Câu hỏi ôn thi - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn thi - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi ôn thi Luật dân sự 1
1. Trình bày khái niệm luật dân sự
Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy
phạm điều chỉnh các hoặc các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản
quyền sản nghiệp và các quyền ngoại sản nghiệp trong giao lưu dân sự trên
cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham
gia các quan hệ dân sự.
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân các chủ thể khác của ,
Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ tài sản, quan hệ nhân
thân trong giao lưu dân sự
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công
LDS Luật công
Giống - Đều dùng những quy phạm pl để gán ghép
quyền và nghĩa vụ cho đối tượng nhằm hướng
chúng theo một trật tự nhất định
Khác (chính)
- Bình đẳng, thỏa
thuận
Tự định đoạt, ý tự do
chí, tự chịu trách nhiệm
- Của các bên
(chính)
- Mệnh lệnh (quyền
uy) phục tùng
-Đơn phương (Nhà
nước)
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- LDS là .một ngành luật trong hệ thống pl VN
- Có vị trí, vai trò : thể hiện quan trọng các tư tưởng, nguyên lý, chế định
cốt lõi tiền đề nền tảng của pl dân sự; tạo lập cho sự vận hành của các đạo
luật tư ra đời và phát triển án lệ và học thuyết pháp lý dân sự ở VN khác, sự
trong TL.
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015
6 ph n, 27 ch ng v i 689 đi u ươ , bao g m:
- Ph n th nh t :“Quy đ nh chung” (Đi u 1- Đi u 157) g m 10 ch ng: ươ Ch ngươ
I:Nh ng quy đ nh chung; Ch ng II:ươ Xác l p, th c hi n b o v quy n dân
s ; Ch ng III:ươ Cá nhân;Ch ng IV:ươ Pháp nhân;Ch ng V:ươ Nhà n c CHXHCNVN,ướ
c quan nhà n c trung ng, đ a ph ng trong quan h dân s ;ơ ướ ươ ươ Ch ngươ
VI:H gia đình, t h p tác t ch c khác không t cách pháp nhân trong ơ ư
quan h dân s ; Ch ng VII:ươ Tài s n; Ch ng VIII:ươ Giao d ch dân s ; Ch ngươ
IX:Đ i di n; Ch ng X:ươ Th i h n và th i hi u.
- Ph n th hai “Quy n s h u và quy n khác đ i v i tài s n” (Đi u 158-Đi u
273) g m 4 ch ng: ươ Ch ng XI:ươ Quy đ nh chung; Ch ng XII:ươ Chi mế
h u; Ch ng XIII:ươ Quy n s h u; Ch ng XIV:ươ Quy n khác đ i v i tài s n;
- Ph n th ba “Nghĩa v h p đ ng” (Đi u 274-Đi u 608) g m 6
ch ng:ươ Ch ng XV:ươ Quy đ nh chung; Ch ng XVI:ươ M t s h p đ ng thông d ng;
Ch ng XVII:ươ H a th ng, thi gi i; ưở Ch ng XVIII:ươ Th c hi n công vi c không
y quy n; Ch ng XIX:ươ Nghĩa v hoàn tr do chi m h u, s d ng tài s n, ế
đ c l i v tài s n không căn c pháp lu t;ượ Ch ng XX:ươ Trách nhi m b i
th ng thi t h i ngoài h p đ ng.ườ
- Ph n th t ư “Th a k ế (Đi u 609-Đi u 662) g m 4 ch ng: ươ Ch ng XXI:ươ Quy
đ nh chung; Ch ng XXII:ươ Th a k theo di chúc; ế Ch ng XXIII:ươ Th a k theo ế
pháp lu t; Ch ng XXIV:ươ Thanh toán và phân chia di s n.
- Ph n th năm “Pháp lu t áp d ng đ i v i quan h dân s y u t n c ế ướ
ngoài”(Đi u 663 - Đi u 687) g m 3 ch ng: ươ Ch ng XXV:ươ Quy đ nh
chung;Ch ng XXVI:ươ Pháp lu t áp d ng đ i v i nhân, pháp nhân; Ch ngươ
XXVII:Pháp lu t áp d ng đ i v i quan h tài s n, quan h nhân thân.
- Ph n th sáu Đi u kho n thi hành (Đi u 688 – Đi u 689)
6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam
4 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất – truyền thống pl phương với phong kiến Đông
đặc trưng là sự giữa . hòa trộn dân luật và hình luật
- Tiêu biểu: Bộ Quốc triều Hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) và Hoàng Việt
Luật lệ (Bộ luật Gia Long) là bộ hình luật. Cũng (dân có quy tắc về hộ luật
luật): Hôn nhân, Điền sản, thừa kế, khế ước,… nhưng không tách ra thành
dân luật thuần túy.
Giai đoạn thứ hai – văn hóa pháp lý châu lục địa theo Pháp thuộc Âu
truyền thống Dân luật du nhập vào VN thúc đẩy sự ra đời và hình
thành hệ thống luật dân sự hiện đại theo nghĩa ở VN.
- Tiêu biểu: BLDS Trung kỳ 1936; BLDS Nam kỳ 1883; BLDS Bắc kỳ
1931 (mô hình Institutes, nỗ lực cải cách đáng kể, kết hợp hài hòa giá
trị văn hóa phương đông với điểm tiến bộ về pháp điển hóa phương
tây)
Giai đoạn thứ ba – bị chi sau độc lập 1945 trước Đổi mới 1986
phối mạnh mẽ bởi hệ thống pl theo mô hình . Xô Viết
Các quy định về LDS nhưng của mô hình luật tồn tại chịu sức ép nặng nề
kinh tế nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong nên kinh tế chỉ huy.
