Câu hỏi ôn tập - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Theo Anh/Chị tuyến du lịch được hiểu như thế nào? Anh/chị cho biết Tuyến du
lịch quốc gia Tuyến du lịch địa phương khác nhau như thế nào? Cho dụ chứng
minh.
Theo luật du lịch V +t Nam (2005) Tuyến du lịch lộ trình liên kết các khu du
lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường
bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không”.
Tuyến du lịch dài hay ngắn phụ thuô +c vào quy mô, chất lượng, số lượng
khoảng cách giữa các điểm du lịch cấu thành nên tuyến du lịch đó.
Từ khái niê +m về tuyến du lịch nói trên, từ các hoạt đô +ng du lịch trong thực tiễn
thể rút ra: Tuyến du lịch là lộ trình để kết nối các điểm du lịch, các điểm dịch vụ (là các
điểm mà khách du lịch phải dừng chân để thực hiện một dịch vụ nào đó) theo một hệ
thống khép kín và liên hoàn.
Tuyến du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là tuyến du lịch
quốc gia: Nối các điểm du lịch, khu du lịch, trong đó khu du lịch, điểm du lịch quốc
gia tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối vEi các cửa khẩu quốc tế. biê +n pháp bảo
+ cảnh quan, môi trường, các dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
Tuyến du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là tuyến du lịch địa
phương: Nối các khu du lịch, điểm du lịch phạm vi trong địa phương. biê +n pháp
bảo vê + cảnh quan, môi trường, các dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến
Câu 2: Theo Anh/Chị thế nào được coi Điểm du lịch? Điểm du lịch mấy loại?
Anh/chị hãy phân tích, nêu ví dụ chứng minh.
Khái niệm điểm du lịch:
Có rất nhiều quan niê +m về điểm du lịch, các học giả, các nhà nghiên cứu lại đưa ra
+t khái niê +m về điểm du lịch theo quan niê +m và hưEng nghiên cứu của mình.
Theo viê +n nghiên cứu phát triển du lịch V +t Nam (ITDR). Điểm du lịchnơi có
sức hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịchlà yếu tố cơ bản nhất của hoạt động kinh
doanh lữ hành. Điểm du lịch cấp thấp nhất trong . thống phân vị du lịch tại V .t
Nam.
Theo Tiến sỹ Trần Văn Thông (Tổng quan du lịch, Nxb ĐHQG, Tp.HCM, 2006):
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch.
Theo Điều 3, Luật du lịch V +t Nam (2017): Điểm du lịch là nơi tài nguyên du
lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.
Nói tóm lại, điểm du lịch nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên
hoặc nhân văn) hoặc có thểnơi kết hợp một vài loại tài nguyên và công trình ở quy
mô nhỏ, có sức thu hút và đang đón tiếp khách du lịch đến tham quan.
Có 2 loại điểm du lịch:
Điểm du lịch chức năng: Là điểm du lịch hoạt đô +ng theo đúng vEi chức năng của
nó. Mỗi điểm du lịch lại +t chức ng riêng của nó. Điều đó phụ thuô+c o tài
nguyên du lịch + thống dịch vụ bổ sung trong điểm du lịch. những điểm du lịch
hoạt đô +ng vEi chức năng lịch sử văn hóa. Khách du lịch tiếp cận vEi điểm du lịch để
thoả mãn nhu cầu tìm hiểu, nâng cao nhận thức về lịch sử văn hóa. dụ: Đô thị cổ
+i An, khu đền tháp Mỹ Sơn, dinh Đô+c Lập, bến Nhà Rồng…
những điểm du lịch hoạt đô +ng vEi chức năng nghỉ dưỡng. Khách du lịch tiếp
cận vEi điểm du lịch để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe và trạng thái tâm
sinh lý. dụ: Khu du lịch Nà, khu du lịch Hòn Tằm, bãi biển Nha Trang, Hòn
Chồng…
những điểm điểm du lịch hoạt đô +ng vEi chức năng sinh thái, thám hiểm, cảnh
quan…Khách du lịch tiếp cận vEi điểm du lịch để thỏa mãn nhu cầu sinh thái, thám hiểm
hay chiêm ngưỡng cảnh quan. dụ: Đô +ng Thiên Đường, vịnh Hạ Long, thác Bản
Giốc…
Điểm du lịch tài nguyên (hay điểm du lịch tiềm năng): Là điểm du lịch vì +t lý
do nào đó chưa hoạt đô +ng được đúng vEi chức năng của nó. Nói cách khác, điểm du
lịch tài nguyên là điểm du lịch có tài nguyên hấp dẫn nhưng chưa thể khai thác đại trà do
các yếu tố về an ninh, an toàn. Hê + thống hạ tầng kỹ thuật chưa đảm bảo hoặc mô +t số lý do
về hê + thống các dịch vụ bổ sung còn quá sơ sài…
Những điểm du lịch tài nguyên muốn trở thành điểm du lịch chức năng thì cần
phải có các giải pháp về đầu tư, các giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, các giải pháp về
an ninh, an toàn cho du khách, các giải pháp về nguồn nhân lực các giải pháp về +
thống dịch vụ bổ sung khác…
Căn cvào quy của điểm du lịch, luật du lịch (2005) cũng quy định cách cụ
thể có hai loại điểm du lịch là: Điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. Điểm
du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là điểm du lịch quốc
gia: tài nguyên du lịch hoàn toàn hấp dẫn đối vEi nhu cầu tham quan của khách du
lịch. Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng phục vụ ít nhất mô +t trăm
nghìn lượt khách tham quan mô +t năm
Điểm du lịch đủ các điểu kiê .n sau đây thì được công nhận điểm du lịch địa
phương: tài nguyên du lịch hấp dẫn đối vEi nhu cầu tham quan của khách du lịch. Có
kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, khả năng đảm bảo phục vụ ít nhất mười
nghìn lượt khách tham quan mô +t năm.
Câu 3: Anh/Chị hãy trình bày các bưEc của quy trình xây dựng tuyến du lịch?
Chuẩn bị
Công viê +c chuẩn bị trưEc khi khảo sát thành lập tuyến điểm du lịch là công viê +c
hết sức quan trọng. Công viê +c chuẩn bị được tiến hành tốt sẽ định hưEng cho quá trình
khảo sát có những mục tiêu rõ ràng rút ngắn thời gian và tăng tính hiê +u quả của viê +c
khảo sát. Công viê +c chuẩn bị bao gồm:
- Có thể xác định mục tiêu thành lập tuyến chỉ để Xác định đối tượng phục vụ:
phục vụ cho mô +t loại đối tượng nào đó nhất định. Nhưng cũng có thể xác định mục tiêu
thành lập tuyến để phục vụ cho nhiều loại đối tượng khách du lịch. Tuy nhiên, thông
thường trong quá trình khảo sát thành lập tuyến, các nhà khảo sát hay chọn phương án
phục vụ nhiều loại đối tượng. Như vậy yêu cầu nhà thiết kế phải tiến hành khảo sát và
kiểm tra nhiều thông tin, lập ra nhiều phương án khai thác dịch vụ khác nhau. Điều này
có tác dụng giảm thiểu chi phí khảo sát, tăng tiềm năng của tuyến du lịch. Các thông số
khảo sát có thể lưu lại để sử dụng cho viê +c thiết kế nhiều loại tour du lịch sau này.
