Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn tập tình huống - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI ÔN TẬP TÌNH HUỐNG
1. Anh Y là công chức làm việc tại cơ quan A. có hành vi vi phạm kỷ luật.
Thủ trưởng cơ quan A. đã ra quyết định xử lý kỷ luật bao gồm hai hình
thức: kéo dài thời hạn nâng bậc lương thêm một năm cắt thưởng
cuối năm của Y. Hỏi Quyết định xử kỷ luật đó đúng không? Tại
sao
Nghị định 34/2011/NĐCP quy định về xử kỷ luật đối với công
chức. Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, áp dụng các hình thức
sau: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi việc.
Hai hình thức trên không phải là biện pháp kỉ luật đối với công chức
Note: Đối với hình thức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên phải áp dụng thêm biện
pháp kéo dài thời gian nâng bậc lương lên 1 năm và cắt thưởng cuối năm
2. Trong các đối tượng sau đây, ai công chức, tại sao: Bộ trưởng; Chủ
tịch UBND huyện; Chủ tịch HDND huyện, Đại biểu HDND xã; chuyên
viên Phòng pháp huyện; chuyên viên pháp xã; Thanh tra viên
nhân dân ở xã.
“Công chức” có các dấu hiệu như sau:
1. là công dân Việt Nam;
2. được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh;
3. công việc có tính chuyên nghiệp và thường xuyên.
4. làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội
trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập;
5. trong biên chế và và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; riêng lương của
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì
theo quy định riêng.
Công chức nhà nước sau: làm việc ở các cơ quan
1. Văn phòng Quốc hội;
2. Văn phòng Chủ tịch nước;
3. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
4. TAND, VKSND các cấp;
5. quan đại diện nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nước
ngoài;
6. Đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dânđơn vị sự nghiệp
công lập;
7. UBND cấp xã.
Từ đó, xác định được chuyên viên Phòng pháp huyện; chuyên viên
pháp xã.
3. Thủ trưởng quan A. nhận được một số đơn của cán bộ công chức tố
cáo Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ có hành vi sai phạm trong tuyển dụng
công chức. Thủ trưởng cơ quan đó đă chuyển đơn cho Chánh Thanh tra
quan giải quyết. Hỏi Chánh thanh tra thẩm quyền giải quyết vụ
việc này không? Tại sao?
Theo Điều 15 Nghị định số 36/2012/NĐCP thìcấu tổ chức của Bộ
bao gồm:
1) Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước
a) Vụ;
b) Văn phòng;
c) Thanh tra;
d) Cục;
đ) Tổng cục và tương đương;
Theo Điều 12 “Nguyên tắc xác định thẩm quyền” Luật Tố cáo 2011:
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người
đứng đầu quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của quan, tổ chức đó giải
quyết.
Như vậy, đối tượng bị tố cáo đây Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ,
địa vị pháp tương đương với Chánh Thanh tra quan, nên Chánh
Thanh tra không có thẩm quyền giải quyết. Người thẩm quyền giải quyết
phải là Thủ trưởng cơ quan.
4. Ông V. công chức làm việc tại Sở T., trong giờ làm việc ông sử dụng
xe của quan đi giải quyết việc riêng, trên đường đi do phóng nhanh
quá tốc độ quy định nên gây tai nạn. Hỏi những dạng trách nhiệm
pháp lý nào có thể áp dụng với ông V.?
Trách nhiệm kỷ luật: sử dụng xe của cơ quan đi giải quyết việc riêng.
Trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự: trên đường đi do
phóng nhanh quá tốc độ quy định nên gây tai nạn. Tùy vào mức độ nặng
nhẹ của tai nạn thể truy cứu trách nhiệm hành chính hay trách
nhiệm hình sự.
Trách nhiệm vật chất: bồi thường đối với người bị tai nạn.
5. Bộ G. ban hành quy định về hạn chế việc đang xe máy đối với
người dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, cụ thể là mỗi người chỉ được
đăng ký tối đa 1 xe máy.Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính chất pháp lý
của văn bản nói trên? Tính hợp pháp của văn bản đó?
Tính chất pháp lý: Đặt ra Quyết định hành chính quy phạm
Tính hợp pháp: Văn bản này bất hợp hiến. Khoản 2, điều 32, Hiến pháp
2013 quy định “Quyền sở hữu nhân quyền thừa kế được pháp
luật bảo hộ.” Xâm phạm đến quyền được bảo hộ về tài sản của người dân
6. Ông V. công chức làm việc tại Sở T., ngoài giờ làm việc ônglấy xe
của cơ quan đi giải quyết việc riêng, trên đường đi do phóng nhanh quá
tốc độ quy định nên gây tai nạn. Hỏi Sở T. có phải bồi thường cho người
bị nạn hay không? Tại sao?
Ngoài giờ làm việc, ông V. đi giải quyết việc riêng với cách
nhân, không phải với cách công chức tại Sở T. giải quyết việc công nên
Sở T. không phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị nạn.
7. Ông J. mang quốc tịch nước ngoài, do đến Việt Nam có nhiều hành vi vi
phạm hành chính nên đã bị quan thẩm quyền ra Quyết định xử
phạt vi phạm hành chính với biện pháp trục xuất ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam. Hỏi Biện pháp trục xuất trong trường hợp nàybiện pháp phạt
chính hay bổ sung? Vì sao?
Ở đây, trục xuất là biện pháp xử phạt chính vì chỉ có một hình thức xử
phạt được áp dụng (có thể tham khảo Điều 21, Luật Xử vi phạm hành
chính).
8. Công dân Nguyễn Văn A, có hộ khẩu thường trú và làm ăn sinh sống tại
Phường T. Quận B. Thành phố H. Do hành vi vi phạm hành chính,
Chủ tịch UBND Thành phố đã ban hành Quyết định đưa công dân A.
vào sở giáo dục, trước đó công dân A chưa bị áp dụng biện pháp
biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Hỏi thủ tục ra Quyết định
đó đúng hay sai? Tại sao?
Sai. Theo điều 94 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.
1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người
thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước
ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước
ngoài; vi phạm trật tự, an toàn hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo
dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng
không có nơi cư trú ổn định.
2…
Trước khi đưa vào sở giáo dục phải áp dụng các biện pháp giáo duvj tại
xã, phường…. (Vì A đã có nơi cư trú)
9. Công dân Nguyễn Văn M không nơi trú ổn định, làm ăn tại
phường M, Quận N, Thành phố H, nhiều lần hành vi xâm phạm đến
tài sản của công dân, nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình
sự, Chủ tịch UBND TP H ra quyết định đưa công dân M vào trường
giáo dưỡng, mà trước đó M không bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn. Hỏi quyết định của Chủ tịch UBND TP H có hợp pháp
hay không hợp pháp? Vì sao?
Hợp pháp Công dân M không nơi trú ổn định nên không thể
áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn..
10.Cơ sở sản xuất thực phẩm S. có hành vi vi phạm về nhãn mác hàng hóa,
cụ thể đã sử dụng trái phép thương hiệu của hãng N. Sau khi xác
minh, Chủ tịch UBND Thành phố H. đã ra Quyết định xử phạt hành
chính với chủ sở S. như sau: phạt tiền 10.000.000 đồng; tước giấy
phép kinh doanh; tịch thu toàn bộ số sản phẩm vi phạm nhãn hiệu; tiêu
hủy các nhãn mác giả đang tồn tại sở S. Quyết định xử phạt đó
đúng hay sai? Tại sao?
Đúng. Điều 2, Điều 28 và Điều 38 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao hàng hóa, phương
tiện kinh doanh, vật phẩm;…
Điều 38: Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
…c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của
Luật này…
Note: Về nguyên tắc, nếu Chủ tịch UBND thành phố H là người cấp giấy
phép sản xuất cho sở S mới quyền tước giấy phép. Nếu k thì không
có quyền
Tuy nhiên ở trường họp này là đúng
11.Nguyễn Văn A. một vườn cây cạnh đường trục của xã. chủ
trương mở rộng đường, nhưng chưa thống nhất được phương án đền
bù. Chủ tịch UBND ra quyết định chặt vườn cây của Nguyễn Văn A
để giải phóng mặt bằng. Công dân A làm đơn khiếu nại lên Thanh tra
nhân dân xã. Thanh tra nhân dân xã tiếp nhận đơn khiếu nại của Tuyến
và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết. Hỏi cách làm của Thanh tra nhân
dân có đúng pháp luật không? Tại sao?
Đúng. Theo Điều 17 Luật Khiếu nại 2011.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung cấp huyện) thẩm quyền giải quyết
khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
Thanh tra nhân dân không quyền giải quyết khiếu nại chỉ tiếp nhận
đơn sau đó chuyển đến chủ tịch UBND huyện giải quyết
12.Ông Chủ tịch UBND Q. ra quyết định buộc Mậu phải dời hàng
rào vào 2m để trả lại đất cho Hợp tác xã. cho rằng Quyết định đó
sai. Vậy phải gửi đơn khiếu nại đến đâu? Cấp nào cấp giải quyết
khiếu nại cuối cùng?
Căn cứ Điều 7, Điều 17 và Điều 18 Luật Khiếu nại 2011.
