Câu hỏi ôn tập thi cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm của 6 chương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao trong kỳ thi cuối kỳ. 

CÂU HI CHƯƠNG 1
1.
Nguyên XHKH ra đời mt quá trình tt yếu ca: Lch s ng XHCN.
2.
CNXH trước Mác đưc gi là: CNXH không ng.
3.
CNXH không ng phê phán Pháp Anh đu thế k XIX cùng vi các đi biu xut sc là: Xanh
Ximong, S.Phurie, R.Oen.
4.
CNXH theo nghĩa là: CN Mác-Lênin.
5.
CNXH theo nghĩa hp là: B phn cu thành ca CN Mác-Lênin.
6.
CN Mác-Lênin là: Hc thuyết khoa hc v s nghip gii phóng GCCN, nhân dân lao đng khi bt
công, áp bc.
7.
CN Mác-Lênin cu thành t 3 b phn lí luận cơ bn theo cu trúc logic: Triết hc Mác-Lênin,
Kinh tế chính tr Mác-Lênin, Ch nghĩa XHKH.
8.
Điu kin khách quan dn đến s ra đời ca CNXHKH là: Kinh tế XH.
9.
Tin đề khách quan dn đến s ra đời ca CNXHKH là: Khoa hc t nhiên ng lun.
10.
Tin đề ng lun trc
ti
ếp dn đến s ra đời ca CNXHKH : CNXH không ng phê
phán Pháp.
11.
Mác Ănghen đã
ti
ếp thu các giá tr ca Triết hc c đin Đức, KTCT hc c đin Anh kho
tàng tri thc ca nhân loại để các ông tr thành: Nhng nhà khoa hc thiên tài, nhng nhà CM
vĩ đại nht thời đại.
12.
Khi viết tác phm “Ba ngun gc, ba b phn hp thành ch nghĩa Mác”, ai đã khng định: “Nó
người tha kế chính đáng ca tt c nhng cái tt đp nht mà loài người đã to ra hi thế
k XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính tr hc Anh và ch nghĩa xã hội Pháp”: Lênin.
13.
Vào những năm 40 ca thế k XIX dưới tác đng ca thời đại công nghiệp đã làm cho phương
thc sn xut TBCN có c phát triển t bc dn ti mâu thun gia lực ng sn xut
mang nh cht hi quan h sn xut da trên chế độ chiếm hu nhân TBCN v
liu sn xut bc l gay gt, đây điu kin đối vi s ra đời ca CNXHKH: Điu kin kinh tế.
14.
“Giai cấp sản, trong quá trình thng tr giai cấp chưa đy mt thế kỉ, đã to ra nhng lc
ng sn xut nhiều hơn và đồ s hơn lực lượng sn xut ca tt c các thế h trưc kia gp
lại”, luận điểm này ca ai: Mác - Ănghen.
15.
Cùng vi s phát trin ca thời đại công nghip, s ra đời ca hai giai cp luôn lợi ích
bản đối lp nhau là: Giai cấp tư sản và Giai cp công nhân.
16.
Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh ca công nhân Thành ph Li-on (Pháp) giương cao khu
hiu nh cht kinh tế Sng vicm hay chết trong đấu tranhthì đến năm 1834, khu
hiu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị đó là: “Cng hòa hay là chết”.
17.
S phát trin nhanh chóng nh chính tr ca phong trào công nhân din ra vào nhng năm
40 ca thế k XIX đã minh chng: Ln đầu 琀椀ên GCCN xut hin n mt lc ng chính tr đc
lập, hướng thẳng mũi nhọn ca cuộc đấu tranh vào giai cấp tư sản.
18.
Điu kin ch quan để CNXHKH ra đời là: Vai trò ca Mác Ănghen.
1
19.
S chuyn biến lập trường triết hc chính tr của Mác Ănghen vào những năm 1843 đó
là: Chuyn t thế gii quan duy tâm sang thế gii quan duy vt; T lp trường dân ch cách mng
sang lập trường CSCN.
20.
3 phát kiến đại ca Mác Ănghen là: CN Mác-Lênin duy vt lch s, Hc thuyết giá tr thng
dư, Học thuyết s mnh lch s ca GCCN.
21.
Tác phm đánh du s ra đời CNXHKH là: “Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản”.
22.
“Tuyên ngôn của Đảng Cng sản” được xem là: Tác phẩm kinh điển ch yếu ca CNXHKH và
Cương lĩnh chính tr đầu 琀椀ên ca phong trào công nhân cách mng cng sn.
23.
Phát trin CNXH không ng thành CNXHKH đó công lao ca: Mác Ănghen.
24.
Mác Ănghen đã lun chng s ra đời phát trin ca CNXH t không ng đến khoa hc
trong tác phm: “Chống Đuy-rinh” (1878).
25.
T khi ra đi đến nay, CNXH phát trin qua các giai đon: 3 giai đon
+ Mác Ănghen phát trin CNXHKH.
+ Lênin bo v, vn dng, phát trin CNXHKH.
+ S vn dng, phát trin sáng to ca CNXHKH t sau khi Lênin mt ti nay.
26.
Ai là người có công lao ln nht làm cho CNXHKH t hc thuyết tr thành hin ng sinh
động trên thế gii: nin.
27.
Phát kiến vĩ đi nào của Mác và Ănghen đã lun chng và khẳng định s dit vong không th
tránh khi ca TBCN và s thng li tt yếu ca CNXH: Hc thuyết s mnh lch s ca GCCN.
28.
“Vô sn tt c c c các dân tc b áp bc hãy đoàn kết lại!” li kêu gi ca ai: Lênin.
29.
Đối ng nghiên cu ca CNXHKH là: Nhng quy lut, nh quy lut chính tr - hi ca quá
trình phát sinh, hình thành và phát trin hình thái kinh tế - xã hi cng sn ch nghĩa.
30.
CNXHKH s dụng phương pháp lun chung nhất nào để lun gii v s mnh lch s ca giai
cp công nhân v hình thái kinh tế hi cng sn ch nghĩa: S dng ch nghĩa duy vt bin
chng và duy vt lch s ca triết hc Mác-Lênin.
31.
Vic nghiên cu hc tp CNXHKH ý nghĩa v mt: lun v thc 琀椀n.
2
CÂU HI CHƯƠNG 2
1. Phạm trù được coi trung tâm nguyên lí xut phát của CNXHKH cũng trọng điểm
ca cuc đấu tranh ng lun trong thi đại ngày nay: S mnh lch s ca giai cp
công nhân. (Trang 52)
2. Khái nim giai cp công nhân: GCCN 1 tp đoàn hi, hình thành phát trin cùng
vi quá trình phát trin ca nn công nghip hiện đi; h lao động bng phương thức
công nghip ngày càng hin đi và gn lin vi quá trình sn xut vt cht hin đại, là đại
biu cho lc ng sn xut phương thc sn xut 琀椀ên 琀椀ến. (Trang 55)
3. Mác Ănghen đã dựa vào nhng phát kiến nào đ xây dng lun chng v s mnh
lch s ca GCCN:
- Ch nghĩa duy vt lch s.
- Hc thuyết giá tr thng dư.
4. S mnh lch s tng quát ca GCCN: Thông qua chính đảng
琀椀
n phong, GCCN t chc
lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa b chế độ người bóc lột người, a b CNTB,
giải phóng GCCN, nhân dân lao đng khi mi s áp bc bóc lt, nghèo nàn lc hu, xây
dng xã hội CSCN văn minh. (Trang 57)
5. GCCN giai cp đại din cho lc ng sn xut phương thc sn xut: Tiên
琀椀
ến
6. S mnh lch s ca GCCN đưc quy định thc hin bi: điu kin khách quan điu
kin ch quan. (Trang 60, 62)
7. Điu kiện khách quan quy định s mnh lch s ca GCCN do: Địa v kinh tế đa v
chính tr - xã hi ca GCCN.
8. Điu kin ch quan để GCCN thc hin thng li s mnh lch s : S phát trin ca
bn thân GCCN và vai trò ca Đảng Cng sn. (Trang 62, 63)
9. GCCN li ích bn thng nht vi li ích bn ca: Đại đa s nhân dân lao động
đối lp vi li ích giai cấp tư sản.
