-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kỳ - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kỳ - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương(PLDC101) 11 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kỳ - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra giữa kỳ - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương(PLDC101) 11 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Họ và tên : Nguyễn Hữu Phước Lớp : D19HQ01
Mã Sinh Viên : 1119120043
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
1. Nguyên nhân c;t l=i nào để nhà nước ra đời?
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
c .Sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
2. Nhà nước ra đời theo quan điểm nào sau đây là đúng? a. Do Thượng đế sinh ra.
b. Do mong muốn của con người
c. Do ý chí của một số người.
d. Xã hội phân chia và mâu thuẫn giai cấp.
3. Xã hội loài người trải qua các nhà nước n;i tiếp nào sau đây?
a. Roma, chủ nô, phong kiến.
b. Chủ nô, phong kiến, tư sản
c. Aten, phong kiến, tư sản
d. Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
4. ChO quyPn qu;c gia bao gồm những yếu t; nào? 1
a.Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật. d. Cả a,b,c.
5. Chính sách nào sau đây thuộc vP chức năng đ;i nội cOa nhà nước?
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao. d. Cả a,b,c.
6. Thường trXc cOa Qu;c hô Zi là cơ quan nào? a. Hô Wi đXng dân tô Wc b. Yy ban Quốc hô Wi
c. Yy ban thường vZ Quốc hô Wi d. Hội đXng Nhà nước.
7. C]u thành cOa vi ph^m pháp luâ Zt bao gồm yếu t; nào?
a. Giả định, quy định, chế tài.
b. Chủ thể, chủ đích, chủ quan, khách quan.
c. Mă Wt chủ quan, mă Wt khách quan.
d. Chủ thể, khách thể, chủ quan, khách quan.
8. Yếu t; nào sau đây thuộc mặt khách quan cOa vi ph^m pháp luật? a. MZc đích b. Động cơ c. Lỗi cố ý
d. Gây thiệt hại cho xã hội
9. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đ^o Nhà nước thông qua lĩnh vXc nào sau đây?
a. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ.
b. Tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước. 2
c. Đào tạo và giới thiệu những Đảng viên vào cơ quan nhà nước. d. Cả a, b, c.
10. Pháp lệnh là một lo^i văn bản quy ph^m pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành? a. Quốc hội. b. Chính phủ
c. Yy ban thường vZ Quốc hội. d. Chủ tịch nước.
11. ChO quyPn qu;c gia bao gồm yếu t; nào?
a. Quyền bất khả xâm phạm.
b. Quyền chủ động ngoại giao..
c. Quyền tự do sống của người dân.
d. Trong lĩnh vực đối nội, đối ngoại và ban hành pháp luật.
12. LXa chọn phương án không phải nghĩa vụ cOa người lao động?
a. Tự do làm việc và lựa chọn việc làm phù hợp với năng lực cá nhân.
b. Thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận trong hợp đXng lao động,
những qui định thoả ước lao động.
c. Chấp hành sự điều hành hợp pháp của người sử dZng lao động trong quá trình sản xuất.
d. Thực hiện nghiêm túc các qui định về kỷ luật lao động, an toàn và vệ sinh lao động.
13. .Đ;i tượng điPu chỉnh cOa luật dân sX bao gồm yếu t; nào sau đây? a. Quan hệ vật chất
b. Quan hệ không mang tính vật chất
c. Quan hệ tài sản và nhân thân.
d. Tất cả các quan hệ trong xã hội.
14. LXa chọn phương án không phải chế định cơ bản cOa luật dân sX?
a. Tài sản và quyền sở hữu.
b. Nghĩa vZ dân sự và hợp đXng dân sự. 3
c. Chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản của người khác.
d. Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.