- Thu nhập thông tin: TrưEc khi thực hiê +n công viê +c khảo sát, cán bô + khảo sát
tiến hành thu thập các thông tin có liên quan đến tuyến du lịch cần khảo sát. Viê +c thu
thập thông tin trưEc khi đi khảo sát như vậy có tác dụng cô đọng các số liê +u khảo sát,
định hưEng cho công tác khảo sát có những mục tiêu rõ ràng. Tránh tình trạng khảo sát
+t cách lan man thiếu trọng tâm, thiếu hiê +u quả. Nô+i dung thông tin cần phải thu thập
là tất cả những vấn đề có liên quan đến tuyến khảo sát. Nguồn thông tin thu thập có thể
từ các phương tiê +n thông tin đại chúng (như báo, đài, TV, internet...) có thể từ các cơ
quan, đơn vị có liên quan, có thể là từ các công ty du lịch bạn. Cũng có thể thu thập từ
chính các du lịch hay những người dân địa phường, nơi tuyến du lịch sẽ đi qua.
- Chuẩn bị nội dung khảo sát: Sau giai đoạn xác định đối tượng phục vụ và thu
thập thông tin. Cán bô + khảo sát cần chuẩn bị những nô+i dung cơ bản để theo đó mà tiến
hành khảo sát. Những nô +i dung này phải phán ánh được mô +t cách đầy đủ về hiê +n trạng
và khả năng đáp ứng của:
+ Hê + thống giao thông vận tải: Bao gồm vận chuyển đường bô +, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không.
+ Hê + thống dịch vụ cung ứng điê +n nưEc, nhiên liê +u…
+ Hê + thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông.
+ Hê + thống các cơ sở dịch vụ lưu trú và ăn uống.
+ Hê + thống cơ sở dịch vụ vận chuyển: Bao gồm vận chuyển đường sắt, đường
thủy, đường bô +, đường hàng không.
+ Các loại hình và các phương tiê + n vận chuyển chính, phương tiê +n vận chuyển có
thể sử dụng.
+ Đặc biê + t lô+ trình đi lại trên tuyến và giữa tuyến, tình trạng của đường xá, cầu
cống, lưu lượng xe cô + và tình hình giao thông…
+ Hê + thống các điểm tham quan du lịch, các điểm sinh hoạt giải trí, nghỉ dưỡng,
các điểm dự trù cho khách nghỉ chân…
+ Hê + thống các cơ sở dịch vụ bổ sung như: Dịch vụ mua sắm, dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, dịch vụ tài chính, dịch vụ thông tin liên lạc…
Giá cả là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu khi tiến hành khảo sát, vì vậy cán bô +
khảo sát phải thực hiê +n cẩn thận viê +c tham khảo giá, vì nó ảnh hưởng rất lEn đến lợi ích
kinh doanh.
Ngoài viê +c chuẩn bị nô +i dung khảo sát trên, cán bô + khảo sát cũng cần đặc biê +t
quan tâm đến môi trường xã hô +i và môi trường tự nhiên trên tuyến cần khảo sát.
+ Môi trường xã hô + i: Đó là các đặc điểm về an ninh chính trị và trật tự xã hô +i, các
đặc điểm về tổ chức hành chính. Sự hợp tác của chính quyền sở tại và cư dân địa phương.
Các đặc điểm về sinh hoạt cô +ng đồng các đặc điểm về phong tục tập quán, hành vi ứng
xử, bản sắc văn hóa, lòng hiếu khách...của người dân từng vùng, từng dân tô +c và từng
quốc gia, những nơi mà tuyến du lịch sắp khảo sát sẽ đi qua.
+ Môi trường tự nhiên: Là các điều kiê + n tự nhiên ảnh hưởng đến tour du lịch sau
này như: Các đặc điểm về nhiê +t đô +, đô+ ẩm, những quy luật biến đô +ng và thay đổi của khí
hậu, thời tiết, chế đô + mưa, nắng, những kiến tạo địa chất, địa lý, các đặc điểm về địa hình,
địa mạo…
- Chuẩn bị về nhân sự, các trang thiết bị và vật dụng phục vụ khảo sát:
Bao gồm: Máy quay phim, chụp ảnh, phương tiê +n ghi âm, phương tiê +n liên lạc
viễn thông, các loại sổ sách ghi chép, máy tính, các phương tiê +n phục vụ đi lại (có thể
sử dụng phương tiê +n đi lại của cá nhân hoặc công cô +ng), các loại thuô +c men, y cụ…
Ngoài các vật dụng và trang thiết bị kể trên, cán bô + khảo sát phải chuẩn bị đẩy đủ về
kinh phí, tất cả giấy tờ cần thiết phục vụ khảo sát khác như: trang hành lý cá nhân,
giấy tờ tùy thân, giấy công lê +nh, các loại giấy giEi thiê +u…để liên hê + vEi các tập thể, các
cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan đến công viê +c khảo sát.
Khảo sát
Công viê +c chủ yếu của bưEc khảo sát là tiếp cận vEi thực tiễn để tiến hành kiểm
tra những thông tin đã thu thập từ bưEc chuẩn bị. Đối chiếu những thông tin này vEi tình
hình thực tế để khẳng định những số liê +u chính xác và cập nhật. Ngoài viê +c kiểm tra, đối
chiếu vEi những thông tin đã được thu thập vEi thực tế, cán bô + khảo sát cần phải tiếp cận
và thu thập những thông tin mEi. Đây là những thông tin chính xác, rất cập nhật mà
thường các phương tiê +n thông tin đại chúng chưa kịp tiếp cận, chưa kịp cung cấp. Những
thông tin như vậy thường là những thông tin rất mEi, có giá trị sử dụng và giá trị cạnh
tranh cao, có thể quyết định phương án thành lập tuyến.
V +c khảo sát thành lập tuyến có thể được tiến hành theo hai hưEng chủ yếu sau:
- HưEng khảo sát “mở”: Là hưEng khảo sát để xây dựng những tuyến du lịch
“mở”.
VEi hưEng khảo sát “mở”, cán bô + khảo sát cần thu thập, kiểm tra, đối chiếu rất
nhiều thông số. Mỗi mô +t lãnh vực (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan hay sinh
hoạt…) cán bô + khảo sát phải tiếp cận, xử lý và nghiên cứu để đưa ra nhiều phương án
khai thác khác nhau. Tất cả những thông số này đều được lưu giữ trong hồ sơ của tuyến
để khi cần thiết kế tour, cán bô + thiết kế có thể chọn lọc những thông tin thích hợp để sử
dụng cho viê +c thiết kế những tour du lịch đặc thù của mình.
+t điều cần lưu ý là tất cả các tuyến du lịch “mở” đều có nguy cơ bị “xã hô +i
hóa”. Điều đó có nghĩa là, khi mEi được thiết kế, tuyến du lịch là sản phẩm riêng, thuô +c
quyền sở hữu riêng của công ty đã khảo sát và thành lập ra nó. Nhưng sau mô +t thời gian
đưa vào khai thác, tuyến du lịch trở nên quen thuô +c vEi mọi người, mọi công ty. Tính bí
mật, tính đô +c quyền trong khai thác của tuyến dần dần mất đi và nó trở thành bị “xã hô +i
hóa”. Đây là mô +t vấn đề, mô+t “tai nạn” cần phải được quan tâm, nó ảnh hưởng rất lEn
đến tính cạnh tranh trong hoạt đô +ng kinh doanh của các công ty du lịch. Thông thường
chi phí bỏ ra cho viê +c khảo sát thành lập tuyến du lịch là khá lEn, nhưng nếu bị mất tính
đô +c quyền (tức là đã bị “xã hô +i hóa”) thì viê +c khai thác tuyến sẽ không còn giá trị cạnh
tranh và như vậy làm mất tính hiê +u quả của viê +c đầu tư khảo sát thành lập tuyến.
