-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập triết 2019 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Câu hỏi ôn tập triết 2019 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học mác -lênin (MLN) 2 tài liệu
Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Câu hỏi ôn tập triết 2019 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Câu hỏi ôn tập triết 2019 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác -lênin (MLN) 2 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Hà Nội
Preview text:
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN -Mã môn học: CT6001
SỐ TÍN CHỈ: 3 - HÌNH THỨC: VẤN ĐÁP
Câu 1. Triết học là gì? Nêu vấn đề cơ bản của triết học và các cách giải quyết vấn
đề này trong lịch sử triết học.
Câu 2. Phân tích điều kiện lịch sử và tiền đề cho sự ra đời Triết học Mác – Lênin?
Câu 3. Nêu những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác - Lênin.
Câu 4. Trình bày thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph. Ăngghen thực hiện.
Câu 5. Phân tích định nghĩa vật chất của V.I. Lênin? Nêu ý nghĩa phương pháp
luận của định nghĩa này.
Câu 6. Trình bày phương thức và hình thức tồn tại của vật chất là gì?
Câu 7. Nêu khái niệm Ý thức? Trình bày nguồn gốc, bản chất của ý thức.
Câu 8. Trình bày quan điểm của CNDVBC về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này?
Câu 9. Phép biện chứng là gì? Nêu nội dung khái quát của phép biện chứng duy vật.
Câu 10.Trình bày nguyên lý mối liên hệ phổ biến của PBCDV. Ý nghĩa phương
pháp luận của nguyên lý này?
Câu 11. Trình bày nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này?
Câu 12. Trình bày cặp phạm trù cái riêng và cái chung. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 13.Trình bày cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 14. Trình bày cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Nêu ý nghĩa phương pháp luận? 1
Câu 15. Trình bày cặp phạm trù nội dung và hình thức. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 16. Trình bày cặp phạm trù bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 17. Trình bày quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và
ngược lại. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 18. Trình bày quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 19. Trình bày quy luật phủ định của phủ định. Nêu ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 20. Nêu khái niệm thực tiễn? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 21. Nhận thức là gì? Phân tích các giai đoạn của quá trình nhận thức?
Câu 22. Phương thức sản xuất là gì? Hãy chỉ rõ vai trò của các yếu tố cấu thành phương thức sản xuất?
Câu 23. Trình bày quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 24. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Câu 25. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội? Phân tích luận điểm của C. Mác: “Tôi
coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”.
Câu 26. Phân tích định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin?
Câu 27. Đấu tranh giai cấp là gì? Nêu vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát
triển của xã hội có giai cấp?
Câu 28. Trình bày nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước. Hiểu thế nào về
mô hình Nhà nước – dân tộc hiện nay?
Câu 29. Trình bày khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc? Phân biệt dân tộc với tộc người?
Câu 30. Nêu khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội?
Câu 31. Nêu khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội?
Câu 32. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Câu 33. Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội? 2
Câu 34. Trình bày quan điểm của triết học Mác về con người và bản chất con người?
Câu 35. Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin?
Câu 36. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân
và lãnh tụ đối với lịch sử ?
Hà Nội, Ngày 15 tháng 8 năm 2019
Trưởng khoa Người soạn đề
Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Huệ 3