Lần đầu, phải gửi đến Chủ tịch UBND Q. Lần hai, gửi đến
Chủ tịch UBND huyện, tỉnh Q. trực thuộc. Trong trường hợp vẫn
chưa cảm thấy thỏa đáng, thể gửi đơn khiếu nại đến Tòa án theo quy
định của Luật Tố tụng hành chính.
13.Do không đồng ý với Quyết định xử lý vi phạm hành chính của Chủ tịch
xã, chị N. lên UBND xã trình bày trực tiếp việc khiếu nại của mình. Chị
được cán bộ thẩm quyền hẹn tuần sau đến gặp. Do bận rộn vào thời
điểm đó, chị N. quyết định ủy quyền cho người khác đi thay chị. Hỏi các
việc làm của chị N. có đúng luật không? Tại sao?
Đúng. Tuy nhiên khi ủy quyền cho người khác phải có văn bản hay
xác nhận của cơ quan nhà nước
Theo Điều 8 và Điều 12 Luật Khiếu nại 2011.
Điều 12. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
...c) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia
đối thoại;…
Điều 8. Hình thức khiếu nại
…5. Trường hợp khiếu nại được thực hiện thông qua người đại diện thì
người đại diện phải một trong những người khiếu nại, giấy tờ chứng
minh tính hợp pháp của việc đại diện thực hiện khiếu nại theo quy định
của Luật này.
14.Cán bộ Công ty Xuất nhập khẩu H. trực thuộc UBND tỉnh G. đã làm
đơn tố cáo giám đốc trực tiếp đến UB Mặt trận Tổ quốc tỉnh nộp
đơn. Cán bộ tiếp dân của UB Mặt trận tổ quốc tỉnh G. không tiếp nhận
đơn và nói rằng Ủy ban Mặt trân Tổ quốc tỉnh không có chức năng giải
quyết khiếu nại, tố cáo. Hành vi của cán bộ tiếp dân đúng luật
không? Tại sao?
Sai. Theo Điều 44 Luật Tố cáo 2011.
Điều 44. Giám sát của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
thành viên của Mặt trận
…2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt
trận trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân đến tố cáo, khiếu nại, kiến
nghị, phản ánh; khi nhận được tố cáo thì nghiên cứu, chuyển đến người
thẩm quyền giải quyết tố cáo….
15.Chị A. công chức thuộc Sở xây dựng, bị Giám đốc Sở ra Quyết định
kỷ luật hạ bậc lương. Khi nhận được Quyết định kỷ luật, chị cầm Quyết
định lên thẳng Phòng giám đốc để khiếu nại việc này. Giám đốc từ chối
giải quyết ngay với do chị làm chưa đúng thủ tục theo Luật Khiếu
nại và các văn bản về kỷ luật công chức. Lý do này có đúng không? Tại
sao?
Sai. Theo Điều 20 Luật Khiếu nại 2011.
Điều 20. Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;…
Giám đốc phải có trách nhiệm hướng dẫn cho chị A thủ tục để khiếu nại
16.Ủy ban nhân dân tỉnh N. đã ban hành Quyết định số 237/QD-UB ngày
27/2/1999 quy định về việc sử dụng vật liệu địa phương vào các công
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, trong Quyết định này bắt buộc
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong địa bàn tỉnh chỉ được phép sử dụng
vật liệu xây dựng do các đơn vị sản xuất vật liệu cấp tỉnh tỉnh N. sản
xuất, để xây dựng các công trình trên địa bàn tỉnh.
Nêu nhận xét của anh/chị về tính hợp pháp của Quyết định này.
Đây quyết định bất hợp hiến. Điều 33 Hiến pháp 2013 quy định:
“Mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp
luật không cấm.” Mọi người có thể mua ở bất cứ nơi nào
17.Bà X. khiếu nại UBND về Quyết định thu tiền thuế đất của gia đình
bà (mà không thu của nhà hành xóm) đối với diện tích đất sử dụng làm
ngõ đi chung của gia đình hàng xóm. Chủ tịch UBND giữ
nguyên quyết định. Bà X. khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện G. nhưng
1 tháng trôi qua vẫn không có trả lời. Bà quyết định khởi kiện ra Tòa án
nhân dân huyện G. về hành vi không trả lời của Chủ tịch UBND huyện.
Hỏi vụ việc trên thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân
huyện G. không? Tại sao?
Có. Theo Điều 29 Luật Tố tụng hành chính.
T án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là Toà án cấp huyện) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện
sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan nhà
nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà
án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;…
Câu 18: Nghị định 15 CP năm 2014 quy định biện pháp phạt bổ sung đối
với một số vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông : tạm giữ xe đến
15 ngày. Nêu nhận xét của anh/chị về tính hợp pháp của quy định đó trong
tương quan với hệ thống văn bản pháp luật về xửvi phạm hành chính hiện
hành.
Đây là một quyết định không hợp pháp, bởi vì:
+ Nội dung của Nghị định chưa cụ thể, ràng, chỉ quy định biện pháp phạt bổ
sung đối với một số vi phạm chưa đặt ra được những QPPL hành chính mới.
Chưa quy định căn cứ pháp lý, những trường hợp phải áp dụng biện pháp tạm
giữ xe
+ Bên cạnh đó, đã Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính Phủ quy định về xử
phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông và một số văn bản xử lý VPHC khác, do đó,
Nghị định này không cần thiết, chồng chéo với Nghị định đã nên bất hợp
pháp.
Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị
định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012) quy định:
- Người điều khiển xe ô tô tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe sẽ bị
phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng và bị tạm giữ xe đến 10 ngày theo
quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều 24 và Điểm h Khoản 1 Điều 54; điều khiển xe
đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định sẽ bị phạt tiền từ 800.000
đồng đến 1.200.000 đồng bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 30 ngày theo
quy định tại Điểm c Khoản 4 và Điểm b Khoản 10 Điều 8.
- Người điều khiển xe tham gia giao thôngkhông có giấy phép lái xe sẽ
bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng bị tạm giữ xe đến 10 ngày
theo quy định tại Khoản 5 Điều 24 Điểm h Khoản 1 Điều 54; điều khiển xe đi
không đúng phần đường hoặc làn đường quy định sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng
đến 400.000 đồng theo quy định tại Điểm g Khoản 4 Điều 9.
Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày
12/7/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật
tự, an toàn hội thì người hành vi không xuất trình giấy CMND, giấy tờ tùy
thân khi yêu cầu kiểm tra sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60.000 đồng
đến 100.000 đồng.
Câu 19. Ngày 11/7/2013 Cơ quan quản lý thị trường phát hiện và lập biên bản
về hành vi vận chuyển lâm sản, thú quý thuộc danh mục hàng cấm của N. Đến
ngày 15/10/2013 Chủ tịch UBND tỉnh K. ban hành Quyết định xử vi phạm
hành chính đối với hành vi vi phạm của N., bao gồm biện pháp phạt tiền
tịch thu số tang vật vi phạm. Đánh gía tính hợp pháp của Quyết định xử lý vi
phạm hành chính nói trên.
Quyết định xử lý vi phạm hành chính nói trên là không hợp pháp
Vì:
Quyết định này được ban hành sai thẩm quyền
Theo như Luật ban hành VBQPPL năm 2008, Luật ban hành VBQPPL của
HĐND UBND năm 2004 thì Chủ tịch UBND không quyền ban hành
văn bản QPPL, tứck được phép ban hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính.
Quá thời hạn ra quyết định xử lý VPHC:
Theo Điều 66 Luật Xử vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính được xác định như sau:
1. Người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính trong , kể từ ngày lập biên bản vithời hạn 7 ngày
phạm hành chính. Đối với vụ việc nhiều tình tiết phức tạp không
thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình
theo quy định tại Khoản 2 Khoản 3 Điều 61 của Luật này thì thời hạn ra
quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.
Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tình tiết phức tạp
thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 Khoản 2 Khoản 3
Điều 61 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng
cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng
trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn
bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
Câu 20: Ngày 11/7/2013, các quan chức năng phát hiện lập biên bản về
hành vi tàng trữ, lưu hành văn hóa phẩm độc hại của M. Đến ngày
25/10/2013, Chủ tịch UBND Quận H. ban hành Quyết định xử vi phạm
hành chính đối với hành vi vi phạm của M., bao gồm các biện pháp xử lý sau :
phạt tiền và buộc tiêu hủy toàn bộ số văn hóa phẩm độc hại đó. Đánh giá tính
hợp pháp của Quyết định của Chủ tịch UBND Quận H.
Tương tự câu 19, Quyết định của Chủ tịch UBND Quận H là bất hợp pháp do ban
hành sai thẩm quyền. Và quá thời hạn
Câu 21: Anh T. công chức làm việc tại UBND Quận C. Ngày 15/ 2 / 2015
Anh bị Chủ tịch UBND Quận xử kỷ luật với hình thức hạ ngạch. Không
đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên chủ tịch Quận sau đó làm đơn
khởi kiện ra Tòa án nhân dân Quận C. Hỏi Tòa án nhân dân quận C. có thụ lý
giải quyết vụ việc này không ? Tại sao ?
TL:
Theo Khoản 1 Điều 79 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định về Hình
thức kỷ luật đối với công chức:
1. Khiển trách
2. Cảnh cáo
3. Hạ bậc lương
4. Giáng chức
5. Cách chức
6. Buộc thôi việc
Trong các hình thức kỷ luật, không có hình thức hạ ngạch
=> Do đó, quyết định của Chủ tịch của Chủ tịch UBND Quận C sai về mặt nội
dung, bất hợp pháp, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của anh T.
- Sau đó khi thấy được sự bất hợp pháp trong quyết định, anh T đã khiếu nại lên
Chủ tịch Quận C – người đã ra quyết định kỷ luật đối với anh.
Theo Điều 51 Luật Khiếu nại: người đứng đầu quan, tổ chức thẩm quyền
quản cán bộ, công chức theo phân cấp quyền giải quyết khiếu nại đối với
quyết định kỷ luật do mình ban hành. Trường hợp còn khiếu nại tiếp thì người
đứng đầu quan cấp trên trực tiếp của quan, tổ chức quản cán bộ, công
chức có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại đó.
- Anh T tiếp tục làm đơn khởi kiện ra Tòa án nhân dân Quận C. Trong trường hợp
này, nếu Chủ tịch UBND Quận đã giải quyết mà anh T vẫn thấy chưa thỏa đáng thì
tiếp tục khiếu nại lần 2 lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh. (Khiếu nại 2 lần là tối đa)
Điều 31. Luật Tố tụng hành chính
Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện
1. Trường hợp người khởi kiện đơn khởi kiện vụ án hành chính tại T án
thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thẩm quyền giải quyết theo .sự lựa chọn của người khởi kiện
2. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.
Câu 22: Giống và tương tự như Câu 19.
Câu 23: Anh Q. đến Phòng Công chứng số 5 Thành phố H. để yêu cầu chứng
nhận lại phần di sản anh được thừa kế theo di chúc (đã được công chứng) của
bố anh để lại. Công chứng viên đã từ chối công chứng với lý do là tài sản thừa
kế đang có tranh chấp. Anh Q. không đồng ý với việc làm của công chứng viên
và muốn khởi kiện ra Tòa hành chính. Hỏi Tòa có thụ lý vụ việc trên không ?
Nếu có, với những điều kiện nào ?
- Hành vi hành chính: hành vi của quan hành chính nhà nước, quan, tổ
chức khác hoặc của người thẩm quyền trong quan, tổ chức đó thực hiện
hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
- Theo Điều 28 Luật Tố tụng hành chính quy định 4 loại khiếu kiện thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri
3. Khiếu kiện về quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc cạnh
tranh
Công chứng viên người cung ứng “dịch vụ công”. Hành vi từ chối công chứng,
chứng thực sẽ bị khởi kiện và được quy định tại Khoản 16 Điều 11 Pháp lệnh Thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 đã sửa đổi bổ sung năm 1998, 2006
=> Như vậy, trong trường hợp này anh A có quyền khởi kiện ra Tòa và tòa sẽ thụ lý
giải quyết vụ việc này.
- Những điều kiện để khởi kiện đó là:
+ Phải khởi kiện trong vòng 1 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được hành vi
hành chính.
+ : Anh phải bằng chứng chứng minh công chứng viên từĐiều kiện khởi kiện
chối công chứng
Tuy nhiên, theo quy định thì không được mang giấy tờ đã công chứng đi công
chứng lại lần nữa.
Câu 24. Xét xử một vụ kiện hành chính liên quan đến Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, Tòa án nhân dân thành phố H. đã
tuyên hủy Quyết định xử phạt trái pháp luật ; yêu cầu bồi thường thiệt hại
cho chị M. - người đi kiện và ấn định cho cơ quan thuế phải xử phạt theo mức
mới, phù hợp với pháp luật hiện hành.Hỏi các nội dung của Bản án hành
chính đó có đúng luật không, tại sao ?
Nội dung của bản án hành chính này chưa đúng luật: (Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2004)
Vì:
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
-Giữ nguyên quyết định hành chính bị kiện
-Hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính bị kiện nếu nó trái pháp luật
-Yêu cầu quan hành chính nhà nước phải thực hiện nghĩa vụ pháp đã được
giao nhưng chậm trễ trong việc thực hiện hoặc không thực hiện
Như vậy Tòa án khôngquyền đưa ra một bản án khác. Vì thế nội dung của bản
án hành chính này không đúng luật
Câu 25. Ngày 01/3/2015, Chủ tịch UBND huyện A. ban hành Quyết định thu
hồi đất của gia đình N. Cho rằng Quyết định trên không đúng luật, N
khởi kiện vụ án ra Tòa án với yêu cầu đề nghị xem xét tính hợp pháp của
Quyết định thu hồi đất nói trên. Hỏi Tòa án thụ giải quyết vụ việc trên
không ? vì sao ?
Có vì:
- Theo quy định 4 loại khiếu kiện thuộcĐiều 28 Luật Tố tụng hành chính
thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri
3. Khiếu kiện về quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc cạnh
tranh
N cho rằng quyết định thu hồi đất của Chủ tịch UBND huyện không đúng
luật (trên thực tế không hợp pháp do ban hành không đúng thẩm quyền Chủ
tịch UBND không có quyền ban hành quyết định hành chính), do đó bà N có quyền
khiếu nại về quyết định hành chính lên Tòa án đương nhiên, Tòa án sẽ thụ
giải quyết vụ việc trên.
Câu 26. Anh A. là Trưởng phòng thuộc UBND quận X. Do vi phạm pháp luật,
anh A. bị xử kỷ luật với hình thức cách chức. Hỏi khi anh A. khởi kiện
quyết định kỷ luật đó ra Tòa, Tòa án thụ giải quyết yêu cầu khởi kiện
của anh A. không? Tại sao?
Theo Điều 79 Luật Cán bộ, công chức
1. Công chức vi phạm quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật
có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình
thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Hạ bậc lương;
d) Giáng chức;
đ) Cách chức;
e) Buộc thôi việc.
2. Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý.
Do anh A là Trưởng phòng thuộc UBND Quận X, nên anh A là công chức giữ chức
vụ lãnh đạo. Hơn nữa, anh A đã vi phạm pháp luật, thế anh bị xử kỉ luật với
hình thức cách chức là hoàn toàn hợp pháp và hợp lý.
=> Tòa không thụ giải quyết yêu cầu khởi kiện của Anh A do quyết định cách
chức là hoàn toàn hợp pháp và nó không xâm hại đến quyền, lợi ích của anh A.
Note: Buộc thôi việc có quyền khởi kiện, còn cách chức thì không
Câu 27. Chị M.cán bộpháp xã H. Trong đợt bầu cử thành viên của Ban
thanh tra nhân dân xã H., chị đã được tín nhiệm bầu làm thanh tra viên nhân
dân. Nhận xét về tính hợp pháp của sự việc này
Sự việc này là không hợp pháp, Vì:
Theo Điều 68 Luật Thanh tra quy định:
Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
1.Ban thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu.
Căn cứ vào địa bàn số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân xã,
phường, thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên.
Thành viên Ban thanh tra nhân dân không phải là người đương nhiệm trong Ủy
ban nhân dân cấp xã.
Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm.
Câu 28 + 33: Ông M. hành vi xây nhà trái phép từ năm 2004. Đến năm
2008, UBND Quận H. mới lập biên bản xử vụ việc, sau đó ban hành Quyết
định buộc tháo dỡ phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết
định của UBND quận H. có hợp pháp không? Tại sao?
Ông M. hành vi xây dựng nhà trái phép từ năm 2004. Đến năm 2008, UBND
quâ n H mới p biên bản xử vụ viê c, sau đó ban hành quyết định tháo d‡ phần
căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi quyết định của UBND quâ n H có hợp
pháp không? Tại sao?
- Luật sư Phạm Đình Sơn trả lời:
Theo thư trình bày, căn nhà xây không phép năm 2004 nhưng không vào ngày
tháng nào của năm 2004. Do Luâ t xây dựng hiê u lực vào ngày 1-7-2004 nên
những căn nhà xây không phép trước ngày 1-7-2004 sẽ giải quyết khác với nhà xây
không phép sau ngày 1-7-2004. Vì vâ y, có thể chia làm hai trường hợp như sau:
1. Nếu căn nhà xây không phép trước ngày 1-7-2004
Căn cứ quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28-2-2005 của Thủ tướng Chính phủ,
về nguyên tắc các công trình này được phép tồn tại cho đến khi Nhà nước thực
hiê n quy hoạch về xây dựng, nếu căn nhà không phù hợp với quy hoạch về xây
dựng, nhưng khi chủ công trình phá d‡ công trình xây dựng không phù hợp với
quy hoạch sẽ được đền bù theo quy định của pháp luâ t.
Do đó, trong trường hợp này, UBND huyê n ban hành quyết định tháo d‡ nhà
không phép của ông M. là sai.
2. Nếu căn nhà xây dựng không phép sau ngày 1-7-2004
Theo thư trình bày thì UBND quận H ban hành quyết định tháo d‡ nhà không phép
vào năm 2008. Do câu hỏi không hỏi quyết định trên sai về phương diê n nào,