Để khắc phục nguy cơ trên, khi khảo sát, cán bô + thiết kế càng có nhiều thông tin
chính xác, càng có nhiều phương án tiếp cận thì viê +c sở hữu và khai thác tuyến càng có
hiê +u quả. Như vậy, yêu cầu đặt ra cho cán bô + khảo sát những tuyến du lịch “mở” là phải
kiểm tra, đối chiếu, thu thập và xử lý rất nhiều thông tin, để có thể sử dụng cho viê +c thiết
kế nhiều loại tour, phục vụ nhiều loại đối tượng khách du lịch khác nhau. Những thông
tin này phải được bí mật. Trong mỗi lần khai thác tuyến, cán bô + thiết kế tour nên hạn chế
viê +c sử dụng thông tin mô+t cách tràn lan. Chỉ đưa ra những thông tin thật sự cần thiết.
Sau mô +t thời gian sử dụng lại phải thay đổi những thông tin này. Luôn luôn thiết kế
những tour du lịch mEi trên cùng mô +t tuyến. Có như vậy mEi bảo đảm tính hiê +u quả
trong viê +c khai thác tuyến du lịch sau này.
- HưEng khảo sát “kín”: hưEng khảo sát để xây dựng những tuyến du lịch
“kín”.
(như phần trên đã đề cập: Tuyến du lịch “kín” là tuyến du lịch chuyên sâu, đặc thù. Nó
được xây dựng vEi mục đích chỉ để phục vụ cho viê +c thiết kế mô +t số loại tour nào đó
nhất định, mô +t số loại hình du lịch nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu cho mô+t số đối tượng
khách du lịch đặc biê +t. Dựa trên tuyến “kín”, nhà kinh doanh chỉ có thể khai thác để thiết
kế mô +t số loại tour du lịch nhất định sau này).
Do những tuyến du lịch “kín” thường mang tính chuyên sâu, tính đặc thù…nên
khi khảo sát, cán bô + khảo sát chỉ cần phải thu thập, kiểm tra và xử lý mô +t số loại thông
tin nhất định, nhưng tất cả những thông tin này đều phải chính xác, cụ thể và cập nhật để
phục vụ cho viê +c thiết kế những tour du lịch chuyên sâu, đặc thù, nhằm phục vụ cho
những đối tượng khách du lịch đặc biê +t.
Phân tích, xử lý và lựa chọn thông tin
Thông thường sau bưEc chuẩn bị thông tin và khảo sát thực tế, sẽ có rất nhiều
thông tin để chọn lựa. Tính khoa học, đô+ chính xác, giá trị sử dụng và nô +i dung đề
cập…của các thông tin này là khác nhau. Muốn có những thông tin chính xác, khoa học,
cập nhật, và phù hợp vEi ý đồ thiết kế để sử dụng cho viê +c thành lập tuyến du lịch, nhà
thiết kế phải tiến hành phân tích, sàng lọc và xử lý những thông tin này. V +c phân tích,
xử lý, sàng lọc và lựa chọn thông tin phải được thực hiê +n theo mô +t quy trình cụ thể như
sau:
a. Phân loại thông tin
Căn cứ vào chủng loại, số lượng và nô +i dung đề cập, cán bô + xây dựng tuyến có
thể phân loại các thông tin đã thu thập thành các nhóm riêng theo từng lĩnh vực của hoạt
đô +ng kinh doanh lữ hành, cụ thể như: Vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, dịch vụ
hoặc các lĩnh vực khác có liên quan đến các công tác thiết kế khác.
b. Sắp xếp thông tin
Công đoạn này nhằm đánh gía chất lượng và giá trị sử dụng của các thông tin sau
khi đã phân loại. V +c sắp xếp thông tin nhằm loại bỏ những thông tin không chính xác
hoặc không phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến. Công đoạn sắp xếp thông tin được tiến
hành theo các mức đô + sau:
- Mức đô + 1: (Tạm gọi tên là: Những thông tin có thể sử dụng được ngay). Đây là
những thông tin có tính khoa học, có đô + chính xác cao, có tính cập nhật, có nô +i dung phù
hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến…Đây là những thông tin có giá trị sử dụng cao, được ưu
tiên lựa chọn để phục vụ cho công tác xây dựng tuyến du lịch sau này.
- Mức đô + 2 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần kiểm tra lại). Đây là những thông
tin có nô +i dung rất phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến hiê +n tại, nhưng chưa đủ đô + tin cậy,
chưa cập nhật, chưa khoa học… Cần kiểm tra lại tính chính xác của nó nếu muốn sử
dụng ngay cho viê +c sử dụng tuyến du lịch.
- Mức đô + 3 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần lưu lại). Đây là những thông tin
cũng có tính khoa học, có đô + chính xác cao, cập nhật, có giá trị sử dụng...nhưng nô +i dung
ít hoặc chưa phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến hiê +n đại. Những thông tin này thường
được đưa vào các bô + hồ sơ lưu trữ (hồ sơ của tuyến) để sử dụng cho viê +c xây dựng những
tuyến, những tour du lịch phù hợp vEi ý đồ của nhà thiết kế sau này.
- Mức đô + 4 (Tạm gọi tên là: Những thông tin không sử dụng được). Đây là những
thông tin thiếu tính khoa học, không chính xác, không có tính cập nhật, có nô +i dung
không phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến...Những thông tin này không sử dụng được, cần
phải loại bỏ ngay để tránh gây “nhiễu” cho công tác xây dựng tuyến du lịch.
c. Lựa chọn và xác nhận thông tin
Về nguyên tắc, những thông tin thuô +c nhóm “những thông tin có thể sử dụng được
ngay” ở mức đô + 1 (đã sắp xếp ở trên) là những thông tin sẽ được lựa chọn để cân nhắc
sử dụng cho công tác xây dựng tuyến. Tuy nhiên, số lượng những thông tin này có thể
cũng có rất nhiều. Trong trường hợp này, nhà thiết kế phải vận dụng mô +t số kỹ năng, kết
hợp vEi những kinh nghiê +m thiết kế, thậm chí phải dùng đến cả “linh cảm nghề nghiê +p”
của mình để quyết định lựa chọn sử dụng thông tin nào có giá trị nhất.
Thông thường, thông tin được chọn là những thông tin có quy mô, cấp đô +...phù
hợp nhất vEi đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến. Những thông tin đưa
đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp vEi tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách
hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn lưu ý:
- Trong quá trình lựa chọn thông tin phục vụ công tác thiết kế xây dựng tuyến du
lịch, để bảo đảm tính ổn định, tránh những rủi ro bất thường khi tổ chức thực hiê +n khai
thác tuyến du lịch phục vụ viê +c thiết kế chương trình du lịch sau này, vEi mô +t loại dịch
vụ, nhà thiết kế nên lựa chọn dự trữ thêm mô +t vài thông tin để có những giải pháp thay
thế trong những trường hợp rủi ro phát sinh ngoài ý muốn.
- Sau khi đã quyết định lựa chọn thông tin sử dụng, nhà thiết kế nên lưu giữ cẩn
thận những thôn tin này vào “hồ sơ của tuyến” để phục vụ cho nhiều phương án khai
thác tuyến sau này.
Thành lập tuyến du lịch
Sau khi đã lựa chọn những thông tin phù hợp nhất, cán bô + thiết kế phải căn cứ
vào điều kiê +n thực tiễn, vEi mô+t thời điểm cụ thể có thể chọn thành lập mô+t tuyến du lịch
cụ thể.
Tùy điều kiê +n thực tiễn khách quan, tùy khả năng và thực lực của công ty du lịch,
tùy cơ cấu nguồn khách và nhu cầu thị hiếu của xã hô +i. Mỗi công ty có thể phân tích, xử
lý các thông tin ở khâu khảo sát để đi đến quyết định thành lập tuyến theo khả năng và
thực lực của mình.