10. Mâu thun vi lc ng sn xut mang
nh hi hóa cao quan h sn xut da
trên chế độ “chiếm hu nhân TBCN về liu sn xuất” biểu hin v mt hi
mâu thun gia: Giai cấp tư sản và Giai cp công nhân.
11. Ngun gc s giàu ca các nhà bn do: Bóc lt ngày càng nhiu hơn giá tr thng
dư của GCCN.
12. GCCN vi cách 1 giai cp cách mng thc hin s mnh lch s thế gii my đặc
đim ch yếu: Có 3 đặc điểm. (Trang 56)
13. Chn pơng án đúng: GCCN giai cp 琀椀ên phong cách mng 琀椀nh thn cách mng
triệt để.
3
14. Mác Ănghen khng định:Trong tt c các giai cp hin đang đi lp vi giai cp sn
thì chgiai cp sn là giai cp thc s cách mng. Còn các giai cấp khác đều suy tàn
琀椀êu vong cùng vi s phát trin ca đại công nghip. Giai cp sn sn phm ca
bn thân nền đại công nghiệp”.
15. “Thc hin s nghip gii phóng thế gii y đó là sứ mnh lch s ca giai cp vô sn
hiện đại”, luận điểm này ca ai: Các Mác. (Trang 57)
16. Đim tương đng ca GCCN ca các c TBCN hin nay so vi GCCN thế k XIX là: 3
điểm tương đồng: (Trang 65, 66)
- Lc ng sn xut hàng đầu ca hi hin đi.
- Ch th ca quá trình sn xut công nghip hin đi.
- các c TBCN hin nay, GCCN vn b giai cp sn bóc lt giá tr thng dư.
17. Nhng biến đổi khác bit ca GCCN các c TBCN hin nay so vi GCCN thế k XIX
là: Xu ng “trí tu hóa” ng nhanh 1 b phn công nhân tham gia s hu 1 ng
liu sn xut ca xã hi thông qua chế độ c tng hóa. (Trang 67)
18. Nhân t ch quan quan trng nhất để GCCN thc hin thng li s mnh lch s là: Vai
trò lãnh đạo của Đảng Cng sn.
19. S lãnh đạo ca Đảng Cng sn là: nhân t ch quan quan trng nht để GCCN thc hin
s mnh lch s.
20. Yếu t nào gi vai trò quyết định nht
琀椀
nh thn cách mng trit để ca GCCN: GCCN
giai cp đại biu cho lc ng sn xut phương thc sn xut
琀椀
ên
琀椀
ến.
21. Phong trào đấu tranh ca GCCN chuyn t t phát sang t giác khi có: Lí lun CNXHKH
và Đảng Cng sn lãnh đạo.
22. Quy lut chung ph biến cho s ra đời ca Đng Cng sn s kết hp: Ch nghĩa Mác-
Lênin vi phong trào công nhân.
23. Đng Cng sn t chc sinh hot theo nguyên tc bn nào? Tp trung dân ch.
24. Khái niệm Đảng Cng sn: Đảng Cng sản là đội 琀椀ên phong ca GCCN, đại biu trung
thành li ích ca GCCN nhân dân lao động. Đảng Cng sn ly CN Mác-Lênin nn tng
tưởng kim ch nam cho hành đng t chc nguyên tc tp trung dân ch liên h
mt thiết vi qun chúng.
25. Đảng Cng sn bao gm nhng người Tiên phong trong GCCN đưc trang b lun khoa
hc, cách mng.
26. Đảng Cng sn Vit Nam ra đời là s kết hp gia: Ch nghĩa Mác-Lênin vi phong trào
công nhân và phong trào yêu c.
27. ĐCS VN do ai sáng lp, lãnh đạo rèn luyn: H Chí Minh.
4
28. GCCN VN 1 lc ng hi to ln đang phát trin bao gm nhng người lao đng chân
tay trí óc làm không ởng lương trong các loi hình sn xut kinh doanh dch v
công nghip hoc sn xut kinh doanh dch v nh cht công nghip. (Trang 72)
29. GCCN VN ra đời phát trin gn lin vi: Chính sách khai thác thuộc đa ca thc dân
Pháp.
30. Đi b phn GCCN xut thân t: Giai cp nông dân các tng lp lao đng khác.
31. Đng Cng sn VN đi 琀椀ên phong ca GCCN, đồng thi đội 琀椀ên phong ca nhân dân
lao động ca toàn dân tc VN, đại biu trung thành li ích ca GCCN, nhân dân lao động
c dân tc. Đảng ly Ch nghĩa Mác-Lênin, ng HCM làm nn tng ng kim
ch nam cho hành động, ly tp trung dân ch làm nguyên tc t chức cơ bản của Đảng.
32. Ni dung tng quát s mnh lch s ca GCCN VN: GCCN s mnh lch s to ln giai
cp nh đo ch mng tng qua đội 琀椀n phong ĐCS VN, giai cp đại din cho pơng
thc sn xut
琀椀
ên
琀椀
ến, giai cp 琀椀ên phong trong s nghip xây dng CNXH, lc ng
đi đầu trong s nghip công nghip hóa hiện đại hóa đất c, lc ng nòng ct
trong liên minh GCCN vi giai cấp nông dân đội ngũ trí thức dưới s lãnh đạo ca
Đảng.
33. Đại hi 13 của Đảng xác định: “Xây dựng GCCN VN hiện đại, ln mnh, nâng cao bản lĩnh
chính tr với trình độ hc vấn, chuyên môn, năng ngh nghip, tác phong công nghip,
k lut lao động thích ng vi Cách mng công nghip ln 4, tăng ng giáo dc chính tr
ng cho GCCN, chăm lo đi sng vt cht,
琀椀
nh thn , nhà phúc li hi cho
công nhân, bo v quyn và li ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.
34. Đại hi 13 ca Đảng xác định: “Tiếp tục đẩy mnh xây dng chỉnh đốn Đảng toàn din,
tăng cường bn cht GCCN của Đảng, đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực
lãnh đạo, cm quyn của Đảng”.
35. Đại hi 13 ca Đảng nêu rõ quan điểm: “Xây dựng Đảng ta thc sht nhân chính tr,
lc ng nòng ct đủ sc mnh nh đạo GCCN tn th nhân n
琀椀
ến n xây dng
đất nước giàu đẹp”.
5
CÂU HI CHƯƠNG 3
1.
CNXH thường đưc
琀椀
ếp cn t các góc độ: (4 góc độ) - 1 phong trào, 1 trào lưu, 1 khoa hc 1 chế
độ xã hi.
2.
CNXH giai đon nào ca hình thái KTXH CSCN: giai đon thp.
3.
S thay thế hình thái KTXH TBCN bng hình thái KTXH CSCN đưc thc hin thông qua: CM XHCN.
4.
CNXH ra đời xut phát t nhng điu kin ch yếu nào?: điu kin kinh tế điu kin chính tr XH.
(trang 90-91)
5.
CNXH my đặc trưng bn: 6 đặc trưng. (trang 93-103)
6.
Trong các đặc trưng ca CNXH, đặc trưng nào th hin thuc nh bn cht ca CNXH: đặc trưng 3 -
CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao đng làm ch. (trang 98)
7.
CNXH có 1 trong nhng đặc trưng cơ bản là: CNXH gii phóng dân tc, gii phóng con người, gii
phóng xã hội,… (trang 93)
8.
CNXH có nn KT phát trin cao da trên: ặc trưng th 2/cui trang 95) - lực lượng sn xut hin
đại và chế độ công hu v tư liệu sn xut ch yếu.
9.
CNXH nhà c kiu mi mang bn cht: c trưng th 4/ cui trang 98) - GCCN đại biu cho li
ích, quyn lc và ý chí của nhân dân lao động.
10.
Các Mác khẳng định: “Giữa XH TBCN và XH CSCN có 1 thi k ci biến CM t XH n thành XH kia,
thích ng vi thi k y là thi k quá độ chính tr.” (trang 104)
11.
-nin khng định: “V lun không th nghi ng đưc rng gia CNTB CNCS có 1 thi k quá
độ nhất định.” (trang 104)
12.
Thc cht ca thi k quá độ lên CNXH là: Nhng tàn ch của XH cũ và những nhân t mi ca
CNXH tn tại đan xen trên tất c các lĩnh vực của đời sng XH.