phương diê n thời hiê u hay phương diê n nô i dung. Do đó, có thể tạm xem xét quyết
định trên ở hai phương diê n như sau:
Về thời hiê u, căn cứ nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 7-12-2007 của Chính phủ,
theo nghị định này không quy định về thời hiê u ban hành quyết định tháo d‡ nhà
xây dựng không phép. Do đó, về phương diê n thời hiê u quyết định tháo d‡ trên
không bị vi phạm về thời hiê u.
Về nô i dung, do câu hỏi quá đơn giản nên không đủ thông tin để trả lời t cách
cụ thể. Để biết i dung liên quan đến xử phạt nhà xây không giấy phép, ông/bà
nên tham khảo các điều 12, 13, 14 15 nghị định 180/2007/NĐ- CP của Chính
phủ.
QUYẾT ĐỊNH NÀY HOÀN TOÀN HỢP PHÁP
THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XLVPHC VIỆC QUAN NHÀ NƯỚC PHÁT
HIỆN VI PHẠM BẤT CỨ THỜI ĐIỂM NÀO CŨNG ĐỀU QUYỀN RA
QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT
Chú ý: câu 33 thì chỉ giải quyết 1 trường hợp 2 thôi
Câu 29. Trong khi xử một vi phạm giao thông, chiến công an A. đã ra
quyết định phạt tiền anh B., người vi phạm (với mức phạt 100.000 đ), đồng
thời buộc anh B. phải bồi thường cho chị K. - người bị tai nạn do lỗi của anh
B., 500.000 đ. Đánh giá về tính hợp pháp của Quyết định xử vi phạm
hành chính đó.
Yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định hành chính đó “nội dung của quyết
định phải thuộc phạm vi thẩm quyền của cơ quan”. Yêu cầu này có nghĩa là , một
quan chỉ quyền ban hành quyết định giải quyết những vấn đề xác định
pháp luật đã trao cho nó. Pháp luật quy định rõ các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền
giải quyết của quan liên quan đến đối tượng khách thể quản cụ thể nào,
trong giới hạn không gian nào và thời gian nào.
Quyết định phạt tiền hành chính của chiến công an sai thẩm quyền. Chiến
công an chỉ được ra quyết định xử phạt người vi phạm với mức tiền phạt như trong
luật đã quy định, ngoài ra, không được ra thêm bất quyết định nào khác, kể cả
quyết định bồi thường.
Câu 30: Anh A. công chức làm việc tại UBND quận X. Do vi phạm pháp
luật, anh A. bị xửkỷ luật với hình thức hạ ngạch. Hỏi khi anh A. khởi kiện
quyết định kỷ luật đó ra Tòa, Tòa án thụ giải quyết yêu cầu khởi kiện
của anh A. không? Tại sao?
Câu này gần giống câu 19 => Xem cách giải quyết ở câu 19, bỏ phần khiếu nại đi
KHÔNG CÓ QUYỀN, CHỈ CÓ QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ KỈ LUẬT Ở MỨC BUỘC
THÔI VIỆC MỚI ĐƯỢC TÒA ÁN THỤ LÝ
Câu 31: Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức được nhận vào tập
sự tại UBND huyện N. Trong thời gian tập sự, do hành vi vi phạm pháp
luật, anh C. bị UBND huyện ra Quyết định buộc thôi việc. Hỏi Quyết định đó
đúng hay sai? Tại sao?
Quyết định này là SAI
anh C mới chỉ công chức tập sự, chưa phải công chức chính thức nên
không thể xử anh theo Luật Cán bộ, Công chức được phải xử theo Luật
Lao động.
Do đó, phải xử lý kỷ luật đối với A theo như sau:Luật Lao động 2013
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.
Câu 32: Hồi 14h ngày 23/11/2014, Q. cùng một lúc đã hai hành vi vi phạm
luật giao thông. Với hành vi thứ nhất, mức phạt trung bình100. 000 đ; với
hành vi thứ hai, mức phạt trung bình 200. 000 đ. Hỏi mức phạt chung cho
Q. là bao nhiêu?
Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Điều 5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
được quy định tại Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các
hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm
hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối với hành vi đó;
nếu vi phạm tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt thể giảm xuống thấp hơn
mức trung bình nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt;
nếu vi phạm tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt thể tăng lên cao hơn mức
trung bình nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt.
=> Vì vậy, mức phạt trung bình mà Q phải chịu đó là 300K.
Câu 33: Như câu 28
Câu 34: Do ông G. công an viên xã T. có hành vi vi phạm pháp luật, Chủ tịch
UBND T. đã ra quyết định chuyển ông sang làm thanh tra viên nhân dân,
sau đó ra quyết định sa thải ông. Đánh giá về tính hợp pháp của các Quyết
định của Chủ tịch UBND xã T.
Quyết định 1: Chuyển ông G. sang làm thanh tra viên nhân dân
Quyết định 2: Sa thải ông G. sau khi quyết định ông G. làm thanh tra viên nhân
dân có hiệu lực.
Do ko nói về hình thức quyết định, nên chỉ thể xét về nội dung của quyết
định.Hai quyết định trên của ông Chủ tịch UBND xã T là bất hợp pháp vì:
Điều 68. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
1. Ban thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu.
Căn cứ vào địa bàn số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân xã,
phường, thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên.
Thành viên Ban thanh tra nhân dân không phải người đương nhiệm trong Ủy
ban nhân dân cấp xã.
Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm.
2. Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ
hoặc không còn được nhân dân tín nhiệm thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
xã, phường, thị trấn đề nghị Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân
đã bầu ra thành viên đó bãi nhiệm và bầu người khác thay thế.
Như vậy, theo Luật thanh tra thì thanh tra viên nhân dân do bầu chứ
không phải do quyết định của ông chủ tịch xã. Hơn nữa thanh tra viên cũng
không thể do chủ tịch xã sa thải được
theo Điều 21. Trách nhiệm của Bộ Công an Pháp lệnh công an của
UBTVQH
5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân các cấp về việc quản lý, xây
dựng lực lượng Công an xã, bảo đảm các điều kiện hoạt động của Công an xã,
thực hiện các chế độ, chính sách đối với Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an
xã và Công an viên.
6. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; khen thưởng xử vi phạm
theo quy định của pháp luật; đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp
thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ những quy định về Công an trái với quy định
của pháp luật.
Như vậy, việc điều động, luân chuyển công an hay sa thải thanh tra viên không
hề nằm trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã.
Câu 35: Sau khi nhận được Quyết định thu hồi đất của UBND huyện X., ông
K. đã làm đơn kiện ngay lập tức ra Tòa án nhân dân tỉnh T. Hỏi hành vi của
ông đúng hay sai, tại sao? Nêu cách giải quyết trong trường hợp này.
Hành vi của ông là đúng hay sai cần phải xem xét ở nhiều phương diện :
Nếu như ông K kiện vì UBND huyện X ra quyết định sai thẩm quyền thì hoàn toàn
sai vì
Theo thì UBNDKhoản 3 Điều 98 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003
Huyện hoàn toàn quyền “Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với
nhân hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo
quy định của pháp luật;”
Nếu như trong quá trình thu hồi đất, UBND huyện X không thực hiện đúng trách
nhiệm bồi thường hay bất cứ điều phát sinh, ông K thể khiếu nại, kiến nghị
lên Chủ tịch UBND huyện X (nơi ra quyết định thu hồi đất), nếu vẫn không được
giải quyết thì khi đó có thể trình đơn kiện lên Tòa án nhân dân tỉnh.
Ông K chỉ quyền khởi kiện ra TAND huyện, không quyền khởi kiện ra tòa
án tỉnh
Câu 36: Ông Nguyễn văn B công nhân Công ty X. Năm vừa qua ông B đã
được cử tri tín nhiệm bầu làm Đại biểu HĐND huyện. Hỏi: Ông B phải
công chức không? tại sao?
Ông B không phải là công chức vì vi phạm một điều kiện về hình thức để được coi
là công chức:
+ Thứ nhất: Công chức phải đc chọn ra từ hình thức thi tuyển, bổ nhiệm chứ không
phải qua hình thức bầu cử, đề cử hay tín nhiệm của nhân dân
+ Thứ hai: Nới làm việc của công chức làquan của Đảng, nhà nước, chính trị -
hôi TƯ, tỉnh, huyện; qun đơn vị thuộc QĐND, CAND; bộ máy lãnh đạo,
quản lý sự nghiệp công lập. Mà ông B là công nhân làm việc ở công ty X
Câu 37: Anh Trần Văn A công chức đang trong thời gian tập sự tại UBND
huyện H. Trong thời gian này, A đã hành vi vi phạm kỷ luật cơ quan. Chủ
tịch UBND huyện đã quyết định kỷ luật A với hình thức hạ một bậc lương.
Hỏi: Việc áp dụng hình thức kỷ luật trên đối với A là đúng hay sai? Tại sao?
Việc áp dụng hình thức kỷ luật trên đối với Asai, vì A chỉ là công chức đang tập
sự, chưa trở thành công chức chính thức nên không thể áp dụng hình thức kỷ luật
theo như Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được
Do đó, phải xử lý kỷ luật đối với A như sau:theo Luật Lao động 2013
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.
| 1/29