15. Năng lXc cOa chO thể bao gồm yếu t; nào?
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
c. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
16. Một công ty xả ch]t thải ra sông làm cá chết hàng lo^t, gây ô nhiễm
nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dZng đối với công ty này như thế nào?
a. Trách nhiệm hành chính. b. Trách nhiệm hình sự.
c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự.
d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
17. Cơ sở nào để truy cứu trách nhiệm pháp lý? a. Nhân chứng b. Vật chứng c. Vi phạm pháp luật d. a và b đúng.
18. Một thXc khách đến quán ăn dùng bữa đã dXng xe trước cửa quán ăn.
Vị khách này đã chO quan không l]y thẻ giữ xe cũng như ch]t v]n chO
quán vP trách nhiệm trông coi xe. Xe bị kẻ trộm l]y m]t và người chO
quán thoái thác trách nhiệm. Trong trường hợp này người chO quán có lỗi không?
a. Có lỗi cố ý trực tiếp.
b. Có lỗi cố ý gián tiếp. c. Vô ý vì quá tự tin. d. Không có lỗi. 4
19. Nội dung cOa trách nhiệm pháp lý thể hiện ở yếu t; nào?
a. Quyền và nghĩa vZ của các chủ thể tham gia luật hình sự.
b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý được pháp luật qui định cZ thể.
c. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý được pháp luật qui định cZ thể.
d. Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vZ gánh chịu hậu quả bất lợi
20. Trong quan hê Z mua bán, khách thể là yếu t; nào?
a.Quyền sở hữu căn nhà của người mua
b.Quyền sở hữu số tiền của người bán c.Căn nhà, số tiền d. a và b đúng
21. Hai b^n đã đO tuổi kết hôn nhưng l^i không đăng ký kết hôn mà l^i
"s;ng thử". Vậy xử lý vi ph^m này như thế nào?
a. Hủy hôn nhân trái pháp luật.
b. Không công nhân hôn nhân. c. Xử phạt hành chinh.
d. Pháp luật không tác động.
22. Sau khi kết hôn, b^n mới nhận th]y mình bị lừa r;i thì b^n có quyPn
yêu cầu pháp luật xử lý như thế nào? a. Ly hôn
b. Hủy kết hôn trái pháp luật.
c. Xử lý theo luật hình sự vì lý do lừa dối.
d. Vẫn cho hôn nhân tiếp tZc
23. Phân chia thừa kế theo pháp luật khi nào?
a. Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
b. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế
c. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản. d. Tất cả đều đúng 5
24. LXa chọn trường hợp không bị c]m kết hôn?
a. Nam và nữ đang có gia đình.
b. Một trong hai bên bị cưỡng ép kết hôn.
c. Hai người tự nguyện đăng ký kết hôn nhưng bị gia đình ngăn cản.
d. Những người đã từng có quan hệ thích thuộc hoặc cùng dòng máu về trực hệ
25. Trường hợp nào sau đây là hành vi vi ph^m pháp luâ Zt?
a. Một người tâm thần thực hiện hành vi giết người.
b. Một người 14 tuổi điều khiển xe gắn máy 100cc không bằng lái.
c. Một người thuê mướn trẻ em dưới 15 tuổi làm việc làm công việc phù hợp sức khỏe. d. Cả a,b,c.
26. Mô Zt người dùng súng bzn đ^n hơi vào rừng săn thú. Trong lúc sơ su]t
đã bzn nhầm mô Zt nhân viên kiểm lâm. Mă Zt chO quan trong vi ph^m pháp luâ Zt này là: a. Cố ý gián tiếp. b. Vô ý vì quá tự tin. c. Vô ý do cẩu thả. d. Cố ý trực tiếp
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CÂU HỎI 6
Câu 1: Chứng minh Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan.
Câu 2: Trình bày các đặc trưng của pháp luật.
Câu 3 Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao.
1. Nhà nước và pháp luật ra đời là nguyên nhân làm tan rã chế độ công xã nguyên thủy.
2. Theo quy định của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam hiện hành, các thành
viên của Chính phủ bắt buộc đều là đại biểu Quốc hội.
3. Theo quy định của Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam hiện hành, chủ
thể của vi phạm pháp luật hình sự chỉ là cá nhân.
---------------------------------------------------------- Câu 1
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cộng sản nguyên thuỷ là
hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người. Ở đó xã hội chưa có giai
cấp, chưa có nhà nước, và pháp luật lại nảy sinh trong chính xã hội này. Do
vậy, tìm hiểu về xã hội cộng sản nguyên thuỷ là cơ sở để giải thích nguyên
nhân ra đời của nhà nước.