Giai đoạn thứ tư 1986 nay xây dựng mô hình pl dân sự mới đáp
ứng nhu cầu thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho sự
phát triển kinh tê – xã hội của đất nước
- Tiêu biểu: BLDS 1995; BLDS 2005; BLDS 2015
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật
thương mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
- : nhóm các quy phạm quy định về những vấn đề, những nguyên tắc LDS
dân sự các quan hệ dân sự thuộc tất cả các lĩnh vực.chung, bao quát
- : nhóm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ dânCác luật chuyên ngành
sự , bao gồm cả các nguyên tắc cho từng lĩnh vực cụ thể chuyên ngành
của đời sống xã hội.
là quy định hoặc hơn Các luật chuyên ngành bổ sung chi tiết hoá
LDS theo từng chuyên ngành
- Tuy nhiên, trong BLDS hiện hành có nhiều điều luật quy định tương đối
chi tiết về một số lĩnh vực cụ thể như lĩnh vực thừa kế, bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, nhà ở... Vì vậy, trên đang tồnthực tế
tại sự giữa các quy định củatrùng lặp, chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn
BLDS với các quy định của pháp luật chuyên ngành
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự
- Nguồn của luật Dân sự được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau gồm:
Thứ nhất, theo phát sinh quy phạm pháp luật thì nguồn của luật nguồn gốc
Dân sự là thiết phải pháp luật dân sự những quan hệ xã hội cần được điều
chỉnh;
Thứ hai, dưới góc độ thì nguồn của luật Dân sự là xã hội học ý chí của giai
cấp thống trị thành luật nội dung được đưa lên được quyết định bởi
điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và phong tục, tập quán;
Thứ ba, theo biểu hiện ra bên ngoài thì nguồn của luật Dân sự là hình thức
những văn bản quy phạm pháp luật dân sự.
- Nguồn của luật dân sự hiểu theo nghĩa hẹp những văn bản pháp luật
(hình thức của pháp luật) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân.
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005
BLDS 2015
BLDS 2005 BLDS 2015
1. Sự thỏa thuận
2. Bộ luật dân sự
3. Tập quán
4. Quy định tương tự pháp luật
(Điều 2, 3 Bộ luật dân sự 2005)
1. Sự thỏa thuận
2. Bộ luật dân sự
3. Tập quán
4. Quy định tương tự pháp luật
5. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật
dân sự
6. Án lệ
7. Lẽ công bằng
(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự
2015)
10.Khái niệm án lệ
Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/20019, Điều 1:
“Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao
công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.”
11. Khái niệm tập quán
BLDS 2015, khoản 1 Điều 5:
“Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ
của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp
đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng
rãi trong một vùng, miền, dân tộc cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực
dân sự.”
12.Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân s
(1)Thỏa thuận
(2)Pháp luật
(3)Tập quán
(4)Áp dụng tương tự pháp luật
(5)Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
(6)Án lệ
(7)Lẽ công bằng
Điều 6 BLDS 2015
13.Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
- Khái niệm: Áp dụng tương tự pháp luật là giải quyết vụ việc pháp lí cụ thể
trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác nội dung giống
(tương tự) nguyên tắc vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các
pháp luật chung.
- Ý nghĩa: một những và tình trạng biện pháp khắc phục hạn chế chưa
thật đầy đủ của pl.
Theo quy định về áp dụng tương tự pháp luật như sau:Điều 6 BLDS 2015
Áp dụng tương tự pháp luật
1. Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật
dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và
không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều
chỉnh quan hệ dân sự tương tự.
2. Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại
khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.
- Lưu ý: áp dụng tương tự hay học thuyết không thể tách rời khỏi luật học
pháp lý hay khoa học pháp lý, nhưng mang tính kỹ thuật quan trọng
thường xuyên trong thực tiễn tư pháp.
14.Nêu các nguyên tắc của luật dân s
Điều 3 BLDS 2015:
(1) Nguyên tắc bình đẳng
(2) Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuân
(3) Nguyên tắc không chống lại điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội
(4) Nguyên tắc thiện chí, trung thực
(5) Nguyên tắc không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
(6) Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Là của giao dịch dân sự.nền tảng mọi
- với “nguyên tắc ” bởi ý chí tự nguyện của các bên Tương thích bình đẳng
chủ thể tham gia hợp đồng chỉ được bảo đảm khi các bên bình đẳng với
nhau trên mọi phương diện.
- trong việc giao kết hợp đồng ai bị hoặc bị Bảo đảm không cưỡng ép
những của mình.cản trở trái với ý chí
- Thể hiện của quan hệ pháp luật dân sự.bản chất
- Làm tất cả các quy định thiện chí, chung thựcvô hiệu hóa trái
16.Khái niệm quyền dân sự
- Khái niệm: Quyền dân sự là khả năng được phép xử sự theo một cách
nhất định của chủ thể trong quan hệ dân sự để thực hiện, bảo vệ lợi ích
của mình.
- Nghĩa rộng: quyền của chủ thể được pháp luật dân sự quy định như là nội
dung của năng lực pháp luật của chủ thể đó.
- Nghĩa hẹp: quyển của chủ thể trong mà chủ thểquan hệ dân sự nhất định
đó đang tham gia.
17.Phân loại quyền dân sự.