Khi đã lựa chọn và tập hợp tất cả những thông tin có liên quan, khi đã chuẩn bị
đầy đủ những điều kiê +n cơ bản. Cán bô + thiết kế tiến hành sắp xếp, bố cục những nô +i dung
cần thiết để hình thành tuyến du lịch theo yêu cầu đặt ra. Về nguyên tắc, sau khi đã thiết
kế hoàn chỉnh mô +t tuyến du lịch, nhà thiết kế có thể đưa ra câu trả lời cụ thể và chính
xác mô +t số nô+i dung sau đây (đây cũng chính là các nô +i dung cần thiết trong bài thuyết
minh về mô +t tuyến du lịch mà các hưEng dẫn viên sử dụng để thuyết minh cho khách du
lịch trên lô + trình tham quan):
- Loại tuyến: Là tuyến quốc tế hay nô +i địa, khu vực hay quốc gia, tuyến liên vùng
hay nô +i vùng, tuyến duyên hải, đồng bằng hay cao nguyên….
- Loại đối tượng phục vụ: Tuyến du lịch nhằm phục vụ cho các đối tượng nào:
Khách du lịch quốc tế hay nô +i địa, thanh niên, trung niên hay thiếu niên nhi đồng, cựu
chiến binh, công nhân hay thương gia, đối tượng cao cấp hay bình dân…
- Quy mô của tuyến: Tuyến dài hay ngắn, tuyến tổng hợp hay chuyên sâu, đặc thù,
số lượng các điểm du lịch, các điểm dịch vụ trên tuyến nhiều hay ít…
- Thời gian và thời điểm khai thác tuyến: Tuyến du lịch có được khai thác trong
thời gian bao lâu (thì giảm đô + hấp dẫn), khai thác o lúc nào, mùa nào hiê +u quả
nhất…
- Nội dung cơ bản của tuyến: Là các vấn đề có liên quan đến những đặc điểm cơ
bản của tuyến như: Các yếu tố về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế - xã hô +i và các đặc
điểm về sự phát triển du lịch khác, cụ thể là:
+ Các yếu tố về địa lý: Khái quát về các vùng, các khu vực, các tỉnh…mà tuyến
đi qua như: Vị trí địa lý, diê +n tích, dân số. Mô+t số đặc trưng về khí hậu, thời tiết, chế đô +
mưa, nắng, các đặc điểm về địa hình, địa mạo. Các đặc điểm về phân bố tài nguyên, các
đặc điểm về điều kiê +n tự nhiên và các đặc điểm về cơ cấu tổ chức kinh tế - xã hô+i khác…
+ Các yếu tố về lịch sử: Các mốc, các sự kiê + n lịch sử gắn vEi các vùng, các địa
phương trên tuyến như: Ngày khai thác, ngày thành lập, ngày giải phóng. Các phong trào,
các doanh nhân tiêu biểu về lịch sử…
+ Các yếu tố về văn hóa: Các đặc trưng về dân tô + c, tôn giáo, tín ngưỡng. Các bản
sắc văn hóa như: phong tục, tập quán, hành vi ứng xử, thói quen giao tiếp...
+ Các yếu tố về kinh tế - xã hô + i: Đó là các yếu tố về sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế, mức sống người dân, tình hình sản xuất, kinh doanh, thương mại...của các vùng,
các khu vực trên tuyến. Hiê +u quả đầu tư, xây dựng, tốc đô + phát triển và cơ cấu KT –
XH…
+ Các yếu tố về du lịch: Đó là các di tích, danh lam, thắng cảnh, các điểm du lịch
tiêu biểu có sức hút mạnh trên tuyến. Các yếu tố về phát triển du lịch như: Cơ cấu, sự
phân bố nguồn tài nguyên du lịch, đô + hấp dẫn các điểm trên tuyến, khả năng đầu tư,
những kế hoạch những chương trình phát triển du lịch hiê +n tại và trong tương lai…
+ Các yếu tố cụ thể trên tuyến: Đây là các yếu tố có liên quan đến viê + c tổ chức
khai thác tuyến để thiết kế những tour du lịch sau này như: Hiê +n trạng và khả năng đáp
ứng của hê +n thống giao thông vận tải, lô + trình đi lại trên tuyến và giữa tuyến, các phương
tiê +n vận chuyển cần sử dụng. Hê + thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông. Hê +
thống cung ứng điê +n, nưEc và nhiên liê +u. Hê + thống các cơ sở lưu trú và ăn uống, các cơ
sở dịch vụ, các điểm tham quan, nghỉ ngơi, sinh hoạt…
+ Các yếu tố đặc thù của tuyến: Đó là những bản sắc văn hóa đặc trưng riêng biê + t
của các cô +ng đồng, các dân tô +c, các vùng, các khu vực trên tuyến liên quan đến các lãnh
vực như: Văn học, nghê + thuật, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, +i họa, ca dao, dân
ca...Các
danh nhân tiêu biểu, các đặc sản địa phương (như sản phẩm truyền thống, món ăn dân
gian…) Các danh lam, thắng cảnh, các sự tích, truyền thuyết đặc biê +t…
Câu 4: Anh/Chị hãy thực hiện vẽ sơ đồ tuyến, điểm du lịch theo thông tin sau:
Nhà hát lEnNội –(64km) Chùa Tam Chúc – Hoa Lư (đền thờ vua Đinh và Tiền
Lê) – Tràng AnNhà thờ Đá Phát Diệm Khu di tích Lam Kinh – Thành nhà Hồ - Quê
Bác (Làng Sen, Hoàng Trù) Ngã ba Đồng Lộc Mộ đại tưEng Nguyên Giáp
Phong Nha, Kẻ Bàng Nghĩa trang Trường Sơn Thành cổ Quảng Trị - Thánh địa La
Vang – Đại Nội – Chùa Thiên Mụ - Lăng Khải Định – Lăng Tự Đức – Bán đảo Sơn Trà –
Bà Nà Hill – Bảo tàng điêu khắc Chăm – Hội An.
Yêu cầu:
- Tính khoảng cách giữa các điểm (km) và khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
- Tên quốc lộ, tỉnh lộ, tên Phố di chuyển giữa các điểm (phương tiện ô tô).
- Xác định tọa độ địa lý di chuyển của tuyến.
Trả lời:
- Khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối là 847km.
Nhà hát lEn Hà Nội
Câu 5: Anh/Chị hãy thực hiện vẽ sơ đồ tuyến, điểm du lịch theo thông tin sau:
Nhà hát lEn thành phố - Tháy Dray Nur Buôn Đôn Chùa Sắc Tứ Khải Đoan
Bảo tàng phê Nhà thờ gỗ Kon Tum Biển hồ T’Nưng Bảo tàng Quang Trung
Khu đền tháp Mỹ Sơn Phố cổ Hội An Chùa Ông Núi KDL Gềnh Ráng Nhà thờ
Mằng Lăng – Ghềnh đá đĩa – Tháp Bà Ponagar – Nhà thờ Kito Vua - Chùa Linh PhưEc –
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Dinh 3 Biệt điện Trần Lệ Xuân Nhà thờ Domanie De
Maria – KDL LangBiang – Tp. Hồ Chí Minh.
Yêu cầu:
- Tính khoảng cách giữa các điểm (km) và khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
- Tên quốc lộ, tỉnh lộ, tên Phố di chuyển giữa các điểm (phương tiện ô tô.
| 1/12

Preview text:

Câu 1: Theo Anh/Chị tuyến du lịch được hiểu như thế nào? Anh/chị cho biết Tuyến du
lịch quốc gia và Tuyến du lịch địa phương khác nhau như thế nào? Cho ví dụ chứng minh.