13.
Đặc đim bn ca thi k quá độ lên CNXH là: Thi k ci biến CM sâu sc trit để trên tt c lĩnh
vc của đời sng xã hi, xây dng từng bước cơ s vt cht - k thut ca CNXH.
14.
Đặc đim bn v kinh tế trong thi k quá độ lên CNXH là: Tn ti nhiu thành phn kinh tế.
15.
Đặc điểm cơ bản v chính tr trong thi k quá độ lên CNXH là: Tn ti nhiu giai cp, tng lp xã
hi khác nhau.
16.
Đưng li bn xuyên sut ca CMVN cũng đim ct yếu trong di sn ng HCM :
Độc lp dân tc gn lin vi CNXH.
17.
Cương lĩnh chính trị năm 1930 Đảng ta xác định: “Tiến hành CM dân tc dân ch nhân dân do giai
cp công nhân lãnh đạo
琀椀
ến lên CNXH b qua giai đon TBCN.”
6
18.
Thi k quá độ lên CNXH trên phm vi c c ta bt đầu t năm: 1975.
19.
Đảng ta xác định con đường đi lên của c ta s phát triển qđộ lên CNXH b qua chế độ
TBCN, cũng tức là: B qua chế độ áp bc, bt công, bóc lt TBCN, b qua nhng thói tt xu, nhng
thiết chế, th chế chính tr không phù hp vi chế độ XHCN.
20.
Đảng ta xác định hi XHCN nhân dân ta xây dng mấy đặc trưng bn: 8 đặc trưng.
(trang 114)
21.
Đặc trưngo ca hi XHCN nhân n ta xây dng còn đưc c định mc
琀椀
êu tng quát
ca s nghip xây dng CNXH c ta: Đặc trưng 1 Dân giàu, c mnh, dân ch, công bng, văn
minh.
22.
Đảng ta xác định đặc trưng về kinh tế hi XHCN nhân dân ta xây dng là: Đặc trưng 3 –
nn kinh tế phát trin cao da trên lc ng sn xut hin đi quan h sn xut
琀椀
ến b phù hp.
23.
Đảng ta xác định my phương ng xây dng CNXH VN hin nay: 8 PH. (trang 117)
24.
Đảng ta xác định 1 trong nhng phương ng xây dng XHCN VN hin nay là: PH1 - Đẩy mnh
CNH, HĐH đất nước gn vi phát trin KT tri thc, bo v tài nguyên, môi trường.
25.
Đảng ta xác định phương ng phát trin nn KT trong xây dng CNXH c ta hin nay :
Phát trin KT th trưng định ng XHCN.
26.
Qua 35 năm
琀椀
ến hànhng cuc đổi mi, 30 năm thc hin cương lĩnh xây dng đất c trong
thi xây dựng CNXH, đại hi XIII của Đảng khẳng định: lun v đưng lối đổi mi, v CNXH con
đường đi lên CNXH ở ớc ta ngày càng được hoàn thin và từng bước đưc hin thc hoá.
27.
Đại hi XIII ca Đảng đánh giá thành tu ca 35 năm
琀椀
ến hành công cuc đổi mi, 30 năm thc
hin cương lĩnh xây dng đt c trong thi k xây dng CNXH: Chúng ta đã đạt đưc nhng thành
tu to lớn có ý nghĩa lch s phát trin mnh m toàn diện hơn so với những năm trước đổi mi.
28.
Khng định sau đây đưc th hin trong văn kin ca đại hi ln th my ca Đảng ta: “Đất c
ta chưa bao gi đưc đồ,
琀椀
m lc, v thế uy
n
quc tế như ngày nay.”?: Đại hi ln th XIII.
29.
Đại hi XIII ca Đảng c định mc 琀椀êu phát trin đt c đến m 2025 : c đang phát trin
có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mc trung bình thp. (trang 118)
30.
Đại hi XIII ca Đảng c định mc 琀椀êu phát trin đt c đến m 2030 : c đang phát trin
có công nghip hin đại, thu nhp trung bình cao.
31.
Đại hi XIII ca Đảng xác đnh mc
琀椀
êu phát trin đất c đến năm 2045: Tr thành c phát
trin, thu nhp cao.
32.
Đại hi XIII xác định my định ng phát trin đất c giai đon 2021-2030: 12 định ng.
7
CÂU HI CHƯƠNG 4
1.
Dân ch nghĩa chung nht là: Quyn lc ca nhân dân hay quyn lc thuc v nhân n.
2.
Dân ch là mt giá tr xã hi phn ánh nhng quyn cơ bản của con người, là mt hình thc t chc
NN ca giai cp cm quyn, quá trình ra đời phát trin cùng vi lch s phát trin ca XH loài người.
3.
Khái nim dân ch xut hin sm nht trong lch s vào thi k: Chiếm hu l.
4.
Các chế độ dân ch trong lch s là: dân ch ch nô, dân ch sn dân ch XHCN.
5.
Dân ch XHCN ra đời t khi nào: T sau thng li CMT10 Nga năm 1917.
6.
Nn dân ch XHCN khác vi các nn dân ch đã trong lch s đim bn nào: nn dân ch
của đại đa số nhân dân lao động.
7.
Lênin nhn mnh rng: “Chế độ dân ch sn so vi bt c chế độ dân ch sn nào cũng dân ch
hơn gp triu ln.”
8.
Dân ch XHCN nn dân ch cao hơn về cht so vi nn n ch trong lch s nhân loi, nn
dân ch đó mi quyn lc thuc v nhân dân, dân ch dân làm ch, dân ch pháp lut nm
trong s thng nht bin chng đưc thc hin bng nhà c pháp quyn XHCN đt i s lãnh đạo
ca ĐCS.
9.
Bn cht chính tr ca nn dân ch XHCN là: S lãnh đạo chính tr của GCCN thông qua ĐCS đối vi
toàn xã hi nhm thc hin quyn lc ca nhân dân.
10.
Bn cht kinh tế ca nn dân ch XHCN là: Da trên chế độ s hu XH v nhng TLSX ch yếu.
11.
Bn chất tư tưởng văn hóa xã hội ca nn dân ch XHCN là: Ly h tư tưởng Mác Lênin làm ch
đạo đối vi mi hình thái ý thc xã hi khác trong xã hi mi.
12.
Dân ch XHCN VN ra đời t khi nào: T sau thng li ca CMT8 m 1945.
13.
Bàn v quyn làm ch của nhân dân trên lĩnh vực chính tr, HCM ch rõ: “Trong chế độ DC XHCN thì
bao nhiêu quyn lc đều ca dân, bao nhiêu sc mnh đều nơi dân, bao nhiêu li ích đều dân.”
14.
n ch XHCN VN đưc th hin i hình thc: n ch trc 琀椀ếp dân ch đại din.
15.
Đại hi XIII của Đảng xác định phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra, dân giám
sát, dân th ng.” Đồng thời xác địnhhơn vai trò: “Đảng lãnh đạo, nhà nước qun mt trn T
quc và các t chc chính tr - xã hi làm nòng ct.”
16.
Đại hi XIII của Đảng nêu rõ: “Xử kp thi nghiêm minh nhng t chc nhân li dng dân ch
gây ri ni b làm mt n định chính tr hi hoc vi phm dân ch làm phương hi đến quyn làm ch
của nhân dân.”
8
17.
Khái nim nhà c xut hin trong lch s là: Thi k chiếm hu l.
18.
Các kiểu nhà nưc trong lch s là: Nhà nưc ch nô, Nhà c phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà
c XHCN.
19.
Nhà c XHCN nhà c đó s thng tr chính tr thuc v giai cp công nhân do CM XHCN
sn sinh ra s mnh y dựng thành công CNXH, đưa nhân n lao đng lên đa v làm ch trên
tt c các mt của đời sng xã hi trong mt xã hi phát trin cao - xã hi XHCN.
20.
Nhà c XHCN mang bn cht chính tr ca: Giai cp công nhân, giai cp li ích phù hp vi li
ích chung ca nhân dân lao động.
21.
Bn cht kinh tế ca nhà nhà c XHCN chu s quy định ca: Chế độ s hu XH v TLSX ch yếu.
22.