Nhiều cách phân, 2 cách phổ biến:
(1) Quyền nhân thân - Quyền tài sản
1.1. Quyền tài sản
1) Vật quyền: Quyền chủ thể thực hiện trên vật/ tài sản trực tiếp không
chịu tác động của chủ thể khác. (VD: quyền tài sản,…)
2) Trái quyền: 1/ 1 số chủ thể đặc định Quyền yêu cầu (bên có nghĩa
vụ) thực hiện một khung khoản nhất định (VD: Quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại phát sinh từ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng,…)
3) Quyền sở hữu tài sản trí tuệ: Quyền chủ thể với các tài sản trí tuệ
được hình thành trong hoạt động (VD: Quyền của cá nhân – sáng tạo
pháp nhân với tác phẩm văn học,…)
1.2. Quyền nhân thân
1) Quyền nhân thân đặc hữu: Quyền của con người bẩm sinh
mỗi cá nhân. (Điều 26 đến 38 xuất phát từ chính bản thân
BLDS 2015)
2) Quyền nhân thân dựa trên thân thế (địa vị pháp lý) của chủ
thể
Chỉ phát sinh với chủ thể là cá nhân trong mối quan hệ mật
thiết với các cá nhân khác hôn nhân, huyết dựa trên quan hệ
thống và nuôi dưỡng: Điều 39 44
(2)Quyền tuyệt đối – Quyền tương đối
- Quyền tuyệt đối: Vật quyền, Quyền sở hữu tài sản trí tuệ, Quyền
nhân thân
- Quyền tương đối: Trái quyền
18. Phân tích giới hạn của quyền dân s
- Khái niệm: Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự là phạm vi hạn chế
pháp luật quy định cho cá nhân, pháp nhận thực hiện các quyền dân sự của
mình.
- Điều 10 của BLDS 2015:
+ Cá nhân, pháp nhân dân sự của mình không được lạm dụng quyền gây
thiệt hại cho người khác vi phạm nghĩa vụ thực hiện , để của mình hoặc
mục đích khác trái pháp luật.
+ Trường hợp cá nhân, pháp nhân quy định tại không tuân thủ khoản 1
Điều này Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính thì
chất, hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần
hoặc toàn bộ quyền của họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể
áp dụng chế tài khác do luật quy định.
19. Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên
tắc cấm lạm dụng quyền
20. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự.
1) Cơ chế bảo vệ quyền dân sựtự
- của quyền dân sự sử dụng các chống lại hành vi Chủ thể tự biện pháp
vi phạm quyền.
- Phải với tính chất, mực độ của sự vi phạm và với phù hợp không trái
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Không sẽ gánh chịu hậu
quả pháp lý
2) Cơ chế bảo vệ quyền dân sự hay giải quyết tranh chấp ngoài nhà
nước
- Gồm: . thương lượng, hòa giải, trọng tài Đương sự lựa chọn
Hành vi pháp lý (hợp động).
Hòa giải Trọng tài
Giống Có sự tham dự của bên thứ ba vào quy trình giải
quyết tranh chấp
Khác Giúp các bên tranh
chấp tìm kiếm giải
pháp để đi đến thỏa
thuận.
Cần tới sự hỗ trợ của
tòa án trong nhiều vấn
đề pháp lý, kể cả trong
thi hành phán quyết
3) Cơ chế bảo vệ quyền dân sự bằng tòa án
- thể nhân hay pháp nhân nào quy định của Bất kỳ có năng lực theo
pháp luật khởi kiện yêu cầu tòa án bảo vệ quyền hoặc các đều có thể
quyền dân sự bị vi phạm hay bị tranh chấp.
- Cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức khác theo quy định của pháp
luật được thực hiện tố quyền để bảo vệ quyền dân sự của người
khác.
(Tố quyền dân sự là quyền khởi phát một vụ án dân sự bằng đơn khởi
kiện gửi tới tòa án có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị vi phạm hoặc giải quyết vấn đề pháp lý đối với người khác.)
- quy định Nhằm tới áp dụng chế tài theo pháp luật hoặc các bên tự
thỏa thuận. Gồm:
Hủy hành vi pháp lý do vô hiệu
Khôi phục lại tình trạng như trước khi quyền bị vi phạm
Buộc thực hiện nghĩa vụ
Bồi thường thiệt hại
Phạt vi phạm
Chấm dứt hoặc thay đổi quan hệ pháp lý
Buộc xin lỗi hoặc cải chính công khai
Hủy quyết định trái pháp luật của cơ quan nhà nước
21. Khái niệm và đặc điểm của quyền tài sản
- : Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, không đòi hỏi Khái niệm
phải có sự chuyển giao trong giao dịch dân sự. Bao gồm quyền tài sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác. ( Trong Bộ luật Dân sự năm 2015)Điều 115
- :Đặc điểm
Quyền tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh rất ;đa dạng và phức tạp
Quyền tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh luôn mang tính ý chí,phản
ánh ý thức động cơ,mục của các chủ thể tham gia; luôn thể hiện
đích của chủ thể tham gia;
Là quyền có ;tính chất hàng hóa
Thể hiện rõ .bản chất đền bù tương đương trong trao đổi
22. Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân
- : quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, Khái niệm
không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên
quan quy định khác. (Theo Bộ luật Dân sự 2015).khoản 1 Điều 25
- Đặc điểm:
Quyền nhân thân là một quyền dân sự và là quyền dân sự đặc
biệt (vì chỉ thuộc về cá nhân)
Mọi cá nhân đều có sự bình đẳng về quyền nhân thân. Mọi người
đều có quyền nhân thân kể từ khi họ được sinh ra, không phân biệt
giới tính, tôn giáo, giai cấp,…
Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản. Quyền nhân thân không
bao giờ là tài sản, chỉ có quyền nhân thân gắn với tài sản hay không
gắn với tài sản mà thôi.
Quyền nhân thân luôn gắn liền với cá nhân, không thể chuyển
giao cho chủ thể khác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc
biệt theo quy định của pháp luật thì quyền nhân thân có thể
chuyển giao cho chủ thể khác
Quyền nhân thân là một quyền dân sự do luật định. Quyền nhân
thân là do Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước không cho
phép bất cứ cá nhân nào làm thay đổi hay chấm dứt quyền đó.