Theo luật du lịch Viê +t Nam (2005) “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du
lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường
bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không”.
Tuyến du lịch dài hay ngắn là phụ thuô +c vào quy mô, chất lượng, số lượng và
khoảng cách giữa các điểm du lịch cấu thành nên tuyến du lịch đó.
Từ khái niê +m về tuyến du lịch nói trên, từ các hoạt đô +ng du lịch trong thực tiễn có
thể rút ra: Tuyến du lịch là lộ trình để kết nối các điểm du lịch, các điểm dịch vụ (là các
điểm mà khách du lịch phải dừng chân để thực hiện một dịch vụ nào đó) theo một hệ
thống khép kín và liên hoàn.
Tuyến du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là tuyến du lịch
quốc gia: Nối các điểm du lịch, khu du lịch, trong đó có khu du lịch, điểm du lịch quốc
gia có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối vEi các cửa khẩu quốc tế. Có biê +n pháp bảo
vê + cảnh quan, môi trường, các dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
Tuyến du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là tuyến du lịch địa
phương: Nối các khu du lịch, điểm du lịch có phạm vi trong địa phương. Có biê +n pháp
bảo vê + cảnh quan, môi trường, các dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến
Câu 2: Theo Anh/Chị thế nào được coi là Điểm du lịch? Điểm du lịch có mấy loại?
Anh/chị hãy phân tích, nêu ví dụ chứng minh.
Khái niệm điểm du lịch:
Có rất nhiều quan niê +m về điểm du lịch, các học giả, các nhà nghiên cứu lại đưa ra
mô +t khái niê +m về điểm du lịch theo quan niê +m và hưEng nghiên cứu của mình.
Theo viê +n nghiên cứu phát triển du lịch Viê +t Nam (ITDR). Điểm du lịch là nơi có
sức hấp dẫn và có sức thu hút khách du lịch và là yếu tố cơ bản nhất của hoạt động kinh
doanh lữ hành. Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hê . thống phân vị du lịch tại Viê .t Nam.
Theo Tiến sỹ Trần Văn Thông (Tổng quan du lịch, Nxb ĐHQG, Tp.HCM, 2006):
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch.
Theo Điều 3, Luật du lịch Viê +t Nam (2017): Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du
lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.
Nói tóm lại, điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên
hoặc nhân văn) hoặc có thể là nơi kết hợp một vài loại tài nguyên và công trình ở quy
mô nhỏ, có sức thu hút và đang đón tiếp khách du lịch đến tham quan.
Có 2 loại điểm du lịch:
Điểm du lịch chức năng: Là điểm du lịch hoạt đô +ng theo đúng vEi chức năng của
nó. Mỗi điểm du lịch lại có mô +t chức năng riêng của nó. Điều đó phụ thuô +c vào tài
nguyên du lịch và hê + thống dịch vụ bổ sung trong điểm du lịch. Có những điểm du lịch
hoạt đô +ng vEi chức năng lịch sử – văn hóa. Khách du lịch tiếp cận vEi điểm du lịch để
thoả mãn nhu cầu tìm hiểu, nâng cao nhận thức về lịch sử và văn hóa. Ví dụ: Đô thị cổ
Hô +i An, khu đền tháp Mỹ Sơn, dinh Đô +c Lập, bến Nhà Rồng…
Có những điểm du lịch hoạt đô +ng vEi chức năng nghỉ dưỡng. Khách du lịch tiếp
cận vEi điểm du lịch để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe và trạng thái tâm
sinh lý. Ví dụ: Khu du lịch Bà Nà, khu du lịch Hòn Tằm, bãi biển Nha Trang, Hòn Chồng…
Có những điểm điểm du lịch hoạt đô +ng vEi chức năng sinh thái, thám hiểm, cảnh
quan…Khách du lịch tiếp cận vEi điểm du lịch để thỏa mãn nhu cầu sinh thái, thám hiểm
hay chiêm ngưỡng cảnh quan. Ví dụ: Đô +ng Thiên Đường, vịnh Hạ Long, thác Bản Giốc…
Điểm du lịch tài nguyên (hay điểm du lịch tiềm năng): Là điểm du lịch vì mô +t lý
do nào đó mà chưa hoạt đô +ng được đúng vEi chức năng của nó. Nói cách khác, điểm du
lịch tài nguyên là điểm du lịch có tài nguyên hấp dẫn nhưng chưa thể khai thác đại trà do
các yếu tố về an ninh, an toàn. Hê + thống hạ tầng kỹ thuật chưa đảm bảo hoặc mô +t số lý do
về hê + thống các dịch vụ bổ sung còn quá sơ sài…
Những điểm du lịch tài nguyên muốn trở thành điểm du lịch có chức năng thì cần
phải có các giải pháp về đầu tư, các giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, các giải pháp về
an ninh, an toàn cho du khách, các giải pháp về nguồn nhân lực và các giải pháp về hê +
thống dịch vụ bổ sung khác…
Căn cứ vào quy mô của điểm du lịch, luật du lịch (2005) cũng quy định cách cụ
thể có hai loại điểm du lịch là: Điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. Điểm
du lịch có đủ các điều kiê .n sau đây thì được công nhận là điểm du lịch quốc
gia: Có tài nguyên du lịch hoàn toàn hấp dẫn đối vEi nhu cầu tham quan của khách du
lịch. Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng phục vụ ít nhất mô +t trăm
nghìn lượt khách tham quan mô +t năm
Điểm du lịch có đủ các điểu kiê .n sau đây thì được công nhận là điểm du lịch địa
phương: Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối vEi nhu cầu tham quan của khách du lịch. Có
kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng đảm bảo phục vụ ít nhất mười
nghìn lượt khách tham quan mô +t năm.
Câu 3: Anh/Chị hãy trình bày các bưEc của quy trình xây dựng tuyến du lịch?  Chuẩn bị
Công viê +c chuẩn bị trưEc khi khảo sát thành lập tuyến điểm du lịch là công viê +c
hết sức quan trọng. Công viê +c chuẩn bị được tiến hành tốt sẽ định hưEng cho quá trình
khảo sát có những mục tiêu rõ ràng rút ngắn thời gian và tăng tính hiê +u quả của viê +c
khảo sát. Công viê +c chuẩn bị bao gồm:
- Xác định đối tượng phục vụ: Có thể xác định mục tiêu thành lập tuyến chỉ để
phục vụ cho mô +t loại đối tượng nào đó nhất định. Nhưng cũng có thể xác định mục tiêu
thành lập tuyến để phục vụ cho nhiều loại đối tượng khách du lịch. Tuy nhiên, thông
thường trong quá trình khảo sát thành lập tuyến, các nhà khảo sát hay chọn phương án
phục vụ nhiều loại đối tượng. Như vậy yêu cầu nhà thiết kế phải tiến hành khảo sát và
kiểm tra nhiều thông tin, lập ra nhiều phương án khai thác dịch vụ khác nhau. Điều này
có tác dụng giảm thiểu chi phí khảo sát, tăng tiềm năng của tuyến du lịch. Các thông số
khảo sát có thể lưu lại để sử dụng cho viê +c thiết kế nhiều loại tour du lịch sau này.
