Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

159 80 lượt tải Tải xuống
Câu 1 : Phân tích các kiểu pháp luật :
-Trong lịch sử đã tồn tại 4 kiểu pháp luật : kiểu
pháp luật chủ nô ; kiểu pháp luật phong kiến ;
kiểu pháp luật tư sản ; kiểu pháp luật xã hội chủ
nghĩa .
a) Kiểu pháp luật chủ nô :
- Pháp luật chủ nô ra đời trên cơ sở quan hệ sản
xuất chiếm hữu nô lệ , thể hiện rõ tính giai cấp .
-Công khai bảo vệ , củng cố , quyền tư hữu chủ
nô .
-Bảo vệ ách thống trị về chính trị , tư tưởng của
giai cấp chủ nô .
-Ghi nhận và củng cố sự bất bình đẳng trong xã
hội.
-Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của gia trưởng
đối với vợ , con trong gia đình .
-Quy định những hình phạt tàn bạo .
b) Kiểu pháp luật phong kiến :
- Pháp luật phong kiến dựa trên cơ sở quan hệ
sản xuất phong kiến , có tính giai cấp sâu sắc .
-Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến .
-Bảo vệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai
cấp phong kiến .
-Hợp thức hóa bạo lực và sự chuyên quyền tùy
tiện của giai cấp phong kiến.
-Quy định những hình phạt rất tàn bạo.
-Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo , đạo đức.
-Hình thức tản mạn , không thống nhất.
c) Kiểu pháp luật tư sản
-Pháp luật tư sản tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa .
- Pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cấp tư
sản , củng cố chế độ tư hữu.
-Lần đầu tiên xuất hiện khái niệm “ công dân “ ,
quy định các quyền tự do dân chủ .
-Tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng .
-Nguyên tắc pháp chế lần đầu tiên được thể
hiện .
-Văn bản pháp luật tư sản rất phát triển về cả nội
dung và kĩ thuật lập pháp .
d) Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên
cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất .
- Mang tính nhân dân sâu sắc
- Tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần .
- Tính cưỡng chế mang nội dung mới .
- Có sự kế thừa nhất định giữa các kiểu pháp luật
sau và trước nó .
Câu 2 :
-Tập quán pháp là hình thức pháp luật trong đó
nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội , phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị , nâng chúng thành quy tắc xử sự
chung được nhà nước đảm bảo thực hiện .
-Ưu điểm :
+ Có thể lấp đầy các kẽ hở của văn bản pháp
luật trong pháp luật.
+ Việc thực hiện dễ dàng
+ Công tác tuyên truyền thuận lợi .
-Nhược điểm :
+ Có thể dẫn tới cục bộ địa phương
+ Ảnh hưởng đến sự thống nhất của pháp chế
+ Khó khăn khi muốn thay đổi , điều chỉnh .
-Ví dụ : khoản 2 điều 26 BLDS : “ Họ của cá nhân
được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ
đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ ; nếu không có
thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập
quán …”
Câu 3 :
-Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật trong đó nhà
nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành
chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể
để áp dụng vào giải quyết với những vụ việc
tương tự .
- Ưu điểm :
+ Có khả năng “ bao phủ “ những quan hệ xã hội
cần điều chỉnh trong điều kiện pháp luật chưa
hoàn thiện .
+ Góp phần làm giảm các kẽ hở pháp luật .
-Nhược điểm :
+ Trương hợp có quan điểm khác nhau giữa các
chủ thể thi hành , áp dụng dẫn đến không công
bằng trong kết quả giải quyết .
-Ví dụ :
| 1/4

Preview text:

Câu 1 : Phân tích các kiểu pháp luật :
-Trong lịch sử đã tồn tại 4 kiểu pháp luật : kiểu
pháp luật chủ nô ; kiểu pháp luật phong kiến ;
kiểu pháp luật tư sản ; kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa .
a) Kiểu pháp luật chủ nô :
- Pháp luật chủ nô ra đời trên cơ sở quan hệ sản
xuất chiếm hữu nô lệ , thể hiện rõ tính giai cấp .
-Công khai bảo vệ , củng cố , quyền tư hữu chủ nô .
-Bảo vệ ách thống trị về chính trị , tư tưởng của giai cấp chủ nô .
-Ghi nhận và củng cố sự bất bình đẳng trong xã hội.
-Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của gia trưởng
đối với vợ , con trong gia đình .
-Quy định những hình phạt tàn bạo .
b) Kiểu pháp luật phong kiến :
- Pháp luật phong kiến dựa trên cơ sở quan hệ
sản xuất phong kiến , có tính giai cấp sâu sắc .
-Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến .
-Bảo vệ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giai cấp phong kiến .
-Hợp thức hóa bạo lực và sự chuyên quyền tùy
tiện của giai cấp phong kiến.
-Quy định những hình phạt rất tàn bạo.
-Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo , đạo đức.
-Hình thức tản mạn , không thống nhất.
c) Kiểu pháp luật tư sản
-Pháp luật tư sản tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa .
- Pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cấp tư
sản , củng cố chế độ tư hữu.
-Lần đầu tiên xuất hiện khái niệm “ công dân “ ,
quy định các quyền tự do dân chủ .
-Tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng .
-Nguyên tắc pháp chế lần đầu tiên được thể hiện .
-Văn bản pháp luật tư sản rất phát triển về cả nội
dung và kĩ thuật lập pháp .
d) Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên
cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất .
- Mang tính nhân dân sâu sắc
- Tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần .
- Tính cưỡng chế mang nội dung mới .
- Có sự kế thừa nhất định giữa các kiểu pháp luật sau và trước nó . Câu 2 :
-Tập quán pháp là hình thức pháp luật trong đó
nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội , phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị , nâng chúng thành quy tắc xử sự
chung được nhà nước đảm bảo thực hiện . -Ưu điểm :
+ Có thể lấp đầy các kẽ hở của văn bản pháp luật trong pháp luật.
+ Việc thực hiện dễ dàng
+ Công tác tuyên truyền thuận lợi . -Nhược điểm :
+ Có thể dẫn tới cục bộ địa phương
+ Ảnh hưởng đến sự thống nhất của pháp chế
+ Khó khăn khi muốn thay đổi , điều chỉnh .
-Ví dụ : khoản 2 điều 26 BLDS : “ Họ của cá nhân
được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ
đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ ; nếu không có
thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán …” Câu 3 :
-Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật trong đó nhà
nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành
chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể
để áp dụng vào giải quyết với những vụ việc tương tự . - Ưu điểm :
+ Có khả năng “ bao phủ “ những quan hệ xã hội
cần điều chỉnh trong điều kiện pháp luật chưa hoàn thiện .
+ Góp phần làm giảm các kẽ hở pháp luật . -Nhược điểm :
+ Trương hợp có quan điểm khác nhau giữa các
chủ thể thi hành , áp dụng dẫn đến không công
bằng trong kết quả giải quyết . -Ví dụ :