Preview text:

LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI ÔN TẬP TÌNH HUỐNG
1. Anh Y là công chức làm việc tại cơ quan A. có hành vi vi phạm kỷ luật.
Thủ trưởng cơ quan A. đã ra quyết định xử lý kỷ luật bao gồm hai hình
thức: kéo dài thời hạn nâng bậc lương thêm một năm và cắt thưởng
cuối năm của Y. Hỏi Quyết định xử lý kỷ luật đó có đúng không? Tại sao

Nghị định 34/2011/NĐCP quy định về xử lý kỷ luật đối với công
chức. Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, áp dụng các hình thức
sau: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi việc.
 Hai hình thức trên không phải là biện pháp kỉ luật đối với công chức
 Note: Đối với hình thức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên phải áp dụng thêm biện
pháp kéo dài thời gian nâng bậc lương lên 1 năm và cắt thưởng cuối năm
2. Trong các đối tượng sau đây, ai là công chức, tại sao: Bộ trưởng; Chủ
tịch UBND huyện; Chủ tịch HDND huyện, Đại biểu HDND xã; chuyên
viên Phòng Tư pháp huyện; chuyên viên Tư pháp xã; Thanh tra viên nhân dân ở xã.

“Công chức” có các dấu hiệu như sau: 1. là công dân Việt Nam;
2. được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh;
3. công việc có tính chuyên nghiệp và thường xuyên.
4. làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập;
5. trong biên chế và và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; riêng lương của
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì theo quy định riêng.
Công chức nhà nước làm việc ở các cơ quan sau: 1. Văn phòng Quốc hội;
2. Văn phòng Chủ tịch nước;
3. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; 4. TAND, VKSND các cấp;
5. Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài;
6. Đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân và đơn vị sự nghiệp công lập; 7. UBND cấp xã.
Từ đó, xác định được chuyên viên Phòng Tư pháp huyện; chuyên viên Tư pháp xã.
3. Thủ trưởng cơ quan A. nhận được một số đơn của cán bộ công chức tố
cáo Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ có hành vi sai phạm trong tuyển dụng
công chức. Thủ trưởng cơ quan đó đă chuyển đơn cho Chánh Thanh tra
cơ quan giải quyết. Hỏi Chánh thanh tra có thẩm quyền giải quyết vụ
việc này không? Tại sao?

Theo Điều 15 Nghị định số 36/2012/NĐCP thì cơ cấu tổ chức của Bộ bao gồm: 1)
Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước a) Vụ; b) Văn phòng; c) Thanh tra; d) Cục;
đ) Tổng cục và tương đương;
Theo Điều 12 “Nguyên tắc xác định thẩm quyền” Luật Tố cáo 2011:
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người
đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó giải quyết.
Như vậy, đối tượng bị tố cáo ở đây là Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ,
có địa vị pháp lý tương đương với Chánh Thanh tra cơ quan, nên Chánh
Thanh tra không có thẩm quyền giải quyết. Người có thẩm quyền giải quyết
phải là Thủ trưởng cơ quan.
4. Ông V. là công chức làm việc tại Sở T., trong giờ làm việc ông sử dụng
xe của cơ quan đi giải quyết việc riêng, trên đường đi do phóng nhanh
quá tốc độ quy định nên gây tai nạn. Hỏi có những dạng trách nhiệm
pháp lý nào có thể áp dụng với ông V.?

 Trách nhiệm kỷ luật: sử dụng xe của cơ quan đi giải quyết việc riêng.
 Trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự: trên đường đi do
phóng nhanh quá tốc độ quy định nên gây tai nạn. Tùy vào mức độ nặng
nhẹ của tai nạn mà có thể truy cứu trách nhiệm hành chính hay trách nhiệm hình sự.
 Trách nhiệm vật chất: bồi thường đối với người bị tai nạn.
5. Bộ G. có ban hành quy định về hạn chế việc đang ký xe máy đối với
người dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, cụ thể là mỗi người chỉ được
đăng ký tối đa 1 xe máy.Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính chất pháp lý
của văn bản nói trên? Tính hợp pháp của văn bản đó?

 Tính chất pháp lý: Đặt ra Quyết định hành chính quy phạm
 Tính hợp pháp: Văn bản này bất hợp hiến. Khoản 2, điều 32, Hiến pháp
2013 có quy định “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp
luật bảo hộ.” Xâm phạm đến quyền được bảo hộ về tài sản của người dân
6. Ông V. là công chức làm việc tại Sở T., ngoài giờ làm việc ông có lấy xe
của cơ quan đi giải quyết việc riêng, trên đường đi do phóng nhanh quá
tốc độ quy định nên gây tai nạn. Hỏi Sở T. có phải bồi thường cho người
bị nạn hay không? Tại sao?

Ngoài giờ làm việc, ông V. đi giải quyết việc riêng với tư cách cá
nhân, không phải với tư cách công chức tại Sở T. giải quyết việc công nên
Sở T. không phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị nạn.
7. Ông J. mang quốc tịch nước ngoài, do đến Việt Nam có nhiều hành vi vi
phạm hành chính nên đã bị cơ quan có thẩm quyền ra Quyết định xử
phạt vi phạm hành chính với biện pháp trục xuất ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam. Hỏi Biện pháp trục xuất trong trường hợp này là biện pháp phạt
chính hay bổ sung? Vì sao?

Ở đây, trục xuất là biện pháp xử phạt chính vì chỉ có một hình thức xử
phạt được áp dụng (có thể tham khảo Điều 21, Luật Xử lý vi phạm hành chính).
8. Công dân Nguyễn Văn A, có hộ khẩu thường trú và làm ăn sinh sống tại
Phường T. Quận B. Thành phố H. Do có hành vi vi phạm hành chính,
Chủ tịch UBND Thành phố đã ban hành Quyết định đưa công dân A.
vào cơ sở giáo dục, mà trước đó công dân A chưa bị áp dụng biện pháp
biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Hỏi thủ tục ra Quyết định
đó đúng hay sai? Tại sao?

Sai. Theo điều 94 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.
1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người
thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước
ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước
ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo
dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng
không có nơi cư trú ổn định
. 2…
Trước khi đưa vào cơ sở giáo dục phải áp dụng các biện pháp giáo duvj tại
xã, phường…. (Vì A đã có nơi cư trú)
9. Công dân Nguyễn Văn M không có nơi cư trú ổn định, làm ăn tại
phường M, Quận N, Thành phố H, nhiều lần có hành vi xâm phạm đến
tài sản của công dân, nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình
sự, Chủ tịch UBND TP H ra quyết định đưa công dân M vào trường
giáo dưỡng, mà trước đó M không bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn. Hỏi quyết định của Chủ tịch UBND TP H có hợp pháp
hay không hợp pháp? Vì sao?

Hợp pháp vì Công dân M không có nơi cư trú ổn định nên không thể
áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn..
10.Cơ sở sản xuất thực phẩm S. có hành vi vi phạm về nhãn mác hàng hóa,
cụ thể là đã sử dụng trái phép thương hiệu của hãng N. Sau khi xác
minh, Chủ tịch UBND Thành phố H. đã ra Quyết định xử phạt hành
chính với chủ cơ sở S. như sau: phạt tiền 10.000.000 đồng; tước giấy
phép kinh doanh; tịch thu toàn bộ số sản phẩm vi phạm nhãn hiệu; tiêu
hủy các nhãn mác giả đang tồn tại ở cơ sở S. Quyết định xử phạt đó đúng hay sai? Tại sao?

Đúng. Điều 2, Điều 28 và Điều 38 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
… g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương
tiện kinh doanh, vật phẩm;…
Điều 38: Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
…c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này…
Note: Về nguyên tắc, nếu Chủ tịch UBND thành phố H là người cấp giấy
phép sản xuất cho cơ sở S mới có quyền tước giấy phép. Nếu k thì không có quyền
Tuy nhiên ở trường họp này là đúng
11.Nguyễn Văn A. có một vườn cây ở cạnh đường trục của xã. Xã có chủ
trương mở rộng đường, nhưng chưa thống nhất được phương án đền
bù. Chủ tịch UBND xã ra quyết định chặt vườn cây của Nguyễn Văn A
để giải phóng mặt bằng. Công dân A làm đơn khiếu nại lên Thanh tra
nhân dân xã. Thanh tra nhân dân xã tiếp nhận đơn khiếu nại của Tuyến
và chuyển cho Chủ tịch xã giải quyết. Hỏi cách làm của Thanh tra nhân
dân có đúng pháp luật không? Tại sao?

Đúng. Theo Điều 17 Luật Khiếu nại 2011.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
Thanh tra nhân dân không có quyền giải quyết khiếu nại mà chỉ tiếp nhận
đơn sau đó chuyển đến chủ tịch UBND huyện giải quyết
12.Ông Chủ tịch UBND xã Q. ra quyết định buộc bà Mậu phải dời hàng
rào vào 2m để trả lại đất cho Hợp tác xã. Bà cho rằng Quyết định đó là
sai. Vậy bà phải gửi đơn khiếu nại đến đâu? Cấp nào là cấp giải quyết
khiếu nại cuối cùng?