- Thu nhập thông tin: TrưEc khi thực hiê +n công viê +c khảo sát, cán bô + khảo sát
tiến hành thu thập các thông tin có liên quan đến tuyến du lịch cần khảo sát. Viê +c thu
thập thông tin trưEc khi đi khảo sát như vậy có tác dụng cô đọng các số liê +u khảo sát,
định hưEng cho công tác khảo sát có những mục tiêu rõ ràng. Tránh tình trạng khảo sát
mô +t cách lan man thiếu trọng tâm, thiếu hiê +u quả. Nô +i dung thông tin cần phải thu thập
là tất cả những vấn đề có liên quan đến tuyến khảo sát. Nguồn thông tin thu thập có thể
từ các phương tiê +n thông tin đại chúng (như báo, đài, TV, internet...) có thể từ các cơ
quan, đơn vị có liên quan, có thể là từ các công ty du lịch bạn. Cũng có thể thu thập từ
chính các du lịch hay những người dân địa phường, nơi tuyến du lịch sẽ đi qua.
- Chuẩn bị nội dung khảo sát: Sau giai đoạn xác định đối tượng phục vụ và thu
thập thông tin. Cán bô + khảo sát cần chuẩn bị những nô +i dung cơ bản để theo đó mà tiến
hành khảo sát. Những nô +i dung này phải phán ánh được mô +t cách đầy đủ về hiê +n trạng
và khả năng đáp ứng của:
+ Hê + thống giao thông vận tải: Bao gồm vận chuyển đường bô +, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không.
+ Hê + thống dịch vụ cung ứng điê +n nưEc, nhiên liê +u…
+ Hê + thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông.
+ Hê + thống các cơ sở dịch vụ lưu trú và ăn uống.
+ Hê + thống cơ sở dịch vụ vận chuyển: Bao gồm vận chuyển đường sắt, đường
thủy, đường bô +, đường hàng không.
+ Các loại hình và các phương tiê + n vận chuyển chính, phương tiê +n vận chuyển có thể sử dụng.
+ Đặc biê + t lô + trình đi lại trên tuyến và giữa tuyến, tình trạng của đường xá, cầu
cống, lưu lượng xe cô + và tình hình giao thông…
+ Hê + thống các điểm tham quan du lịch, các điểm sinh hoạt giải trí, nghỉ dưỡng,
các điểm dự trù cho khách nghỉ chân…
+ Hê + thống các cơ sở dịch vụ bổ sung như: Dịch vụ mua sắm, dịch vụ chăm sóc
sức khỏe, dịch vụ tài chính, dịch vụ thông tin liên lạc…
Giá cả là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu khi tiến hành khảo sát, vì vậy cán bô +
khảo sát phải thực hiê +n cẩn thận viê +c tham khảo giá, vì nó ảnh hưởng rất lEn đến lợi ích kinh doanh.
Ngoài viê +c chuẩn bị nô +i dung khảo sát trên, cán bô + khảo sát cũng cần đặc biê +t
quan tâm đến môi trường xã hô +i và môi trường tự nhiên trên tuyến cần khảo sát.
+ Môi trường xã hô + i: Đó là các đặc điểm về an ninh chính trị và trật tự xã hô +i, các
đặc điểm về tổ chức hành chính. Sự hợp tác của chính quyền sở tại và cư dân địa phương.
Các đặc điểm về sinh hoạt cô +ng đồng các đặc điểm về phong tục tập quán, hành vi ứng
xử, bản sắc văn hóa, lòng hiếu khách...của người dân từng vùng, từng dân tô +c và từng
quốc gia, những nơi mà tuyến du lịch sắp khảo sát sẽ đi qua.
+ Môi trường tự nhiên: Là các điều kiê + n tự nhiên ảnh hưởng đến tour du lịch sau
này như: Các đặc điểm về nhiê +t đô +, đô + ẩm, những quy luật biến đô +ng và thay đổi của khí
hậu, thời tiết, chế đô + mưa, nắng, những kiến tạo địa chất, địa lý, các đặc điểm về địa hình, địa mạo…
- Chuẩn bị về nhân sự, các trang thiết bị và vật dụng phục vụ khảo sát:
Bao gồm: Máy quay phim, chụp ảnh, phương tiê +n ghi âm, phương tiê +n liên lạc
viễn thông, các loại sổ sách ghi chép, máy tính, các phương tiê +n phục vụ đi lại (có thể
sử dụng phương tiê +n đi lại của cá nhân hoặc công cô +ng), các loại thuô +c men, y cụ…
Ngoài các vật dụng và trang thiết bị kể trên, cán bô + khảo sát phải chuẩn bị đẩy đủ về
kinh phí, tất cả giấy tờ cần thiết phục vụ khảo sát khác như: Tư trang hành lý cá nhân,
giấy tờ tùy thân, giấy công lê +nh, các loại giấy giEi thiê +u…để liên hê + vEi các tập thể, các
cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan đến công viê +c khảo sát.  Khảo sát
Công viê +c chủ yếu của bưEc khảo sát là tiếp cận vEi thực tiễn để tiến hành kiểm
tra những thông tin đã thu thập từ bưEc chuẩn bị. Đối chiếu những thông tin này vEi tình
hình thực tế để khẳng định những số liê +u chính xác và cập nhật. Ngoài viê +c kiểm tra, đối
chiếu vEi những thông tin đã được thu thập vEi thực tế, cán bô + khảo sát cần phải tiếp cận
và thu thập những thông tin mEi. Đây là những thông tin chính xác, rất cập nhật mà
thường các phương tiê +n thông tin đại chúng chưa kịp tiếp cận, chưa kịp cung cấp. Những
thông tin như vậy thường là những thông tin rất mEi, có giá trị sử dụng và giá trị cạnh
tranh cao, có thể quyết định phương án thành lập tuyến.
Viê +c khảo sát thành lập tuyến có thể được tiến hành theo hai hưEng chủ yếu sau:
- HưEng khảo sát “mở”: Là hưEng khảo sát để xây dựng những tuyến du lịch “mở”.
VEi hưEng khảo sát “mở”, cán bô + khảo sát cần thu thập, kiểm tra, đối chiếu rất
nhiều thông số. Mỗi mô +t lãnh vực (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan hay sinh
hoạt…) cán bô + khảo sát phải tiếp cận, xử lý và nghiên cứu để đưa ra nhiều phương án
khai thác khác nhau. Tất cả những thông số này đều được lưu giữ trong hồ sơ của tuyến
để khi cần thiết kế tour, cán bô + thiết kế có thể chọn lọc những thông tin thích hợp để sử
dụng cho viê +c thiết kế những tour du lịch đặc thù của mình.
Mô +t điều cần lưu ý là tất cả các tuyến du lịch “mở” đều có nguy cơ bị “xã hô +i
hóa”. Điều đó có nghĩa là, khi mEi được thiết kế, tuyến du lịch là sản phẩm riêng, thuô +c
quyền sở hữu riêng của công ty đã khảo sát và thành lập ra nó. Nhưng sau mô +t thời gian
đưa vào khai thác, tuyến du lịch trở nên quen thuô +c vEi mọi người, mọi công ty. Tính bí
mật, tính đô +c quyền trong khai thác của tuyến dần dần mất đi và nó trở thành bị “xã hô +i
hóa”. Đây là mô +t vấn đề, mô +t “tai nạn” cần phải được quan tâm, nó ảnh hưởng rất lEn
đến tính cạnh tranh trong hoạt đô +ng kinh doanh của các công ty du lịch. Thông thường
chi phí bỏ ra cho viê +c khảo sát thành lập tuyến du lịch là khá lEn, nhưng nếu bị mất tính
đô +c quyền (tức là đã bị “xã hô +i hóa”) thì viê +c khai thác tuyến sẽ không còn giá trị cạnh
tranh và như vậy làm mất tính hiê +u quả của viê +c đầu tư khảo sát thành lập tuyến.
