Câu hỏi ôn tập Xã hội học đại cương | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trình bày phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp quan sát. Lấy ví dụ cụ thể để làm rõ việc vận dụng phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học. tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xã hội học pháp luật
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342819
CÂU HỎI ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Trình bày phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học. Ưu điểm và hạn
chếcủa phương pháp quan sát. Lấy ví dụ cụ thể để làm rõ việc vận dụng phương
pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học.
- Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm thông qua các tri giác nghe,
nhìn, để thu thập thông tin và các quá trình, các hiện tượng xã hội dựa trên cơ sở đề tài
và mục tiêu của cuộc nghiên cứu. Đối tượng quan sát gồm toàn bộ hành vi của người,
nhóm người được nghiên cứu và toàn bộ hoạt động của 1 tổ chức có cơ cấu theo thứ bậc
(một cơ quan, xã, huyện, xí nghiệp)
*) ưu điểm và hạn chế - ưu điểm
+) biết được sự biến đổi khác nhau của đối tượng nghiên cứu
+) là phương pháp có hiệu quả khi cần phát hiện bản chất nội tại của hiện tượng khi cần
nghiên cứu về cơ cấu, các mối quan hệ hàng ngày của một nhóm người
+) thường đạt được ngay ấn tượng trực tiếp về sự thể hiện hành vi của con người vì thế
người điều tra viên tiến hành thuận lợi khi ghi chép hay hình thành các câu trả lời của một bản hỏi có trước - Hạn chế
+) quan sát chỉ có thể sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện hiện tại mà k cho những
sự kiện quá khứ or tương lai +) tính bao trùm quan sát bị hạn chế
+) Dễ bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người quan sát +) khó
có thể nghiên cứu được số đông của các đơn vị nghiên cứu *) Ví dụ:
2. Thế nào là bảng hỏi? Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi? Các loại câu hỏi cơ
bản: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ cho từng loại câu hỏi.
- Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin định lượng trong các nghiên cứu xã hội học. bảng
hỏi là tổ hợp các câu hỏi chứa đựng nội dung về hành vi, thái độ/ niềm tin/ quan điểm,
đặc điểm xã hội của cá nhân, các kỳ vọng, sự tự đánh giá và tri thức cá nhân
- Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi Cấu trúc gồm 3 phần:
+) mở đầu: là lời giới thiệu của người nghiên cứu về đề tài, sự cam kết of người nghiên
cứu về tính bảo mật của thông tin, tính khuyết danh cho người tl, hướng dẫn người tl
cách thức trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi
+) nd: phần này tập hợp tất cả các câu hỏi có thể phân chia theo các nd hay khía cnahj
của vấn đề nghiên cứu
+) kết thúc: người nghiên cứu có thể đưa ra 1 số câu hỏi về thông tin cá nhân và đặc
điểm nhân khẩu xh of người trả lời
- Câu hỏi đóng: là câu hỏi có sẵn các phơng án trả lời khác nhau, người được phỏng vấn
chỉ cần đánh dấu vào phương án nào phù hợp với suy nghĩ của mình. Có 2 loại câu hỏi
đóng, câu hỏi đóng lựa chọn (người trả lời chỉ được lựa chọn 1 phương án), câu hỏi đóng
tùy chọn (người trả lời được lựa chọn 1 hay nhiều phương án trả lời được đưa ra) VD
Theo bạn “đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới của thế giới được hình thành sau lOMoAR cPSD| 46342819
chiến tranh thế giới thứ II” là gì? (phỏng vấn về hiểu biết của giới trẻ về lịch sử thế giới)
Là 1 trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền
thống trị đối với các nước bại trận
Là một trật tự thế giới mới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng
Là một trật tự thế giới có sự phân tuyết triệt để giữa 2 phe: XHCN & TBCN
Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để
thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa
=> ưu điểm: dễ tiến hành trả lời, so sánh phương án trả lời của người tham gia bảng hỏi và
các phương án trả lời dễ mã hóa, hạn chế câu trả lời không liên quan / nhược điểm: nếu
không có kiến thức (tri thức) thì sẽ khó tìm được phương án trả lời, khó phân biệt được sự
khác nhau của các phương án trả lời
- Câu hỏi mở: là câu hỏi chưa có phương án trả lời, người được hỏi tự đưa ra cách trả lời của mình
VD: Bạn làm cách nào để giải quyết áp lực?