Bn cht văn hóa hi ca nhà c XHCN da trên: Nn tng 琀椀nh thn lun ca CN c -
Lênin và nhng giá tr văn hóa của nhân loi.
23.
Nhà c pháp quyn XHCN đưc hiu mt kiu nhà c đó tt c mi công dân đều đưc
giáo dc pháp lut hiu biết pháp lut, tuân th pháp lut, pháp lut bo đảm nh nghiêm minh.
Trong hot động ca các quan nhà c phi s phân công phi hp, kim soát ln nhau. Tt c
mc 琀椀êu phc v nhân dân.
24.
Nhà c 3 kiu quan quyn lc: Lp pháp, Hành pháp, pháp.
25.
H thng chính tr XHCN VN hin nay bao gm: ĐCS VN, nhà c XHCN VN, mt trn T quc
các t chc chính tr - xã hi.
26.
Trong quá trình xây dng tng c hoàn thin nhà c CMVN i s lãnh đạo ca ĐCS cho
đến nay nhà nước ta đã ban hành my bn Hiến pháp: 5 bn.
27.
Đại hi ln th XIII của Đảng nhn mạnh: “Quyền lực nhà nước có s phân công thng nht rành
mch, phi hp cht chtăng cưng kim soát quyn lực nhà nước.
28.
Nhà c Pháp quyn XHCN VN my đặc đim: 6 đặc đim.
29.
Đại hi XIII ca Đảng nêu rõ: “Xây dng và hoàn thin nhà c Pháp quyn XHCN trong sch, vng
mnh, 琀椀nh gn, hot đng hiu lc, hiu qu nn dân phc v s phát trin ca đất c. Tiếp
tc đẩy mnh đấu tranh phòng chng tham nhũng, 琀椀êu cc, lãng phí quan liêu ti phm t nn XH.
30.
Xây dng và hoàn thiện nhà nước Pháp quyn XHCN VN được coi là nhim v trng tâm và là mt
trong ba đột phá chiến lược của Đại hi XIII.
9
CÂU HI CHƯƠNG 5
1. CCXH là: Nhng cng đồng người cùng toàn b nhng mi quan h XH do s tác động ln
nhau ca các cộng đng y to nên.
2. CCXH-GC là: H thng các giai cp tng lp XH tn ti khách quan trong 1 chế độ XH nht
định được thc hin thông qua mi quan h v s hu TLSX, v t chc qun quá trình
sn xut , v địa v CT-XH ca các giai cp tng lớp đó.
3. Trong các loại CCXH sau đây, CCXH o gi v trí quan trọng ng đu chi phi các loi
hình CCXH khác: CCXH - giai cp.
4. CNXHKH nghiên cu loi hình CCXH nào: CCXH - giai cp.
5. S biến đi ca CCXH-GC đưc quyết định bi: S biến đổi cu kinh tế.
6. S đa dng phc tp ca CCXH-GC trong thi q độ lên CNXH đưc quy định bi:
S đa dng phc tp ca cu kinh tế trong thi quá độ lên CNXH.
7. CCXH-GC c ta hin nay bao gm: GCCN, GC nông dân, đội nghũ trí thức, đội ngũ
doanh nhân.
8. GCCN VN có vai trò quan trọng đặc bit là GC nh đạo CM thông qua đội
琀椀
n phong
ĐCSVN đi din cho phương thc sn xut 琀椀ên 琀椀ến, gi v trí 琀椀ên phong trong s nghip
xây dng CNXH, lc ng đi đầu trong s nghip CNH HĐH lc ng nòng ct
trong liên minh GCCN và GC nông dân và đội ngũ trí thức.
9. GC nông dân cùng vi nông nghip nông thôn v trí chiến lược trong s nghip CNH
HĐH, nông nghip nông thôn gn vi xây dng nông thôn mi, góp phn xây dng BVTQ
là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát trin KT-XH bn vng.
10. Đội ngũ trí thc lc ng lao động sáng to đặc bit quan trng trong
琀椀
ến trình đẩy
mnh CNH HĐH đất c và hi nhp quc tế, xây dng kinh tế tri thc, phát trin nn
văn hóa VN
琀椀
ên
琀椀
ến đậm đà bn sc dân tc, mt lc ng trong khi liên minh.
11. Đội ngũ doanh nhân VN phát trin nhanh c v s ng, quy vi vai trò không ngng
tăng lên. Đây tng lp XH đặc bit đưc Đảng ta ch trương xây dng thành mt đội ngũ
vng mnh.
12. Lun đim: “CMVS bài đồng ca ca c 2 GCCN nông dân, đặc bit nhng quc gia
nông dân. Nếu không có được bài đồng ca đó thì bài đơn ca ca GCCN tr thành bài ca
Ai điếu” là của ai: Mác và Ănghen.
13. Lênin khng đnh: “Nếu không liên minh vi nông dân thì không th đưc chính quyn
ca giai cp vô sn, không th ngh đến vic duy trì chính quyền đó”.
10
14. Lênin ch rõ: “Chuyên chính sn hình thức đặc bit ca liên minh GC giữa GCVS đi
琀椀ên phong ca nhng ngưi lao động vi đông đảo nhng tng lp lao động không phi
vô sản”.
15. Trong thời quá độ lên CNXH, GCCN, GCND các tng lớp lao đng khác va lc
ng sn xuất cơ bản, va là: lực lượng CT-XH to ln.
16. Liên minh GCCN, GCND các tng lớp lao động khác do yếu t nào quyết định: Do có
nhng lợi ích cơ bản thng nht vi nhau.
17. Ni dung liên minh nào quyết đnh nht là CSVC thut ca liên minh gia GCCN vi
GCND đội ngũ trí thc trong thi quá đ lên CNXH VN: Ni dung liên minh kinh tế.
18. Mục đích của liên minh chính tr gia GCCN với GCND đội ngũ trí thức trong thi
quá độ lên CNXH VN là nhm: Phát huy sc mạnh đại đoàn kết dân tc.
19. Mục đích của liên minh VH XH gia GCCN với GCND đội ngũ trí thức trong thi
quá đ lên CNXH VN nhm: Xây dng nn văn hóa VN
琀椀
ên
琀椀
ến, đậm đà bn sc dân
tc
琀椀
ếp thu
琀椀
nh hoa văn hóa nhân loi.
20. Trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức c ta hin nay, GC nào gi vai
trò lãnh đạo: Giai cp công nhân.
21. Trong thời quá đ lên CNXH c ta, GCCN vn là: giai cấp lãnh đạo thông qua đội
琀椀
n phong ĐCS đi vi toàn XH.
22. Trong thi quá đ lên CNXH c ta, đi ngũ trí thc v trí vai trò như thế nào?
lc ng sáng to đặc bit quan trng.
23. Trong thời quá độ lên CNXH ớc ta, đội ngũ thanh niên v trí vai tnhư thế
nào? lực lượng nòng ct ca nước nhà, ch nhân tương lai của đất nước, là lực lượng
xung kích trong xây dng và BVTQ.
24. S biến đổi CCXH-GC trong thi quá độ lên CNXH c ta mang
nh: Quy lut ph
biến và đặc thù ca XHVN.
25. my phương ng bn xây dng phương ng XHGC tăng ng liên minh
GCCN vi GCND đội ngũ trí thc trong thi quá độ lên CNXH VN: 5 phương ng.
11
CÂU HI CHƯƠNG 6
1. Dân tc là quá trình phát trin lâu dài ca hội loài người tri qua các hình thc cng
đồng khác nhau t thấp đến cao bao gm: th tc, b lc, b tc, dân tc.
2. Khái nim nào sau đây đưc dùng đ ch mt cng đồng người n địnhnh thành trong
lch s trong mt lãnh th nhất định chung mi liên h v KT, ngôn ng, mt nn
văn hóa: dân tc - quc gia.
3. Đặc trưng quan trng nht ca mt quc gia là: chung phương thc sinh hot kinh tế.
4. S biến đổi ca cộng đng dân tc do yếu t nào quyết định: do biến đi của phương
thc sn xut.
5. các c phương Tây, các dân tc đưc hình thành t chế độ nào: chế độ TBCN.
6. các nước phương Đông, yếu t nào là cơ bản nhất để hình thành dân tc: Do yêu cu
đoàn kết chng li thiên nhiên khc nghit và chng gic ngoi xâm.