Để khắc phục nguy cơ trên, khi khảo sát, cán bô + thiết kế càng có nhiều thông tin
chính xác, càng có nhiều phương án tiếp cận thì viê +c sở hữu và khai thác tuyến càng có
hiê +u quả. Như vậy, yêu cầu đặt ra cho cán bô + khảo sát những tuyến du lịch “mở” là phải
kiểm tra, đối chiếu, thu thập và xử lý rất nhiều thông tin, để có thể sử dụng cho viê +c thiết
kế nhiều loại tour, phục vụ nhiều loại đối tượng khách du lịch khác nhau. Những thông
tin này phải được bí mật. Trong mỗi lần khai thác tuyến, cán bô + thiết kế tour nên hạn chế
viê +c sử dụng thông tin mô +t cách tràn lan. Chỉ đưa ra những thông tin thật sự cần thiết.
Sau mô +t thời gian sử dụng lại phải thay đổi những thông tin này. Luôn luôn thiết kế
những tour du lịch mEi trên cùng mô +t tuyến. Có như vậy mEi bảo đảm tính hiê +u quả
trong viê +c khai thác tuyến du lịch sau này.
- HưEng khảo sát “kín”: Là hưEng khảo sát để xây dựng những tuyến du lịch “kín”.
(như phần trên đã đề cập: Tuyến du lịch “kín” là tuyến du lịch chuyên sâu, đặc thù. Nó
được xây dựng vEi mục đích chỉ để phục vụ cho viê +c thiết kế mô +t số loại tour nào đó
nhất định, mô +t số loại hình du lịch nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu cho mô +t số đối tượng
khách du lịch đặc biê +t. Dựa trên tuyến “kín”, nhà kinh doanh chỉ có thể khai thác để thiết
kế mô +t số loại tour du lịch nhất định sau này).
Do những tuyến du lịch “kín” thường mang tính chuyên sâu, tính đặc thù…nên
khi khảo sát, cán bô + khảo sát chỉ cần phải thu thập, kiểm tra và xử lý mô +t số loại thông
tin nhất định, nhưng tất cả những thông tin này đều phải chính xác, cụ thể và cập nhật để
phục vụ cho viê +c thiết kế những tour du lịch chuyên sâu, đặc thù, nhằm phục vụ cho
những đối tượng khách du lịch đặc biê +t.
Phân tích, xử lý và lựa chọn thông tin
Thông thường sau bưEc chuẩn bị thông tin và khảo sát thực tế, sẽ có rất nhiều
thông tin để chọn lựa. Tính khoa học, đô + chính xác, giá trị sử dụng và nô +i dung đề
cập…của các thông tin này là khác nhau. Muốn có những thông tin chính xác, khoa học,
cập nhật, và phù hợp vEi ý đồ thiết kế để sử dụng cho viê +c thành lập tuyến du lịch, nhà
thiết kế phải tiến hành phân tích, sàng lọc và xử lý những thông tin này. Viê +c phân tích,
xử lý, sàng lọc và lựa chọn thông tin phải được thực hiê +n theo mô +t quy trình cụ thể như sau:
a. Phân loại thông tin
Căn cứ vào chủng loại, số lượng và nô +i dung đề cập, cán bô + xây dựng tuyến có
thể phân loại các thông tin đã thu thập thành các nhóm riêng theo từng lĩnh vực của hoạt
đô +ng kinh doanh lữ hành, cụ thể như: Vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, dịch vụ
hoặc các lĩnh vực khác có liên quan đến các công tác thiết kế khác.
b. Sắp xếp thông tin
Công đoạn này nhằm đánh gía chất lượng và giá trị sử dụng của các thông tin sau
khi đã phân loại. Viê +c sắp xếp thông tin nhằm loại bỏ những thông tin không chính xác
hoặc không phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến. Công đoạn sắp xếp thông tin được tiến
hành theo các mức đô + sau:
- Mức đô + 1: (Tạm gọi tên là: Những thông tin có thể sử dụng được ngay). Đây là
những thông tin có tính khoa học, có đô + chính xác cao, có tính cập nhật, có nô +i dung phù
hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến…Đây là những thông tin có giá trị sử dụng cao, được ưu
tiên lựa chọn để phục vụ cho công tác xây dựng tuyến du lịch sau này.
- Mức đô + 2 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần kiểm tra lại). Đây là những thông
tin có nô +i dung rất phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến hiê +n tại, nhưng chưa đủ đô + tin cậy,
chưa cập nhật, chưa khoa học… Cần kiểm tra lại tính chính xác của nó nếu muốn sử
dụng ngay cho viê +c sử dụng tuyến du lịch.
- Mức đô + 3 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần lưu lại). Đây là những thông tin
cũng có tính khoa học, có đô + chính xác cao, cập nhật, có giá trị sử dụng...nhưng nô +i dung
ít hoặc chưa phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến hiê +n đại. Những thông tin này thường
được đưa vào các bô + hồ sơ lưu trữ (hồ sơ của tuyến) để sử dụng cho viê +c xây dựng những
tuyến, những tour du lịch phù hợp vEi ý đồ của nhà thiết kế sau này.
- Mức đô + 4 (Tạm gọi tên là: Những thông tin không sử dụng được). Đây là những
thông tin thiếu tính khoa học, không chính xác, không có tính cập nhật, có nô +i dung
không phù hợp vEi ý đồ xây dựng tuyến...Những thông tin này không sử dụng được, cần
phải loại bỏ ngay để tránh gây “nhiễu” cho công tác xây dựng tuyến du lịch.
c. Lựa chọn và xác nhận thông tin
Về nguyên tắc, những thông tin thuô +c nhóm “những thông tin có thể sử dụng được
ngay” ở mức đô + 1 (đã sắp xếp ở trên) là những thông tin sẽ được lựa chọn để cân nhắc
sử dụng cho công tác xây dựng tuyến. Tuy nhiên, số lượng những thông tin này có thể
cũng có rất nhiều. Trong trường hợp này, nhà thiết kế phải vận dụng mô +t số kỹ năng, kết
hợp vEi những kinh nghiê +m thiết kế, thậm chí phải dùng đến cả “linh cảm nghề nghiê +p”
của mình để quyết định lựa chọn sử dụng thông tin nào có giá trị nhất.
Thông thường, thông tin được chọn là những thông tin có quy mô, cấp đô +...phù
hợp nhất vEi đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến. Những thông tin đưa
đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp vEi tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách
hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn lưu ý:
- Trong quá trình lựa chọn thông tin phục vụ công tác thiết kế xây dựng tuyến du
lịch, để bảo đảm tính ổn định, tránh những rủi ro bất thường khi tổ chức thực hiê +n khai
thác tuyến du lịch phục vụ viê +c thiết kế chương trình du lịch sau này, vEi mô +t loại dịch
vụ, nhà thiết kế nên lựa chọn dự trữ thêm mô +t vài thông tin để có những giải pháp thay
thế trong những trường hợp rủi ro phát sinh ngoài ý muốn.
- Sau khi đã quyết định lựa chọn thông tin sử dụng, nhà thiết kế nên lưu giữ cẩn
thận những thôn tin này vào “hồ sơ của tuyến” để phục vụ cho nhiều phương án khai thác tuyến sau này.
Thành lập tuyến du lịch
Sau khi đã lựa chọn những thông tin phù hợp nhất, cán bô + thiết kế phải căn cứ
vào điều kiê +n thực tiễn, vEi mô +t thời điểm cụ thể có thể chọn thành lập mô +t tuyến du lịch cụ thể.
