Câu hỏi ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụđoGián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua cá đạilượng đo trực tiếp đc biểu diễn bằng quan hệ qua những CT hay quan hệ hàmgiữa cá đại lượng cần đo với đại lượng trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụđoGián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua cá đạilượng đo trực tiếp đc biểu diễn bằng quan hệ qua những CT hay quan hệ hàmgiữa cá đại lượng cần đo với đại lượng trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
Bài 0
Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?
Giải:
Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụ
đo
Gián tiếp: phép đo kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua đại
lượng đo trực tiếp đc biểu diễn bằng quan hệ qua những CT hay quan hệ hàm
giữa cá đại lượng cần đo với đại lượng trực tiếp
Câu 2. Nêu các loại sai số thường gặp khi tiến hành các phép đo.
Giải:
- Sai số tỉ đối
- Sai số tương đối
Câu 3. Nêu cách tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của mỗi lần đo.
Giải:
- Tính giá trị trung bình của các lần đo bằng cách cộng tất cả các giá trị đo lại
với nhau và chia cho số lần đo.
- Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá
trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo.
Bài 1
Câu 1. Nêu cách đo và đọc số liệu của thước kẹp.
Giải:
- Đưa vật cần đo vào giữa hai ngàm của thước kẹp. Nếu đo đường kính trong thì
dùng ngàm trên, nếu đo đường kính ngoài thì dùng ngàm dưới.
- Dùng tay đẩy núm nhỏ phía trên thước chính sao cho hai ngàm của thước sít
chặt vào vật, vặn núm nhỏ chặt lại để có định thước.
- Căn cứ vào vị trí của các vạch trên thước chính và du xích để đọc số liệu
d = n + m &
Trong đó: n là số vạch chia trên thước chính nằm giữa hai vạch 0
giữa thước chính và du xích. m là vạch trên du xích, trùng nhất với
vạch bất kỳ trên thước chính. & là sai số của thước
Câu 2. Nêu cách đo và đọc số liệu thước Panme.
Câu 3. Viết công thức xác định thể tích của hình trụ rỗng.
V = pi/4 (D^2 – d^2) * h
Câu 4. Viết công thức xác định thể tích của viên bi hình cầu.
V = pi/6 D^3
Bài 2
Câu 1. Mômen quán tính ( ) là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và I
mômen quán tính.
Câu 2. Chúng ta có thể quấn dây chồng lên nhau hoặc cách xa nhau không? Giải
thích.
Bài 3
Câu 1. Trình bày công thức Stockes tính lực ma sát nhớt giữa lớp chất lỏng bám dính
vào mặt ngoài viên bi. Đơn vị của hệ số nhớt của chất lỏng?
Câu 2. Nêu các lực tác dụng lên viên bi khi chuyển động thẳng đứng trong chất lỏng
(Nêu rõ phương và chiều của lực).
Câu 3. Tại sao nên đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 10 cm (bài
thí nghiệm số 3)?
Bài 4
Câu 1. Thế nào là mạch cầu cân bằng?
Câu 2. Viết công thức xác định điện trở bằng mạch cầu.R
x
Câu 3. Nêu công thức xác định điện trở cho bởi đoạn dậy có chiều dài và tiết diệnR l
S.
R = ( * )/ Sl p
Bài 5
Câu 1. Hệ cô lập là gì? Như thế nào là hai lực trực đối?
Câu 2. Phát biểu định luật I Newton.
Giải:
Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào (vật cô lập) hoặc chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng 0, nếu vật đang đứng yên thì nó tiêp tục đứng yên, còn nếu vật đó
đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 3. Phát biểu định luật II Newton.
Giải:
Khi một vật chịu tác dụng của lực có hợp lực khác 0, thì nó sẽ chuyển động có gia
tốc. Gia tốc a của vật ~ với hợp lực F tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng
m của vật
Câu 4. Phát biểu định luật III Newton
Giải:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F1 thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F2
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực F1
Câu 5. Có những cách nào xác định gia tốc chuyển động của một vật trên băng đệm
khí?
Bài 6
Câu 1. Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
Câu 2. Thế nào là va chạm đàn hồi?