Căn cứ Điều 7, Điều 17 và Điều 18 Luật Khiếu nại 2011.
Lần đầu, bà phải gửi đến Chủ tịch UBND xã Q. Lần hai, bà gửi đến
Chủ tịch UBND huyện, tỉnh mà xã Q. trực thuộc. Trong trường hợp vẫn
chưa cảm thấy thỏa đáng, bà có thể gửi đơn khiếu nại đến Tòa án theo quy
định của Luật Tố tụng hành chính.
13.Do không đồng ý với Quyết định xử lý vi phạm hành chính của Chủ tịch
xã, chị N. lên UBND xã trình bày trực tiếp việc khiếu nại của mình. Chị
được cán bộ có thẩm quyền hẹn tuần sau đến gặp. Do bận rộn vào thời
điểm đó, chị N. quyết định ủy quyền cho người khác đi thay chị. Hỏi các
việc làm của chị N. có đúng luật không? Tại sao?

Đúng. Tuy nhiên khi ủy quyền cho người khác phải có văn bản hay
xác nhận của cơ quan nhà nước
Theo Điều 8 và Điều 12 Luật Khiếu nại 2011.
Điều 12. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
...c) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;…
Điều 8. Hình thức khiếu nại
…5. Trường hợp khiếu nại được thực hiện thông qua người đại diện thì
người đại diện phải là một trong những người khiếu nại, có giấy tờ chứng
minh tính hợp pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại theo quy định của Luật này.
14.Cán bộ Công ty Xuất nhập khẩu H. trực thuộc UBND tỉnh G. đã làm
đơn tố cáo giám đốc và trực tiếp đến UB Mặt trận Tổ quốc tỉnh nộp
đơn. Cán bộ tiếp dân của UB Mặt trận tổ quốc tỉnh G. không tiếp nhận
đơn và nói rằng Ủy ban Mặt trân Tổ quốc tỉnh không có chức năng giải
quyết khiếu nại, tố cáo. Hành vi của cán bộ tiếp dân có đúng luật không? Tại sao?

Sai. Theo Điều 44 Luật Tố cáo 2011.
Điều 44. Giám sát của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
thành viên của Mặt trận
…2. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt
trận có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân đến tố cáo, khiếu nại, kiến
nghị, phản ánh; khi nhận được tố cáo thì nghiên cứu, chuyển đến người có
thẩm quyền giải quyết tố cáo….
15.Chị A. là công chức thuộc Sở xây dựng, bị Giám đốc Sở ra Quyết định
kỷ luật hạ bậc lương. Khi nhận được Quyết định kỷ luật, chị cầm Quyết
định lên thẳng Phòng giám đốc để khiếu nại việc này. Giám đốc từ chối
giải quyết ngay với lý do là chị làm chưa đúng thủ tục theo Luật Khiếu
nại và các văn bản về kỷ luật công chức. Lý do này có đúng không? Tại sao?

Sai. Theo Điều 20 Luật Khiếu nại 2011.
Điều 20. Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;…
Giám đốc phải có trách nhiệm hướng dẫn cho chị A thủ tục để khiếu nại
16.Ủy ban nhân dân tỉnh N. đã ban hành Quyết định số 237/QD-UB ngày
27/2/1999 quy định về việc sử dụng vật liệu địa phương vào các công
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, trong Quyết định này bắt buộc
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong địa bàn tỉnh chỉ được phép sử dụng
vật liệu xây dựng do các đơn vị sản xuất vật liệu cấp tỉnh ở tỉnh N. sản
xuất, để xây dựng các công trình trên địa bàn tỉnh.
Nêu nhận xét của anh/chị về tính hợp pháp của Quyết định này.

Đây là quyết định bất hợp hiến. Điều 33 Hiến pháp 2013 quy định:
“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cấm.” Mọi người có thể mua ở bất cứ nơi nào
17.Bà X. khiếu nại UBND xã về Quyết định thu tiền thuế đất của gia đình
bà (mà không thu của nhà hành xóm) đối với diện tích đất sử dụng làm
ngõ đi chung của gia đình bà và hàng xóm. Chủ tịch UBND xã giữ
nguyên quyết định. Bà X. khiếu nại lên Chủ tịch UBND huyện G. nhưng
1 tháng trôi qua vẫn không có trả lời. Bà quyết định khởi kiện ra Tòa án
nhân dân huyện G. về hành vi không trả lời của Chủ tịch UBND huyện.
Hỏi vụ việc trên có thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân
huyện G. không? Tại sao?

Có. Theo Điều 29 Luật Tố tụng hành chính.
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là Toà án cấp huyện) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà
nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà
án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;…
Câu 18: Nghị định 15 CP năm 2014 có quy định biện pháp phạt bổ sung đối
với một số vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông là : tạm giữ xe đến
15 ngày. Nêu nhận xét của anh/chị về tính hợp pháp của quy định đó trong
tương quan với hệ thống văn bản pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hiện hành.

Đây là một quyết định không hợp pháp, bởi vì:
+ Nội dung của Nghị định chưa cụ thể, rõ ràng, chỉ quy định biện pháp phạt bổ
sung đối với một số vi phạm mà chưa đặt ra được những QPPL hành chính mới.
Chưa quy định rõ căn cứ pháp lý, những trường hợp phải áp dụng biện pháp tạm giữ xe
+ Bên cạnh đó, đã có Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính Phủ quy định về xử
phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông và một số văn bản xử lý VPHC khác, do đó,
Nghị định này là không cần thiết, chồng chéo với Nghị định đã có nên bất hợp pháp.
Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị
định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012) quy định:
- Người điều khiển xe ô tô tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe sẽ bị
phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng và bị tạm giữ xe đến 10 ngày theo
quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều 24 và Điểm h Khoản 1 Điều 54; điều khiển xe
đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định sẽ bị phạt tiền từ 800.000
đồng đến 1.200.000 đồng và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 30 ngày theo
quy định tại Điểm c Khoản 4 và Điểm b Khoản 10 Điều 8.

- Người điều khiển xe mô tô tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe sẽ
bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng và bị tạm giữ xe đến 10 ngày
theo quy định tại Khoản 5 Điều 24 và Điểm h Khoản 1 Điều 54; điều khiển xe đi
không đúng phần đường hoặc làn đường quy định sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng
đến 400.000 đồng theo quy định tại Điểm g Khoản 4 Điều 9.

Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày
12/7/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật
tự, an toàn xã hội thì người có hành vi không xuất trình giấy CMND, giấy tờ tùy

thân khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng.
Câu 19. Ngày 11/7/2013 Cơ quan quản lý thị trường phát hiện và lập biên bản
về hành vi vận chuyển lâm sản, thú quý thuộc danh mục hàng cấm của N. Đến
ngày 15/10/2013 Chủ tịch UBND tỉnh K. ban hành Quyết định xử lý vi phạm
hành chính đối với hành vi vi phạm của N., bao gồm biện pháp phạt tiền và
tịch thu số tang vật vi phạm. Đánh gía tính hợp pháp của Quyết định xử lý vi
phạm hành chính nói trên.

 Quyết định xử lý vi phạm hành chính nói trên là không hợp pháp Vì:
Quyết định này được ban hành sai thẩm quyền
Theo như Luật ban hành VBQPPL năm 2008, Luật ban hành VBQPPL của
HĐND và UBND năm 2004 thì Chủ tịch UBND không có quyền ban hành
văn bản QPPL, tức là k được phép ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.
 Quá thời hạn ra quyết định xử lý VPHC:
Theo Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính được xác định như sau:
1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi
phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không
thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình
theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 61 của Luật này thì thời hạn ra
quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.
Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và
thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 Khoản 2 và Khoản 3
Điều 61 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng
cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng
trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn
bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
Câu 20: Ngày 11/7/2013, các cơ quan chức năng phát hiện và lập biên bản về
hành vi tàng trữ, lưu hành văn hóa phẩm độc hại của M. Đến ngày
25/10/2013, Chủ tịch UBND Quận H. ban hành Quyết định xử lý vi phạm
hành chính đối với hành vi vi phạm của M., bao gồm các biện pháp xử lý sau :
phạt tiền và buộc tiêu hủy toàn bộ số văn hóa phẩm độc hại đó. Đánh giá tính
hợp pháp của Quyết định của Chủ tịch UBND Quận H.

