Ôn tập chương 1 - pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội

Ôn tập chương 1 - pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập chương 1 (Pháp luật đại cương )
1: những vấn đề cơ bản của nhà nước.
I NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1 Quan điểm phi mác xít về nguồn gốc của nhà nước
Có 4 học thuyết về nhà nước : thuyết bạo lực, thuyết gia trưởng, thuyết thần học,
thuyết khế ước xã hội
+ thuyết thần học :
- Thượng đế đã sang tạo ra nhà nước do vậy nhà nước là một lực lượng siêu
nhiên quyền lực nhà nước là vĩnh cửu
Về hạn chế
- Sự lý giải mang tính duy tâm, thần bí về nguồn gốc của nhà nước
+ Thuyết gia trưởng:
- Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình, ra đời trên cơ sở gia đình.
Quyền lực nhà nước về bản chất giống như quyền gia trưởng của người
đứng đầu gia đình
Hạn chế :
- Đồng nhất khái niệm gia đình với khái niệm nhà nước
- Chủ nghĩa mác lê nin đã chỉ rõ : quyền lực nhà nước và quyền lực gia
truonegr của người đứng đầu gia đình không có điểm chung nào, do đó
quan điểm này không phù hợp
Động cơ :
- Nhằm bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế
+ Thuyết bạo lực :
Xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà
kết quả của thị tộc chiến thắng đã nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là
nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
Hạn chế:
- Lý giải nguồn gốc nhà nước một cách máy móc siêu hình
- Đồng nhất nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước với iện tượng sử dụng
bạo lực
Động cơ:
- Nhằm ủng hộ cho tư tưởng quan điểm bạo lực là phương thức giải quyết
mâu thuẫn trong xã hội .
- Ai nắm được bạo lực sẽ là người chiến thắng .
- Gián tiếp coi quyền sử dụng bạo lực nhằm trấn áp sự phản kháng của nhân
dân lao động.
Thuyết khế ước xã hội :
- nhà nước ra đời là một sản phẩm được kí kết trước hết giữa những con
người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước
- nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội
ra đời muộn hơn so với thuyết thần học à thuyết ra trưởng thuyết thần học
nhưng thể hiện điểm khác biệt lý giải vè nguyên nhân ra đời nhà nước
Thuyết khế ước xã hội Thuyết trước đó
Xóa bỏ đặc quyền đặc quyền của gia
cấp địa chủ phong kiến trong việc
độc chiếm quyền lực nhà nước
Trực tiếp gián tiếp ngụy biện và bảo
vệ địa vị thống trị của giai cấp phong
kiến
- thuyết khế ước xã hội là học thuyết tiến bộ nhất
2 Quan điểm chủ nghĩa mác lê nin về nguồn gốc của nhà nước
a) Phương pháp luận : chủ nghĩa duy vật ( biện chứng và lịch sử )
b) Khắc phục quan điểm hạn chế của mác xít
c) Cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên của loài người :
- chưa có giai cấp
- chưa có nhà nước và pháp luật
Nguyên nhân ra đời nhà nước lại nảy sinh trong xã hội này .
2.1 CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY VÀ TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC
+ cơ sở kinh tế và tổ chức xã hội với quyền lực của nó :
cơ sở kinh tế chế độ cộng sản nguyên thủy tổ chức xã hội với quyền lực xã hội chế độ
cộng sản nguyên thủy
- Tồn tại chế độ sở hữu chung về tư liệu sản
xuất và sản phẩm lao động
- Địa vị kinh tế của con người trong xã hội
cộng sản nguyên thủy là ngang nhau
- Nguyên tắc phân phối : nguyên tắc bình
quân
- Mọi người đều bình đẳng trong lao động
hưởng thụ không ai có tài sản riêng, không
có kẻ giàu người nghèo , chưa có sở hữu tư
nhân , chưa có giai cấp , đấu tranh gia cấp
- Tế bào cơ sở của xã hội “thị tộc”
-
| 1/3

Preview text:

Ôn tập chương 1 (Pháp luật đại cương )
1: những vấn đề cơ bản của nhà nước.
I NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1 Quan điểm phi mác xít về nguồn gốc của nhà nước
Có 4 học thuyết về nhà nước : thuyết bạo lực, thuyết gia trưởng, thuyết thần học,
thuyết khế ước xã hội
+ thuyết thần học :
- Thượng đế đã sang tạo ra nhà nước do vậy nhà nước là một lực lượng siêu
nhiên quyền lực nhà nước là vĩnh cửu Về hạn chế
- Sự lý giải mang tính duy tâm, thần bí về nguồn gốc của nhà nước
+ Thuyết gia trưởng:
- Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình, ra đời trên cơ sở gia đình.
Quyền lực nhà nước về bản chất giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình Hạn chế :
- Đồng nhất khái niệm gia đình với khái niệm nhà nước
- Chủ nghĩa mác lê nin đã chỉ rõ : quyền lực nhà nước và quyền lực gia
truonegr của người đứng đầu gia đình không có điểm chung nào, do đó
quan điểm này không phù hợp Động cơ :
- Nhằm bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế
+ Thuyết bạo lực :
Xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà
kết quả của thị tộc chiến thắng đã nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là
nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại Hạn chế:
- Lý giải nguồn gốc nhà nước một cách máy móc siêu hình
- Đồng nhất nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước với iện tượng sử dụng bạo lực Động cơ:
- Nhằm ủng hộ cho tư tưởng quan điểm bạo lực là phương thức giải quyết mâu thuẫn trong xã hội .
- Ai nắm được bạo lực sẽ là người chiến thắng .
- Gián tiếp coi quyền sử dụng bạo lực nhằm trấn áp sự phản kháng của nhân dân lao động.
Thuyết khế ước xã hội :
- nhà nước ra đời là một sản phẩm được kí kết trước hết giữa những con
người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước
- nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội
ra đời muộn hơn so với thuyết thần học à thuyết ra trưởng thuyết thần học
nhưng thể hiện điểm khác biệt lý giải vè nguyên nhân ra đời nhà nước

Thuyết khế ước xã hội Thuyết trước đó
Xóa bỏ đặc quyền đặc quyền của gia
Trực tiếp gián tiếp ngụy biện và bảo
cấp địa chủ phong kiến trong việc
vệ địa vị thống trị của giai cấp phong
độc chiếm quyền lực nhà nước kiến
- thuyết khế ước xã hội là học thuyết tiến bộ nhất
2 Quan điểm chủ nghĩa mác lê nin về nguồn gốc của nhà nước
a) Phương pháp luận : chủ nghĩa duy vật ( biện chứng và lịch sử )
b) Khắc phục quan điểm hạn chế của mác xít
c) Cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên của loài người : - chưa có giai cấp
- chưa có nhà nước và pháp luật
 Nguyên nhân ra đời nhà nước lại nảy sinh trong xã hội này .
2.1 CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY VÀ TỔ CHỨC THỊ TỘC BỘ LẠC
+ cơ sở kinh tế và tổ chức xã hội với quyền lực của nó :
cơ sở kinh tế chế độ cộng sản nguyên thủy
tổ chức xã hội với quyền lực xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy
- Tồn tại chế độ sở hữu chung về tư liệu sản
- Tế bào cơ sở của xã hội “thị tộc”
xuất và sản phẩm lao động -
- Địa vị kinh tế của con người trong xã hội
cộng sản nguyên thủy là ngang nhau
- Nguyên tắc phân phối : nguyên tắc bình quân
- Mọi người đều bình đẳng trong lao động
hưởng thụ không ai có tài sản riêng, không
có kẻ giàu người nghèo , chưa có sở hữu tư
nhân , chưa có giai cấp , đấu tranh gia cấp