=> ưu: người trả lời đưa ra được phương án sáng tạo, chi tiết; người nghiên cứu phát hiện
ra điều, thông tin không định trước, đa chiều/nhược: thống kê, so sánh kết quả khó khăn;
việc mã hóa còn khó khăn hơn
Điểm mạnh của câu hỏi đóng
Điểm yếu của câu hỏi đóng
-Dễ dàng tiến hành trả lời
- Hạn chế sự sáng tạo của người trả lời
-Dễ dàng so sánh phương án trả lời của - Người trả lời nếu không có ý kiến hoặc tri người
tham gia bảng hỏi thức sẽ khó tìm được phương án trả lời
-Các phương án trả lời dễ mã hóa
- Đôi khi khó phân biệt sự khác nhau giữa
-Người trả lời thoải mái hơn khi trả lời các các phương án trả lời vấn đề nhạy cảm
-Hạn chế các câu trả lời không liên quan hoặc gây khó hiểu
Điểm mạnh của câu hỏi mở
Điểm yếu của câu hỏi mở
-Người trả lời có thể đưa ra các phương án - Việc thống kê, so sánh các kết quả sẽ khó sáng tạo và chi tiết khăn
-Câu hỏi mở giúp người nghiên cứu phát - Mã hóa các phương án trả lời cũng khó hiện
những điều không định trước khăn hơn
-Cung cấp các phương án trả lời nhiều - Các phương án trả lời đôi khi không liên thông tin
và thông tin đa chiều quan và có ích đối vs người nghiên cứu
- Câu hỏi hỗn hợp: là câu hỏi có một số phương án trả lời có sẵn và một phương án để trống
cho người trả lời tự do đưa ra phương án của mình
VD: Vì sao anh chị lựa chọn Đại học Luật ĐHQGHN khi đăng ký nộp hồ sơ thi đại học? Vì yêu thích
Vì gia đình hướng đến
Vì thấy mọi người khuyên nhiều lOMoAR cPSD| 46342819
3. Trình bày định nghĩa hành động xã hội và phân tích quan điểm của Weber về cách
phân loại hành động xã hội.
- “Hành động XH là hành động mà chủ thể gán cho nó những ý nghĩa chủ quan nhất định.
Ý nghĩa chủ quan đó hướng tới người khác trong quá trình hành động và định hướng
hành động của chủ thể”- M.Weber
- Phân loại hành động xã hội
(i) Hành động duy lý công cụ: là loại hành động hướng đến việc theo đuổi mục đíchthông
qua việc tính toán các lợi thế và bất lợi của các phương tiện có thể đạt tới mục đích đó
VD: Chủ đầu tư xây nhà ở gần các trường đại học để cho sinh viên các trường, người đi làm thuê
(ii) Hành động duy lý giá trị: nhấn mạnh đến việc cá nhân không cần nhiều thời gian vàtính
toán để thực hiện hành động bởi cá nhân được định hướng bởi giá trị có sẵn. Hành động
này thường liên quan tới những “yêu cầu” hoặc “mệnh lệnh” buộc cá nhân phải tuân
theo bởi đó được coi là những hành động đúng đắn và nên làm
VD: hành động giúp người già qua đường
(iii)Hành động truyền thống: dạng hành động tuân thủ theo thói quen hay phong tục lâu đời.