Tương tự câu 19, Quyết định của Chủ tịch UBND Quận H là bất hợp pháp do ban
hành sai thẩm quyền. Và quá thời hạn
Câu 21: Anh T. là công chức làm việc tại UBND Quận C. Ngày 15/ 2 / 2015
Anh bị Chủ tịch UBND Quận xử lý kỷ luật với hình thức hạ ngạch. Không
đồng ý với quyết định này, anh khiếu nại lên chủ tịch Quận sau đó làm đơn
khởi kiện ra Tòa án nhân dân Quận C. Hỏi Tòa án nhân dân quận C. có thụ lý
giải quyết vụ việc này không ? Tại sao ?
TL:
 Theo Khoản 1 Điều 79 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định về Hình
thức kỷ luật đối với công chức: 1. Khiển trách 2. Cảnh cáo 3. Hạ bậc lương 4. Giáng chức 5. Cách chức 6. Buộc thôi việc
Trong các hình thức kỷ luật, không có hình thức hạ ngạch
=> Do đó, quyết định của Chủ tịch của Chủ tịch UBND Quận C là sai về mặt nội
dung, bất hợp pháp, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của anh T.
- Sau đó khi thấy được sự bất hợp pháp trong quyết định, anh T đã khiếu nại lên
Chủ tịch Quận C – người đã ra quyết định kỷ luật đối với anh.
Theo Điều 51 Luật Khiếu nại: người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
quản lý cán bộ, công chức theo phân cấp có quyền giải quyết khiếu nại đối với
quyết định kỷ luật do mình ban hành. Trường hợp còn khiếu nại tiếp thì người
đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công
chức có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại đó.
- Anh T tiếp tục làm đơn khởi kiện ra Tòa án nhân dân Quận C. Trong trường hợp
này, nếu Chủ tịch UBND Quận đã giải quyết mà anh T vẫn thấy chưa thỏa đáng thì
tiếp tục khiếu nại lần 2 lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh. (Khiếu nại 2 lần là tối đa)
Điều 31. Luật Tố tụng hành chính
Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện
1. Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án có
thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của người khởi kiện.
2. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.
Câu 22: Giống và tương tự như Câu 19.
Câu 23: Anh Q. đến Phòng Công chứng số 5 Thành phố H. để yêu cầu chứng
nhận lại phần di sản anh được thừa kế theo di chúc (đã được công chứng) của
bố anh để lại. Công chứng viên đã từ chối công chứng với lý do là tài sản thừa
kế đang có tranh chấp. Anh Q. không đồng ý với việc làm của công chứng viên
và muốn khởi kiện ra Tòa hành chính. Hỏi Tòa có thụ lý vụ việc trên không ?
Nếu có, với những điều kiện nào ?

- Hành vi hành chính: là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ
chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện
hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
- Theo Điều 28 Luật Tố tụng hành chính có quy định 4 loại khiếu kiện thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri
3. Khiếu kiện về quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Công chứng viên là người cung ứng “dịch vụ công”. Hành vi từ chối công chứng,
chứng thực sẽ bị khởi kiện và được quy định tại Khoản 16 Điều 11 Pháp lệnh Thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 đã sửa đổi bổ sung năm 1998, 2006

=> Như vậy, trong trường hợp này anh A có quyền khởi kiện ra Tòa và tòa sẽ thụ lý
giải quyết vụ việc này.
- Những điều kiện để khởi kiện đó là:
+ Phải khởi kiện trong vòng 1 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được hành vi hành chính.
+ Điều kiện khởi kiện: Anh phải có bằng chứng chứng minh công chứng viên từ chối công chứng
Tuy nhiên, theo quy định thì không được mang giấy tờ đã công chứng đi công chứng lại lần nữa.
Câu 24. Xét xử một vụ kiện hành chính liên quan đến Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, Tòa án nhân dân thành phố H. đã
tuyên hủy Quyết định xử phạt trái pháp luật ; yêu cầu bồi thường thiệt hại
cho chị M. - người đi kiện và ấn định cho cơ quan thuế phải xử phạt theo mức
mới, phù hợp với pháp luật hiện hành.Hỏi các nội dung của Bản án hành
chính đó có đúng luật không, tại sao ?
Nội dung của bản án hành chính này chưa đúng luật: (Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004) Vì: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
-Giữ nguyên quyết định hành chính bị kiện
-Hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính bị kiện nếu nó trái pháp luật
-Yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý đã được
giao nhưng chậm trễ trong việc thực hiện hoặc không thực hiện
Như vậy Tòa án không có quyền đưa ra một bản án khác. Vì thế nội dung của bản
án hành chính này không đúng luật
Câu 25. Ngày 01/3/2015, Chủ tịch UBND huyện A. ban hành Quyết định thu
hồi đất của gia đình bà N. Cho rằng Quyết định trên không đúng luật, bà N
khởi kiện vụ án ra Tòa án với yêu cầu đề nghị xem xét tính hợp pháp của
Quyết định thu hồi đất nói trên. Hỏi Tòa án có thụ lý giải quyết vụ việc trên không ? vì sao ?
Có vì:
- Theo Điều 28 Luật Tố tụng hành chính có quy định 4 loại khiếu kiện thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri
3. Khiếu kiện về quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Bà N cho rằng quyết định thu hồi đất của Chủ tịch UBND huyện là không đúng
luật (trên thực tế nó không hợp pháp do ban hành không đúng thẩm quyền – Chủ
tịch UBND không có quyền ban hành quyết định hành chính), do đó bà N có quyền
khiếu nại về quyết định hành chính lên Tòa án và đương nhiên, Tòa án sẽ thụ lý
giải quyết vụ việc trên.
Câu 26. Anh A. là Trưởng phòng thuộc UBND quận X. Do vi phạm pháp luật,
anh A. bị xử lý kỷ luật với hình thức cách chức. Hỏi khi anh A. khởi kiện
quyết định kỷ luật đó ra Tòa, Tòa án có thụ lý giải quyết yêu cầu khởi kiện
của anh A. không? Tại sao?

Theo Điều 79 Luật Cán bộ, công chức
1. Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật
có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc thôi việc.

2. Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Do anh A là Trưởng phòng thuộc UBND Quận X, nên anh A là công chức giữ chức
vụ lãnh đạo. Hơn nữa, anh A đã vi phạm pháp luật, vì thế anh bị xử lý kỉ luật với
hình thức cách chức là hoàn toàn hợp pháp và hợp lý.
=> Tòa không thụ lý giải quyết yêu cầu khởi kiện của Anh A do quyết định cách
chức là hoàn toàn hợp pháp và nó không xâm hại đến quyền, lợi ích của anh A.
Note: Buộc thôi việc có quyền khởi kiện, còn cách chức thì không
Câu 27. Chị M. là cán bộ tư pháp xã H. Trong đợt bầu cử thành viên của Ban
thanh tra nhân dân xã H., chị đã được tín nhiệm bầu làm thanh tra viên nhân
dân. Nhận xét về tính hợp pháp của sự việc này

Sự việc này là không hợp pháp, Vì:
Theo Điều 68 Luật Thanh tra quy định:
Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
1.Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu.
Căn cứ vào địa bàn và số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân ở xã,
phường, thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên.
Thành viên Ban thanh tra nhân dân
không phải là người đương nhiệm trong Ủy ban nhân dân cấp xã.
Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm.
Câu 28 + 33: Ông M. có hành vi xây nhà trái phép từ năm 2004. Đến năm
2008, UBND Quận H. mới lập biên bản xử lý vụ việc, sau đó ban hành Quyết
định buộc tháo dỡ phần căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi Quyết
định của UBND quận H. có hợp pháp không? Tại sao?
Ông M. có hành vi xây dựng nhà trái phép từ năm 2004. Đến năm 2008, UBND
quâ †n H mới lâ †p biên bản xử lý vụ viê †c, sau đó ban hành quyết định tháo d‡ phần
căn nhà xây dựng trái phép của ông M. Hỏi quyết định của UBND quâ †n H có hợp pháp không? Tại sao?
- Luật sư Phạm Đình Sơn trả lời:
Theo thư trình bày, căn nhà xây không phép năm 2004 nhưng không rõ vào ngày
tháng nào của năm 2004. Do Luâ †t xây dựng có hiê †u lực vào ngày 1-7-2004 nên
những căn nhà xây không phép trước ngày 1-7-2004 sẽ giải quyết khác với nhà xây
không phép sau ngày 1-7-2004. Vì vâ †y, có thể chia làm hai trường hợp như sau:
1. Nếu căn nhà xây không phép trước ngày 1-7-2004
Căn cứ quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28-2-2005 của Thủ tướng Chính phủ,
về nguyên tắc các công trình này được phép tồn tại cho đến khi Nhà nước thực
hiê †n quy hoạch về xây dựng, nếu căn nhà không phù hợp với quy hoạch về xây
dựng, nhưng khi chủ công trình phá d‡ công trình xây dựng không phù hợp với
quy hoạch sẽ được đền bù theo quy định của pháp luâ †t.
Do đó, trong trường hợp này, UBND huyê †n ban hành quyết định tháo d‡ nhà
không phép của ông M. là sai.
2. Nếu căn nhà xây dựng không phép sau ngày 1-7-2004
Theo thư trình bày thì UBND quận H ban hành quyết định tháo d‡ nhà không phép
vào năm 2008. Do câu hỏi không hỏi rõ quyết định trên sai về phương diê †n nào,
phương diê †n thời hiê †u hay phương diê †n nô †i dung. Do đó, có thể tạm xem xét quyết
định trên ở hai phương diê †n như sau:
Về thời hiê †u, căn cứ nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 7-12-2007 của Chính phủ,
theo nghị định này không quy định về thời hiê †u ban hành quyết định tháo d‡ nhà
xây dựng không phép. Do đó, về phương diê †n thời hiê †u quyết định tháo d‡ trên
không bị vi phạm về thời hiê †u.
Về nô †i dung, do câu hỏi quá đơn giản nên không đủ thông tin để trả lời mô †t cách
cụ thể. Để biết nô †i dung liên quan đến xử phạt nhà xây không giấy phép, ông/bà
nên tham khảo các điều 12, 13, 14 và 15 nghị định 180/2007/NĐ- CP của Chính phủ.
QUYẾT ĐỊNH NÀY HOÀN TOÀN HỢP PHÁP
THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XLVPHC VIỆC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC PHÁT
HIỆN VI PHẠM Ở BẤT CỨ THỜI ĐIỂM NÀO CŨNG ĐỀU CÓ QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT
Chú ý: câu 33 thì chỉ giải quyết 1 trường hợp 2 thôi
Câu 29. Trong khi xử lý một vi phạm giao thông, chiến sĩ công an A. đã ra
quyết định phạt tiền anh B., người vi phạm (với mức phạt 100.000 đ), đồng
thời buộc anh B. phải bồi thường cho chị K. - người bị tai nạn do lỗi của anh
B., là 500.000 đ. Đánh giá về tính hợp pháp của Quyết định xử lý vi phạm hành chính đó.
Yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định hành chính đó là “nội dung của quyết
định phải thuộc phạm vi thẩm quyền của cơ quan”.
Yêu cầu này có nghĩa là , một
cơ quan chỉ có quyền ban hành quyết định giải quyết những vấn đề xác định mà
pháp luật đã trao cho nó. Pháp luật quy định rõ các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan liên quan đến đối tượng và khách thể quản lý cụ thể nào,
trong giới hạn không gian nào và thời gian nào.
Quyết định phạt tiền hành chính của chiến sĩ công an là sai thẩm quyền. Chiến sĩ
công an chỉ được ra quyết định xử phạt người vi phạm với mức tiền phạt như trong
luật đã quy định, ngoài ra, không được ra thêm bất kì quyết định nào khác, kể cả
quyết định bồi thường.
Câu 30: Anh A. là công chức làm việc tại UBND quận X. Do vi phạm pháp
luật, anh A. bị xử lý kỷ luật với hình thức hạ ngạch. Hỏi khi anh A. khởi kiện
quyết định kỷ luật đó ra Tòa, Tòa án có thụ lý giải quyết yêu cầu khởi kiện
của anh A. không? Tại sao?
Câu này gần giống câu 19 => Xem cách giải quyết ở câu 19, bỏ phần khiếu nại đi
KHÔNG CÓ QUYỀN, CHỈ CÓ QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ KỈ LUẬT Ở MỨC BUỘC
THÔI VIỆC MỚI ĐƯỢC TÒA ÁN THỤ LÝ
Câu 31: Anh C. đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức và được nhận vào tập
sự tại UBND huyện N. Trong thời gian tập sự, do có hành vi vi phạm pháp
luật, anh C. bị UBND huyện ra Quyết định buộc thôi việc. Hỏi Quyết định đó đúng hay sai? Tại sao?
Quyết định này là SAI
Vì anh C mới chỉ là công chức tập sự, chưa phải là công chức chính thức nên
không thể xử lý anh theo Luật Cán bộ, Công chức được mà phải xử lý theo Luật Lao động.
Do đó, phải xử lý kỷ luật đối với A theo Luật Lao động 2013 như sau:
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động 1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức. 3. Sa thải.
Câu 32: Hồi 14h ngày 23/11/2014, Q. cùng một lúc đã có hai hành vi vi phạm
luật giao thông. Với hành vi thứ nhất, mức phạt trung bình là 100. 000 đ; với
hành vi thứ hai, mức phạt trung bình là 200. 000 đ. Hỏi mức phạt chung cho Q. là bao nhiêu?
Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Điều 5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
được quy định tại Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các
hình thức xử phạt chính sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm
hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối với hành vi đó;
nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống thấp hơn
mức trung bình nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt;
nếu vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên cao hơn mức
trung bình nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt.
=> Vì vậy, mức phạt trung bình mà Q phải chịu đó là 300K. Câu 33: Như câu 28
Câu 34: Do ông G. công an viên xã T. có hành vi vi phạm pháp luật, Chủ tịch
UBND xã T. đã ra quyết định chuyển ông sang làm thanh tra viên nhân dân,
sau đó ra quyết định sa thải ông. Đánh giá về tính hợp pháp của các Quyết
định của Chủ tịch UBND xã T.
Quyết định 1: Chuyển ông G. sang làm thanh tra viên nhân dân
Quyết định 2: Sa thải ông G. sau khi quyết định ông G. làm thanh tra viên nhân dân có hiệu lực.
Do ko nói gì về hình thức quyết định, nên chỉ có thể xét về nội dung của quyết
định.Hai quyết định trên của ông Chủ tịch UBND xã T là bất hợp pháp vì:
Điều 68. Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
1. Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn do Hội nghị nhân dân hoặc Hội
nghị đại biểu nhân dân tại thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu.
Căn cứ vào địa bàn và số lượng dân cư, mỗi Ban thanh tra nhân dân ở xã,
phường, thị trấn có từ 05 đến 11 thành viên.
Thành viên Ban thanh tra nhân dân không phải là người đương nhiệm trong Ủy ban nhân dân cấp xã.
Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn là 02 năm.
2. Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ
hoặc không còn được nhân dân tín nhiệm thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
xã, phường, thị trấn đề nghị Hội nghị nhân dân hoặc Hội nghị đại biểu nhân dân
đã bầu ra thành viên đó bãi nhiệm và bầu người khác thay thế.
Như vậy, theo Luật thanh tra thì thanh tra viên nhân dân do bầu mà có chứ
không phải do quyết định của ông chủ tịch xã. Hơn nữa thanh tra viên cũng
không thể do chủ tịch xã sa thải được
Và theo Điều 21. Trách nhiệm của Bộ Công an – Pháp lệnh công an xã của UBTVQH
5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân các cấp về việc quản lý, xây
dựng lực lượng Công an xã, bảo đảm các điều kiện hoạt động của Công an xã,
thực hiện các chế độ, chính sách đối với Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và Công an viên.
6. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; khen thưởng và xử lý vi phạm
theo quy định của pháp luật; đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp
có thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ những quy định về Công an xã trái với quy định của pháp luật.
Như vậy, việc điều động, luân chuyển công an xã hay sa thải thanh tra viên không
hề nằm trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã.
Câu 35: Sau khi nhận được Quyết định thu hồi đất của UBND huyện X., ông
K. đã làm đơn kiện ngay lập tức ra Tòa án nhân dân tỉnh T. Hỏi hành vi của
ông đúng hay sai, tại sao? Nêu cách giải quyết trong trường hợp này.
Hành vi của ông là đúng hay sai cần phải xem xét ở nhiều phương diện :
Nếu như ông K kiện vì UBND huyện X ra quyết định sai thẩm quyền thì hoàn toàn sai vì
Theo Khoản 3 Điều 98 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 thì UBND
Huyện hoàn toàn có quyền “Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với
cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo
quy định của pháp luật;”
Nếu như trong quá trình thu hồi đất, UBND huyện X không thực hiện đúng trách
nhiệm bồi thường hay bất cứ điều gì phát sinh, ông K có thể khiếu nại, kiến nghị
lên Chủ tịch UBND huyện X (nơi ra quyết định thu hồi đất), nếu vẫn không được
giải quyết thì khi đó có thể trình đơn kiện lên Tòa án nhân dân tỉnh.
Ông K chỉ có quyền khởi kiện ra TAND huyện, không có quyền khởi kiện ra tòa án tỉnh
Câu 36: Ông Nguyễn văn B là công nhân Công ty X. Năm vừa qua ông B đã
được cử tri tín nhiệm bầu làm Đại biểu HĐND huyện. Hỏi: Ông B có phải là
công chức không? tại sao?
Ông B không phải là công chức vì vi phạm một điều kiện về hình thức để được coi là công chức:
+ Thứ nhất: Công chức phải đc chọn ra từ hình thức thi tuyển, bổ nhiệm chứ không
phải qua hình thức bầu cử, đề cử hay tín nhiệm của nhân dân
+ Thứ hai: Nới làm việc của công chức là cơ quan của Đảng, nhà nước, chính trị -
xã hôi ở TƯ, tỉnh, huyện; cơ qun đơn vị thuộc QĐND, CAND; bộ máy lãnh đạo,
quản lý sự nghiệp công lập. Mà ông B là công nhân làm việc ở công ty X
Câu 37: Anh Trần Văn A là công chức đang trong thời gian tập sự tại UBND
huyện H. Trong thời gian này, A đã có hành vi vi phạm kỷ luật cơ quan. Chủ
tịch UBND huyện đã quyết định kỷ luật A với hình thức hạ một bậc lương.
Hỏi: Việc áp dụng hình thức kỷ luật trên đối với A là đúng hay sai? Tại sao?
Việc áp dụng hình thức kỷ luật trên đối với A là sai, vì A chỉ là công chức đang tập
sự, chưa trở thành công chức chính thức nên không thể áp dụng hình thức kỷ luật
theo như Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được
Do đó, phải xử lý kỷ luật đối với A theo Luật Lao động 2013 như sau:
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động 1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức. 3. Sa thải.