài 5 năm . Mỗi năm Quốc hội họp thường kỳ 2 lần. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa
Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh. •
HĐND: Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là 05 năm, hoạt động thông qua kì họp Hội đồng nhân dân.
10. Quyền miễn trừ, vấn đề bãi nhiệm đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND các cấp Quyền miễn trừ: -
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ, cụ thể: Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi
làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Quốc hội Việt Nam hoặc trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không [1]
được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý. -
Hội đồng nhân dân: không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Hội đồng nhân dân, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Hội đồng
nhân dân nếu không có sự đồng ý của Hội đồng nhân dân hoặc trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp, không có sự đồng ý của Thường trực Hội đồng nhân dân.
Trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực [2]
Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.
Vde bãi nhiệm: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
+ Trường hợp Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội: thì việc bãi nhiệm phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
+ Trường hợp cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội: thì việc bãi nhiệm được tiến hành theo trình tự do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. lOMoAR cPSD| 45740413
12. Thẩm quyền của chủ tịch nước: (không thuộc hệ thống cơ quan nào mà có chức năng phối hợp hoạt động giữa các cơ quan lập pháp – hành
pháp – tư pháp ở TW)
a. Với tư cách nguyên thủ quốc gia: chủ tịch nước thay mặt cho nước, giữ quyền tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, bổ nhiệm thủ tướng, Nội các, ban bố
các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị, thưởng huy chương và bằng cấp danh dự, đặc xá, ký hiệp ước với các nước, phái đại biểu Việt Nam đến
nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước, tuyên chiến hay đình chiến. (Vị trí đứng đầu Nhà nước này cũng giống như ở các nước dân
chủ, là có sự phân công phối hợp giữa Nghị viện, Ban thường vụ và Chủ tịch nước.)
b. Trong lĩnh vực lập pháp (trong quan hệ với QH): chủ tịch nước là thành viên của Nghị viện, có quyền ban bố các Đạo luật đã được Nghị viện quyết
nghị; có quyền yêu cầu Nghị viện về sự tín nhiệm Nội các; có quyền triệu tập phiên họp bất thường; và quyền phủ quyết tương đối các dự án luật (có
quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại các đạo luật trước khi ban bố).
c. Trong lĩnh vực hành pháp (trong quan hệ với CP): chủ tịch nước là thành viên Chính phủ, trực tiếp điều hành Chính phủ bằng cách chủ toạ các phiên
họp Chính phủ; chủ tịch nước ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ, các đại
sứ; ký các sắc lệnh của Chính phủ; yêu cầu Nghị viện thảo luận lại vấn đề tín nhiệm Nội các
d. Trong lĩnh vực tư pháp (trong quan hệ với TA và VKS): chủ tịch nước có quyền đặc xá và công bố đại xá.
13. Vị trí, tính chất, chức năng của chính phủ và UBND các cấp Chính phủ:
-Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước
-Tính chất: do Quốc hội bầu ra, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội.
-Chức năng: (i) hoạch định và điều hành chính sách quốc gia chính sách; (ii) dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; (iii) ban hành các kế hoạch, chính
sách cụ thể và văn bản dưới luật để các cơ quan hành chính nhà nước thực thi các chủ trương, chính sách và luật đã được Quốc hội thông qua; (iv) quản lý,
điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành và giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, chủ trương; (vi) thiết lập trật tự công (trật tự hành chính) trên cơ
sở các quy định của luật; (v) phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và yêu cầu tòa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp. • UBND các cấp:
-Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở địa phương.
-Tính chất: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra,( đề xuất hoặc tham mưu Hội đồng nhân dân trong quá trình thảo luận, ra quyết định ) => có tính chấp hành.
-Chức năng: là tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
15. Cơ cấu, tổ chức của chính phủ và UBND các cấp
- Cơ cấu, tổ chức của chính phủ: Thủ tướng chính phủ, phó thủ tướng chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác thuộc chính phủ
- Cơ cấu, tổ chức của UBND các cấp: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp thành phố trực thuộc tỉnh, quận,
huyện, thị xã, Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.
17. Chức năng, nhiệm vụ của TAND (xét xử các loại vụ án (có các toà tương ứng) và giải quyết việc) Chức năng: lOMoAR cPSD| 45740413
Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; Nhiệm vụ:
Bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
18. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
Nguyên tắc việc xét xử của Toá án do Thẩm phán và Hội thẩm thực hiện
Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật
Nguyên tắc Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định
Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Nguyên tắc tranh tụng Nguyên tắc đảm bảo 2 cấp xét xử
Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa
19. Cơ cấu tổ chức của TAND
Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, Tòa án quân sự
20. Các chức danh trong TAND
Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra
viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động.
21. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND (lưu ý, phân biệt với nhiệm vụ của T.A) Nhiệm vụ:
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Chức năng: lOMoAR cPSD| 45740413
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức năng thực hành quyền công tố nhà nước và kiểm sát các hoạt động điều tra, giam giữ, xét xử và thi hành án. Viện
kiểm sát nhân dân tối cao gồm có viện trưởng, các phó viện trưởng, các kiểm sát viên và các điều tra viên. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao gồm có ủy ban kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn phòng, trường đào tạo bổi dưỡng cán bộ kiểm sát và Viện kiểm sát quân sự trung ương.
23. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Cơ quan điều tra;
d) Các cục, vụ, viện và tương đương;
đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác;
e) Viện kiểm sát quân sự trung ương.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, các Phó thủ
trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức và người lao động khác
24. Các chức danh trong Viện kiểm sát nhân dân
Các chức danh tư pháp trong Viện kiểm sát nhân dân gồm có:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp- Kiểm sát viên
- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra - Điều tra viên - Kiểm tra viên
27. Mối quan hệ của Chính phủ với Quốc hội được thể hiện như thế nào trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
mối quan hệ giữa chính phủ (cơ quan chấp hành) với Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) là mối quan hệ lãnh đạo, chỉ huy. Chính phủ và
người đứng đầu chính phủ không có quyền giải tán Quốc hội hay các quyền phúc nghị, phủ quyết các đạo luật như các mô hình phân lập các quyền.
30. Nêu các cấp xét xử của hệ thống tòa án Việt Nam, các tòa chuyên trách của hệ thống tòa án Việt Nam
Tòa án ở nước ta được chia làm các cấp như sau:
-Tòa án nhân dân tối cao
-Tòa án nhân dân cấp cao
-Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
-Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lOMoAR cPSD| 45740413
-Tòa án quân sự Tòa án
nhân dân tối cao: – TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện
giám đốc thẩm, tái thẩm
bản án, quyết định của
Tòa án các cấp đã có hiệu lực bị kháng nghị theo
quy định của pháp luật.
– Trong cơ cấu tổ chức của TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC (HĐTP) là cơ quan được trao quyền xét xử, ban hành các nghị quyết hướng dẫn
Tòaán các cấp áp dụng thống nhất pháp luật.
– Cơ chế thông qua của HĐTP: xuất phát từ nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số của Tòa án nhân dân, phiên họp của HĐTP phải có ít
nhất2/3 tổng số thành viên tham gia; quyết định của HĐTP phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
– Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của HDDTP là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị.
Tòa án nhân dân cấp cao
– So với hệ thống Tòa án theo quy định của Luật tổ chức tòa án năm 2002, TANDCC là một cấp Tòa án mới được đưa vào hệ thống tổ chức Tòa án Việt Nam.
Tòa án nhân dân cấp cao là một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 có hiệu lực vào ngày 1/6/2015. Hiện nay, cả nước có 3
Tòa án nhân dân cấp cao được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, Có thể nhận thấy TANDCC thực hiện cả chức năng giám đốc thẩm, tái thẩm như TANDTC.
– TANDCC có chức năng xét xử phúc thẩm bản án, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền
theolãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật vị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
Trong cơ cấu của TANDCC, Ủy ban thẩm phán TANDCC là cơ quan được trao quyền tổ chức xét xử, thảo luận và góp ý kiến về báo cáo của Chánh án TANDCC. lOMoAR cPSD| 45740413
Phiên họp của Ủy ban thẩm phán phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham dự, quyết định của Ủy ban thẩm phán phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
– TAND tỉnh thực hiện chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền theo quy định của luật tố tụng; phúc thẩm bản án, quyết định củaTAND
huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
TAND huyện khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới, kiến nghị với Chán án TANDCC, Chánh án TANDTC để xem xét kháng nghị.
– TAND tỉnh là Tòa án cấp địa phương nên được pháp luật trao cho thẩm quyền lớn trong việc xét xử, giải quyết các vụ việc.
– Trong TAND tỉnh có các tòa chuyên trách: tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa kinh tế, tòa lao động, tòa gia đình và người chưa thành niên
đượcthành lập để trực tiếp giải quyết các vụ việc.
Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
– Khi xét xử, giải quyết các vụ việc, TAND huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ việc thuộc thẩm quyền của mình theo quy định của luật tốtụng.
– Ở cấp huyện, các Tòa chuyên trách chỉ được thành lập theo yêu cầu của Chánh án TANDTC, theo yêu cầu và thực tế xét xử ở mỗi TAND huyện.Tòa án quân sự Các cấp TAQS gồm có: – TAQS trung ương;
– TAQS quân khu và tương đương; – TAQS khu vực
Khi xác định thẩm quyền theo vụ việc, TAQS chỉ tham gia giải quyết các vụ việc hình sự theo sự phân định thẩm quyền của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Theo đó:
– TAQS khu vực có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
– TAQS quân khu và tương đương có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS; xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản
án,quyết định sơ thẩm của TAQS khu vực chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị;
– TAQS trung ương có chức năng phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAQS quân khu và tương đương chưa có hiệu lực bị khángcáo, kháng nghị.