Tùy điều kiê +n thực tiễn khách quan, tùy khả năng và thực lực của công ty du lịch,
tùy cơ cấu nguồn khách và nhu cầu thị hiếu của xã hô +i. Mỗi công ty có thể phân tích, xử
lý các thông tin ở khâu khảo sát để đi đến quyết định thành lập tuyến theo khả năng và thực lực của mình.
Khi đã lựa chọn và tập hợp tất cả những thông tin có liên quan, khi đã chuẩn bị
đầy đủ những điều kiê +n cơ bản. Cán bô + thiết kế tiến hành sắp xếp, bố cục những nô +i dung
cần thiết để hình thành tuyến du lịch theo yêu cầu đặt ra. Về nguyên tắc, sau khi đã thiết
kế hoàn chỉnh mô +t tuyến du lịch, nhà thiết kế có thể đưa ra câu trả lời cụ thể và chính
xác mô +t số nô +i dung sau đây (đây cũng chính là các nô +i dung cần thiết trong bài thuyết
minh về mô +t tuyến du lịch mà các hưEng dẫn viên sử dụng để thuyết minh cho khách du
lịch trên lô + trình tham quan):
- Loại tuyến: Là tuyến quốc tế hay nô +i địa, khu vực hay quốc gia, tuyến liên vùng
hay nô +i vùng, tuyến duyên hải, đồng bằng hay cao nguyên….
- Loại đối tượng phục vụ: Tuyến du lịch nhằm phục vụ cho các đối tượng nào:
Khách du lịch quốc tế hay nô +i địa, thanh niên, trung niên hay thiếu niên nhi đồng, cựu
chiến binh, công nhân hay thương gia, đối tượng cao cấp hay bình dân…
- Quy mô của tuyến: Tuyến dài hay ngắn, tuyến tổng hợp hay chuyên sâu, đặc thù,
số lượng các điểm du lịch, các điểm dịch vụ trên tuyến nhiều hay ít…
- Thời gian và thời điểm khai thác tuyến: Tuyến du lịch có được khai thác trong
thời gian bao lâu (thì giảm đô + hấp dẫn), khai thác vào lúc nào, mùa nào là hiê +u quả nhất…
- Nội dung cơ bản của tuyến: Là các vấn đề có liên quan đến những đặc điểm cơ
bản của tuyến như: Các yếu tố về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế - xã hô +i và các đặc
điểm về sự phát triển du lịch khác, cụ thể là:
+ Các yếu tố về địa lý: Khái quát về các vùng, các khu vực, các tỉnh…mà tuyến
đi qua như: Vị trí địa lý, diê +n tích, dân số. Mô +t số đặc trưng về khí hậu, thời tiết, chế đô +
mưa, nắng, các đặc điểm về địa hình, địa mạo. Các đặc điểm về phân bố tài nguyên, các
đặc điểm về điều kiê +n tự nhiên và các đặc điểm về cơ cấu tổ chức kinh tế - xã hô +i khác…
+ Các yếu tố về lịch sử: Các mốc, các sự kiê + n lịch sử gắn vEi các vùng, các địa
phương trên tuyến như: Ngày khai thác, ngày thành lập, ngày giải phóng. Các phong trào,
các doanh nhân tiêu biểu về lịch sử…
+ Các yếu tố về văn hóa: Các đặc trưng về dân tô + c, tôn giáo, tín ngưỡng. Các bản
sắc văn hóa như: phong tục, tập quán, hành vi ứng xử, thói quen giao tiếp...
+ Các yếu tố về kinh tế - xã hô + i: Đó là các yếu tố về sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế, mức sống người dân, tình hình sản xuất, kinh doanh, thương mại...của các vùng,
các khu vực trên tuyến. Hiê +u quả đầu tư, xây dựng, tốc đô + phát triển và cơ cấu KT – XH…
+ Các yếu tố về du lịch: Đó là các di tích, danh lam, thắng cảnh, các điểm du lịch
tiêu biểu có sức hút mạnh trên tuyến. Các yếu tố về phát triển du lịch như: Cơ cấu, sự
phân bố nguồn tài nguyên du lịch, đô + hấp dẫn các điểm trên tuyến, khả năng đầu tư,
những kế hoạch những chương trình phát triển du lịch hiê +n tại và trong tương lai…
+ Các yếu tố cụ thể trên tuyến: Đây là các yếu tố có liên quan đến viê + c tổ chức
khai thác tuyến để thiết kế những tour du lịch sau này như: Hiê +n trạng và khả năng đáp
ứng của hê +n thống giao thông vận tải, lô + trình đi lại trên tuyến và giữa tuyến, các phương
tiê +n vận chuyển cần sử dụng. Hê + thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông. Hê +
thống cung ứng điê +n, nưEc và nhiên liê +u. Hê + thống các cơ sở lưu trú và ăn uống, các cơ
sở dịch vụ, các điểm tham quan, nghỉ ngơi, sinh hoạt…
+ Các yếu tố đặc thù của tuyến: Đó là những bản sắc văn hóa đặc trưng riêng biê + t
của các cô +ng đồng, các dân tô +c, các vùng, các khu vực trên tuyến liên quan đến các lãnh
vực như: Văn học, nghê + thuật, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hô +i họa, ca dao, dân ca...Các
danh nhân tiêu biểu, các đặc sản địa phương (như sản phẩm truyền thống, món ăn dân
gian…) Các danh lam, thắng cảnh, các sự tích, truyền thuyết đặc biê +t…
Câu 4: Anh/Chị hãy thực hiện vẽ sơ đồ tuyến, điểm du lịch theo thông tin sau:
Nhà hát lEn Hà Nội –(64km) Chùa Tam Chúc – Hoa Lư (đền thờ vua Đinh và Tiền
Lê) – Tràng An – Nhà thờ Đá Phát Diệm – Khu di tích Lam Kinh – Thành nhà Hồ - Quê
Bác (Làng Sen, Hoàng Trù) – Ngã ba Đồng Lộc – Mộ đại tưEng Võ Nguyên Giáp –
Phong Nha, Kẻ Bàng – Nghĩa trang Trường Sơn – Thành cổ Quảng Trị - Thánh địa La
Vang – Đại Nội – Chùa Thiên Mụ - Lăng Khải Định – Lăng Tự Đức – Bán đảo Sơn Trà –
Bà Nà Hill – Bảo tàng điêu khắc Chăm – Hội An. Yêu cầu:
- Tính khoảng cách giữa các điểm (km) và khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
- Tên quốc lộ, tỉnh lộ, tên Phố di chuyển giữa các điểm (phương tiện ô tô).
- Xác định tọa độ địa lý di chuyển của tuyến. Trả lời:
- Khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối là 847km. Nhà hát lEn Hà Nội
Câu 5: Anh/Chị hãy thực hiện vẽ sơ đồ tuyến, điểm du lịch theo thông tin sau:
Nhà hát lEn thành phố - Tháy Dray Nur – Buôn Đôn – Chùa Sắc Tứ Khải Đoan –
Bảo tàng cà phê – Nhà thờ gỗ Kon Tum – Biển hồ T’Nưng – Bảo tàng Quang Trung –
Khu đền tháp Mỹ Sơn – Phố cổ Hội An – Chùa Ông Núi – KDL Gềnh Ráng – Nhà thờ
Mằng Lăng – Ghềnh đá đĩa – Tháp Bà Ponagar – Nhà thờ Kito Vua - Chùa Linh PhưEc –
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Dinh 3 – Biệt điện Trần Lệ Xuân – Nhà thờ Domanie De
Maria – KDL LangBiang – Tp. Hồ Chí Minh. Yêu cầu:
- Tính khoảng cách giữa các điểm (km) và khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
- Tên quốc lộ, tỉnh lộ, tên Phố di chuyển giữa các điểm (phương tiện ô tô.