7. Xu ng khách quan ca s phát trin qh dân tc là: Tách khi nhau liên hip li.
8. Ni dung cương lĩnh dân tc ca CN Mác-Lênin là: Các dân tc hoàn toàn bình đẳng, đưc
quyn t quyết và liên hip công nhân tt c các dân tc.
9. Quyn bình đẳng gia các dân tc là: Quyn thiêng liêng ca các dân tc.
10. Quyn dân tc t quyết là: Quyn t quyết vn mnh ca dân tc mình.
11. Trong các ni dung ca quyn dân tc t quyết thì ni dung nào đưc coi bn,
琀椀
ên
quyết nht: ni dung Chính tr.
12. ơng lĩnh dân tc ca CN Mác-Lênin do ai viết: Lênin.
13. Động lực để các quc gia dân tc tách khi nhau hoc liên hip li xut phát t: Li ích
dân tc.
14. Giá tr truyn thống hàng đầu ca dân tc Vit Nam là: Yêu nước, đoàn kết chng gic
ngoi xâm.
15. Vấn đề đoàn kết dân tc Việt Nam được Đảng ta khẳng định như thế nào: vấn đề có
v trí chiến lược trong s nghip Cách Mng.
16. Vit Nam mt quc gia đan tc my đặc đim: 6 đặc đim.
17. Các dân tc của công đồng Việt Nam: bình đẳng, đoàn kết, tôn trng giúp nhau cùng
phát triển là đặc trưng thứ my ca xã hi XHCN mà nhân dân ta xây dng: th 6.
18. Tại Đại hội XIII Đảng ta xác định: “Bảo đảm tt c các dân tc nh đẳng, đoàn kết, tôn
trng, giúp nhau cùng phát trin, nghiêm tr mi âm mưu, hành động chia r, phá hoi
khối đại đoàn kết toàn dân tc.”
19. "Tt c mi tôn giáo chng qua ch s phn ánh o vào trong đầu óc ca con người
- ca nhng lc ng bên ngoài chi phi cuc sng hng ngày ca h. Ch nhng
12
phn ánh trong đó nhng lc ng trn thế đang mang hình thc ca lc ng siêu
trn thế" lun điểm này là ca ai: Ănghen.
20. Theo quan đim ca CN Mác-Lênin, Tôn giáo là: mt hình thái ý thc hi phn ánh hư
o hin thc khách quan.
21. Theo quan điểm ca CN Mác-Lênin, Tôn giáo có ngun gc: Kinh tế - xã hi, nhn thc,
tâm lý.
22. Gii quyết vn đề Tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH theo my nguyên tc: 4 nguyên tc.
23. Mt trong nhng nguyên tc gii quyết vấn đề Tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH là: Tôn
trng, bo đảm quyn t do n ngưng, tôn giáo ca nhân dân.
24. Quan điểm: "Mục đích cao cả ca Pht Thích Ca và Chúa Giê-su: Thích Ca và Giê-su đều
mun mi người cơm ăn, áo mc, t do, bình đẳng thế gii đại đng" ca ai: H
Chí Minh.
25. "Vì l sinh tồn cũng như mục đích của cuc sống, loài ngưi mi sáng to phát
minh ra ngôn ng, ch viết, đo đức, pháp lut, tôn giáo, khoa hc, văn hc, ngh thut,
các công c cho sinh hot hng ngày v mặt ăn các phương thc s dng toàn b
nhngng to và phát minh đó tức là Văn hóa." quan đim này là ca ai: H Chí Minh.
26. Vit Nam my tôn giáo ln: 6 tôn giáo ln.
27. Tôn giáo Vit Nam my đặc đim: 5 đặc đim.
28. Mt trong những đặc đim ca tôn giáo Vit Nam là: mt quc gia có nhiu tôn giáo
đa dạng, đan xen.
29. Khâu đột phá đầu
琀椀
ên trong nhn thc duy, lun ca Đảng ta v vn đề tôn giáo
Vit Nam là:
n
ngưng, tôn giáo nhu cu
琀椀
nh thn ca mt b phn nhân dân.
30. Đảng ta xác đnh lực ng làm tt công tác tôn giáo trong thi k mi trách nhim
ca: toàn b h thng chính tr do Đảng lãnh đạo.
31. Theo quan đim tôn giáo ca Đng ta hin nay, vic theo đạo, truyn đạo cũng như mi
sinh hoạt tôn giáo khác đều phi: tuân th Hiến pháp và Pháp lut.
32. Ct lõi ca công tác tôn giáo c ta trong TKQĐn CNXH là: công tác vn động qun
chúng.
33. Đại hi XIII ca Đảng khng định: "Vn động, đoàn kết, tp hp các t chc tôn giáo chc
sc, n đồ, sng tốt đời, đẹp đạo, phát huy nhng giá tr văn hóa, đạo đức tốt đẹp
ngun lc ca các tôn giáo cho s nghip phát trin đất c, kiên quyết đấu tranh x
nghiêm minh những đối tượng li dng tôn giáo chống phá Đảng, nhà nước, chế độ
XHCN. Chia r, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tc."
13
| 1/13

Preview text:

CÂU HỎI CHƯƠNG 1
1. Nguyên lí XHKH ra đời là một quá trình tất yếu của: Lịch sử tư tưởng XHCN.
2. CNXH trước Mác được gọi là: CNXH không tưởng.
3. CNXH không tưởng phê phán Pháp và Anh đầu thế kỉ XIX cùng với các đại biểu xuất sắc là: Xanh Ximong, S.Phurie, R.Oen.
4. CNXH theo nghĩa là: CN Mác-Lênin.
5. CNXH theo nghĩa hẹp là: Bộ phận cấu thành của CN Mác-Lênin.
6. CN Mác-Lênin là: Học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng GCCN, nhân dân lao động khỏi bất công, áp bức.
7. CN Mác-Lênin cấu thành từ 3 bộ phận lí luận cơ bản theo cấu trúc logic: Triết học Mác-Lênin,
Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa XHKH.
8. Điều kiện khách quan dẫn đến sự ra đời của CNXHKH là: Kinh tế XH.
9. Tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của CNXHKH là: Khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận.
10. Tiền đề tư tưởng lí luận trực tiếp dẫn đến sự ra đời của CNXHKH là: CNXH không tưởng – phê phán Pháp.
11. Mác và Ănghen đã tiếp thu các giá trị của Triết học cổ điển Đức, KTCT học cổ điển Anh và kho
tàng tri thức của nhân loại để các ông trở thành: Những nhà khoa học thiên tài, những nhà CM
vĩ đại nhất thời đại.
12. Khi viết tác phẩm “Ba nguồn gốc, ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác”, ai đã khẳng định: “Nó
là người thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi thế
kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”:
Lênin.
13. Vào những năm 40 của thế kỉ XIX dưới tác động của thời đại công nghiệp đã làm cho phương
thức sản xuất TBCN có bước phát triển vượt bậc dẫn tới mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
mang
nh chất xã hội và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư TBCN về tư
liệu sản xuất bộc lộ gay gắt, đây là điều kiện gì đối với sự ra đời của CNXHKH:
Điều kiện kinh tế.
14. “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực
lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp
lại”, luận điểm này của ai:
Mác - Ănghen.
15. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghiệp, sự ra đời của hai giai cấp luôn có lợi ích cơ
bản đối lập nhau là: Giai cấp tư sản và Giai cấp công nhân.
16. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của công nhân ở Thành phố Li-on (Pháp) giương cao khẩu
hiệu có nh chất kinh tế “Sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu
hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị đó là:
“Cộng hòa hay là chết”.
17. Sự phát triển nhanh chóng có nh chính trị của phong trào công nhân diễn ra vào những năm
40 của thế kỉ XIX đã minh chứng: Lần đầu 琀椀ên GCCN xuất hiện như một lực lượng chính trị độc
lập, hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào giai cấp tư sản.
18. Điều kiện chủ quan để CNXHKH ra đời là: Vai trò của Mác và Ănghen. 1
19. Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị của Mác và Ănghen vào những năm 1843 đó
là: Chuyển từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật; Từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường CSCN.
20. 3 phát kiến vĩ đại của Mác và Ănghen là: CN Mác-Lênin duy vật lịch sử, Học thuyết giá trị thặng
dư, Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN.
21. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời CNXHKH là: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”.
22. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được xem là: Tác phẩm kinh điển chủ yếu của CNXHKH và là
Cương lĩnh chính trị đầu 琀椀ên của phong trào công nhân và cách mạng cộng sản.
23. Phát triển CNXH không tưởng thành CNXHKH đó là công lao của: Mác và Ănghen.
24. Mác và Ănghen đã luận chứng sự ra đời và phát triển của CNXH từ không tưởng đến khoa học
trong tác phẩm: “Chống Đuy-rinh” (1878).
25. Từ khi ra đời đến nay, CNXH phát triển qua các giai đoạn: Có 3 giai đoạn
+ Mác và Ănghen phát triển CNXHKH.
+ Lênin bảo vệ, vận dụng, phát triển CNXHKH.
+ Sự vận dụng, phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lênin mất tới nay.
26. Ai là người có công lao lớn nhất làm cho CNXHKH từ học thuyết trở thành hiện tượng sinh
động trên thế giới: Lênin.
27. Phát kiến vĩ đại nào của Mác và Ănghen đã luận chứng và khẳng định sự diệt vong không thể
tránh khỏi của TBCN và sự thắng lợi tất yếu của CNXH: Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN.
28. “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!” là lời kêu gọi của ai: Lênin.
29. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là: Những quy luật, 琀 nh quy luật chính trị - xã hội của quá
trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
30. CNXHKH sử dụng phương pháp luận chung nhất nào để luận giải về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân và về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa: Sử dụng chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin.
31. Việc nghiên cứu học tập CNXHKH có ý nghĩa về mặt: Lí luận về thực 琀椀ễn. 2 CÂU HỎI CHƯƠNG 2
1. Phạm trù được coi là trung tâm nguyên lí xuất phát của CNXHKH và cũng là trọng điểm
của cuộc đấu tranh tư tưởng lí luận trong thời đại ngày nay: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. (Trang 52)
2. Khái niệm giai cấp công nhân: GCCN là 1 tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức
công nghiệp
ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại
biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất 琀椀ên 琀椀ến. (Trang 55)
3. Mác và Ănghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lịch sử của GCCN:
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Học thuyết giá trị thặng dư.
4. Sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN: Thông qua chính đảng 琀椀ền phong, GCCN tổ chức
lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB,
giải phóng GCCN, nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây
dựng xã hội CSCN văn minh. (Trang 57)
5. GCCN là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất: Tiên 琀椀ến
6. Sứ mệnh lịch sử của GCCN được quy định và thực hiện bởi: điều kiện khách quan và điều
kiện chủ quan. (Trang 60, 62)
7. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN là do: Địa vị kinh tế và địa vị
chính trị - xã hội của GCCN.
8. Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử là: Sự phát triển của
bản thân GCCN và vai trò của Đảng Cộng sản. (Trang 62, 63)
9. GCCN có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích cơ bản của: Đại đa số nhân dân lao động và
đối lập với lợi ích giai cấp tư sản.
10. Mâu thuẫn với lực lượng sản xuất mang nh xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất dựa
trên chế độ “chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất” biểu hiện về mặt xã hội là
mâu thuẫn giữa:
Giai cấp tư sản và Giai cấp công nhân.
11. Nguồn gốc sự giàu có của các nhà tư bản là do: Bóc lột ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư của GCCN.
12. GCCN với tư cách là 1 giai cấp cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới có mấy đặc
điểm chủ yếu: Có 3 đặc điểm. (Trang 56)
13. Chọn phương án đúng: GCCN là giai cấp 琀椀ên phong cách mạng và có 琀椀nh thần cách mạng triệt để. 3
14. Mác và Ănghen khẳng định: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản
thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Còn các giai cấp khác đều suy tàn
và 琀椀êu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp. Giai cấp vô sản là sản phẩm của
bản thân nền đại công nghiệp”.
15. “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
hiện đại”, luận điểm này của ai: Các Mác. (Trang 57)
16. Điểm tương đồng của GCCN của các nước TBCN hiện nay so với GCCN thế kỉ XIX là: Có 3
điểm tương đồng: (Trang 65, 66)
- Lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại.
- Chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
17. Những biến đổi và khác biệt của GCCN ở các nước TBCN hiện nay so với GCCN thế kỉ XIX
là: Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh và 1 bộ phận công nhân tham gia sở hữu 1 lượng tư
liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ tầng hóa. (Trang 67)
18. Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử là: Vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
19. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là: nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử.
20. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất 琀椀nh thần cách mạng triệt để của GCCN: GCCN là
giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất 琀椀ên 琀椀ến.
21. Phong trào đấu tranh của GCCN chuyển từ tự phát sang tự giác khi có: Lí luận CNXHKH
và Đảng Cộng sản lãnh đạo.
22. Quy luật chung phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp: Chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân.
23. Đảng Cộng sản tổ chức và sinh hoạt theo nguyên tắc cơ bản nào? Tập trung dân chủ.
24. Khái niệm Đảng Cộng sản: Đảng Cộng sản là đội 琀椀ên phong của GCCN, đại biểu trung
thành lợi ích của GCCN và nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy CN Mác-Lênin là nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động tổ chức nguyên tắc tập trung dân chủ có liên hệ
mật thiết với quần chúng.
25. Đảng Cộng sản bao gồm những người Tiên phong trong GCCN được trang bị lí luận khoa
học, cách mạng.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa: Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước.
27. ĐCS VN do ai sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện: Hồ Chí Minh. 4
28. GCCN VN là 1 lực lượng xã hội to lớn đang phát triển bao gồm những người lao động chân
tay và trí óc làm không hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ
công nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có 琀 nh chất công nghiệp. (Trang 72)
29. GCCN VN ra đời và phát triển gắn liền với: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
30. Đại bộ phận GCCN xuất thân từ: Giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
31. Đảng Cộng sản VN là đội 琀椀ên phong của GCCN, đồng thời là đội 琀椀ên phong của nhân dân
lao động và của toàn dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của GCCN, nhân dân lao động
và cả dân tộc. Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng.
32. Nội dung tổng quát sứ mệnh lịch sử của GCCN VN: GCCN có sứ mệnh lịch sử to lớn là giai
cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội 琀椀ền phong là ĐCS VN, giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất
琀椀ên 琀椀ến, giai cấp 琀椀ên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, lực lượng nòng cốt
trong liên minh GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
33. Đại hội 13 của Đảng xác định: “Xây dựng GCCN VN hiện đại, lớn mạnh, nâng cao bản lĩnh
chính trị với trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp,
kỉ luật lao động thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần 4, tăng cường giáo dục chính trị
tư tưởng
cho GCCN, chăm lo đời sống vật chất, 琀椀nh thần , nhà ở và phúc lợi xã hội cho
công nhân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.
34. Đại hội 13 của Đảng xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chỉnh đốn Đảng toàn diện,
tăng cường bản chất GCCN của Đảng, đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực
lãnh đạo, cầm quyền của Đảng”.