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản nguyên thuỷ :
+ Cơ sở kinh tế : Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động – bình đẳng.
+ Cơ sở xã hội : Thị tộc là tế bào cơ sở của xã hội được tổ chức theo huyết thống.
Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa đủ điều kiện để nhà nước ra đời.
- Giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyên thuỷ : Trải qua ba lần phân
công lao động xã hội, mỗi lần tạo ra những tiền đề mới dẫn đến sự tan rã của
chế độ cộng sản nguyên thuỷ. 7
+ Lần thứ nhất : Chăn nuôi tách khỏi trXng trọt dư thừa của cải
xã hội phân chia thành người giàu, kẻ nghèo, nô lệ.
+ Lần thứ hai : Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp sự phân
hoá xã hội ngày càng sâu sắc.
+ Lần thứ ba : Sự xuất hiện của hoạt động thương nghiệp xuất hiện
một giai cấp mới mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc và không thể điều hoà.
Như vậy trải qua ba lần phân công lao động xã hội xã hội thị tộc tan rã
Để điều hành và quản lý xã hội mới đòi hỏi phải có một tổ chức cao hơn,
đủ sức dập tắt xung đột công khai giữa các giai cáp trong xã hội , để điều
hoà các mối quan hệ xã hội Nhà nước ra đời.
Vậy nhà nước ra đời là một t]t yếu khách quan. Câu 2
Các đặc trưng của Pháp Luật bao gXm :
Tính quyPn lXc ( tính nhà nước, tính cưỡng chế )
- Yếu tố không thể thiếu của pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được
tôn trọng và thực hiện.
- Nhà nước đảm bảo cho pháp luật có tính bắt buộc chung. Đây không
phải là sự bắt buộc chung chung trừu tượng mà là sự bắt buộc với mọi
chủ thể cùng tham gia một quan hệ xã hội nhất định do pháp luật điều chỉnh.
- Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp khác
nhau và sử dZng biện pháp cưỡng chế khi cần thiết.
Tính quy ph^m phổ biến
- Tính quy phạm : là tính khuôn mẫu, mực thước, mô hình xử sự.
- Quy phạm : là tế bào của pháp luật. 8
- Tính quy phạm phổ biến : pháp luật có tính bao quát hơn, rộng khắp
hơn so với các quy phạm xã hội khác, pháp luật áp dZng trên phạm vi
toàn lãnh thổ, mọi chủ thể.
Tính xác định chặt chẽ vP mặt hình thức
- Pháp luật tXn tại trong những hình thức nhất định.
- Nội dung của pháp luật được xác định rõ ràng, chặt chẽ.
- Các văn bản pháp luật phải được ban hành theo đúng trình tự, thủ
tZc, thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Câu 3
1. Nhận định nhà nước và pháp luật ra đời là nguyên nhân làm tan rã chế
độ cộng sản nguyên thủy là Sai vì chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan ra là do
trải qua ba lần phần công lao động xã hội nhà nước và pháp luật mới ra đời.
2. Nhận định theo quy định của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam hiện
hành, các thành viên của Chính phủ bắt buộc đều là đại biểu Quốc hội là Sai
vì không bắt buộc rằng tất cả các thành viên của Chính phủ phải là đại biểu
Quốc hội. Thành viên Chính phủ có thể được bổ nhiệm từ bên ngoài Quốc
hội, nhưng quyết định bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm của họ phải được Quốc
hội thông qua dựa trên đề nghị của Chủ tịch nước.
3. Nhận định theo quy định của Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam
hiện hành, chủ thể của vi phạm pháp luật hình sự chỉ là cá nhân là Đúng vì
chủ thể tội phạm theo quy định của Luật Hình sự Việt Nam phải là con
người cZ thể chứ không chấp nhận chủ thể của tội phạm là tổ chức. Tổ chức
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chỉ có cá nhân cZ thể trong tổ chức
phạm tội mới phải chịu trách nhiệm hình sự 9 10