Câu hỏi ôn tập thi kết thúc các học phần - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa tư bản đã chuyển giai đoạn từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn: 1)Mâu thuẫn trong nội bộ trong các nước đế quốc (giai cấp tư sản, giai cấp vô sản).  Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập thi kết thúc các học phần - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa tư bản đã chuyển giai đoạn từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn: 1)Mâu thuẫn trong nội bộ trong các nước đế quốc (giai cấp tư sản, giai cấp vô sản).  Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
1. Cho biết hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động đến Việt
Nam?
* Chủ nghĩa tư bản đã chuyển giai đoạn từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (chủ
nghĩa đế quốc). Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn:
1)Mâu thuẫn trong nội bộ trong các nước đế quốc (giai cấp tư sản, giai cấp vô sản).
Giái quyết mâu thuẫn này bằng cách, giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh để giải
phóng mình. Cách mạng tháng 10 Nga là một ví dụ điển hình.
2)Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước bị các nước đế quốc này áp đặt
sự thống trị (dân tộc thuộc địa). Bên trong thì tăng cường khai thác bóc lột đối với
giai cấp vô sản, bên ngoài thì mở rộng xâm chiếm, biến các nước nhỏ trở thành
thuộc địa của mình, mở rộng khai thác tài nguyên khoáng sản và thị trường tiêu
thụ. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết khi các nước thuộc địa phải đứng lên để
đấu tranh giải phóng dân tộc, tiêu biểu như các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.
3) Mâu thuẫn giữa các nước có thuộc địa và các nước không có thuộc địa.
Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau được giải quyết thông qua chiến tranh
thế giới
* Chủ nghĩa Mác-Lenin, học thuyết Mác-Lenin là học thuyết về giai cấp và đấu
tranh giai cấp, hướng dẫn cho các giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh.
* Cách mang tháng 10 Nga: Thành công vào năm 1917 đã mở ra thời đại mới,hình
thành một kiểu nhà nước mới- Nhà nước vô sản. Quyền lợi thuộc về dân chúng số
đông, chính quyền thuộc về nhần dân. Đây là động lực, nguồn cảm hứng cho các
dân tộc khác đi theo,
* Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản do V.I.Lenin đứng đầu được thành lập, trở
thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào Cách mạng vô sản trên
thế giới. V.I. Lênin chỉ rõ: “Ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của Quốc tế III, Quốc tế
Cộng sản, là ở chỗ nó đã bắt đầu thực hiện khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác, khẩu
hiệu tổng kết thực tiễn trong một thế kỷ của chủ nghĩa xã hội và của phong trào
công nhân, khẩu hiệu biểu hiện bằng khái niệm: chuyên chính của giai cấp vô sản”.
Như vậy, Cách mang tháng 10 Nga và những hoạt động của Quốc tế Cộng sản đã
ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thức tỉnh phong trài giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa, trong đó bao gồm Việt Nam và các nước Đông Dương.
2. Chính sách cai trị của Thực dân Pháp ở Việt Nam và hậu quả của nó?
3. Sự phân hóa kết cấu giai cấp ở Việt Nam?
4. Công lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc vận động thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam?
5. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng?
6. So sánh sự giống và khác nhau giữa Cương lĩnh Chính trị đầu tiên và Luận
cương tháng 10/1930?
7. Chủ trương đấu tranh 1930-1931 và khôi phục phong trào cách mạng?
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3-2- 1930), Đảng đã giương
cao ngọn cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, làm nên một cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao viết Nghệ
Tĩnh.Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân
liên tiếp nổ ra cụ thể phong trào công nhân của nhà máy cưa Bến Thủy, phong
trào đấu tranh của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, phong trào đấu tranh
của công nhân nhà máy dệt Nam Định ,…Lúc này, cao trào đã diễn ra đều khắp
25 tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt mạnh mẽ từ Ngày Quốc tế Lao động 1-5-
1930, trong đó, Nghệ Tĩnh nơi phát triển mạnh mẽ nhất. Nhiều cuộc đấu tranh
với các hình thức như rải truyền đơn, treo cờ Đảng, tổ chức mít tinh, biểu tình, tuần
hành thị uy... Cuộc đấu tranh ngoài mục tiêu kinh tế, còn có mục tiêu chính trị, kết
hợp mục tiêu kinh tế với chính trị; kết hợp giữa thành thị nông thôn; lực lượng
cách mạng đã có sự liên kết giữa công nhân nhà máy với nông dân làng xã...
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng đã thảo luận Luận cương chính
trị(tháng 10/1930) của Đảng với các nội dung chính sau đây:
-Phương hướng chiến lược Cách mạng: sản dân quyền cách mạng tính chất
điện địa và phản đế sau đó bỏ qua chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Nhiệm vụ cốt yếu của Cách mạng tư sản dân quyền: Chống phong kiến-nhiệm vụ
được đặt lên hàng đầu, giành ruộng đất cho nông dân và chống đế quốc, giải phóng
dân tộc.
-Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng, ra sức chuẩn bị cho quần chúng về
con đường “võ trang bạo động”. trang bạo động để giành chính quyền một
nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
Khẳng định ruộng đất cái cốt của cuộc cách mạng sản dân quyền, chống
phong kiến trước sau đó giành ruộng đất cho nông dân. Đặt việc chống phong kiến,
vấn đề giai cấp lên trên hàng đầu rồi mới đến vấn đề dân tộc.
Tại Luận cương chính trị của Đảng tháng 10/1930 nêu: Tthức - tiểu sản, học
sinh có xu hướng quốc gia chủ nghĩa, đại biểu quyền lợi cho cả giai cấp tư bản bản
xứ, chứ không chỉ bênh vực quyền lợi riêng cho tiểu tư sảnthôi. Trong thời kỳ
chống đế quốc thì trí thức cũng hăng hái tham gia, nhưng không thể bênh vực
quyền lợi cho dân cày được, liên quan với địa chủ. Chủ trương thanh Đảng
của Xứ ủy Trung Kỳ (1930-1931) nêu chủ trương "thanh trừng trí, phú, địa, hào,
đào tận gốc, trốc tận rễ". Nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu cũng chỉ rõ: “Trong cao
trào đấu tranh 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh, trí thức đã thấy sức
mạnh to lớn của công, nông.”
Chỉ thị thành lập Hội phản đế Đồng Minh (18/11/1930) với các nội dung chính sau:
-Nhận thấy đoàn kết cả dân tộc nhân tố đảm bảo thắng lợi. Đây tổ chức đầu
tiên thừa nhận vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.
-Phê phán nhận thức tách rời vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, cọi nhẹ việc thành
lập Hội phản đế Đồng Minh trong cách mạng thuộc địa.
- Chủ trương tổ chức toàn dân thành một mặt trận rộng lớn
*Chủ trương khôi phục phong trào cách mạng 1931-1935:
Vào tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp Ma Cao (Trung
Quốc) đã đưa ra những nhiệm vụ, phương hướng chính như sau:
+ Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh vận động quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng
hộ Cách mạng Trung Quốc.
Có thể thấy rằng, trong đại hội này vẫn chưa được một chủ trương phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
Tuy nhiên, Đại hội đã đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng phong
trào Cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước vào một cao trào cách mạng
mới
8. Chủ trương đấu tranh 1936-1939, 1939-1945?
9. Sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng thông qua HNTW 6,7,8?
10. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm
1945?
| 1/4

Preview text:

1. Cho biết hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động đến Việt Nam?
* Chủ nghĩa tư bản đã chuyển giai đoạn từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (chủ
nghĩa đế quốc). Chủ nghĩa đế quốc ra đời làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn:
1)Mâu thuẫn trong nội bộ trong các nước đế quốc (giai cấp tư sản, giai cấp vô sản).
Giái quyết mâu thuẫn này bằng cách, giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh để giải
phóng mình. Cách mạng tháng 10 Nga là một ví dụ điển hình.
2)Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước bị các nước đế quốc này áp đặt
sự thống trị (dân tộc thuộc địa). Bên trong thì tăng cường khai thác bóc lột đối với
giai cấp vô sản, bên ngoài thì mở rộng xâm chiếm, biến các nước nhỏ trở thành
thuộc địa của mình, mở rộng khai thác tài nguyên khoáng sản và thị trường tiêu
thụ. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết khi các nước thuộc địa phải đứng lên để
đấu tranh giải phóng dân tộc, tiêu biểu như các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
3) Mâu thuẫn giữa các nước có thuộc địa và các nước không có thuộc địa.
Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau được giải quyết thông qua chiến tranh thế giới
* Chủ nghĩa Mác-Lenin, học thuyết Mác-Lenin là học thuyết về giai cấp và đấu
tranh giai cấp, hướng dẫn cho các giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh.
* Cách mang tháng 10 Nga: Thành công vào năm 1917 đã mở ra thời đại mới,hình
thành một kiểu nhà nước mới- Nhà nước vô sản. Quyền lợi thuộc về dân chúng số
đông, chính quyền thuộc về nhần dân. Đây là động lực, nguồn cảm hứng cho các dân tộc khác đi theo,
* Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản do V.I.Lenin đứng đầu được thành lập, trở
thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào Cách mạng vô sản trên
thế giới. V.I. Lênin chỉ rõ: “Ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của Quốc tế III, Quốc tế
Cộng sản, là ở chỗ nó đã bắt đầu thực hiện khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác, khẩu
hiệu tổng kết thực tiễn trong một thế kỷ của chủ nghĩa xã hội và của phong trào
công nhân, khẩu hiệu biểu hiện bằng khái niệm: chuyên chính của giai cấp vô sản”.