35. Đại hội 13 của Đảng nêu rõ quan điểm: “Xây dựng Đảng ta thực sự là hạt nhân chính trị,
là lực lượng nòng cốt đủ sức mạnh lãnh đạo GCCN và toàn thể nhân dân 琀椀ến lên xây dựng
đất nước giàu đẹp”. 5 CÂU HỎI CHƯƠNG 3
1. CNXH thường được 琀椀ếp cận từ các góc độ: (4 góc độ) - 1 phong trào, 1 trào lưu, 1 khoa học và 1 chế độ xã hội.
2. CNXH là giai đoạn nào của hình thái KTXH CSCN: giai đoạn thấp.
3. Sự thay thế hình thái KTXH TBCN bằng hình thái KTXH CSCN được thực hiện thông qua: CM XHCN.
4. CNXH ra đời xuất phát từ những điều kiện chủ yếu nào?: điều kiện kinh tế và điều kiện chính trị XH. (trang 90-91)
5. CNXH có mấy đặc trưng cơ bản: 6 đặc trưng. (trang 93-103)
6. Trong các đặc trưng của CNXH, đặc trưng nào thể hiện thuộc nh bản chất của CNXH: đặc trưng 3 -
CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ. (trang 98)
7. CNXH có 1 trong những đặc trưng cơ bản là: CNXH giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giải
phóng xã hội,… (trang 93)
8. CNXH có nền KT phát triển cao dựa trên: (đặc trưng thứ 2/cuối trang 95) - lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
9. CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất: (đặc trưng thứ 4/ cuối trang 98) - GCCN đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
10. Các Mác khẳng định: “Giữa XH TBCN và XH CSCN có 1 thời kỳ cải biến CM từ XH nọ thành XH kia,
thích ứng với thời kỳ ấy là thời kỳ quá độ chính trị.” (trang 104)
11. Lê-nin khẳng định: “Về lý luận không thể nghi ngờ gì được rằng giữa CNTB và CNCS có 1 thời kỳ quá
độ nhất định
.” (trang 104)
12. Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là: Những tàn 琀 ch của XH cũ và những nhân tố mới của
CNXH tồn tại đan xen trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
13. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH là: Thời kỳ cải biến CM sâu sắc triệt để trên tất cả lĩnh
vực của đời sống xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
14. Đặc điểm cơ bản về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
15. Đặc điểm cơ bản về chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
16. Đường lối cơ bản xuyên suốt của CMVN và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng HCM là:
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
17. Cương lĩnh chính trị năm 1930 Đảng ta xác định: “Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân do giai
cấp công nhân lãnh đạo 琀椀ến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN.” 6
18. Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm: 1975.
19. Đảng ta xác định con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN, cũng tức là:
Bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột TBCN, bỏ qua những thói hư tật xấu, những
thiết chế, thể chế chính trị không phù hợp với chế độ XHCN.
20. Đảng ta xác định xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản: 8 đặc trưng. (trang 114)
21. Đặc trưng nào của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng còn được xác định là mục 琀椀êu tổng quát
của sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta:
Đặc trưng 1 – Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
22. Đảng ta xác định đặc trưng về kinh tế xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là: Đặc trưng 3 – Có
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất 琀椀ến bộ phù hợp.
23. Đảng ta xác định có mấy phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay: 8 PH. (trang 117)
24. Đảng ta xác định 1 trong những phương hướng xây dựng XHCN ở VN hiện nay là: PH1 - Đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
25. Đảng ta xác định phương hướng phát triển nền KT trong xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay là:
Phát triển KT thị trường định hướng XHCN.
26. Qua 35 năm 琀椀ến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời xây dựng CNXH, đại hội XIII của Đảng khẳng định:
Lý luận về đường lối đổi mới, về CNXH và con
đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá.
27. Đại hội XIII của Đảng đánh giá thành tựu của 35 năm 琀椀ến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực
hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ xây dựng CNXH:
Chúng ta đã đạt được những thành
tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử phát triển mạnh mẽ toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới.
28. Khẳng định sau đây được thể hiện trong văn kiện của đại hội lần thứ mấy của Đảng ta: “Đất nước
ta chưa bao giờ có được cơ đồ,
琀椀ềm lực, vị thế và uy n quốc tế như ngày nay.”?: Đại hội lần thứ XI.
29. Đại hội XIII của Đảng xác định mục 琀椀êu phát triển đất nước đến năm 2025 là: Nước đang phát triển
có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức trung bình thấp. (trang 118)
30. Đại hội XIII của Đảng xác định mục 琀椀êu phát triển đất nước đến năm 2030 là: Nước đang phát triển
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
31. Đại hội XIII của Đảng xác định mục 琀椀êu phát triển đất nước đến năm 2045: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
32. Đại hội XIII xác định mấy định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030: 12 định hướng. 7 CÂU HỎI CHƯƠNG 4
1. Dân chủ có nghĩa chung nhất là: Quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tổ chức
NN của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời phát triển cùng với lịch sử phát triển của XH loài người.
3. Khái niệm dân chủ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử vào thời kỳ: Chiếm hữu nô lệ.
4. Các chế độ dân chủ trong lịch sử là: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản và dân chủ XHCN.
5. Dân chủ XHCN ra đời từ khi nào: Từ sau thắng lợi CMT10 Nga năm 1917.
6. Nền dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở điểm cơ bản nào: Là nền dân chủ
của đại đa số nhân dân lao động.
7. Lênin nhấn mạnh rằng: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ
hơn gấp triệu lần.”
8. Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền
dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm
trong sự thống nhất biện chứng được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
9. Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN là: Sự lãnh đạo chính trị của GCCN thông qua ĐCS đối với
toàn xã hội nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân.
10. Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là: Dựa trên chế độ sở hữu XH về những TLSX chủ yếu.
11. Bản chất tư tưởng văn hóa xã hội của nền dân chủ XHCN là: Lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm chủ
đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
12. Dân chủ XHCN ở VN ra đời từ khi nào: Từ sau thắng lợi của CMT8 năm 1945.
13. Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, HCM chỉ rõ: “Trong chế độ DC XHCN thì
bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân.”
14. Dân chủ XHCN ở VN được thể hiện dưới hình thức: Dân chủ trực 琀椀ếp và dân chủ đại diện.
15. Đại hội XIII của Đảng xác định phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng.” Đồng thời xác định rõ hơn vai trò: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng cốt.”
16. Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Xử lý kịp thời nghiêm minh những tổ chức cá nhân lợi dụng dân chủ
gây rối nội bộ làm mất ổn định chính trị xã hội hoặc vi phạm dân chủ làm phương hại đến quyền làm chủ của nhân dân.” 8
17. Khái niệm nhà nước xuất hiện trong lịch sử là: Thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
18. Các kiểu nhà nước trong lịch sử là: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước XHCN.
19. Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân do CM XHCN
sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên
tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội XHCN.
20. Nhà nước XHCN mang bản chất chính trị của: Giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi
ích chung của nhân dân lao động.
21. Bản chất kinh tế của nhà nhà nước XHCN chịu sự quy định của: Chế độ sở hữu XH về TLSX chủ yếu.
22. Bản chất văn hóa xã hội của nhà nước XHCN dựa trên: Nền tảng 琀椀nh thần là lý luận của CN Mác -
Lênin và những giá trị văn hóa của nhân loại.
23. Nhà nước pháp quyền XHCN được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó tất cả mọi công dân đều được
giáo dục pháp luật và hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật bảo đảm 琀 nh nghiêm minh.
Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự phân công phối hợp, kiểm soát lẫn nhau. Tất cả vì
mục 琀椀êu phục vụ nhân dân.
24. Nhà nước có 3 kiểu cơ quan quyền lực: Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp.
25. Hệ thống chính trị XHCN ở VN hiện nay bao gồm: ĐCS VN, nhà nước XHCN VN, mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội.
26. Trong quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước CMVN dưới sự lãnh đạo của ĐCS cho
đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp:
5 bản.
27. Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Quyền lực nhà nước có sự phân công thống nhất rành
mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước.
28. Nhà nước Pháp quyền XHCN VN có mấy đặc điểm: 6 đặc điểm.
29. Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Xây dựng và hoàn thiện nhà nước Pháp quyền XHCN trong sạch, vững
mạnh, 琀椀nh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước. Tiếp
tục đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, 琀椀êu cực, lãng phí quan liêu tội phạm và tệ nạn XH.”
30. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước Pháp quyền XHCN VN được coi là nhiệm vụ trọng tâm và là một
trong ba đột phá chiến lược của Đại hội XIII. 9 CÂU HỎI CHƯƠNG 5
1. CCXH là: Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ XH do sự tác động lẫn
nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
2. CCXH-GC là: Hệ thống các giai cấp tầng lớp XH tồn tại khách quan trong 1 chế độ XH nhất
định được thực hiện thông qua mối quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức quản lí quá trình
sản xuất , về địa vị CT-XH của các giai cấp tầng lớp đó.
3. Trong các loại CCXH sau đây, CCXH nào giữ vị trí quan trọng hàng đầu chi phối các loại
hình CCXH khác: CCXH - giai cấp.
4. CNXHKH nghiên cứu loại hình CCXH nào: CCXH - giai cấp.
5. Sự biến đổi của CCXH-GC được quyết định bởi: Sự biến đổi cơ cấu kinh tế.
6. Sự đa dạng và phức tạp của CCXH-GC trong thời kì quá độ lên CNXH được quy định bởi:
Sự đa dạng và phức tạp của cơ cấu kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH.
