CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này. - GDP là tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Có 3 phương pháp chính để tính GDP. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1. Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này. -
GDP là tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một quốc
gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Có 3 phương pháp
chính để tính GDP:
+ P
2
sản xuất: GDP = tổng giá trị gia tăng của các ngành sản xuất trong 1 quốc
gia
+ P
2
tiêu dùng: GDP = Tổng chi tiêu tiêu thụ của người dân, doanh nghiệp và
chính phủ (GDP = C + I +G + EX – IM)
+ P
2
thu nhập: GDP = Tổng thu nhập từ việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ.(GDP =
w + i + r + Pr + Dp + Te)
- GNP là tổng giá trị của các hàng hóa, dịch vụ do người dân một nước sản xuất
raở trong và cả ngoài nước. Để tính GNP = GDP + NFFI (thu nhập tài sản ròng từ
nước ngoài).
- MQH giữa GDP và GNP:
+ Nếu GDP > GNP vai trò kinh tế quốc tế của nước nhà yếu hơn tiềm lực
kinh tế quốc tế tại nước nhà (đầu tư nước ngoài tại VN > Công dân VN đầu tư, làm
việc tại nước ngoài).
+ Nếu GDP < GNP vai trò kinh tế quốc tế của nước nhà cao hơn so với tiềm
lực kinh tế quốc tế tại nước nhà (đầu tư nước ngoài tại VN < Công dân VN đầu tư,
làm việc tại nước ngoài).
Câu 2.Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần.
- GDP thường được phân loại thành bốn nhóm chính:
+ Tiêu dùng cá nhân (C): tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia chi mua
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (không bao gồm việc mua nhà mới)
VD: Mua thực phẩm, quần áo,….
+ Đầu tư (I): đầu tư vào cơ sở kinh doanh như là mua sắm các trang thiết bị, xây
dựng nhà xưởng.,,,
VD: Xây dựng nhà máy mới, mua máy móc sản xuất,…
+
Chi tiêu chính phủ (G):
T
ổng chi tiêu của chính phủ cho các mục đích như quốc
phòng, giáo dục, y tế, và hạ tầng
VD: Xây dựng đường sá,…
+ Xuất khẩu ròng (NX): NX = X – M
Trong đó: X là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được bán ra nước ngoài từ quốc gia.
lOMoARcPSD|49153326
M là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được mua vào quốc gia từ nước
ngoài.
VD:
Quốc gia A xuất khẩu nhiều điện thoại di động hơn là nhập khẩu.
Câu 3. Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.)
- Bởi vì khi sử dụng GDP thực tế thì sẽ không bị ảnh hưởng của việc thay đổi giá
cả như là lạm phát,… Đồng thời GDP thực tế còn cho phép ta so sánh tăng
trưởng kinh tế giữa các năm tài chính mà ko bị ảnh hưởng bởi biến động giá
Qua đó phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Câu 4. Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia?
Cho ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn
- GDP lớn là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia vì nó mang lại nhiều lợi
ích cho người dân và quốc gia đó:
+ Cải thiện chất lượng đời sống: GDP lớn thường đi kèm với mức sống cao
hơn cho người dân. Nó cung cấp cơ hội cho người dân tiếp cận đến các dịch vụ tốt
hơn, cơ sở hạ tầng hiện đại, và nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung.
+ Tạo việc làm: GDP lớn thường đi kèm với tăng trưởng nền kinh tế và sự phát
triển của các ngành công nghiệp. Điều này tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao
động, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện thu nhập của người dân.
- Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động làm tăng GDP đều đáng mong muốn.
VD: Tăng cường sản xuất hàng hóa dựa vào nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa
thạch có thể làm gia tăng lượng khí nhà kính thải ra môi trường, góp phần vào biến
đổi khí hậu. Mặc dù điều này có thể làm tăng GDP ngắn hạn, nhưng nó có thể gây
hại đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng trong dài hạn.
Câu 5. Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP , giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- GDP tập trung vào việc đo lường sản xuất và tiêu dùng thực tế, không bao gồm
các giao dịch tài chính hoặc chuyển nhượng không liên quan trực tiếp đến sản
phẩm và dịch vụ.
lOMoARcPSD|49153326
- Các khoản chi chuyển nhượng như an sinh xã hội không được tính vào GDP vì
chúng không phản ánh giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng và
chúng không phản ánh sự sản xuất của một nền kinh tế.