23.So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền nhân thân Quyền tài sản
Giống - Là một quyền chính của chủ thể trong LDS.
Khác Chủ thể Cá nhân Cá nhân, pháp nhân
Mọi người bình đẳng Mọi người không được
hưởng những quyền
như nhau
Không thể (tự ý)
chuyển giao.
Có thể chuyển giao
Phản ánh rõ ý chí, mục
đích của chủ thể
Luật định ( Nhà nước),
chủ thể không được tự
ý thay đổi hay chấm dứt
quyền.
Tính chất Phi tài sản Tài sản
24. Phân loại quyền tài sản
1) Vật quyền: Quyền chủ thể thực hiện trên vật/ tài sản trực tiếp
không chịu tác động của chủ thể khác. (VD: quyền tài sản,…)
2) Trái quyền: 1/ 1 số chủ thể đặc định Quyền yêu cầu (bên có nghĩa
vụ) thực hiện một khung khoản nhất định (VD: Quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại phát sinh từ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng,…)
3) Quyền sở hữu tài sản trí tuệ: Quyền chủ thể với các tài sản trí tuệ
được hình thành trong hoạt động (VD: Quyền của cá nhân sáng tạo
– pháp nhân với tác phẩm văn học,…)
25. Phân loại quyền nhân thân
1) Quyền nhân thân đặc hữu: Quyền của con người và bẩm sinh xuất
phát từ chính bản thân mỗi cá nhân. (Điều 26 đến 38 BLDS 2015)
2) Quyền nhân thân dựa trên thân thế (địa vị pháp lý) của chủ thể
Chỉ phát sinh với chủ thể là cá nhân trong mối quan hệ mật thiết
với các cá nhân khác hôn nhân, huyết thống và dựa trên quan hệ
nuôi dưỡng: Điều 39 44
26. Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có khả năng có
quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
27. Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân
-Vân tay, nhóm máu, họ tên, nguyên quán, trình độ học vấn, ưu nhược
điểm trong tính cách, mức độ ảnh hưởng tới cộng đồng.
- Họ tên, nơi cư trú, hộ tịch.
28. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân.
- : Năng lực pháp luật dân sự là tư cách pháp luật dân sự trao choKhái niệm
mọi cá nhân để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự qua đó hưởng
quyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự. ( Có khoản 1 Điều 16).
- Đặc điểm pháp lý:
(1)Tính : tất cả, mọiphổ quát và hợp pháp
(2)Tính : tổng quát
(3)Tính không thể tách rời
(4)Tính bình đẳng
(5)Tính : không bị hạn chế trừ TH pl quy định.vô hình
29. Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự.
Là khả năng, là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân có quyền, có
nghĩa vụ; không thể thiếu là thành phần được của cá nhân với tư cách chủ
thể của quan hệ pháp luật dân sự, .là một mặt của năng lực chủ thể
Đảm bảo rằng tất cả mọi người, bao gồm cả cá nhân và tổ chức, đều có khả
năng quyền và nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực dân sự. hiểu và thực hiện
30. Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự thời điểm
nhân được sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào ?
3 quan điểm:
(1)Thuyết lộ xuất 1 phần: Cơ thể đứa trẻ lọt lòng khỏi một phần cơ thể
người mẹ
(2)Thuyết lộ xuất hoàn toàn: Cơ thể đứa trẻ thoát khỏi hoàn toàn cơ thể
người mẹ
(3)Thuyết cá thể độc lập: khi đứa trẻ lọt lòng khỏi cơ thể người mẹ và thở
bằng chính hơi thở của mình (cơ quan hộ hấp hoạt động) nói cách khác
là được sinh ra và còn sống như các thể độc lập (VN)
31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
- Theo thì thai nhi có năng lực pháp luật dân sựpháp luật VN không
- Vì: Quy chế pháp lý của thai nhi (điểm a khoản 2 Điều 593, khoản 1
Điều 660) có thể thấy rõ tư cách hưởng quyền dân sự (Quyền yêu cầu cấp
dưỡng, quyền thừa kê) bắt đầu từ thời điểm được “sinh ra và còn sống”,
hiểu rẳng cá nhân được sinh ra và thở bằng hơi thở của mình một cách độc
lập là thời điểm được xem là bắt đầu hưởng quyền
32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân
- : Năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhân bằng hành viKhái niệm
của mình tự xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều 19 )
33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
(1)Các chủ thể có thể mình xác lập, thực hiện các hành vi pháp lý tự phù
hợp, qua đó hiệu quả hóa nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt
của chủ thể.
(2)Tạo hành lang pháp lý đảm bảo một phạm vi người được tham gia vào
các quan hệ dân sự bình đẳng như các chủ thể khác để được hưởng
quyền và gánh vác nghĩa vụ khi bản thân họ không thể tự mình xác lập
giao dịch (đại diện).
(3)Giải pháp bảo vệ không có năng lực ý chí chủ thể , năng lực phán
đoán khi tự mình xác lập hành vi pháp lý không phù hợp.
34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự
- Từ định nghĩa ở trên chúng ta có thể thấy rằng NLPLDS và NLHVDS là
hai thuộc tính độc lập khác nhau.
- với nhau để tạo ra được tư cách Mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ
chủ thể đó thì cá nhân khi tham giao vào QHPL:
Một là, Nếu thì NLPLDS là điều kiện cần NLHVDS lại là điều kiện
đủ để hình thành tư cách chủ thể của bất kỳ một cá nhân nào khi tham
gia vào quan hệ dân sự đó.
Hai là, Bởi được coi là năng lực pháp luật dân sự tiền đề của năng
lực hành vi dân sự nên không thể có một chủ thể nào mà không có
NLPLDS nhưng lại có NLHVDS được.