Hành vi cá nhân được hình thành dựa trên tuân thủ thói quen đã có từ trước. Hành động
truyền thống là dạng hành động có ý nghĩa rất lớn đối với con người, đây là dạng hành
động mang tính tự động trong những tình huống nhất định, giúp cho chủ
thể hành động bớt suy tính về phương tiện, mục đích của hành động
VD: Đi chúc Tết ông bà, họ hàng vào ngày Tết
(iv)Hành động cảm xúc: là hành động được đánh dấu bởi tính bốc đồng hoặc sự thể hiện
của cảm xúc không được kiểm soát. Đối với loại hành động này thiếu đi sự tính toán về
phương tiện đạt mục đích
VD: Hành động của một đám đông quá khích khi được gặp idol
4. Thế nào là tương tác xã hội? Lý thuyết tương tác biểu trưng, lý thuyết trao đổi xã hội,
lý thuyết kịch, phương pháp luận dân tộc học. +phạm tất dong, lê ngọc hùng
Tương tác XH: là sự tác động, quan hệ giữa con người với nhau trong XH
Lý thuyết tương tác biểu trưng
Các nhà lý thuyết tương tác biểu tượng nghiên cứu con người sử dụng các biểu tượng như thế
nào để bày tỏ quan điểm của mình về thế giới và để giao tiếp với người khác. Biểu tượng là
cách chúng ta định nghĩa mối quan hệ của mình. Biểu tượng cho phép nhận thức không chỉ
mối quan hệ mà còn nhận thức về xã hội, nếu không có biểu tượng, chúng ta khó có thể kết nối
hành động của mình với hành động của người khác
Tương tác biểu trưng phân tích cách chúng ta ứng xử dựa vào cách chúng ta định nghĩa cả bản
thân mình và người khác. Bản thân chúng ta là một biểu tượng thay đổi: khi chúng ta tương tác
với người khác, chúng ta điều chỉnh quan điểm của mình về việc chúng ta đang là ai dựa trên
cái chúng ta giải mã phản ứng của người khác
Lý thuyết trao đổi xã hội lOMoAR cPSD| 46342819
Mệnh đề trao đổi xã hội của Homans
(i) Mệnh đề thành công: với mọi hành động của con người, hành động cụ thể nào càngthường
xuyên được thưởng thì nhiều khả năng con người lặp lại hành động đó
(ii) Mệnh đề tác nhân: nếu trong quá khứ một tác nhân cụ thể hay 1 tập hợp các tác nhân diễnra
trong 1 dịp nào đó là cơ hội mà hành động con người được thưởng thì sau đó, tác nhân hiện
tại càng tương đồng với tác nhân quá khứ, nhiều khả năng con người sẽ thực hiện lại hành
động đó hoặc thực hiện 1 hành động tương tự
(iii) Mệnh đề giá trị: kết quả của hành động càng có giá trị đối với cong người thì nhiều
khảnăng con người sẽ thực hiện hành động đó
(iv) Mệnh đề sự tước đoạt/sự thỏa mãn: một phần thưởng cụ thể trong quá khứ càng
thườngxuyên lặp lại ở hiện tại thì phần thưởng đó càng trở nên có giá trị
(v) Mệnh đề về sự công kích/sự tán thành
A. Khi hành động của một người không nhận được phần thưởng mà anh ta mong đợi
hoặcnhận lại được sự trừng phạt mà anh ta không mong đợi, anh ta sẽ giận dữ và nhiều
khả năng thực hiện hành động công kích và kết quả của hành vi như vật trở nên có giá
trị đối với anh ta hơn
B. Khi hành động của một người nhận được phần thưởng mong đợi, đặc biệt khi
phầnthưởng lớn hơn so với mong đợi, hoặc không nhận được sự trừng phạt mà anh ta
trông chờ, anh ta sẽ hài lòng và nhiều khả năng thực hiện hành vi được tán thành, và kết
quả hành vi như vật trở nên có giá trị với anh ta hơn
(vi) Mệnh đề duy lý: khi lựa chọn hành động con người sẽ chọn một hành động làm theonhận
thức của anh ta hay cô ta, vào thời điểm đó, giá trị của kết quả, xác suất nhận được kết quả
của hành động đó lớn hơn Nguyên lý trao đổi ngầm của Blau
(i) Nguyên lý duy lý: lợi ích con người mong chờ từ người khác trong việc tạo ra 1 hoạt
độngcụ thể càng nhiều, càng có nhiều khả năng họ tạo ra hoạt động đó
(ii) Nguyên lý trao đổi qua lại
a. Con người càng trao đổi nhiều phần thưởng với một người khác, nghĩa vụ đối ứng
xuấthiện và chỉ dẫn các trao đổi tiếp theo giữa họ
b. Nghĩa vụ đối ứng của một mối quan hệ trao đổi càng bị vi phạm, càng có khuynhhướng
bên bị tước đoạt thừa nhận những vi phạm tiêu cực chuẩn mực của sự trao đổi qua lại
(iii) Nguyên lý công bằng
a. Những mối quan hệ trao đổi được thiết lập cành nhiều, càng có nhiều khả năng chúngbị
chi phối bởi chuẩn mực trao đổi công bằng
b. Các chuẩn mực công bằng càng ít được nhận ra trong một cuộc trao đổi, có khuynhhướng
bên bị tước đoạt thừa nhận những vi phạm tiêu cực của chuẩn mực này
(iv) Nguyên lý vị lợi cận biên: các phần thưởng càng được mong đợi nhiều sắp xuất hiệntrong
một hoạt động cụ thể, hoạt động càng có ít giá trị và ít khả năng nó xuất hiện
(v) Nguyên lý mất cân bằng: một số mối quan hệ trao đổi càng ổn định và cân bằng giữa
cácđơn vị xã hội, các mối quan hệ trao đổi khác có nhiều khả năng trở nên mất cân bằng và không ổn định lOMoAR cPSD| 46342819
5. Phân tích định nghĩa vị thế xã hội? Đặc điểm của vị thế xã hội? Các kiểu vị thế xã hội
nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể. • Cách hiểu thứ nhất
Có thể hiểu vị thế XH “là vị trí ở trong 1 nhóm hay 1 XH” => “vị trí” hay “vị thế” được hiểu
gần giống nhau bởi chúng cùng cho biết vị trí đứng của một người trong cấu trúc XH. Mỗi cá
nhân đều có cùng lúc nhiều vị trí/vị thế trong XH. Điểm giao nhau giữa cá vị trí tương đối trở
thành chỗ đứng của các cá nhân trong XH
Theo Ralph Linton vị thế có thể hiểu theo 2 nghĩa sau: (i) Theo 1 nghĩa trừu tượng, một vị thế
là một vị trí trong một khuôn mẫu tương tác nhất định. (ii) Theo một nghĩa cụ thể, vị trí của
một người trong XH là 1 tập hợp các vị thế mà người nó nắm giữ trong các mối tương tác XH
=>Vị thế cụ thể xác định vị trí của một người trong những mối quan hệ tương tác XH với
những người khác và vị thế tổng hợp xác định vị trí của người đó trong mối quan hệ tổng thể xã hội • Cách hiểu thứ 2
“Địa vị XH liên quan đến 1 sự sắp xếp của cá nhân với sự kính trọng về 1 vài đặc điểm XH quan trọng”
Khi con người ở vào mỗi vị trí XH, họ sẽ có những quyền lợi và đồng thời thực hiện các nghĩa
vụ tương ứng với vị trí XH đó. Các quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng với 1 vị trí XH được gọi
là vị thế/địa vị XH. • Đặc điểm
Vị thế là kết quả của các nhu cầu, mối quan tâm và sự đánh giá của XH đối với vị trí XH.