Như vậy, TAQS chỉ dừng lại ở mức độ xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị. Giám đốc
thẩm và tái thẩm vẫn thuộc chức năng của TANDCC và TANDTC.
Chương II: Những vấn đề cơ bản về pháp luật lOMoAR cPSD| 45740413
9. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? Ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề này nhằm xây dựng pháp luật? Cho ví dụ minh họa.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Một xã hội có nền tảng đạo đức tốt sẽ là cơ sở để pháp luật được
thực hiện nghiêm chỉnh và tự giác. Mặt khác, pháp luật nghiêm sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển nền đạo đức xã hội tốt đẹp! Ý nghĩa
Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh để nêu bật được vai trò của hai yếu tố này và mối quan hệ giữa chúng
trong việc điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh cũng như tác động đến hiệu quả kinh doanh.
Phác thảo những nét cơ bản về thực thực tiễn pháp luật và đạo đức trong kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những nguyên nhân của các hiện
tượng được phản ánh và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tạo dựng thói quen hành xử theo đạo đức cho các chủ thể kinh doanh. Ví dụ
Ở Việt Nam hiện nay, vị trí cũng như vai trò mối quan hệ của pháp luật và đạo đức ngày càng được nhìn nhận đúng đắn, tích cực.
Thứ nhất, do được nhà nước xây dựng dựa trên các quan diểm đạo đức của nhân dân, pháp luật không những thể hiện được tư tưởng cách mạng, đạo đức
truyền thống dân tộc, đạo đức tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện vọng và hướng tới lợi ích của nhân dân lao động. Cụ thể là được thể hiện
trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Điều 2 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh khá rõ nét tư tưởng nhân đạo, một tư tưởng đạo đức cơ bản của nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống
pháp luật Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các quy định về các chính sách xã hội của nhà nước. Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi,
quan tâm đặc biệt tới các thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật…
Thứ ba, đạo đức trong xã hội đã thực sự hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống.
Khi pháp luật chưa được ban hành kịp thời, không đầy đủ, đạo đức giữ vai trò bổ sung, thay thế cho pháp luật. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có thể
thay thế pháp luật trong những trường hợp pháp luật chưa quy định và nội dung tập quán không trái với quy định của pháp luật.
Thứ tư, pháp luật đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy các quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành những tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn
chặn sự thoái hoá xuống cấp của đạo đức, loại trừ những tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu.
10. Trình bày mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Ý nghĩa khi nhìn nhận mối quan hệ này. Cho ví dụ.
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Không phải bất cứ lúc nào sự tương quan giữa pháp luật và đạo đức cũng giống nhau mà ở mỗi thời kỳ tùy thuộc tình hình xã hội lúc bấy giờ tương quan
giữa chúng có sự thay đổi.
Trong xã hội phong kiến, do tư duy của con người lúc này chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng Nho giáo, do vậy các quan hệ xã hội lúc bấy giờ vẫn
do đạo đức và chiếm ưu thế hơn so với pháp luật.
Mặc dù trong xã hội phong kiến vẫn có những quy phạm pháp luật nhưng suy cho cùng nó vẫn chủ yếu dựa vào các quy phạm đạo đức của xã hội,
những tư tưởng về đạo đức được luật hóa rất nhiều và đạo đức hầu như ngự trị trong luật pháp.
Bước sang thời kỳ chiến tranh, pháp luật cũng được bổ sung và điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội hơn, phát triển hơn so với thời kỳ phong kiến.
Tuy nhiên, vì hoàn cảnh chiến tranh có nhiều vấn đề phát sinh trong thời chiến không thể dùng pháp luật để áp đặt được nên quy phạm đạo đức vẫn lOMoAR cPSD| 45740413 chiếm ưu thế hơn.
Sang thời bao cấp, do tư duy và đường lối chính sách chưa phù hợp nên pháp luật vẫn chưa có sự phát triển cao. Tuy nhiên , đời sống đạo
đức và pháp luật có những chuyển biến thể hiện khát vọng và nhu cầu tự do của con người.
Hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, vấn đề giải quyết mối tương quan giữa pháp luật và đạo đức được đặt ra là hết sức cần thiết. 1. Giống nhau: - Đ-
ều có chung mục đích trong quản lý đời sống xã hội nhằm giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho con người trong xã hội. Đ
ều là công cụ để đảm bảo lợi ích của con người, có tác dụng điều chỉnh quan hệ xã hội, giáo dục con người hướng đến việc thiết lập những mối quan hệ người.
tốt đẹp trong xã hội. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên sự điều chỉnh mạnh mẽ nhất đối với hành vi - của con Đều t
ác động trực tiếp đến hành vi của con người, hướng dẫn, kiếm tra, đánh giá các hành vi đó theo những tiêu chí nhất định. Ngoài ra, các phạm trù đạo
đức như: nghĩa vụ đạo đức, lương tâm, nhân đạo, công bằng,... cũng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ví dụ việc những người vi phạm pháp luật có hành vi tự thú khi chưa bị phát hiện về hành vi vi phạm pháp luật đó luôn được sự khoan
hồng từ phía Nhà nước và được sự đánh giá cao của pháp luật và đạo đức. Trong Bộ luật Hình sự có quy định về tình tiết giảm nhẹ, có thể miễn trách nhiệm hình
sự trong một số trường hợp cũng đã thể hiện sự nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước ta nhằm tạo cơ hội cho những người có hành vi vi phạm pháp
luật có cơ hội để hoàn lương. 2. Khác biệt: -
Pháp luật về hệ thống quy tắc được thể hiện bằng các đạo luật, sắc lệnh, nghị định,… được xây dựng trên cơ sở đời sống xã hội nhằm định hướng
và điềuchỉnh hành vi của mọi thành viên trong xã hội. Đằng sau hệ thống pháp luật là cả bộ máy nhà nước với những cơ quan đặc biệt khác để đảm bảo thực
thi pháp luật. Sự phát triển của lịch sử loài người cho thấy, pháp luật chỉ ra đời khi trong xã hội có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và giai cấp. -
Trong khi đó, đời sống đạo đức của xã hội lại được bắt đầu ngay khi loài người bước vào lịch sử của mình và ban đầu nó được thể hiện thông qua tập
quán, phong tục. Trong khi pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế có khi rất nghiêm khắc như hình
phạt tù, tử hình,… thì đạo đức lại được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp mang tính xã hội và thường ít nghiêm khắc hơn. Ý nghĩa
Đưa ra những phân tích như trên để rút ra nhận xét, khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức không nên mô tả sự khác nhau giữa
chúng một cách cứng nhắc. Bởi lẽ, pháp luật và đạo đức không thể tách rời nhau mà giữa chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Pháp luật tác
động đến đạo đức và ngược lại.
Pháp luật tác động đến đạo đức để đưa quan niệm đạo đức tiến bộ vào thực tế đời sống pháp luật. Pháp luật khẳng định, bảo vệ và phát huy những
nguyên tắc, chuẩn mực của truyền thống đạo đức, đồng thời cũng hạn chế và loại bỏ dần những quan điểm, chuẩn mực đạo đức không tiến bộ, tiêu
cực. Pháp luật không chỉ ghi nhận đạo đức mà còn là phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực hiện trong cuộc sống thông qua các biện pháp tác động của Nhà nước.
Ví dụ: Điểm c khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015 nước Việt Nam quy định: “Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều
cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”. Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được mọi người thừa nhận và tôn lOMoAR cPSD| 45740413
trọng. Quy định này đòi hỏi người xác lập giao dịch dân sự không chỉ tuân thủ quy định pháp luật mà còn phải cân nhắc đến những quy
tắc đạo đức. háp luật sẽ là yếu tố đảm bảo cho hành vi của con người phù hợp với đạo đức hơn. => P
Sự tác động trở lại của đạo đức đối với pháp luật thể hiện: đạo đức là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp
luật. Đạo đức là yếu tố không thể thiếu được trong mỗi con người. Nếu thiếu đi vai trò tác động của đạo đức đến hành vi, tư tưởng của con
người thì việc đưa ra những quy định pháp luật cũng như áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ lệch lạc và dễ dẫn
đến tiêu cực. uy phạm đạo đức có vai trò làm định hướng cho nhà làm luật trong việc xác định tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa. => Q
Khi nào một tập quán được xem là tập quán pháp? 14.
khi có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước bảo đảm thực
Tập quán pháp là tập quán được pháp luật thừa nhận hiện. Đây
được xem như một nguồn bổ trợ, nhất là khi nhiều quan hệ xã hội chưa được điều chỉnh bởi văn bản pháp luật.
15. Thế nào là chế định pháp luật? Cho ví dụ
Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội gần gũi, có cùng tính chất trong phạm vi mỗi ngành luật vốn bao gồm nhiều chế định. Ví dụ:
Ngành luật dân sự có các chế định như chế định quyền sở hữu, chế định hợp đồng, chế định thừa kế..
Ngành luật hình sự có các chế định như các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người;
các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân…