Tiếu luận học phần - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tiếu luận học phần - Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2)
KHOA LUẬT
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Lớp tín chỉ: PLDC1022H_K21_HK1_D1.5_LT
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2021 – 2022
Đề tài:
Lý luận về trách nhiệm pháp lý và nêu quan điểm của mình về ý thức của
sinh viên để không bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật trong cơ sở đào tạo.
Họ và tên sinh viên: Tăng Mỹ Nga
Mã SV: 2153404040675
Ngày/tháng/năm sinh: 29/01/2003
Lớp niên chế: Đ21NL2
Họ và tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh
TPHCM – 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................1
1. Trách nhiệm pháp lý.........................................................................................1
1.1. Khái niệm.....................................................................................................1
1.2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý........................................................1
1.3. Các loại trách nhiệm pháp lý.....................................................................5
2. Trách nhiệm kỷ luật đối với sinh viên..............................................................6
2.1. Hình thức kỷ luật........................................................................................6
2.2. Thực trạng...................................................................................................7
2.3. Quan điểm...................................................................................................8
KẾT LUẬN..................................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một hội hiện đại, văn minh, một hội càng ngày càng
phát triển, đi lên những tầm cao mới đem đến cho mọi người cuộc sống no đủ, hạnh
phúc. Để duy trì và phát triển một đất nước thì chúng ta không thể nào không nhắc đến
đường lối và chính sách của đất nước đó. Và để duy trì trật tự của xã hội, để mỗi người
dân đều quyền dân chủ, tự do điều kiện để phát triển thì nhà nước đã ban
hành pháp luật dể thực hiện điều đó. Pháp luật quy định tất cả mọi người trong
hội phải tuân theo. Tuy nhiên vẫn tồn tại đó những người đi trái với pháp luật,
thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của
hội, của nhân dân. Điều đó gây ra những ảnh hưởng tác động tiêu cực đến hội.
Để chấn chỉnh lại những người vi phạm pháp luật thì Nhà nước sẽ có những biện pháp
răn đe, trừng phạt những người vi phạm pháp luật bằng trách nhiệm pháp lý. Vậy trách
nhiệm pháp lý là gì? Các loại trách nhiệm pháp lý là gì? Đó cũng là nội dung trong bài
tiểu luận của em. Đây thể một đề tài không mới mẻ nhưng với kiến thức còn
thiếu sót của em, thì bài tiểu luận vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
1. Trách nhiệm pháp lý
1.1. Khái niệm
Trách nhiệm pháp một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua
các cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp
luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được
quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
1
1.2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
Cấu thành của vi phạm pháp luật được sử dụng làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm:
Truy cứu trách nhiệm pháp rất nhiều ý nghĩa như đã nêu trên. Thế nhưng,tất cả
cả những điều đó chỉ thể đạt được khi việc truy cứu trách nhiệm pháp được tiến
hành đúng đắn, chính xác, khách quan. Những dấu hiệu của vi phạm pháp luật mới chỉ
giúp xác định hành vi phải vi phạm pháp luật hay không, còn việc nghiên cứu cấu
thành của vi phạm pháp luật mới cho phép xác định đầy đủ các yếu tố, các tình tiết
khách quan của vi phạm pháp luật. Nói rõ hơn, quá trình tìm hiểu các yếu tố cấu thành
của vi phạm pháp luật giúp đạt được cả hai mục đích: xác định những căn cứ để kết
luận hành vi vi phạm pháp luật hay không và đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm của
hành vi đó. Như vậy, chỉ sau khi nghiên cứu hết các yếu tố của cấu thành vi phạm
pháp luật thì mới sở thực tế để ấn định mức chế tài chính đối với chủ thể vi
phạm pháp luật.
Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể,
khách thể của vi phạm pháp luật. Chỉ khi nào xác định đầy đủ và vững chắc các yếu tố
đó thì mới truy cứu trách nhiệm pháp lý.
- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm
pháp luật nó bao gồm:
+ Hành vi trái pháp luật:
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý thì điều quan trọng là phải xác định được hành vi trái
pháp luật đã xảy ra, nghĩa là phải có sự kiện pháp lý xảy ra trên thực tế. Sự kiện đó do
con người gây nên (sự kiện hành vi) hành vi đó trái pháp luật. Nếu không sự
kiện pháp xảy ra hoặc nhưng không sự tham gia của con người hoặc sự
tham gia của con người nhưng không trái pháp luật thì không truy cứu trách nhiệm
pháp lý.
1
Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr.162
2
Hành vi trái pháp luật dấu hiệu phải xác định đầu tiên. Nếu không xác định được
hành vi trái pháp luật thì việc tìm hiểu các yếu tố khác sẽ trở nên vô nghĩa.
+ Sự thiệt hại của hội: những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần hội phải
gánh chịu, gây tổn thất cho xã hội. Đó chính là lý do các hành vi vi phạm pháp luật cần
phải bị xử lý, bị ngăn chặn bị phòng ngừa. Mức độ nguy hiểm của hành vi được
biểu hiện qua mức độ thiệt hại của hội hoặc nguy xảy ra sự thiệt hại của hội
do hành vi đó gây nên. Trong nhiều trường hợp mức độ gây thiệc hại còn là căn cứ để
xác định loại trách nhiệm pháp lý.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội.
Để truy tố trách nhiệm pháp chính xác, cần phải xác định mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại của hội. Nghĩa là, phải xác định một cách
chắc chắn s thiệt hại của hội do chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp
gây ra. Nói cách khác, thiệt hại đó kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Nếu
không xác định được mối quan hệ nhân quả, thì sự thiệt hại trên thực tế thể do
những nguyên nhân khác. Chẳng hạn, hành vi của chủ thể chỉ một điều kiện để
nguyên nhân thực sự của làm phát sinh hậu quả (thiệt hại). Trong trường hợp này
không thể bắt chủ thể của hành vi trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm về những
thiệt hại mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra.
Bên cạnh những yếu tố bản nêu trên, còn một số khách quan khác, ý nghĩa
đối với việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật, để từ đó
lựa chọn biện pháp cưỡng chế tương xứng cũng như: lựa chọn biện pháp phòng ngừa,
cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật một cách có hiệu quả, đó là những yếu tố:
thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức vi phạm, ….
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Bao gồm lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể
hành vi trái pháp luật.
+ Lỗi trạng thái tâm của chủ thể đối với hành vi của mình cũng như đối với hậu
quả của hành vi đó. Lỗi biểu hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hội. Căn cứ
vào thái độ tiêu cực của chủ thể, khoa học pháp lý chia rõ ra thành hai loại: lỗi cố ý
lỗi vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là lỗi vô ý
tự tin hoặc vô ý cẩu thả.
Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi trong trường hợp chủ thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.
Nét đặc thù của hình thức lỗi này cả tríý chí của chủ thể đều hướng vào hành
vi vi phạm. Chủ thể nhận thức rõ và quyết tâm thực hiện hành vi.
3
Trong số các loại lỗi thì lỗi cố ý trực tiếp là loại lỗi có tính chất nguy hiểm cao nhất, vì
nó thể hiện rõ nhất ý chí và thái độ chống đối xã hội, thái độ thiếu trách nhiệm của chủ
thể ở mức độ cao khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Với loại lỗi này thì nguy
gây thiệt hại của hành vi vi phạm thường rất lớn chủ thể rất chủ động để đạt được
hậu quả. Thậm chí, nhiều khi để đạt được hậu quả, chủ thể thể còn thực hiện hàng
loạt những hoạt động khác làm cho hành vi vi phạm tính chất nguy hiểm hơn
(chẳng hạn, chủ thể có những cách thức che giấu hành vi vi phạm pháp luật) hoặc thực
hiện quy ô lớn hơn khi liên kết với chủ thể khác (vi phạm tính tổ chức) để vừa
hoạt động dễ dàng thuận lợi, vừa an toàn…
Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi trong trường hợp chủ thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho xảy
ra.
Cũng là lỗi cố ý, nhưng điểm khác biệt so với lỗi cố ý trực tiếp chính là thái độ của chủ
thể đối với hậu quả. trường hợp trên: chủ thể cố gắng đạt được hậu quả, còn trường
hợp này: thái độ bàng quan và sự thiếu trách nhiệm, bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
Về mặt nguyên tắc, lỗi cố ý gián tiếp mức nguy hiểm thấp hơn so với lỗi cố ý trực
tiếp. Tuy nhiên, thái độ tiêu cực của người thực hiện hành vi vi phạm còn được đánh
giá thông qua những yếu tố khác, chẳng hạn, bỏ mặc để một thiệt hại lớn xảy ra thì thể
hiện tính trái đạo đức thái độ tiêu cực lớn hơn. Do vậy,khi truy cứu trách nhiệm
pháp lý, để thực hiện biện pháp xử thích hợp, cần xem xét lỗi của chủ thể trong mối
liên hệ với tất cả các yếu tố khác có liên quan.
Lỗi ý quá tự tin: lỗi trong trường hợp chủ thể nhận thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho hội do hành vi của mình gây ra nhưng hi vọng, tin tưởng điều đó không
xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
Nét đặc thù của loại lỗi này cố ý về hành vi ý về hậu quả. Chủ thể hoàn toàn
nhận thức được nguy xảy ra thiệt hại. Chủ thể không mong muốn hậu quả đó
cũng không bỏ mặc. điều chủ thể đánh giá quá cao khả năng của bản thân cũng
như những thuận lợi khách quan đem lại. Chính sự đánh giá không thực tế không
khách quan mà chủ thể rơi vào tình thế bị động trước hậu quả: khi sự cố xảy ra thì mọi
cố gắng của chủ thể thực sự đã không đủ để ngăn chặn thiệt hại.
+ Lưu ý rằng: sự tin tưởng của chủ thể đây quá đáng thiếu căn cứ. Nếu sự tin
tưởng này thực sự sở thì chủ thể không lỗi sự việc sẽ được xác định là sự
kiện bất ngờ.
Việc phân tích các tình tiết để xác định lỗi ý quá tự tin hay không lỗi
trường đối phức tạp. Song để không truy cứu quan Đối với người khônglỗi thì cần
4
phải đánh giá các tình tiết một cách khách quan, đầy đủ, chính xác. Cần xem xét sự tin
tưởng của chủ thể có căn cứ thể được chấp nhận được với tâm của một
người bình thường hay không. Nếu ràng niềm tin của chủ thể thiếu sở thì chủ
thể đã có lỗi.
Lỗi ý do cẩu thả: lỗi trong trường hợp chủ thể không thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù cần phải thấy trước và có thể thấy
trước.
Lỗi vô ý do cẩu thả là trường hợp duy nhất là chủ thể hoàn toàn không nhận thức được
hành vi cũng như hậu quả của hành vi này. Tuy nhiên, điều khác biệt với trường hợp
không có lỗi (ví dụ: trường hợp sự kiện bất ngờ) chính ở chỗ: sự kiện bất ngờ chủ
thể không buộc phải thấy hoặc không cần phải thấy tính chất pháp luật của hành vi.
Đương nhiên, chủ thể cũng không buộc phải thấy hậu quả nguy hiểm của hành vi này.
Còn trường hợp lỗi vô ý vì cẩu thả thì chủ thể “buộc phải thấy” và “có thể thấy”.
Về nguyên tắc, trách nhiệm pháp chỉ áp dụng đối với những hành vi trái pháp luật
lỗi. Nhưng đôi khi pháp luật cho phép áp dụng trách nhiệm pháp đối với cả
những hành vi trái pháp luật được thực hiện do nguyên nhân khách quan hoặc trường
hợp thiệt hại do những nguồn nguy hiểm cao độ (hệ thống tải điện, khí, chất nổ,
chất độc, chất phóng xạ, thú dữ…) gây ra. Trong quan hệ dân sự, một số chủ thể phải
chịu trách nhiệm pháp thay như cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại
cho con (là trẻ em) hoặc người mất năng lực hành vi dân sự gây ra. Trong trường hợp
này, biện pháp tác động của Nhà nước chỉ mang tính chất khôi phục thiệt hại trước
không mang tính trừng phạt.
- Động cơ, mục đích vi phạm:
+ Động được hiểu động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật. Chẳng hạn, khi chủ thể thực hiện hành vi tham ô động chính svụ lợi; khi
chủ thể thực hiện hành vi đánh người động thường sự trả thù. Sự vụ lợi hay trả
thù trong các dụ trên chính cái đã thôi thúc chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật. Khi động của người vi phạm thể hiện tính ích kỷ rất cao, thậm chí mất
nhân tính, người ta gọi là động cơ đê hèn.
+ Mục đích vi phạm kết quả cuối cùng trong suy nghĩ của mình chủ thể mong
muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Chẳng hạn, mục đích của chủ thể
thực hiện hành vi tham ô là chiếm đoạt một phần tài sản của Nhà nước hay của đơn vị;
mục đích của hành vi đánh người là gây đau đớn hay làm suy giảm sức khỏe của người
khác… Trên thực tế, không phải khi nào kết quả chủ thể vi phạm đạt được cũng
trùng hợp với mục đích chủ thể mong muốn đạt được. thể chủ thể chỉ đạt được
5
một phần, khi chưa đạt được, cũng thể thiệt hại xảy ra lại hoàn toàn khác với
mong muốn của chủ thể… Do vậy, khi xác định mục đích của vi phạm pháp luật
không chỉ căn cứ vào kết quả của vi phạm, hay căn cứ vào thiệt hại thực tế đã xảy ra
mà còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác.
Trong số các trường hợp vi phạm pháp luật, chỉ những trường hợp vi phạm với lỗi cố ý
trực tiếp thì mới có động cơ, mục đích.
Động cơ, mục đích những yếu tố rấtbản phản ánh bản chất của hành vi. Do vậy,
việc nghiên cứu động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá các tình
tiết khách quan, xác định tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
- Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Khi truy cứu trách nhiệm pháp nếu chủ thể của hành vi trái pháp luật lànhân thì
phải xem xét người đó đã đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách
nhiệm pháp hay chưa? Thể chất tinh thần của họ có phát triển bình thường hay
không? Trạng thái tâm của họ như thế nào thời điểm họ thực hiện hành vi trái
pháp luật? Trách nhiệm pháp sẽ không áp dụng nếu họ là trẻ em chưa đến tuổi pháp
luật quy định, người mất năng lực hành vi do nhược điểm thể chất hoặc tinh thần
hoặc mất năng lực hành vi thời điểm họ thực hiện hành vi trái pháp luật… Nếu chủ
thể tổ chức thì phải chú ý đến cách pháp nhân của tổ chức đó. Trường hợp vi
phạm được thực hiện bởi một tổ chức không cách pháp nhân thì trách nhiệm
pháp lý sẽ được xem xét với từngnhân của tổ chức đó tùy thuộc vai trò mức độ
tham gia của họ vào quá trình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Khách thể của vi phạm pháp luật:
Khách thể của vi phạm pháp luật những quan hệ hội được pháp luật bảo vệ
nhưng bị hành vi xâm hại tới. Những quan hệ xã hội khác nhau thì tính chất và tầm
quan trọng khác nhau, do vậy, tính chất tầm quan trọng của khách thể cũng yếu
tố xác định mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
Trong quá trình xem xét hành vi để truy cứu trách nhiệm pháp chính xác, không
truy cứu oan, sai… phải xác định được quan hệ hội nào đã bị tổn hại? Mức độ tổn
hại? Quan hệ đó được bảo vệ bằng pháp luật không? Nếu quan hệ hội đó chưa
được pháp luật bảo vệ thì hành vi xâm hại vẫn chưa phải vi phạm pháp luật
không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý, ngoài việc xác định các yếu tố cấu thành của Vi
phạm pháp luật thì ta còn phải xem xét thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp
những trường hợp được miễn trách nhiệm pháp lý.
2
2
Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr. 164-171
6
1.3. Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý mà Nhà nước áp dụng thông thường được chia thành các loại:
- Trách nhiệm pháp hình sự: loại trách nhiệm pháp nghiêm khắc nhất do Tòa
án áp dụng đối với người hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Đây chính là việc áp dụng các chế tài hình sự như cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, cải tạo
không giam giữ, phạt tù…
- Trách nhiệm pháp hành chính: loại trách nhiệm pháp cho các quan quản
lý Nhà nước áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Đây chính
việc áp dụng chế tài hành chính như hình thức cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu giấy
phép…
- Trách nhiệm pháp dân sự: loại trách nhiệm pháp luật do Tòa án hoặc các chủ
thể khác áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật dân sự. DDây chính việc
áp dụng chế tài dân sự chủ yếu là bồi thường thiệt hại trong hoặc ngoài hợp đồng.
- Trách nhiệm pháp kỷ luật: loại trách nhiệm pháp do thủ trưởng quan,
doanh nghiệp, trường học… áp dụng đối với công chức, viên chức, người lao động,
học sinh, sinh viên… củaquan, doanh nghiệp, trường học mình khi họ vi phạm nội
quy, quy chế trong nội bộ, như khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi học, chuyển làm công
việc khác, hạ bậc lương, hạ ngạch (công chức), cách chức, buộc thôi việc, buộc thôi
học...
+ Lưu ý: Trong một vụ vi phạm có thể áp dụng nhiều trách nhiệm pháp lý đối với một
chủ thể (nếu chủ thể đồng thời thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật riêng rẽ).
Nhưng đối với cùng một hành vi vi phạm thì không thể áp dụng đồng thời nhiều loại
trách nhiệm pháp lý.
3
2. Trách nhiệm kỷ luật đối với sinh viên
2.1. Hình thức kỷ luật
Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi
phạm thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật
sau:
a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ
nhẹ;
b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển tráchtái phạm hoặc vi phạm
mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần
đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;
3
Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr. 171-172
7
c) Đình chỉ học tập thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian
bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên
không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt nhưng cho hưởng án treo.
Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế
đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học
kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt nhưng
cho hưởng án treo.
d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập
mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi
phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội;
vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.
Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ quản
sinh viên thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hp sinh viên bị kỷ luật mức
đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông
báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.
4
2.2. Thực trạng
Giáo dục luôn một vấn đề tất yếu quan trọng trong đời sống hội, liên
quan đến tương lai của mỗi người và của toàn xã hội. Nhưng có một thực tế đáng buồn
rằng, sau những năm tháng miệt i học tập, để giành được chiếc ghế trên giảng
đường đại học, nhiều sinh viên đã tự mãn, xem trường đại học nơi thư giãn để gặp
gỡ, vui chơi.Họ đánh giá cao những thành tích đã đạt được, không cố gắng trau dồi
kiến thức, tiếp tục học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Một câu hỏi đặt
ra tại sao học sinh lại như vậy? trường phổ thông, nhiều học sinh đã phải chịu
gánh nặng tâm của gia đình, người thân để thể vào được trường đại học. Nhưng
bản thân học sinh vẫn chưa xác định được mình muốn học đại học ngành gì, ngành học
đã chọn có phù hợp với mục tiêu, sở thích, tính cách và năng lực của mình hay không?
nhiều sinh viên lấy mục tiêu đậu được vào đại học làm chỗ dừng chân cuối của
cuộc đời mình. Sau khi vào đại học, nhiều sinh viên hờ hững, xem nhẹ, việc học, chỉ
muốn học qua loa, đối phó để qua môn. Họ không có trách nhiệm với việc học tập của
mình. lẽ đó, nhiều sinh viên của các trường đại học phải chịu trách nhiệm kỷ
luật của trường học. thể kể đến như, nhiều sinh viên của trường đại học Nông
lâm TPHCM đã nhờ người khác đi thi hộ mình để rồi bị đình chỉ học 1 năm hoặc
khi bị buộc thôi học. Không chỉ bị kỷ luật nhờ người đi thi hộ, còn những
5
sinh viên của trường đại học Luật TPHCM bị cảnh cáo học vụ kết quả học tập yếu
4
Tham khảo tại https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-10-2016-tt-bgddt-quy-che-cong-tac-sinh-vien-dai-hoc-he-
chinh-quy-4b4bd.html
5
Tham khảo tại https://phunuvietnam.vn/tphcm-hang-loat-sinh-vien-bi-ky-luat-vi-nho-nguoi-thi-ho-51696.htm
8
kém, người còn bị buộc thôi học. Thêm vào đó, nhiều sinh viên đi làm thêm, dạy
6
kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến việc học tập, hoặc nhiều người không theo nổi
chương trình học đại học những do sinh viên bị buộc thôi học. Sinh viên không
chỉ thái độ thờ ơ trong học tập còn chán nản với việc nghe giảng, tiếp thu kiến
thức nên họ đã tự ý vắng học như trường đại học Công nghiệp TPHCM đã kỷ luật
cảnh cáo nhiều sinh viên vì phạm phải lỗi trên.
7
Qua những thực trạng trên, ta thấy được rằng sinh viên bị áp dụng kỷ luật đa phần
do thái độ, ý thức học tập của mình. Thái độ học tập hời hợt, chễnh mảng, không quan
tâm tới việc cố gắng học tập hoàn thiện bản thân, tìm cách đối phó với nhà trường để
không bị nợ môn. Chính thế, để sinh viên ý thức được trách nhiệm của bản thân
trong việc học tập, nhà trường đã áp dụng các trách nhiệm kỷ luật nhằm giáo dục sinh
viên có thái độ đúng đắn trong việc học tập.
2.3. Quan điểm
Sinh viên đóng vai trò quan trọng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như
hiện nay, đất nước có phát triển hay không phụ thuộc nhiều thế hệ học sinh, sinh viên
chúng ta. Họ chính những chủ nhân tương lai của đất nước, là nguồn lực chính thúc
đẩy đất nước phát triển lên một tầm cao mới. Chính thế, chúng ta cần phải đề ra
những biện pháp khắc phục, giải quyết tình trạng sinh viên chịu trách nhiệm kỷ luật
các lỗi vi phạm trong các sở đào tạo. các trường đại học, cần tạo ra các cuộc đối
thoại với ban lãnh đạo Khoa. Đối với ban lãnh đạo khoa, cần duy trì thường xuyên các
cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa sinh viên với lãnh đạo khoa, nắm bắt tình hình tư tưởng, đề
ra giải quyết những nhu cầu chính đáng của sinh viên. Ngoài ra, tăng cường hợp tác
với cố vấn học tập, giảng viên bộ môn, gia đình hội để giáo dục sinh viên. Đẩy
mạnh công tác vấn tâm lý, vấn hướng nghiệp, việc làm để học sinh nhận thức
đúng về trình độ, năng lực của mình, từ đó có thái độ học tập tích cực. Không chỉ vậy,
cố vấn học tập cũng cần phân tích kết quả học tập của sinh viên khoa mình để tìm ra
nguyên nhân, đề xuất và thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Đối với
cố vấn học tập lớp, cần duy trì sự phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục sinh viên.
Ngoài ra, cần liên hệ với giảng viên bộ môn để kịp thời nắm bắt thông tin, hành vi của
sinh viên. Đối với giảng viên, cần phát huy sở trường, năng lực hiện có, khơi dậy
phẩm chất tốt đẹp, lòng tự trọng của sinh viên để họ tự sửa chữa lỗi lầm của mình.
Giảng viên không nên thành kiến không lặp lại những sai lầm tương tự khi sinh
viên cần sửa những hành vi sai trái; không n án hoặc xúc phạm nhân cách của sinh
6
Tham khảo tại https://thanhnien.vn/hon-270-sinh-vien-luat-co-the-bi-thoi-hoc-dinh-chi-va-canh-cao-hoc-vu-
post1014410.html
7
Tham khảo tại https://saostar.vn/sinh-vien-tv/vu-2-252-sinh-vien-truong-dh-cong-nghiep-tp-hcm-bi-ky-luat-
6665223.html
9
viên. Nhưng quan trọng hơn hết, sinh viên phải nhận thức được trách nhiệm của mình
và phải cố gắng hoàn thiện bản thân hơn nữa để góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương của
đất nước và góp phần vào việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Và theo
em, để khắc phục được tình trạng trên, sinh viên phải một thái độ nghiêm túc thực
hiện các quy chế của sinh viên, ý thức học tập tốt. Sinh viên phải nhận thức được hành
vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng đến bản thân, nhà trường, gia đình hội, không
tham gia vào các tệ nạn hội như đua xe, đánh bài, hút thuốc, uống rượu, bia khi
tham gia giao thông …. để thể hiện cái “tôi” hay để thể hiện rằng mình đã trưởng
thành. Tuyệt đối nói không với các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, nói không với
các hành vi gian lận trong thi cử như nhờ người đi thi hộ, sao chép tài liệu, mang tài
liệu vào phòng thi, hay là nhờ hoặc làm hộ tiểu luận giúp bạn. Mỗi sinh viên phải trang
bị cho mình những kiến thức về các cuộc phản động trên các trang mạng hội để
nâng cao nhận thức không bấm like hay share các trang đó đến bản thân cũng
không biết. Sinh viên là quãng thời gian đẹp nhất đời người, là tuổi trẻ năng động nhất,
tươi đẹp nhất thế cho nên ai cũng muốn thể hiện sự trẻ trung của mình qua những bộ
trang phục phong cách. Nhưng mỗi người nên nhận thức được rằng môi trường đại học
không nghiêm cấm mặc thường phục đi học nhưng đó cũng môi trường giáo dục
nên mỗi người sinh viên nên ăn mặc nghiêm chỉnh đúng tác phong, không luộm
thuộm, hay quá lòe loẹt hoặc quá hở hang không phù hợp. Nói chung, để không bị
trách nhiệm kỷ luật thì quan trọng nhất vẫn do ý thức của mỗi nhân thôi. Nhà
trường dùng điểm rèn luyện để thể rèn luyện tính kỷ luật, nề nếp của sinh viên
nhưng mong rằng đây những điều những việc làm hết sức bản mỗi bạn sinh
viên chúng ta đều thể tự giác ý thức được chứ không phải đợi đến sự kỷ luật của
nhà trường. Thời sinh viên khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi
con người. Bạn hãy sống hết mình cống hiến hết mình cho gia đình hội. Hãy cố
gắng trở thành một công dấn tốt một công dân hoàn thiện. Và luôn nhớ tuân thủ đúng
quy định pháp luật, luôn tìm hiểu pháp luật tuyên truyền đến mọi người kiến thức
về pháp luật để chúng ta thể cùng nhau chung sống trong một đất nước văn minh.
Chính các bạn phải biết vượt qua những cám dỗ, hào nhoáng nhất thời này để thể
hoàn thành quãng đời sinh viên của mình một cách hoàn thiện nhất không những kiến
thức mà còn là việc làm sao để trở thành một công dân tốt xứng đáng với kỳ vọng của
gia đình hội này cho các bạn sinh viên. Những người tương lai hy vọng của
đất nước này, để xây dựng nước ta thành một quốc gia phát triển kinh tế văn minh
hơn.
10
KẾT LUẬN
Trách nhiệm pháp lý giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trách nhiệm pháp lý
hình phạt mọi người phải gánh chịu khi hành vi vi phạm, làm trái pháp luật.
Nhà nước trừng trị người phạm tội bằng trách nhiệm pháp lý, để mọi người nhận
thức đúng đắn, không thực hiện những nh vi nguy hiểm vi phạm pháp luật. Đồng
thời, mọi người dân đều nhận thức được tính nghiêm túc của việc thực thi pháp luật, để
xã hội ngày càng văn minh, giữ gìn trật tự hội, không còn tệ nạn hội bạo lực
vi phạm pháp luật nữa.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương của trường Đại học Lao động – Xã hội năm
2016
2. Tham khảo tại https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-10-2016-tt-bgddt-quy-che-cong-
tac-sinh-vien-dai-hoc-he-chinh-quy-4b4bd.html
3. Tham khảo tại https://phunuvietnam.vn/tphcm-hang-loat-sinh-vien-bi-ky-luat-
vi-nho-nguoi-thi-ho-51696.htm
4. Tham khảo tại https://thanhnien.vn/hon-270-sinh-vien-luat-co-the-bi-thoi-hoc-
dinh-chi-va-canh-cao-hoc-vu-post1014410.html
5. Tham khảo tại https://saostar.vn/sinh-vien-tv/vu-2-252-sinh-vien-truong-dh-
cong-nghiep-tp-hcm-bi-ky-luat-6665223.html
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2) KHOA LUẬT TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Lớp tín chỉ: PLDC1022H_K21_HK1_D1.5_LT
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài:
Lý luận về trách nhiệm pháp lý và nêu quan điểm của mình về ý thức của
sinh viên để không bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật trong cơ sở đào tạo.
Họ và tên sinh viên: Tăng Mỹ Nga Mã SV: 2153404040675
Ngày/tháng/năm sinh: 29/01/2003
Lớp niên chế: Đ21NL2
Họ và tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh TPHCM – 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................1
1. Trách nhiệm pháp lý.........................................................................................1 1.1.
Khái niệm.....................................................................................................1 1.2.
Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý........................................................1 1.3.
Các loại trách nhiệm pháp lý.....................................................................5
2. Trách nhiệm kỷ luật đối với sinh viên..............................................................6 2.1.
Hình thức kỷ luật........................................................................................6 2.2.
Thực trạng...................................................................................................7 2.3.
Quan điểm...................................................................................................8
KẾT LUẬN..................................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................2 LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại, văn minh, một xã hội càng ngày càng
phát triển, đi lên những tầm cao mới đem đến cho mọi người cuộc sống no đủ, hạnh
phúc. Để duy trì và phát triển một đất nước thì chúng ta không thể nào không nhắc đến
đường lối và chính sách của đất nước đó. Và để duy trì trật tự của xã hội, để mỗi người
dân đều có quyền dân chủ, tự do và có điều kiện để phát triển thì nhà nước đã ban
hành pháp luật dể thực hiện điều đó. Pháp luật là quy định mà tất cả mọi người trong
xã hội phải tuân theo. Tuy nhiên vẫn tồn tại ở đó những người đi trái với pháp luật,
thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của
xã hội, của nhân dân. Điều đó gây ra những ảnh hưởng tác động tiêu cực đến xã hội.
Để chấn chỉnh lại những người vi phạm pháp luật thì Nhà nước sẽ có những biện pháp
răn đe, trừng phạt những người vi phạm pháp luật bằng trách nhiệm pháp lý. Vậy trách
nhiệm pháp lý là gì? Các loại trách nhiệm pháp lý là gì? Đó cũng là nội dung trong bài
tiểu luận của em. Đây có thể là một đề tài không mới mẻ nhưng với kiến thức còn
thiếu sót của em, thì bài tiểu luận vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của cô. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
1. Trách nhiệm pháp lý 1.1. Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua
các cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp
luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được
quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.1 1.2.
Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
Cấu thành của vi phạm pháp luật được sử dụng làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm:
Truy cứu trách nhiệm pháp lý có rất nhiều ý nghĩa như đã nêu trên. Thế nhưng,tất cả
cả những điều đó chỉ có thể đạt được khi việc truy cứu trách nhiệm pháp lý được tiến
hành đúng đắn, chính xác, khách quan. Những dấu hiệu của vi phạm pháp luật mới chỉ
giúp xác định hành vi có phải vi phạm pháp luật hay không, còn việc nghiên cứu cấu
thành của vi phạm pháp luật mới cho phép xác định đầy đủ các yếu tố, các tình tiết
khách quan của vi phạm pháp luật. Nói rõ hơn, quá trình tìm hiểu các yếu tố cấu thành
của vi phạm pháp luật giúp đạt được cả hai mục đích: xác định những căn cứ để kết
luận hành vi vi phạm pháp luật hay không và đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm của
hành vi đó. Như vậy, chỉ sau khi nghiên cứu hết các yếu tố của cấu thành vi phạm
pháp luật thì mới có cơ sở thực tế để ấn định mức chế tài chính đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể,
khách thể của vi phạm pháp luật. Chỉ khi nào xác định đầy đủ và vững chắc các yếu tố
đó thì mới truy cứu trách nhiệm pháp lý.
- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật nó bao gồm: + Hành vi trái pháp luật:
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý thì điều quan trọng là phải xác định được hành vi trái
pháp luật đã xảy ra, nghĩa là phải có sự kiện pháp lý xảy ra trên thực tế. Sự kiện đó do
con người gây nên (sự kiện hành vi) và hành vi đó là trái pháp luật. Nếu không có sự
kiện pháp lý xảy ra hoặc có nhưng không có sự tham gia của con người hoặc có sự
tham gia của con người nhưng không trái pháp luật thì không truy cứu trách nhiệm pháp lý.
1 Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr.162 2
Hành vi trái pháp luật là dấu hiệu phải xác định đầu tiên. Nếu không xác định được
hành vi trái pháp luật thì việc tìm hiểu các yếu tố khác sẽ trở nên vô nghĩa.
+ Sự thiệt hại của xã hội: Là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần mà xã hội phải
gánh chịu, gây tổn thất cho xã hội. Đó chính là lý do các hành vi vi phạm pháp luật cần
phải bị xử lý, bị ngăn chặn và bị phòng ngừa. Mức độ nguy hiểm của hành vi được
biểu hiện qua mức độ thiệt hại của xã hội hoặc nguy cơ xảy ra sự thiệt hại của xã hội
do hành vi đó gây nên. Trong nhiều trường hợp mức độ gây thiệc hại còn là căn cứ để
xác định loại trách nhiệm pháp lý.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội.
Để truy tố trách nhiệm pháp lý chính xác, cần phải xác định mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại của xã hội. Nghĩa là, phải xác định một cách
chắc chắn sự thiệt hại của xã hội là do chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp
gây ra. Nói cách khác, thiệt hại đó là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Nếu
không xác định được mối quan hệ nhân quả, thì sự thiệt hại trên thực tế có thể do
những nguyên nhân khác. Chẳng hạn, hành vi của chủ thể chỉ là một điều kiện để
nguyên nhân thực sự của nó làm phát sinh hậu quả (thiệt hại). Trong trường hợp này
không thể bắt chủ thể của hành vi trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm về những
thiệt hại mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra.
Bên cạnh những yếu tố cơ bản nêu trên, còn có một số khách quan khác, có ý nghĩa
đối với việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật, để từ đó
lựa chọn biện pháp cưỡng chế tương xứng cũng như: lựa chọn biện pháp phòng ngừa,
cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật một cách có hiệu quả, đó là những yếu tố:
thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức vi phạm, ….
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Bao gồm lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể có hành vi trái pháp luật.
+ Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi của mình cũng như đối với hậu
quả của hành vi đó. Lỗi biểu hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với xã hội. Căn cứ
vào thái độ tiêu cực của chủ thể, khoa học pháp lý chia rõ ra thành hai loại: lỗi cố ý và
lỗi vô ý. Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có thể là lỗi vô ý
tự tin hoặc vô ý cẩu thả.
Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi trong trường hợp chủ thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.
Nét đặc thù của hình thức lỗi này là cả lý trí và ý chí của chủ thể đều hướng vào hành
vi vi phạm. Chủ thể nhận thức rõ và quyết tâm thực hiện hành vi. 3
Trong số các loại lỗi thì lỗi cố ý trực tiếp là loại lỗi có tính chất nguy hiểm cao nhất, vì
nó thể hiện rõ nhất ý chí và thái độ chống đối xã hội, thái độ thiếu trách nhiệm của chủ
thể ở mức độ cao khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Với loại lỗi này thì nguy cơ
gây thiệt hại của hành vi vi phạm thường rất lớn vì chủ thể rất chủ động để đạt được
hậu quả. Thậm chí, nhiều khi để đạt được hậu quả, chủ thể có thể còn thực hiện hàng
loạt những hoạt động khác làm cho hành vi vi phạm có tính chất nguy hiểm hơn
(chẳng hạn, chủ thể có những cách thức che giấu hành vi vi phạm pháp luật) hoặc thực
hiện ở quy ô lớn hơn khi liên kết với chủ thể khác (vi phạm có tính tổ chức) để vừa
hoạt động dễ dàng thuận lợi, vừa an toàn…
Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi trong trường hợp chủ thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra.
Cũng là lỗi cố ý, nhưng điểm khác biệt so với lỗi cố ý trực tiếp chính là thái độ của chủ
thể đối với hậu quả. Ở trường hợp trên: chủ thể cố gắng đạt được hậu quả, còn trường
hợp này: thái độ bàng quan và sự thiếu trách nhiệm, bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
Về mặt nguyên tắc, lỗi cố ý gián tiếp có mức nguy hiểm thấp hơn so với lỗi cố ý trực
tiếp. Tuy nhiên, thái độ tiêu cực của người thực hiện hành vi vi phạm còn được đánh
giá thông qua những yếu tố khác, chẳng hạn, bỏ mặc để một thiệt hại lớn xảy ra thì thể
hiện tính trái đạo đức và thái độ tiêu cực lớn hơn. Do vậy,khi truy cứu trách nhiệm
pháp lý, để thực hiện biện pháp xử lý thích hợp, cần xem xét lỗi của chủ thể trong mối
liên hệ với tất cả các yếu tố khác có liên quan.
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Là lỗi trong trường hợp chủ thể nhận thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hi vọng, tin tưởng điều đó không
xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
Nét đặc thù của loại lỗi này là cố ý về hành vi và vô ý về hậu quả. Chủ thể hoàn toàn
nhận thức được nguy cơ xảy ra thiệt hại. Chủ thể không mong muốn hậu quả đó và
cũng không bỏ mặc. Có điều chủ thể là đánh giá quá cao khả năng của bản thân cũng
như những thuận lợi khách quan đem lại. Chính sự đánh giá không thực tế và không
khách quan mà chủ thể rơi vào tình thế bị động trước hậu quả: khi sự cố xảy ra thì mọi
cố gắng của chủ thể thực sự đã không đủ để ngăn chặn thiệt hại.
+ Lưu ý rằng: sự tin tưởng của chủ thể ở đây là quá đáng và thiếu căn cứ. Nếu sự tin
tưởng này thực sự có cơ sở thì chủ thể không có lỗi và sự việc sẽ được xác định là sự kiện bất ngờ.
Việc phân tích các tình tiết để xác định có lỗi vô ý vì quá tự tin hay không có lỗi
trường đối phức tạp. Song để không truy cứu quan Đối với người không có lỗi thì cần 4
phải đánh giá các tình tiết một cách khách quan, đầy đủ, chính xác. Cần xem xét sự tin
tưởng của chủ thể là có căn cứ và có thể được chấp nhận được với tâm lý của một
người bình thường hay không. Nếu rõ ràng là niềm tin của chủ thể thiếu cơ sở thì chủ thể đã có lỗi.
Lỗi vô ý do cẩu thả: Là lỗi trong trường hợp chủ thể không thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù cần phải thấy trước và có thể thấy trước.
Lỗi vô ý do cẩu thả là trường hợp duy nhất là chủ thể hoàn toàn không nhận thức được
hành vi cũng như hậu quả của hành vi này. Tuy nhiên, điều khác biệt với trường hợp
không có lỗi (ví dụ: trường hợp sự kiện bất ngờ) chính là ở chỗ: ở sự kiện bất ngờ chủ
thể không buộc phải thấy hoặc không cần phải thấy tính chất pháp luật của hành vi.
Đương nhiên, chủ thể cũng không buộc phải thấy hậu quả nguy hiểm của hành vi này.
Còn trường hợp lỗi vô ý vì cẩu thả thì chủ thể “buộc phải thấy” và “có thể thấy”.
Về nguyên tắc, trách nhiệm pháp lý chỉ áp dụng đối với những hành vi trái pháp luật
và có lỗi. Nhưng đôi khi pháp luật cho phép áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với cả
những hành vi trái pháp luật được thực hiện do nguyên nhân khách quan hoặc trường
hợp thiệt hại do những nguồn nguy hiểm cao độ (hệ thống tải điện, vũ khí, chất nổ,
chất độc, chất phóng xạ, thú dữ…) gây ra. Trong quan hệ dân sự, một số chủ thể phải
chịu trách nhiệm pháp lý thay như cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại
cho con (là trẻ em) hoặc người mất năng lực hành vi dân sự gây ra. Trong trường hợp
này, biện pháp tác động của Nhà nước chỉ mang tính chất khôi phục thiệt hại trước
không mang tính trừng phạt.
- Động cơ, mục đích vi phạm:
+ Động cơ được hiểu là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật. Chẳng hạn, khi chủ thể thực hiện hành vi tham ô động cơ chính là sự vụ lợi; khi
chủ thể thực hiện hành vi đánh người động cơ thường là sự trả thù. Sự vụ lợi hay trả
thù trong các ví dụ trên chính là cái đã thôi thúc chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật. Khi động cơ của người vi phạm thể hiện tính ích kỷ rất cao, thậm chí mất
nhân tính, người ta gọi là động cơ đê hèn.
+ Mục đích vi phạm là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong
muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Chẳng hạn, mục đích của chủ thể
thực hiện hành vi tham ô là chiếm đoạt một phần tài sản của Nhà nước hay của đơn vị;
mục đích của hành vi đánh người là gây đau đớn hay làm suy giảm sức khỏe của người
khác… Trên thực tế, không phải khi nào kết quả mà chủ thể vi phạm đạt được cũng
trùng hợp với mục đích và chủ thể mong muốn đạt được. Có thể chủ thể chỉ đạt được 5
một phần, có khi chưa đạt được, cũng có thể thiệt hại xảy ra lại hoàn toàn khác với
mong muốn của chủ thể… Do vậy, khi xác định mục đích của vi phạm pháp luật
không chỉ căn cứ vào kết quả của vi phạm, hay căn cứ vào thiệt hại thực tế đã xảy ra
mà còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác.
Trong số các trường hợp vi phạm pháp luật, chỉ những trường hợp vi phạm với lỗi cố ý
trực tiếp thì mới có động cơ, mục đích.
Động cơ, mục đích là những yếu tố rất cơ bản phản ánh bản chất của hành vi. Do vậy,
việc nghiên cứu động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá các tình
tiết khách quan, xác định tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
- Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu chủ thể của hành vi trái pháp luật là cá nhân thì
phải xem xét người đó đã đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách
nhiệm pháp lý hay chưa? Thể chất tinh thần của họ có phát triển bình thường hay
không? Trạng thái tâm lý của họ như thế nào ở thời điểm họ thực hiện hành vi trái
pháp luật? Trách nhiệm pháp lý sẽ không áp dụng nếu họ là trẻ em chưa đến tuổi pháp
luật quy định, người mất năng lực hành vi do có nhược điểm thể chất hoặc tinh thần
hoặc mất năng lực hành vi ở thời điểm họ thực hiện hành vi trái pháp luật… Nếu chủ
thể là tổ chức thì phải chú ý đến tư cách pháp nhân của tổ chức đó. Trường hợp vi
phạm được thực hiện bởi một tổ chức không có tư cách pháp nhân thì trách nhiệm
pháp lý sẽ được xem xét với từng cá nhân của tổ chức đó tùy thuộc vai trò và mức độ
tham gia của họ vào quá trình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Khách thể của vi phạm pháp luật:
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
nhưng bị hành vi xâm hại tới. Những quan hệ xã hội khác nhau thì có tính chất và tầm
quan trọng khác nhau, do vậy, tính chất và tầm quan trọng của khách thể cũng là yếu
tố xác định mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
Trong quá trình xem xét hành vi để truy cứu trách nhiệm pháp lý chính xác, không
truy cứu oan, sai… phải xác định được quan hệ xã hội nào đã bị tổn hại? Mức độ tổn
hại? Quan hệ đó có được bảo vệ bằng pháp luật không? Nếu quan hệ xã hội đó chưa
được pháp luật bảo vệ thì hành vi xâm hại Nó vẫn chưa phải là vi phạm pháp luật và
không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý, ngoài việc xác định các yếu tố cấu thành của Vi
phạm pháp luật thì ta còn phải xem xét thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý và
những trường hợp được miễn trách nhiệm pháp lý.2
2 Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr. 164-171 6 1.3.
Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý mà Nhà nước áp dụng thông thường được chia thành các loại:
- Trách nhiệm pháp lý hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do Tòa
án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Đây chính là việc áp dụng các chế tài hình sự như cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, cải tạo
không giam giữ, phạt tù…
- Trách nhiệm pháp lý hành chính: Là loại trách nhiệm pháp lý cho các cơ quan quản
lý Nhà nước áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Đây chính
là việc áp dụng chế tài hành chính như hình thức cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu giấy phép…
- Trách nhiệm pháp lý dân sự: Là loại trách nhiệm pháp luật do Tòa án hoặc các chủ
thể khác áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật dân sự. DDây chính là việc
áp dụng chế tài dân sự chủ yếu là bồi thường thiệt hại trong hoặc ngoài hợp đồng.
- Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: Là loại trách nhiệm pháp lý do thủ trưởng cơ quan,
doanh nghiệp, trường học… áp dụng đối với công chức, viên chức, người lao động,
học sinh, sinh viên… của cơ quan, doanh nghiệp, trường học mình khi họ vi phạm nội
quy, quy chế trong nội bộ, như khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi học, chuyển làm công
việc khác, hạ bậc lương, hạ ngạch (công chức), cách chức, buộc thôi việc, buộc thôi học...
+ Lưu ý: Trong một vụ vi phạm có thể áp dụng nhiều trách nhiệm pháp lý đối với một
chủ thể (nếu chủ thể đồng thời thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật riêng rẽ).
Nhưng đối với cùng một hành vi vi phạm thì không thể áp dụng đồng thời nhiều loại trách nhiệm pháp lý.3
2. Trách nhiệm kỷ luật đối với sinh viên 2.1.
Hình thức kỷ luật
Những sinh viên có hành vi vi phạm thì tùy tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi
phạm có thể được nhắc nhở, phê bình hoặc phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:
a) Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ;
b) Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở
mức độ nhẹ nhưng hành vi vi phạm có tính chất thường xuyên hoặc mới vi phạm lần
đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng;
3 Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016, tr. 171-172 7
c) Đình chỉ học tập có thời hạn: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời gian
bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên
không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
Tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ vào quy chế
đào tạo để quyết định thời hạn đình chỉ học tập theo các mức: đình chỉ một học
kỳ, đình chỉ một năm học hoặc đình chỉ theo thời gian sinh viên bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
d) Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập
mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ vi
phạm đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở giáo dục đại học và xã hội;
vi phạm pháp luật bị xử phạt tù giam.
Hình thức kỷ luật của sinh viên từ cảnh cáo trở lên phải được lưu vào hồ sơ quản lý
sinh viên và thông báo cho gia đình sinh viên. Trường hợp sinh viên bị kỷ luật mức
đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, cơ sở giáo dục đại học phải gửi thông
báo cho địa phương và gia đình sinh viên biết để phối hợp quản lý, giáo dục.4 2.2. Thực trạng
Giáo dục luôn là một vấn đề tất yếu và quan trọng trong đời sống xã hội, vì nó liên
quan đến tương lai của mỗi người và của toàn xã hội. Nhưng có một thực tế đáng buồn
rằng, sau những năm tháng miệt mài học tập, để giành được chiếc ghế trên giảng
đường đại học, nhiều sinh viên đã tự mãn, xem trường đại học là nơi thư giãn để gặp
gỡ, vui chơi.Họ đánh giá cao những thành tích đã đạt được, không cố gắng trau dồi
kiến thức, tiếp tục học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Một câu hỏi đặt
ra là tại sao học sinh lại như vậy? Ở trường phổ thông, nhiều học sinh đã phải chịu
gánh nặng tâm lý của gia đình, người thân để có thể vào được trường đại học. Nhưng
bản thân học sinh vẫn chưa xác định được mình muốn học đại học ngành gì, ngành học
đã chọn có phù hợp với mục tiêu, sở thích, tính cách và năng lực của mình hay không?
Có nhiều sinh viên lấy mục tiêu đậu được vào đại học làm chỗ dừng chân cuối của
cuộc đời mình. Sau khi vào đại học, nhiều sinh viên hờ hững, xem nhẹ, việc học, chỉ
muốn học qua loa, đối phó để qua môn. Họ không có trách nhiệm với việc học tập của
mình. Vì lẽ đó, mà nhiều sinh viên của các trường đại học phải chịu trách nhiệm kỷ
luật của trường học. Có thể kể đến như, có nhiều sinh viên của trường đại học Nông
lâm TPHCM đã nhờ người khác đi thi hộ mình để rồi bị đình chỉ học 1 năm hoặc có
khi bị buộc thôi học. 5Không chỉ có bị kỷ luật vì nhờ người đi thi hộ, mà còn những
sinh viên của trường đại học Luật TPHCM bị cảnh cáo học vụ vì kết quả học tập yếu
4 Tham khảo tại https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-10-2016-tt-bgddt-quy-che-cong-tac-sinh-vien-dai-hoc-he- chinh-quy-4b4bd.html
5 Tham khảo tại https://phunuvietnam.vn/tphcm-hang-loat-sinh-vien-bi-ky-luat-vi-nho-nguoi-thi-ho-51696.htm 8
kém, có người còn bị buộc thôi học.6 Thêm vào đó, nhiều sinh viên đi làm thêm, dạy
kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến lơ là việc học tập, hoặc nhiều người không theo nổi
chương trình học đại học là những lý do sinh viên bị buộc thôi học. Sinh viên không
chỉ có thái độ thờ ơ trong học tập mà còn chán nản với việc nghe giảng, tiếp thu kiến
thức nên họ đã tự ý vắng học như trường đại học Công nghiệp TPHCM đã kỷ luật
cảnh cáo nhiều sinh viên vì phạm phải lỗi trên.7
Qua những thực trạng trên, ta thấy được rằng sinh viên bị áp dụng kỷ luật đa phần là
do thái độ, ý thức học tập của mình. Thái độ học tập hời hợt, chễnh mảng, không quan
tâm tới việc cố gắng học tập hoàn thiện bản thân, tìm cách đối phó với nhà trường để
không bị nợ môn. Chính vì thế, để sinh viên ý thức được trách nhiệm của bản thân
trong việc học tập, nhà trường đã áp dụng các trách nhiệm kỷ luật nhằm giáo dục sinh
viên có thái độ đúng đắn trong việc học tập. 2.3. Quan điểm
Sinh viên đóng vai trò quan trọng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như
hiện nay, đất nước có phát triển hay không phụ thuộc nhiều thế hệ học sinh, sinh viên
chúng ta. Họ chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là nguồn lực chính thúc
đẩy đất nước phát triển lên một tầm cao mới. Chính vì thế, chúng ta cần phải đề ra
những biện pháp khắc phục, giải quyết tình trạng sinh viên chịu trách nhiệm kỷ luật vì
các lỗi vi phạm trong các cơ sở đào tạo. Ở các trường đại học, cần tạo ra các cuộc đối
thoại với ban lãnh đạo Khoa. Đối với ban lãnh đạo khoa, cần duy trì thường xuyên các
cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa sinh viên với lãnh đạo khoa, nắm bắt tình hình tư tưởng, đề
ra giải quyết những nhu cầu chính đáng của sinh viên. Ngoài ra, tăng cường hợp tác
với cố vấn học tập, giảng viên bộ môn, gia đình và xã hội để giáo dục sinh viên. Đẩy
mạnh công tác tư vấn tâm lý, tư vấn hướng nghiệp, việc làm để học sinh nhận thức
đúng về trình độ, năng lực của mình, từ đó có thái độ học tập tích cực. Không chỉ vậy,
cố vấn học tập cũng cần phân tích kết quả học tập của sinh viên khoa mình để tìm ra
nguyên nhân, đề xuất và thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Đối với
cố vấn học tập lớp, cần duy trì sự phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục sinh viên.
Ngoài ra, cần liên hệ với giảng viên bộ môn để kịp thời nắm bắt thông tin, hành vi của
sinh viên. Đối với giảng viên, cần phát huy sở trường, năng lực hiện có, khơi dậy
phẩm chất tốt đẹp, lòng tự trọng của sinh viên để họ tự sửa chữa lỗi lầm của mình.
Giảng viên không nên có thành kiến và không lặp lại những sai lầm tương tự khi sinh
viên cần sửa những hành vi sai trái; không lên án hoặc xúc phạm nhân cách của sinh
6 Tham khảo tại https://thanhnien.vn/hon-270-sinh-vien-luat-co-the-bi-thoi-hoc-dinh-chi-va-canh-cao-hoc-vu- post1014410.html
7 Tham khảo tại https://saostar.vn/sinh-vien-tv/vu-2-252-sinh-vien-truong-dh-cong-nghiep-tp-hcm-bi-ky-luat- 6665223.html 9
viên. Nhưng quan trọng hơn hết, sinh viên phải nhận thức được trách nhiệm của mình
và phải cố gắng hoàn thiện bản thân hơn nữa để góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương của
đất nước và góp phần vào việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Và theo
em, để khắc phục được tình trạng trên, sinh viên phải có một thái độ nghiêm túc thực
hiện các quy chế của sinh viên, ý thức học tập tốt. Sinh viên phải nhận thức được hành
vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng đến bản thân, nhà trường, gia đình và xã hội, không
tham gia vào các tệ nạn xã hội như đua xe, đánh bài, hút thuốc, uống rượu, bia khi
tham gia giao thông …. để thể hiện cái “tôi” hay để thể hiện rằng mình đã trưởng
thành. Tuyệt đối nói không với các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, nói không với
các hành vi gian lận trong thi cử như nhờ người đi thi hộ, sao chép tài liệu, mang tài
liệu vào phòng thi, hay là nhờ hoặc làm hộ tiểu luận giúp bạn. Mỗi sinh viên phải trang
bị cho mình những kiến thức về các cuộc phản động trên các trang mạng xã hội để
nâng cao nhận thức và không bấm like hay share các trang đó mà đến bản thân cũng
không biết. Sinh viên là quãng thời gian đẹp nhất đời người, là tuổi trẻ năng động nhất,
tươi đẹp nhất thế cho nên ai cũng muốn thể hiện sự trẻ trung của mình qua những bộ
trang phục phong cách. Nhưng mỗi người nên nhận thức được rằng môi trường đại học
không nghiêm cấm mặc thường phục đi học nhưng đó cũng là môi trường giáo dục
nên mỗi người sinh viên nên ăn mặc nghiêm chỉnh đúng tác phong, không luộm
thuộm, hay quá lòe loẹt hoặc quá hở hang không phù hợp. Nói chung, để không bị
trách nhiệm kỷ luật thì quan trọng nhất vẫn do ý thức của mỗi cá nhân mà thôi. Nhà
trường dùng điểm rèn luyện để có thể rèn luyện tính kỷ luật, nề nếp của sinh viên
nhưng mong rằng đây là những điều những việc làm hết sức cơ bản mà mỗi bạn sinh
viên chúng ta đều có thể tự giác ý thức được chứ không phải đợi đến sự kỷ luật của
nhà trường. Thời sinh viên là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi
con người. Bạn hãy sống hết mình cống hiến hết mình cho gia đình và xã hội. Hãy cố
gắng trở thành một công dấn tốt một công dân hoàn thiện. Và luôn nhớ tuân thủ đúng
quy định pháp luật, luôn tìm hiểu pháp luật và tuyên truyền đến mọi người kiến thức
về pháp luật để chúng ta có thể cùng nhau chung sống trong một đất nước văn minh.
Chính các bạn phải biết vượt qua những cám dỗ, hào nhoáng nhất thời này để có thể
hoàn thành quãng đời sinh viên của mình một cách hoàn thiện nhất không những kiến
thức mà còn là việc làm sao để trở thành một công dân tốt xứng đáng với kỳ vọng của
gia đình và xã hội này cho các bạn sinh viên. Những người là tương lai hy vọng của
đất nước này, để xây dựng nước ta thành một quốc gia phát triển kinh tế và văn minh hơn. 10 KẾT LUẬN
Trách nhiệm pháp lý giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trách nhiệm pháp lý
là hình phạt mà mọi người phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm, làm trái pháp luật.
Nhà nước trừng trị người phạm tội bằng trách nhiệm pháp lý, để mọi người có nhận
thức đúng đắn, không thực hiện những hành vi nguy hiểm vi phạm pháp luật. Đồng
thời, mọi người dân đều nhận thức được tính nghiêm túc của việc thực thi pháp luật, để
xã hội ngày càng văn minh, giữ gìn trật tự xã hội, không còn tệ nạn xã hội bạo lực và vi phạm pháp luật nữa. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương của trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2016
2. Tham khảo tại https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-10-2016-tt-bgddt-quy-che-cong-
tac-sinh-vien-dai-hoc-he-chinh-quy-4b4bd.html
3. Tham khảo tại https://phunuvietnam.vn/tphcm-hang-loat-sinh-vien-bi-ky-luat- vi-nho-nguoi-thi-ho-51696.htm
4. Tham khảo tại https://thanhnien.vn/hon-270-sinh-vien-luat-co-the-bi-thoi-hoc-
dinh-chi-va-canh-cao-hoc-vu-post1014410.html
5. Tham khảo tại https://saostar.vn/sinh-vien-tv/vu-2-252-sinh-vien-truong-dh-
cong-nghiep-tp-hcm-bi-ky-luat-6665223.html