Ba là, Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được mở rộng dần
ra theo năng lực hành vi dân sự của cá nhân đó, bởi lẽ khi
NLHVDS được xác định là cơ sở để có thể xem xét và bảo vệ một só
quyền dân sự như quyền nuôi con hay quyền nuôi con nuôi….
35. Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành
niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.
(1)Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên chưa đủ 6
tuổi:
- Hành vi pháp do theo pháp luật của người đó xác lập,người đại diện
thực hiện (khoản 2 Điều 2).
- thể mình xác lập, thực hiện nhằm đáp ứngtự các giao dịch dân sự
nhu cầu thiết yếu hàng ngày điểm a khoản 2 Điều 125 của người đó ( ).
(2)Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ 6
tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.
- mình xác lập, thực hiện Tự hành vi pháp lý phục vụ nhu cầu sinh hoạt,
phù hợp với lứa tuổi.
- Hành vi phải được sự theo pháp luậtkhác đồng ý của người đại diện
(khoản 3 Điều 21).
(3)Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
- xác lập, thực hiện giao dịch dân sựTự mọi
- giao dịch dân sự liên quan đến Trừ bất động sản, động sản phải đăng
khác theo Luậ người các giao dịch dân sự quy định của t phải được
đại diện đồng ý khoản 3 Điều 21theo pháp luật . ( )
Nhận xét: Như vậy thể thấy, người chưa đủ mười tám tuổi người
chưa thành niên theo pl dân sự VN (khoản 1 Điều 21). Việt Nam giống phần
lớn các nước thuộc hệ thống Dân luật khi chia các mức năng lực hành vi dân
sự của người chưa thành niên phù hợp với mức năng lực ý chí theo từng giai
đoạn phát triển ứng với độ tuổi.
36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực
hành vi dân sự.
Theo quy định về Người khó khăn trong nhận thức,Khoản 1 Điều 23
làm chủ hành vi như sau: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc
tinh thần không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa
đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này,
người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên
cơ sở giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này
người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi chỉ định người
giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ”.
Theo quy định về trường hợp Mất năng lực hành viKhoản 1 Điều 22
dân sự như sau: “khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người
quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra
quyết định tuyên bố người này người mất năng lực hành vi dân sự trên
cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần”.
Như vậy, để xác định người mất năng lực hành vi dân sự thì người đó phải
là người có dấu hiệu về bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức
được hành vi của mình, còn đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự những người sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến
không kiểm soát được hành vi của mình. Nhưng đối với người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi thì xác định rất khó người đó là người
không nhận thức làm chủ hành vi của mình nhưng lại không thuộc
trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, như vậyquy định không cụ thể
rất khó thể phân biệt mất những trường hợp nào trường hợp năng
lực hành vi dân sự người có trong nhận thức và làm chủ hành khó khăn
vi, căn cứ để xác định đối với cả hai trường hợp trên là dựa vào kết luận
giám định pháp y về tâm thần. (VD: người bị tâm thần phân liệt)
Tòa án chỉ định người giám hộ thay mặt người khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi xác lập hành vi pháp lợi ích của người này.
Thông thường Tòa án sẽ xác định phạm vi thẩm quyền nghĩa vụ của
người giám hộ, cũng như phạm vi hành vi pháp mà người khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi phải sự .đồng ý của người giám hộ
Ngoài ra, người khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thể tự
mình xác lập hành vi pháp có hiệu lực. Tuy nhiên quy định này còn khá
non trẻ nên có : (i) Người khó khăn…nhiều vướng mắc vẫn có năng lực ý
chí, nhận thức không đồng ý phạm vi giao dịch sẽ phải thực hiện
thông qua , hoặc phải sự đồng ý của người giám hộ người giám hộ thì
phạm vi này sẽ ra sao vẫn năng lực ý chí,?; (ii) Một phạm vi người
nhận thức không công nhận kết quả giám định y khoa cũng như yêu
cầu của người khác về việc ra quyết định bản thân …, người khó khăn
thì yếu tố nào quyết định có hay không Tòa án ra quyết định?
thể thấy chế hiện nay của VN để hiện thức hóa được chức năng của
định chế cần phải dần hoàn thiện từ quy chế đến thực tiễn áp dụng.
37. Bình luận Điều 24 BLDS BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân sự)
trong mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của
cá nhân.
Hạn chế năng lực hành vi dân sự là quy chế tập trung vào vấn đề quản lý tài
sản của người phá tán dẫn tới ảnh hưởng đến đời sống gia đình, không đặt
ra vấn đề chăm sóc đời sống, sức khỏe của phạm vi người này.Nên chế
hỗ trợ là đại diện theo pháp luật chứ không phải giám hộ.
một số nước trên thế giới, phạm vi chủ thể bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự đã loại bỏ những người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích
được pháp luật bảo vệ Bởi chỉ mất năng lực ý. nghiện các chất kích thích
chí tạm thời, tại thời điểm nhất định, không liên quan đến năng lực hành vi
dân sự khi họ không sử dụng ... sẽ do vậy đặt họ là người hạn chế ảnh
hưởng đến quyền tự định đoạt của họ, vi phạm nguyên tắc tự định
đoạt ko ?
Tài sản của người nghiện ma túy, người nghiện chất kích thích tài sản
của họ thì họ có quyền tự định đoạt phải sự đồng , không cần thiết được
ý của người đại diện hoặc người giám hộ, không nhất thiết phải là chủ
thể được pháp luật bảo vệ.
38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 dưới góc
độ cân bằng lợi ích của chủ thể bảo đảm tính an toàn trong giao
dịch.
- BLDS 2015 quy định giao dịch như thế nào được gọichưa cụ thể
giao dịch phù hợp nhu cầu sinh hoạt”.Bởi vậy, trong nhiều trường hợp
không xác định được đâu là giao dịch mà người chưa có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ;người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi;người bị hạn chế hành vi dân sự được phép thực hiện không thông
qua đại diện hoặc người giám hộ.
- Trong trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dùng thủ đoạn
nhằm làm cho giao dịch dân sự hiệu để hưởng lợi cho bản thân thì
Tòa án thể ra quyết định tuyên bố giao dịch dân sự hiệu hay
không? Và làm thế nào để bảo vệ người thứ ba ngay tình trong các giao
dịch dân sự này?
39. Khái niệm nơi cư trú của cá nhân.
Nơi trú thường xuyên sinh sống khoản 1 Điều 40 nơi người đó (
BLDS 2015) hoặc đang sinh sống khoản 2 Điều 40, nơi người đó (
BLDS 2015).
40. Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS
liên quan đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
- Theo thì của công dân Luật cư trú nơi cư trú là nơi người đó đã đăng
ký thường trú hoặc tạm trú.
- Theo thì của công dân BLDS 2015 nơi cư trú là nơi người đó thường
xuyên sinh sống (khoản 1 Điều 40).
Trong nhiều trường hợp nơi công dân đăng ký thường trú, tạm trú
không phải khó khăn là nơi người đó đang sinh sống, từ đó dẫn đến việc
trong việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
41. Khái niệm và phân loại giám hộ
- : Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Khái niệm
Ủy ban nhân dân xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc quy định tạo khoản 2
Điều 48 của Bô luật này để thực hiện chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.( )khoản 1 Điều 46
- : Phân loại
1. Dựa trên tiêu chí (phổ biến)người được giám hộ
1.1.Giám hộ đối với người chưa thành niên
1.2.Giám hộ đối với người thành niên
1.2.1. Về chế độ giám hộ luật định
1.2.2. Về chế độ giám hộ lựa chọn (ủy quyền)
2. Dựa trên tiêu chí chủ thể người giám hộ
2.1.Người giám hộ là cá nhân
2.2.Người giám hộ là pháp nhân
3. Dựa trên tiêu trí căn cứ xác lập giám hộ
3.1.Giám hộ pháp định
(1)Giám hộ đương nhiên.
(i) Đối với người chưa thành niên
(ii) Đối với người thành niên (người mất năng lực hình vi
dân sự)
(2)Giám hộ được cử, được chỉ định
(i) UBND xã, phường, thị trấn cử
(ii) Tòa án chỉ định
3.2.Giám hộ ủy quyền (lựa chọn)
(1)Lựa chọn giám hộ cho người chưa thành niên
(2)Lựa chọn giám hộ cho người thành niên
42. Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ
- Người được giám hộ:
là chủ thể được xác định theo Bộ luật dân sự năm 2015, khoản 1 Điều 47
bao gồm:
(1) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được
cha, mẹ
(2) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành
vi dân sự, cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha,
mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, c9ha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố
hạn chế quyền đối với con, cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo
dục con và có yêu cầu người giám hộ
(3) Người mất năng lực hành vi dân sự
(4) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng
giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu.
- :Người giám hộ
Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được , được UBND cấp luật quy định
xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 Điều 48 Bộ luật
Dân sự 2015 để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
43. Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ.
- : Cá nhân (Điều 49)
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị
kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên.
- Pháp nhân: (Điều 50)
Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
2. Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
44. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ
Đi u 55 . Nghĩa v c a ng i giám h đ i v i ng i đ c giám h ườ ườ ượ
ch a đ m i lăm tu iư ườ
1. Chăm sóc, giáo d c ng i đ c giám h . ườ ượ
2. Đ i di n cho ng i đ c giám h trong các giao d ch dân s , tr ườ ượ
tr ng h p pháp lu t quy đ nh ng i ch a đ m i lăm tu i có th t ườ ườ ư ườ
mình xác l p, th c hi n giao d ch dân s .
3. Qu n lý tài s n c a ng i đ c giám h . ườ ượ
4. B o v quy n, l i ích h p pháp c a ng i đ c giám h . ườ ượ
Đi u 56 . Nghĩa v c a ng i giám h đ i v i ng i đ c giám h ườ ườ ượ
t đ m i lăm tu i đ n ch a đ m i tám tu i ư ế ư ườ
1. Đ i di n cho ng i đ c giám h trong các giao d ch dân s , tr ườ ượ
tr ng h p pháp lu t quy đ nh ng i t đ m i lăm tu i đ n ch a đườ ườ ườ ế ư
m i tám tu i có th t mình xác l p, th c hi n giao d ch dân s .ườ
2. Qu n lý tài s n c a ng i đ c giám h , tr tr ng h p pháp lu t ườ ượ ườ
quy đ nh khác.
3. B o v quy n, l i ích h p pháp c a ng i đ c giám h . ườ ượ
Đi u 57 . Nghĩa v c a ng i giám h đ i v i ng i đ c giám h ườ ườ ượ
m t năng l c hành vi dân s , ng i có khó khăn trong nh n th c, ườ
làm ch nh vi
1. Ng i giám h c a ng i m t năng l c hành vi dân s có các nghĩa vườ ườ
sau đây:
a) Chăm sóc, b o đ m vi c đi u tr b nh cho ng i đ c giám h ; ườ ượ
b) Đ i di n cho ng i đ c giám h trong các giao d ch dân s ; ườ ượ
c) Qu n lý tài s n c a ng i đ c giám h ; ườ ượ
d) B o v quy n, l i ích h p pháp c a ng i đ c giám h . ườ ượ
2. Ng i giám h c a ng i có khó khăn trong nh n th c, làm ch hành ườ ườ
vi có nghĩa v theo quy t đ nh c a Tòa án trong s các nghĩa v quy ế
đ nh t i kho n 1 Đi u này.