Câu 6.Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong
2010 1$ 100 lit 2$ 50 lit
2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít
2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa , GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm,
lấy năm 2010 làm năm cơ sở.
b. nh tỷ lệ phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm
phát GDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó.
c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giaỉ
thích.a. - GDP danh nghĩa (GDP
n
):
+ 2010: GDP
n
2010
= 1*100 + 2*50 = 200
+ 2011: GDP
n
2011
= 1*200 + 2*100 = 400
+ 2012: GDP
n
2012
= 2*200 + 4*100 = 800
- GDP thc (GDP
r
):
+ 2010: GDP
r
2010
= 1*100 + 2*50 = 200
+ 2011: GDP
n
2011
= 1*200 + 2*100 = 400
+ 2012: GDP
n
2012
= 1*200 + 2*100 = 400
- Ch s gim phát (D
GDP
):
+2010: D
GDP
2010
= 100 * = 100
+2011: D
GDP
2011
= 100 * = 100
+2012: D
GDP
2012
= 100 * = 200
lOMoARcPSD|49153326
b. T l phần trăm thay đổi GDP danh nghĩa (GDP
n
):
+ 2011:
%
GDP
n
2011
= *100% = 100%
+ 2012:
%
GDP
n
2012
= *100% = 100%
- T l phần trăm thay đi GDP thc (GDP
r
):
+ 2011:
%
GDP
r
2011
= *100% = 100%
+ 2012:
%
GDP
r
2012
= *100% = 0%
- T l phần trăm thay đi ch s gim phát (D
GDP
):
+2011: %D
GDP
2011
= * 100%= 0%
+2011: %D
GDP
2011
= * 100%= 100%
c. - Để đo lường Phúc li kinh tế các nhà kinh tế s dng nhiu ch s và phương pháp
khác nhau bao gm GDP, ch s Gini ch s phát trin của con người và nhiu ch s khác.
- Theo như số liệu có được trên thì:
+ So với năm 2010 thì GDP thực năm 2011 tăng lên 100% s ng hàng hóa, dch v
cuối cùng được sn xuất ra tăng lên phúc li kinh tế 2011 tăng lên.
+ So với năm 2011 thì GDP thực năm 2012 không đổi, mà GDP danh nghĩa lại tăng s
ng hàng hóa, dch v cuối cùng được sn xuất ra không đổi nhưng giá sn phm li
tăng.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326
CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1. Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này. -
GDP là tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một quốc
gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Có 3 phương pháp chính để tính GDP:
+ P2 sản xuất: GDP = tổng giá trị gia tăng của các ngành sản xuất trong 1 quốc gia
+ P2 tiêu dùng: GDP = Tổng chi tiêu tiêu thụ của người dân, doanh nghiệp và
chính phủ (GDP = C + I +G + EX – IM)
+ P2 thu nhập: GDP = Tổng thu nhập từ việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ.(GDP = w + i + r + Pr + Dp + Te)
- GNP là tổng giá trị của các hàng hóa, dịch vụ do người dân một nước sản xuất
raở trong và cả ngoài nước. Để tính GNP = GDP + NFFI (thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài). - MQH giữa GDP và GNP:
+ Nếu GDP > GNP ⇨ vai trò kinh tế quốc tế của nước nhà yếu hơn tiềm lực
kinh tế quốc tế tại nước nhà (đầu tư nước ngoài tại VN > Công dân VN đầu tư, làm việc tại nước ngoài).
+ Nếu GDP < GNP ⇨ vai trò kinh tế quốc tế của nước nhà cao hơn so với tiềm
lực kinh tế quốc tế tại nước nhà (đầu tư nước ngoài tại VN < Công dân VN đầu tư,
làm việc tại nước ngoài).
Câu 2.Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần.
- GDP thường được phân loại thành bốn nhóm chính:
+ Tiêu dùng cá nhân (C): tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia chi mua
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (không bao gồm việc mua nhà mới)
VD: Mua thực phẩm, quần áo,….
+ Đầu tư (I): đầu tư vào cơ sở kinh doanh như là mua sắm các trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng.,,,
VD: Xây dựng nhà máy mới, mua máy móc sản xuất,…
+ Chi tiêu chính phủ (G): Tổng chi tiêu của chính phủ cho các mục đích như quốc
phòng, giáo dục, y tế, và hạ tầng
VD: Xây dựng đường sá,…
+ Xuất khẩu ròng (NX): NX = X – M
Trong đó: X là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được bán ra nước ngoài từ quốc gia. lOMoARcPSD| 49153326
M là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được mua vào quốc gia từ nước ngoài.