Vị thế thường phản ánh một quyền lực nhất định
Vị thế XH của mỗi cá nhân chỉ mang tính tương đối, con người có thể thay đổi một số vị thế
XH của mình trong diễn tiến cuộc sống và tập hợp các vị thế của mỗi người tại các thời điểm khác nhau cũng khác nhau
Sự đánh giá khác nhau của XH về mỗi vị thế cho biết về sự phân tầng trong XH đó
Vị thế thường có một số đặc quyền nhất định, được ưu tiên trong một số trường hợp đặc thù nào đó
Vị thế phản ánh một mức độ uy tín nhất định
Vị thế không thể tồn tại tách biệt khỏi các vai trò
• Kiểu vị thế, địa vị XH
Vị thế gán cho: gắn liền với những yếu tố tự nhiên, bẩm sinh như giới tính, chủng tộc, dòng
họ, nơi sinh. Vị thế gán cho đã có sẵn trong cấu trúc XH mà cá nhân không thể cưỡng lại được.
Những vị thế này gắn bó vĩnh viễn mỗi cá nhân và không thể thay đổi, song chúng ta có thể
thay đổi được những định kiến/ràng buộc của XH đối với những vị thế này
VD: ở Mỹ gọi “người già” sẽ mang lại cảm giác bị xúc phạm trong khi các nước phương Đông,
vị thế của người cao tuổi được trọng vọng
Vị thế đạt được dựa trên cơ sở những gì con người đã thực hiện, kết quả và ảnh hưởng của các
hoạt động đấy. Nó thường gắn với sự lựa chọn, sự cố gắng đạt được của con người. Vị thế đạt
được chịu tác động không nhỏ bởi những vị thế gán cho VD: là một “nhà xã hội học”, một người luật sư,... lOMoAR cPSD| 46342819
Vị thế chủ chốt là một vị thế hạt nhân, cốt lõi hoặc vị thế chính yếu mà nó có một tác dụng
quan trọng trong các tương tác và các quan hệ cá nhân với những người khác. Đây là vị thế
quyết định sự nhận diện về một cá nhân trong XH, là vị thế có ý nghĩa nhất về mặt XH đối với mỗi cá nhân đó
VD: một cá nhân là “người khuyết tật” ảnh hưởng đến vị thế của người đó trên XH
6. Trình bày khái niệm vai trò xã hội và đặc trưng của vai trò xã hội. Lấy ví dụ phân
tích về xung đột vai trò và căng thẳng vai trò.
“Vai trò là tập hợp hành vi hoặc các mô hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản
sắc cá nhân và thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu trúc XH”(Akon
và Ansart,1999:460) Đặc trưng
• Vai trò XH luôn gắn với vị thế XH: mỗi vị thế XH sẽ quy định các hành vi mà cá nhân cần thực hiện
• Vai trò là khía cạnh của vị thế XH. Nếu như vị thế XH được cá nhân nắm giữ thì vai trò
Xh sẽ được cá nhân thực hiện
• Việc thực hiện vai trò XH là một khía cạnh văn hóa. Chính các chuẩn mực XH quy định
việc thực hiện vai trò XH của cá nhân
• Vai trò XH mang tính tương đối . Với cùng một vai trò XH, song mỗi XH và mỗi nền
văn hóa có thể có những chuẩn mực khác nhau cho các hành vi mà cá nhân phải thực hiện VD:
• Xung đột vai trò: người làm bố/mẹ đi làm hầu như không thể sắp xếp thời gian giữa một
bên là việc chăm sóc con cái, một bên là hoàn thành nhiệm vụ được giao ở công sở =>
do bố/mẹ nắm giữ hai vị thế cùng một lúc, dẫn đến việc các cá nhân phải định giá vai trò
nào là vai trò quan trọng hơn và hành động theo vai trò mà họ ưu tiên
• Căng thẳng vai trò: người mẹ trong gia đình được mong chờ để vừa chăm sóc con cái,
vừa lo toan trật tự nhà cửa và hoàn thành công việc kiếm tiền => do người mẹ bị đòi hỏi
để nắm giữ nhiều thứ trong cùng một 1 vai trò, gây sự khó khăn trong thực hiện vai trò đó
7. Trình bày khái niệm di động xã hội và phân tích quan điểm của Giddens về di động
xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội.