Như vậy, Cách mang tháng 10 Nga và những hoạt động của Quốc tế Cộng sản đã
ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thức tỉnh phong trài giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa, trong đó bao gồm Việt Nam và các nước Đông Dương.
2. Chính sách cai trị của Thực dân Pháp ở Việt Nam và hậu quả của nó?
3. Sự phân hóa kết cấu giai cấp ở Việt Nam?
4. Công lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
5. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng?
6. So sánh sự giống và khác nhau giữa Cương lĩnh Chính trị đầu tiên và Luận cương tháng 10/1930?
7. Chủ trương đấu tranh 1930-1931 và khôi phục phong trào cách mạng?
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3-2- 1930), Đảng đã giương
cao ngọn cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, làm nên một cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ
Tĩnh.Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân
liên tiếp nổ ra cụ thể là phong trào công nhân của nhà máy cưa Bến Thủy, phong
trào đấu tranh của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, phong trào đấu tranh
của công nhân nhà máy dệt Nam Định ,…Lúc này, cao trào đã diễn ra đều khắp ở
25 tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt mạnh mẽ từ Ngày Quốc tế Lao động 1-5-
1930, trong đó, Nghệ Tĩnh là nơi phát triển mạnh mẽ nhất. Nhiều cuộc đấu tranh
với các hình thức như rải truyền đơn, treo cờ Đảng, tổ chức mít tinh, biểu tình, tuần
hành thị uy... Cuộc đấu tranh ngoài mục tiêu kinh tế, còn có mục tiêu chính trị, kết
hợp mục tiêu kinh tế với chính trị; kết hợp giữa thành thị và nông thôn; lực lượng
cách mạng đã có sự liên kết giữa công nhân nhà máy với nông dân làng xã...
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng đã thảo luận Luận cương chính
trị(tháng 10/1930) của Đảng với các nội dung chính sau đây:
-Phương hướng chiến lược Cách mạng: Tư sản dân quyền cách mạng có tính chất
điện địa và phản đế sau đó bỏ qua chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Nhiệm vụ cốt yếu của Cách mạng tư sản dân quyền: Chống phong kiến-nhiệm vụ
được đặt lên hàng đầu, giành ruộng đất cho nông dân và chống đế quốc, giải phóng dân tộc.
-Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng, ra sức chuẩn bị cho quần chúng về
con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo động để giành chính quyền là một
nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
Khẳng định ruộng đất là cái cốt của cuộc cách mạng tư sản dân quyền, chống
phong kiến trước sau đó giành ruộng đất cho nông dân. Đặt việc chống phong kiến,
vấn đề giai cấp lên trên hàng đầu rồi mới đến vấn đề dân tộc.
Tại Luận cương chính trị của Đảng tháng 10/1930 nêu: Trí thức - tiểu tư sản, học
sinh có xu hướng quốc gia chủ nghĩa, đại biểu quyền lợi cho cả giai cấp tư bản bản
xứ, chứ không chỉ bênh vực quyền lợi riêng cho tiểu tư sản mà thôi. Trong thời kỳ
chống đế quốc thì trí thức cũng hăng hái tham gia, nhưng không thể bênh vực
quyền lợi cho dân cày được, vì có liên quan với địa chủ. Chủ trương thanh Đảng
của Xứ ủy Trung Kỳ (1930-1931) nêu chủ trương "thanh trừng trí, phú, địa, hào,
đào tận gốc, trốc tận rễ". Nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu cũng chỉ rõ: “Trong cao
trào đấu tranh 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, trí thức đã thấy sức
mạnh to lớn của công, nông.”
Chỉ thị thành lập Hội phản đế Đồng Minh (18/11/1930) với các nội dung chính sau:
-Nhận thấy đoàn kết cả dân tộc là nhân tố đảm bảo thắng lợi. Đây là tổ chức đầu
tiên thừa nhận vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.
-Phê phán nhận thức tách rời vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, cọi nhẹ việc thành
lập Hội phản đế Đồng Minh trong cách mạng thuộc địa.
- Chủ trương tổ chức toàn dân thành một mặt trận rộng lớn
*Chủ trương khôi phục phong trào cách mạng 1931-1935:
Vào tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (Trung
Quốc) đã đưa ra những nhiệm vụ, phương hướng chính như sau:
+ Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh vận động quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng
hộ Cách mạng Trung Quốc.
Có thể thấy rằng, trong đại hội này vẫn chưa có được một chủ trương phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
Tuy nhiên, Đại hội đã đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong
trào Cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước vào một cao trào cách mạng mới
8. Chủ trương đấu tranh 1936-1939, 1939-1945?
9. Sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng thông qua HNTW 6,7,8?
10. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?