VD: Quốc gia A xuất khẩu nhiều điện thoại di động hơn là nhập khẩu.
Câu 3. Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.)
- Bởi vì khi sử dụng GDP thực tế thì sẽ không bị ảnh hưởng của việc thay đổi giá
cả như là lạm phát,… Đồng thời GDP thực tế còn cho phép ta so sánh tăng
trưởng kinh tế giữa các năm tài chính mà ko bị ảnh hưởng bởi biến động giá ⇨
Qua đó phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Câu 4. Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia?
Cho ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn
- GDP lớn là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia vì nó mang lại nhiều lợi
ích cho người dân và quốc gia đó:
+ Cải thiện chất lượng đời sống: GDP lớn thường đi kèm với mức sống cao
hơn cho người dân. Nó cung cấp cơ hội cho người dân tiếp cận đến các dịch vụ tốt
hơn, cơ sở hạ tầng hiện đại, và nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung.
+ Tạo việc làm: GDP lớn thường đi kèm với tăng trưởng nền kinh tế và sự phát
triển của các ngành công nghiệp. Điều này tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao
động, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện thu nhập của người dân.
- Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động làm tăng GDP đều đáng mong muốn.
VD: Tăng cường sản xuất hàng hóa dựa vào nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa
thạch có thể làm gia tăng lượng khí nhà kính thải ra môi trường, góp phần vào biến
đổi khí hậu. Mặc dù điều này có thể làm tăng GDP ngắn hạn, nhưng nó có thể gây
hại đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng trong dài hạn.
Câu 5. Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP , giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- GDP tập trung vào việc đo lường sản xuất và tiêu dùng thực tế, không bao gồm
các giao dịch tài chính hoặc chuyển nhượng không liên quan trực tiếp đến sản phẩm và dịch vụ. lOMoARcPSD| 49153326
- Các khoản chi chuyển nhượng như an sinh xã hội không được tính vào GDP vì
chúng không phản ánh giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng và
chúng không phản ánh sự sản xuất của một nền kinh tế.
Câu 6.Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong 2010 1$ 100 lit 2$ 50 lit 2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít 2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít a.
Tính GDP danh nghĩa , GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm,
lấy năm 2010 làm năm cơ sở. b.
Tính tỷ lệ phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm
phát GDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó. c.
Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giaỉ
thích.a. - GDP danh nghĩa (GDPn): + 2010: GDP 2010 n = 1*100 + 2*50 = 200 + 2011: GDP 2011 n = 1*200 + 2*100 = 400 + 2012: GDP 2012 n = 2*200 + 4*100 = 800 - GDP thực (GDPr): + 2010: GDP 2010 r = 1*100 + 2*50 = 200 + 2011: GDP 2011 n = 1*200 + 2*100 = 400 + 2012: GDP 2012 n = 1*200 + 2*100 = 400
- Chỉ số giảm phát (DGDP): +2010: D 2010 GDP = 100 * = 100 +2011: D 2011 GDP = 100 * = 100 +2012: D 2012 GDP = 100 * = 200 lOMoARcPSD| 49153326
b. – Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP danh nghĩa (GDPn): + 2011: % GDP 2011 n = *100% = 100% + 2012: % GDP 2012 n = *100% = 100%
- Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP thực (GDPr): + 2011: % GDP 2011 r = *100% = 100% + 2012: % GDP 2012 r = *100% = 0%
- Tỷ lệ phần trăm thay đổi chỉ số giảm phát (DGDP): +2011: %D 2011 GDP = * 100%= 0% +2011: %D 2011 GDP = * 100%= 100%
c. - Để đo lường Phúc lợi kinh tế các nhà kinh tế sử dụng nhiều chỉ số và phương pháp
khác nhau bao gồm GDP, chỉ số Gini chỉ số phát triển của con người và nhiều chỉ số khác.
- Theo như số liệu có được ở trên thì:
+ So với năm 2010 thì GDP thực năm 2011 tăng lên 100% ⇨ số lượng hàng hóa, dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra tăng lên ⇨ phúc lợi kinh tế 2011 tăng lên.
+ So với năm 2011 thì GDP thực năm 2012 không đổi, mà GDP danh nghĩa lại tăng ⇨ số
lượng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra không đổi nhưng giá sản phẩm lại tăng.