Đi u 58 . Quy n c a ng i giám h ườ
1. Ng i giám h c a ng i ch a thành niên, ng i m t năng l c hành ườ ườ ư ườ
vi dân s có các quy n sau đây:
a) S d ng tài s n c a ng i đ c giám h đ chăm sóc, chi dùng cho ườ ượ
nh ng nhu c u thi t y u c a ng i đ c giám h ; ế ế ườ ượ
b) Đ c thanh toán các chi phí h p lý cho vi c qu n lý tài s n c a ng iượ ườ
đ c giám h ;ượ
c) Đ i di n cho ng i đ c giám h trong vi c xác l p, th c hi n giao ườ ượ
d ch dân s và th c hi n các quy n khác theo quy đ nh c a pháp lu t
nh m b o v quy n, l i ích h p pháp c a ng i đ c giám h . ườ ượ
2. Ng i giám h c a ng i có khó khăn trong nh n th c, làm ch hành ườ ườ
vi có quy n theo quy t đ nh c a Tòa án trong s các quy n quy đ nh t i ế
kho n 1 Đi u này.
45. Quản lý tài sản của người được giám hộ
Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1. Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản
của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của
người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc
và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám
hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho
người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám
hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường
hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự
đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án
trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này.
46. Điều chỉnh vấn đề lợi ích của người người được giám hộ giải
pháp tránh xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ
47. Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý.
Điều 62. Chấm dứt việc giám hộ
1. Việc giám hộ chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Người được giám hộ chết;
c) Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều
kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
d) Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.
2. Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực hiện theo quy định của pháp luật về
hộ tịch.
Điều 63. Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
1. Trường hợp người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám
hộ thanh toán tài sản với người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa
vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ cho
người được giám hộ.
2. Trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ
ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người
thừa kế hoặc giao tài sản cho người quản lý di sản của người được giám
hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích
của người được giám hộ cho người thừa kế của người được giám hộ;
nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người
giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài
sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo
cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ.
3. Trường hợp chấm dứt việc giám hộ quy định tại điểm c và điểm d khoản
1 Điều 62 của Bộ luật này thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm
dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản và chuyển giao
quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích của người được
giám hộ cho cha, mẹ của người được giám hộ.
4. Việc thanh toán tài sản và chuyển giao quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều
này được lập thành văn bản với sự giám sát của người giám sát việc
giám hộ.
48. Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.
Theo quy định của BLDS 2015 thì người giám hộ có nghĩa vụ đại diện cho
người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, nhưng việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền đều thuộc về người đại diện.Vì vậy, khi chấm dứt
việc giám hộ thì các giao dịch dân sự trước đó do người giám hộ thực hiện
để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của người được đại diện đối với
bên thức ba vẫn có hiệu lực.
49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật
Tiêu chí Giám hộ Đại diện
Giống - Mục đích: nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi
ích cho chủ thể được giám hộ và đại diện.
- Tham gia các giao dịch dân sự khi chủ thể
không thể hoặc không được phép tự mình xác lập
các giao dịch dân sự.
Khác - chỉ áp dụng cho cá - cá nhân và pháp nhân
nhân
-Có cơ chế giám sát
chặt chẽ
- Không có cơ chế giám
sát
Tiêu chí Giám hộ Đại diện
Cơ sở pháp lý Mục 4 Chương IIIBộ luật
Dân sự 2015
Chương IXBộ luật Dân sự
2015
Đối tượng được giám hộ/đại
diện
Người được giám hộ bao
gồm:
- Người chưa thành niên
- Người mất năng lực hành
vi dân sự
- Người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành
vi
(Điều 47Bộ luật Dân sự
2015)
Người được đại diện bao
gồm:
- Cá nhân khác
- Pháp nhân khác
(Khoản 1 Điều 134Bộ luật
Dân sự 2015)
Căn cứ xác lập Căn cứ xác lập quyền giám
hộ bao gồm:
- Trường hợp giám hộ cho
người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi
thì phải được sự đồng ý của
người đó nếu họ có năng lực
thể hiện ý chí của mình tại
thời điểm yêu cầu. (Khoản 2
Điều 46Bộ luật Dân sự
2015)
- Việc giám hộ phải được
đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật về hộ
tịch.
Đối với trường hợp người
giám hộ đương nhiên mà
không đăng ký việc giám hộ
thì vẫn phải thực hiện nghĩa
vụ của người giám hộ.
(Khoản 3 Điều 46Bộ luật
Dân sự 2015)
Căn cứ xác lập quyền đại
diện bao gồm:
- Theo uỷ quyền giữa người
đại diện và người được đại
diện
- Theo quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm
quyền
- Theo Điều lệ của pháp
nhân hoặc theo quy định của
pháp luật
(Điều 135Bộ luật Dân sự
2015)
Chấm dứt quan hệ Các trường hợp chấm dứt
việc giám hộ sau đây
- Người được giám hộ đã có
năng lực hành vi dân sự đầy
đủ;
- Người được giám hộ chết;
- Cha, mẹ của người được
giám hộ là người chưa thành
niên đã có đủ điều kiện để
thực hiện quyền, nghĩa vụ
- Đại diện theo ủy quyền
chấm dứt trong trường hợp
sau đây:
+ Theo thỏa thuận;
+ Thời hạn ủy quyền đã hết;
+ Công việc được ủy quyền
đã hoàn thành;
+ Người được đại diện hoặc
người đại diện đơn phương
chấm dứt thực hiện việc ủy
của mình;
- Người được giám hộ được
nhận làm con nuôi.
