Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò
của
các mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng ?
A. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển
của sự
vật hiện tượng
B. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác
định
C. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác
định
D. Các mỗi liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện
xác
định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của phép biện
chứng duy vật ?
A. Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa
trong
trạng thái liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
B. Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một số
đối
tượng luôn cô lập
C. Cô lập là trạng thái các sự vật , hiện tượng chỉ có sự tác động,
liên hệ
ở một số khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác
D. Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh thể
Câu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phải là tính chất của
một
mối liên hệ phổ biến ?
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú
D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên
cề mối liên hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thực tiễn, nguyễn tắc lịch sử - cụ thể
| 1/2

Preview text:

Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò của
các mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ?
A. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
B. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định
C. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
D. Các mỗi liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện xác định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật ?
A. Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa trong
trạng thái liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
B. Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một số đối tượng luôn cô lập
C. Cô lập là trạng thái các sự vật , hiện tượng chỉ có sự tác động, liên hệ
ở một số khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác
D. Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh thể
Câu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phải là tính chất của một
mối liên hệ phổ biến ? A. Tính khách quan B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý
cề mối liên hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thực tiễn, nguyễn tắc lịch sử - cụ thể