Di động XH là sự di chuyển của cá nhân/nhóm XH từ một vị trí XH đến một vị trí XH khác
“Di động Xh đề cập đến sự di chuyển của các các nhân, các nhóm giữa các vị trí kinh tếXH khác nhau”-Giddens
Theo Giddens, khi bàn đến di động XH người ta thường đề cập đến di động theo chiều dọc,
tức là việc dịch chuyển cá nhân/nhóm đi lên hay đi xuống trong một thang bậc kinh tế-XH.
Di động đi lên hay đi xuống phụ thuộc vào việc cá nhân/nhóm đạt được hay mất đi vị thế, thu nhập và của cải.
Một loại di động mà Giddens đề cập đến là di động theo chiều ngang. Loại di động này liên
quan đến sự dịch chuyển của cá nhân giữa các vùng, khu vực thành phố. Giddens cho rằng
khi mà bàn đến một cá nhân cụ thể đạt được nghề nghiệp như bố mẹ của họ thì chúng ta đề lOMoAR cPSD| 46342819
cập đến di động nội thế hệ. Khi chúng ta đề cập đến một người đạt được nghề nghiệp khác
với bố mẹ của họ thì chúng ta đề cập đến di động XH theo thế hệ (Giddens 2009:463)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội
• đk kt-xh: tùy thuộc vào sự ptr of xh ra sao mà di động xh diễn ra ít or nhiều
• trình độ học vấn: tác động mạnh nhất đến sự di động xh
• giới: trong đs xh vẫn còn có nhiều pb giữa nam và nữ về những khía cạnh khác
nhau. Nhìn chung, sự di động của nữ thường thấp hơn nam
• cư trú: cơ may di động đối vs cá nhân sống ở đô thị cao hơn những cá nhân cư trú
ở vùng nông thông, vùng xa, vùng cao
• yếu tố khác: thành phần xuất thân, thâm niên công tác, lứa tuổi, tôn giáo, triển vọng di động cá nhân
8. Trình bày khái niệm lệch chuẩn và lấy ví dụ để phân tích các chức năng của lệchchuẩn.
- Lệch chuẩn xã hội có thể hiểu là những hành vi đi chệch vs sự mong đợi của số đông,
hay sự vi phạm các chuẩn mực xã hội 1. Chức năng tích cực
- Vạch ra các giới hạn đạo đức, củng cố chuẩn mực:
Vd: trong 1 cộng đồng nơi đề cao các chuẩn mực truyền thống về đạo hiếu, sự xuất hiện
of 1 gđ vi phạm chuẩn mực về đạo hiếu sẽ khiến cộng đồng trở nên ý thức mạnh mẽ hơn về đạo hiếu
- Tăng cường tính đoàn kết và tinh thần tập thể
Các thành viên trong 1 nhóm xh có xu hướng xem những giá trị chuẩn mực khác biệt vs
giá trị chuẩn mực of nhóm là các lệch chuẩn xh
Sự nhìn nhận về lệch chuẩn xh sẽ giúp các thành viên củng cố thêm niềm tin và tăng
cường sức mạnh, ý thức về sự giống nhau of các thành viên (nhìn vào các lệch chuẩn để
rút ra bài học cho bản thân)
- Dự báo và thay đổi xh
Các hành vi lệch chuẩn thường bị cộng đồng lên án, thậm chí trừng phạt. Tuy nhiên 1 số
lệch chuẩn lại có thể đem lại cho xh….. 2. Tác động tiêu cực
- Phá vỡ or thay đổi cấu trúc xh
- Suy giảm niềm tin xh vào công bằng, lẽ phải, sự đúng sai
9. Thế nào là xã hội hóa? Trình bày các môi trường xã hội hóa và lấy ví dụ phân tích
các môi trường xã hội hóa *) Khái niệm
- Căn cứ vào vai trò XH trong quá trình XH hóa
Theo Dung hòa cả hai yếu tố cá nhân và XH trong quá trình XH hóa
Theo Andreeva “XH hóa là quá trình hai mặt-1 mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm XH bằng
