Câu hỏi ôn tập vĩ mô chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nộioLà giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập vĩ mô chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nộioLà giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1. Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này.
GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội
o Là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong
một thời kì nhất định (thường là một năm).
GNP (Gross National Product): tổng sản lượng quốc gia
o Là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà
công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó,
thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay
ngoài nước).
Mối liên hệ giữa GDP và GNP:
GNP = GDP + NFFI
Trong đó:
o NFFI (Net Foreign Factor Income): thu nhập tài sản ròng từ nước
ngoài.
Nếu GDP>GNP nền kinh tế quốc gia đó hiện còn yếu.
Nếu GDP<GNP nền kinh tế quốc gia đó đang trên đà phát triển và có
sức cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác.
Câu 2. Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần.
Y = C + I + G + NX
Trong đó:
C (consumption): chi tiêu của hộ gia đình (hàng hoá, dịch vụ…)
I (investment): đầu tư của doanh nghiệp (mua tư liệu sản xuất mới, nhà máy
mới…)
G (government purchases): chi tiêu của chính phủ (trả tiền công chức…)
NX (net exports): xuất khẩu ròng
Câu 3. Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế)
- Vì GDP thực không bị ảnh hưởng bởi giá cả.
Câu 4. Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia? Cho
ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn.
GDP lớn là điều đáng mong muốn đối với 1 quốc gia vì: chỉ tiêu GDP
giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, từ đó các
Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng kinh
tế phù hợp.
Ví dụ: Tập đoàn Samsung đóng góp vào GDP Việt Nam đến 20% nhưng lợi
nhuận đạt được thì chuyển ra nước ngoài. Vì vậy con số này không tác động
nhiều đến thu nhập của người Việt Nam.
Câu 5. Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP, giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- Chi phí chuyển nhượng không phải để đổi lấy một hàng hóa hay dịch vụ
được sản xuất hiện thời cho nên nó chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia
đình chứ không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế, Khoản này không phải
để thanh toán cho một hàng hóa hay dịch vụ, vì thế nó không được xem như
một sản phẩm cuối cùng theo định nghĩa về GDP.
- Bởi vì GDP được dùng để đo lường thu nhập từ hoạt động sản xuất hàng hoá
và dịch vụ và chi tiêu cho hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ, cho nên
các chi phí chuyển nhượng như An sinh Xã hội không được tính là một phần
mua sắm của chính phủ.
Câu 6. Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong
2010 1$ 100 lit 2$ 50 lit
2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít
2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấy
năm 2010 làm năm cơ sở.
- Năm 2010:
GDP .Q
n
= Tổng(P
t t
) = 1.100 + 2.50 = 200 = GDP
r
Chỉ số giảm phát GDP = 100 . (GDP / GDP ) = 100
n r
- Năm 2011:
GDP .Q
n
= Tổng(P
t t
) = 400
GDP .Q
r
= Tổng(P
o t
) = 400
Chỉ số giảm phát GDP = 100
- Năm 2012:
GDP .Q
n
= Tổng(P
t t
) = 800
GDP .Q
r
= Tổng(P
o t
) = 400
Chỉ số giảm phát GDP = 200
b. Tính tỷ lệ phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm phát
GDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó.
c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giaỉ thích.
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1. Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này.
GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội o
Là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong
một thời kì nhất định (thường là một năm).
GNP (Gross National Product): tổng sản lượng quốc gia o
Là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà
công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó,
thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).
Mối liên hệ giữa GDP và GNP: GNP = GDP + NFFI Trong đó: o
NFFI (Net Foreign Factor Income): thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.
Nếu GDP>GNP  nền kinh tế quốc gia đó hiện còn yếu.
Nếu GDPsức cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác.
Câu 2. Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần. Y = C + I + G + NX Trong đó:
 C (consumption): chi tiêu của hộ gia đình (hàng hoá, dịch vụ…)
 I (investment): đầu tư của doanh nghiệp (mua tư liệu sản xuất mới, nhà máy mới…)
 G (government purchases): chi tiêu của chính phủ (trả tiền công chức…)
 NX (net exports): xuất khẩu ròng
Câu 3. Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế)
- Vì GDP thực không bị ảnh hưởng bởi giá cả.
Câu 4. Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia? Cho
ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn.
GDP lớn là điều đáng mong muốn đối với 1 quốc gia vì: chỉ tiêu GDP
giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, từ đó các
Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng kinh tế phù hợp.
Ví dụ: Tập đoàn Samsung đóng góp vào GDP Việt Nam đến 20% nhưng lợi
nhuận đạt được thì chuyển ra nước ngoài. Vì vậy con số này không tác động
nhiều đến thu nhập của người Việt Nam.
Câu 5. Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP, giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- Chi phí chuyển nhượng không phải để đổi lấy một hàng hóa hay dịch vụ
được sản xuất hiện thời cho nên nó chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia
đình chứ không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế, Khoản này không phải
để thanh toán cho một hàng hóa hay dịch vụ, vì thế nó không được xem như
một sản phẩm cuối cùng theo định nghĩa về GDP.
- Bởi vì GDP được dùng để đo lường thu nhập từ hoạt động sản xuất hàng hoá
và dịch vụ và chi tiêu cho hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ, cho nên
các chi phí chuyển nhượng như An sinh Xã hội không được tính là một phần mua sắm của chính phủ.
Câu 6. Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong 2010 1$ 100 lit 2$ 50 lit 2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít 2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấy năm 2010 làm năm cơ sở. - Năm 2010:
 GDPn = Tổng(Pt.Qt) = 1.100 + 2.50 = 200 = GDPr
 Chỉ số giảm phát GDP = 100 . (GDPn / GDPr) = 100 - Năm 2011:  GDPn = Tổng(Pt.Qt) = 400  GDPr = Tổng(Po.Qt) = 400
 Chỉ số giảm phát GDP = 100 - Năm 2012:  GDPn = Tổng(Pt.Qt) = 800  GDPr = Tổng(Po.Qt) = 400
 Chỉ số giảm phát GDP = 200
b. Tính tỷ lệ phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm phát
GDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó.
c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giaỉ thích.