Giải:
Sau va chạm, 2 vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc khác nhau
Câu 3. Thế nào là va chạm mềm?
Giải:
Sau va chạm, 2 vật tách gắn chặt nhau và chuyển động với cùng vận tốc
| 1/4

Preview text:

Bài 0
Câu 1. Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp? Giải:
 Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụ đo
 Gián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua cá đại
lượng đo trực tiếp đc biểu diễn bằng quan hệ qua những CT hay quan hệ hàm
giữa cá đại lượng cần đo với đại lượng trực tiếp
Câu 2. Nêu các loại sai số thường gặp khi tiến hành các phép đo. Giải: - Sai số tỉ đối - Sai số tương đối
Câu 3. Nêu cách tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Giải: -
Tính giá trị trung bình của các lần đo bằng cách cộng tất cả các giá trị đo lại
với nhau và chia cho số lần đo. -
Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá
trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo. Bài 1
Câu 1. Nêu cách đo và đọc số liệu của thước kẹp. Giải: -
Đưa vật cần đo vào giữa hai ngàm của thước kẹp. Nếu đo đường kính trong thì
dùng ngàm trên, nếu đo đường kính ngoài thì dùng ngàm dưới. -
Dùng tay đẩy núm nhỏ phía trên thước chính sao cho hai ngàm của thước sít
chặt vào vật, vặn núm nhỏ chặt lại để có định thước. -
Căn cứ vào vị trí của các vạch trên thước chính và du xích để đọc số liệu d = n + m &
 Trong đó: n là số vạch chia trên thước chính nằm giữa hai vạch 0
giữa thước chính và du xích. m là vạch trên du xích, trùng nhất với
vạch bất kỳ trên thước chính. & là sai số của thước
Câu 2. Nêu cách đo và đọc số liệu thước Panme.
Câu 3. Viết công thức xác định thể tích của hình trụ rỗng. V = pi/4 (D^2 – d^2) * h
Câu 4. Viết công thức xác định thể tích của viên bi hình cầu. V = pi/6 D^3 Bài 2
Câu 1. Mômen quán tính (I) là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và mômen quán tính.
Câu 2. Chúng ta có thể quấn dây chồng lên nhau hoặc cách xa nhau không? Giải thích. Bài 3
Câu 1. Trình bày công thức Stockes tính lực ma sát nhớt giữa lớp chất lỏng bám dính
vào mặt ngoài viên bi. Đơn vị của hệ số nhớt của chất lỏng?
Câu 2. Nêu các lực tác dụng lên viên bi khi chuyển động thẳng đứng trong chất lỏng
(Nêu rõ phương và chiều của lực).
Câu 3. Tại sao nên đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số 1 ≥ 10 cm (bài thí nghiệm số 3)? Bài 4
Câu 1. Thế nào là mạch cầu cân bằng?
Câu 2. Viết công thức xác định điện trở Rx bằng mạch cầu.
Câu 3. Nêu công thức xác định điện trở R cho bởi đoạn dậy có chiều dài l và tiết diện S. R = (l * p)/ S Bài 5
Câu 1. Hệ cô lập là gì? Như thế nào là hai lực trực đối?
Câu 2. Phát biểu định luật I Newton. Giải:
Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào (vật cô lập) hoặc chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng 0, nếu vật đang đứng yên thì nó tiêp tục đứng yên, còn nếu vật đó
đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 3. Phát biểu định luật II Newton. Giải:
Khi một vật chịu tác dụng của lực có hợp lực khác 0, thì nó sẽ chuyển động có gia
tốc. Gia tốc a của vật ~ với hợp lực F tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng m của vật
Câu 4. Phát biểu định luật III Newton Giải:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F1 thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F2
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực F1
Câu 5. Có những cách nào xác định gia tốc chuyển động của một vật trên băng đệm khí? Bài 6
Câu 1. Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
Câu 2. Thế nào là va chạm đàn hồi? Giải:
Sau va chạm, 2 vật tách rời nhau và chuyển động với vận tốc khác nhau
Câu 3. Thế nào là va chạm mềm? Giải:
Sau va chạm, 2 vật tách gắn chặt nhau và chuyển động với cùng vận tốc