7. CCXH-GC ở nước ta hiện nay bao gồm: GCCN, GC nông dân, đội nghũ trí thức, đội ngũ doanh nhân.
8. GCCN VN có vai trò quan trọng đặc biệt là GC lãnh đạo CM thông qua đội 琀椀ền phong là
ĐCSVN đại diện cho phương thức sản xuất 琀椀ên 琀椀ến, giữ vị trí 琀椀ên phong trong sự nghiệp
xây dựng CNXH, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH và là lực lượng nòng cốt
trong liên minh GCCN và GC nông dân và đội ngũ trí thức.
9. GC nông dân cùng với nông nghiệp nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH –
HĐH, nông nghiệp nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và BVTQ
là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững.
10. Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong 琀椀ến trình đẩy
mạnh CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền
văn hóa VN 琀椀ên 琀椀ến đậm đà bản sắc dân tộc, là một lực lượng trong khối liên minh.
11. Đội ngũ doanh nhân VN phát triển nhanh cả về số lượng, quy mô với vai trò không ngừng
tăng lên. Đây là tầng lớp XH đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh.
12. Luận điểm: “CMVS là bài đồng ca của cả 2 GCCN và nông dân, đặc biệt ở những quốc gia
nông dân. Nếu không có được bài đồng ca đó thì bài đơn ca của GCCN trở thành bài ca
Ai điếu” là của ai:
Mác và Ănghen.
13. Lênin khẳng định: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính quyền
của giai cấp vô sản, không thể nghỉ đến việc duy trì chính quyền đó”. 10
14. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô sản là hình thức đặc biệt của liên minh GC giữa GCVS đội
琀椀ên phong của những người lao động với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản”.
15. Trong thời kì quá độ lên CNXH, GCCN, GCND và các tầng lớp lao động khác vừa là lực
lượng sản xuất cơ bản, vừa là: lực lượng CT-XH to lớn.
16. Liên minh GCCN, GCND và các tầng lớp lao động khác do yếu tố nào quyết định: Do có
những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.
17. Nội dung liên minh nào quyết định nhất là CSVC – kĩ thuật của liên minh giữa GCCN với
GCND và đội ngũ trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN: Nội dung liên minh kinh tế.
18. Mục đích của liên minh chính trị giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức trong thời kì
quá độ lên CNXH ở VN là nhằm: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
19. Mục đích của liên minh VH – XH giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức trong thời kì
quá độ lên CNXH ở VN là nhằm: Xây dựng nền văn hóa VN 琀椀ên 琀椀ến, đậm đà bản sắc dân
tộc và 琀椀ếp thu 琀椀nh hoa văn hóa nhân loại.
20. Trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức ở nước ta hiện nay, GC nào giữ vai
trò lãnh đạo: Giai cấp công nhân.
21. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta, GCCN vẫn là: giai cấp lãnh đạo thông qua đội
琀椀ền phong là ĐCS đối với toàn XH.
22. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta, đội ngũ trí thức có vị trí vai trò như thế nào?
Là lực lượng sáng tạo đặc biệt quan trọng.
23. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta, đội ngũ thanh niên có vị trí vai trò như thế
nào? Là lực lượng nòng cốt của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng
xung kích trong xây dựng và BVTQ.
24. Sự biến đổi CCXH-GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta mang nh: Quy luật phổ
biến và đặc thù của XHVN.
25. Có mấy phương hướng cơ bản xây dựng phương hướng XHGC và tăng cường liên minh
GCCN với GCND và đội ngũ trí thức trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN: 5 phương hướng. 11 CÂU HỎI CHƯƠNG 6
1. Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người trải qua các hình thức cộng
đồng khác nhau từ thấp đến cao bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
2. Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định hình thành trong
lịch sử trong một lãnh thổ nhất định có chung mối liên hệ về KT, ngôn ngữ, và một nền
văn hóa:
dân tộc - quốc gia.
3. Đặc trưng quan trọng nhất của một quốc gia là: có chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
4. Sự biến đổi của cộng đồng dân tộc do yếu tố nào quyết định: do biến đổi của phương thức sản xuất.
5. Ở các nước phương Tây, các dân tộc được hình thành từ chế độ nào: chế độ TBCN.
6. Ở các nước phương Đông, yếu tố nào là cơ bản nhất để hình thành dân tộc: Do yêu cầu
đoàn kết chống lại thiên nhiên khắc nghiệt và chống giặc ngoại xâm.
7. Xu hướng khách quan của sự phát triển qh dân tộc là: Tách khỏi nhau và liên hiệp lại.
8. Nội dung cương lĩnh dân tộc của CN Mác-Lênin là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, được
quyền tự quyết và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
9. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là: Quyền thiêng liêng của các dân tộc.
10. Quyền dân tộc tự quyết là: Quyền tự quyết vận mệnh của dân tộc mình.
11. Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là cơ bản, 琀椀ên
quyết nhất: nội dung Chính trị.
12. Cương lĩnh dân tộc của CN Mác-Lênin do ai viết: Lênin.
13. Động lực để các quốc gia dân tộc tách khỏi nhau hoặc liên hiệp lại xuất phát từ: Lợi ích dân tộc.
14. Giá trị truyền thống hàng đầu của dân tộc Việt Nam là: Yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
15. Vấn đề đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được Đảng ta khẳng định như thế nào: vấn đề có
vị trí chiến lược trong sự nghiệp Cách Mạng.
16. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc có mấy đặc điểm: 6 đặc điểm.
17. Các dân tộc của công đồng Việt Nam: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng
phát triển là đặc trưng thứ mấy của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng: thứ 6.
18. Tại Đại hội XIII Đảng ta xác định: “Bảo đảm tất cả các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển, nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.”
19. "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người
- của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ. Chỉ là những 12
phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đang mang hình thức của lực lượng siêu
trần thế" luận điểm này là của ai:
Ănghen.
20. Theo quan điểm của CN Mác-Lênin, Tôn giáo là: một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư
ảo hiện thực khách quan.
21. Theo quan điểm của CN Mác-Lênin, Tôn giáo có nguồn gốc: Kinh tế - xã hội, nhận thức, tâm lý.
22. Giải quyết vấn đề Tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH theo mấy nguyên tắc: 4 nguyên tắc.
23. Một trong những nguyên tắc giải quyết vấn đề Tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH là: Tôn
trọng, bảo đảm quyền tự do 琀 n ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.
24. Quan điểm: "Mục đích cao cả của Phật Thích Ca và Chúa Giê-su: Thích Ca và Giê-su đều
muốn mọi người có cơm ăn, áo mặc, tự do, bình đẳng và thế giới đại đồng" là của ai: Hồ Chí Minh.
25. "Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, khoa học, văn học, nghệ thuật,
các công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn ở và các phương thức sử dụng toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là Văn hóa." quan điểm này là của ai:
Hồ Chí Minh.
26. Việt Nam có mấy tôn giáo lớn: 6 tôn giáo lớn.
27. Tôn giáo Việt Nam có mấy đặc điểm: 5 đặc điểm.
28. Một trong những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam là: một quốc gia có nhiều tôn giáo đa dạng, đan xen.
29. Khâu đột phá đầu 琀椀ên trong nhận thức tư duy, lý luận của Đảng ta về vấn đề tôn giáo ở
Việt Nam là: 琀 n ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu 琀椀nh thần của một bộ phận nhân dân.
30. Đảng ta xác định lực lượng làm tốt công tác tôn giáo trong thời kỳ mới là trách nhiệm
của: toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
31. Theo quan điểm tôn giáo của Đảng ta hiện nay, việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi
sinh hoạt tôn giáo khác đều phải: tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật.
32. Cốt lõi của công tác tôn giáo ở nước ta trong TKQĐ lên CNXH là: công tác vận động quần chúng.
33. Đại hội XIII của Đảng khẳng định: "Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo chức
sắc, 琀 n đồ, sống tốt đời, đẹp đạo, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và
nguồn lực của các tôn giáo cho sự nghiệp phát triển đất nước, kiên quyết đấu tranh và xử
lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, nhà nước, chế độ
XHCN. Chia rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tộc." 13