cách thâm nhập vào môi trường XH, vào hệ thống các quan hệ XH, mặt khác, cá nhân tái sản lOMoAR cPSD| 46342819
xuất 1 cách chủ động hệ thống các mối quan hệ XH thông qua chính việc họ tham gia vào các
hoạt động và thâm nhập vào mối quan hệ XH”
Các nhà XHH đã nhất trí và cho rằng “XH hóa là quá trình trong đó cá nhân học cách trở thành
thành viên XH thông qua việc học tập, lĩnh hội các giá trị, chuẩn mực XH và đóng các vai trò XH”
*) Môi trường xã hội hóa
Gia đình: bố mẹ, anh, chị,... đã truyền đạt lại cho con cái những giá trị, kinh nghiệm sống, các
quy tắc ứng xử, niềm tin, thái độ những trí thức về thế giới xung quanh, những gì mà cá nhân
thu nhận được kể cả các vai trò XH mà chúng ta sẽ đóng góp để đáp ứng mong đợi XH đều
được học hỏi ban đầu từ gia đình. Sự tham gia của các thành viên trong GĐ (bố, mẹ) cho ăn,
tắm rửa, thay tã lót, … và cách thức chăm sóc của họ như giờ ăn, giấc ngủ, tập ăn những thức
ăn ngoài sữa mẹ đã giúp trẻ luyện các thói quen
Trường học: trẻ học được cách sống của nhóm bạn và làm sao đáp ứng được những người có
uy quyền. Trẻ bắt đầu chịu ảnh hưởng của phương tiện ti vi, có các mqh ngoài XH như bạn bè,
bạn học, thầy cô giáo. Chúng bắt đầu mô phỏng hoạt động và quan hệ XH của người lớn thông
qua trò chơi (gia đình, bán đồ hàng,…)
Các nhóm XH: các cá nhân chịu ảnh hưởng của nhóm bạn ngang hàng trong giai đoạn vị thành
niên, tại nhóm này, các cá nhân thiết lập địa vị XH đầu tiên. Những thành viên trong nhóm đều
mong muốn cá nhân tuân thủ chuẩn mực, khuôn mẫu của nhóm nếu muốn làm thành viên của
nhóm, nhiều khi những chuẩn mực này có thể vượt ra ngoài khuôn mẫu chung của XH. VD:
nhóm buôn lậu phải tuân thủ quy tắc của nhóm và nếu bị công an bắt thì phải giữ bí mật và
không được khai ra đồng bọn. Tuân thủ quy tắc nhóm sẽ được chấp nhận nhưng bị luật pháp
trừng trị vì anh ta phạm pháp
Truyền thông đại chúng và mạng XH: các mạng XH đưa thông tin mới từ nước ngoài, ảnh
hưởng văn hóa ngoại lai lên sự phát triển của giới trẻ. Các suy nghĩ, tư tưởng tiến bộ thời đại
về quyền bình đẳng nam nữ xuất hiện trên các trang mạng XH, khi chúng ta tiếp xúc sẽ có một
số sự xoay chuyển về mặt tư tưởng để phù hợp với thời đại hơn
Các môi trường khác: các cá nhân tham gia vào môi trường làm việc, họ chịu ảnh hưởng một
cách vô thức những quy định của tổ chức này
10.Định nghĩa phân tầng? Đặc điểm của phân tầng xã hội.
- Phân tầng xh là sự phân chia các cá nhân trong xã hội thành các tầng/
lớp nhất định, trong đó mỗi tầng xã hội bao gồm những cá nhân có
đặc điểm chung hay có sự ngang bằng nhau về những phương diện
nào đó, chẳng hạn như của cải, vị trí xh, uy tín, quyền lực, tuổi tác
- đặc điểm của phân tầng xh (theo john macionis) ptxh là đặc điểm xh,
k đơn thuần là đặc điểm cá nhân Ptxh mang tính phổ biến
Ptxh lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Ptxh đc các mẫu niềm tin ủng hộ