(Khoản 1 Điều 62Bộ luật
Dân sự 2015)
quyền;
+ Người được đại diện,
người đại diện là cá nhân
chết; người được đại diện,
người đại diện là pháp nhân
chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn
đủ điều kiện quy định tại
khoản 3 Điều 134Bộ luật
Dân sự 2015;
+ Căn cứ khác làm cho việc
đại diện không thể thực hiện
được.
- Đại diện theo pháp luật
chấm dứt trong trường hợp
sau đây:
+ Người được đại diện là cá
nhân đã thành niên hoặc
năng lực hành vi dân sự đã
được khôi phục;
+ Người được đại diện là cá
nhân chết;
+ Người được đại diện là
pháp nhân chấm dứt tồn tại;
+ Căn cứ khác theo quy
địnhBộ luật Dân sự
2015hoặc luật khác có liên
quan.
50. Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
– Điều kiện : cá nhân đó phải trong khoảng thời gian cần “biệt tích” ít nhất
6 tháng (liên tục, không gián đoạn, không cộng dồn) và được bắt đầu tính
kể từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó.
– Điều kiện : người có đủ quyền, lợi ích liên quan nộp đơn yêu cầu Tòa
án, sau đó Tòa án phải ra thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư
trú theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
51. Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng
mặt tại nơi cư trú
- Năng lực chủ thể của người vắng mặt không bị chấm dứt
- Người vắng mặt tại nơi cư trú vẫn là chủ sở hữu các tài sản vốn thuộc vè
họ.
- Cac quan hệ nhân thân không chấm dứt.
- Hậu quả pháp lý: quản lý tài sản của người vắng mặt (Điều 65)
52. Điều kiện để một người bị tuyên bố mất ch
Khoản 1 Điều 68
- Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên
bố người đó mất tích.
- Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người
đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này
được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng;
nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này
được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
53. Điều kiện để một người bị tuyên bố chết.
Khoản 1 Điều 71
Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên
bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:
a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu
lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà
vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn
hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn
sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống;
thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.
54. So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị
tuyên bố là chết
Tuyên bố mất tích Tuyên bố chết
Giống Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị
tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết xin ly
hôn thì Tòa án giải quyết theo pháp cho ly hôn
luật về hôn nhân và gia đình.
Khác - Tạm đình chỉ
cách chủ thể của người
bị tuyên bố mất tích
(không làm chấm dứt
tư cách chủ thể của họ)
- người bị Tài sản
tuyên bố mất tích sẽ
được chuyển sang
quản lý tài sản của
người bị tuyên bố mất
tích (Điều 65,66,67 và
69 Bộ luật dân sự năm
2015)
- Chấm dứt tư cách
chủ thể của người chết
đối với mọi quan hệ
pháp luật mà người đó
tham gia với tư cách
chủ thể
- của người Tài sản
tuyên bố chết được
giải quyết theo pháp
luật về thừa kế
55. Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không ?
Tại sao ?
Một người bị tuyên bố đã chết không mất hoàn toàn năng lực hành vi
dân sự.
– Vì: Người bị tuyên bố đã chết .Tuy nhiên với không hẳn là đã chết thật
tuyên bố đã chết, người này .Nên người bị chính thức bị suy đoán đã chết
tuyên bố đã chết sẽ mất năng lực hành vi dân sự tại nơi mà Tòa án ra
quyết định người đó đã chết.Nhưng trong trường hợp người bị tuyên bố
đã chết vấn còn sống thì người đó vẫn có năng lực hành vi dân sự.Khi
người bị tuyên bố là đã chết trở về, trên nguyên tắc, tư cách chủ thể
của người đó vẫn được duy trì liên tục.
56.Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp
lý trong trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về
- Nh ng ng i nh n tài s n c a ng i b Tòa án tuyên b là đã ch t ườ ườ ế
tr v ch ph i hoàn tr các tài s n ho c giá tr hi n còn. Nh ng ng i ườ
th a k đ c gi l i hoa l i thu đ c t tài s n c a ng i đã b tuyên ế ượ ượ ườ
b ch t cho đ n ngày đã bi t đ c ng i b tuyên b ch t đã tr v . ế ế ế ượ ườ ế
Tuy nhiên, TH ng i th a k đã s d ng tài s n c a ng i b tòa ườ ế ườ
án tuyên b đã ch t đã t o l p m t tài s n khác ho c đã có s xác ế
l p, tr n l n tài s n c a ng i b tòa án tuyên b đã ch t v i tài s n ườ ế
riêng c a h , n u ng i b tòa án tuyên b đã ch t tr v ế ườ ế thì h u qu
v tài s n không rõ là gi i quy t ntn. ế
- Trong tr ng h p ườ ng i th ba không ph i ng i đ c h ng ườ ườ ượ ưở
th a k ế bi t ng i b tuyên b đã ch t còn s ng nh ng ế ườ ế ư c tình gi u
gi mế nh m h ng l i t tài s n th a k c a ng i b tuyên b ưở ế ườ
đã ch t thông qua ng i th a k ế ườ ế thì ng i b tuyên b đã ch t ườ ế
không th yêu c u ng i th a k hoàn tr toàn b tài s n đã nh n, k ườ ế
c hoa l i, l i t c; ph i b i th ng n u gây thi t h i. ườ ế
57. Khái niệm và phân loại pháp nhân
- Khái ni m : Pháp nhân là m t t ch c đ c ượ nhà n c th a nh nướ ,
h p pháp, quy đ nh có quy n năng ch th .
- Phân lo i :
Căn c vào qu c t ch :
Pháp nhân VN
Pháp nhân n c ngoàiướ :
Căn c vào pl thành l p :
Pháp nhân công pháp
Pháp nhân pháptư
Căn c vào m c đích thành l p và ho t đ ng
Pháp nhân th ng m iươ : m c tiêu chính là tìm ki m l i nhu n và ế
l i nhu n đ c chia cho các thành viên. ượ
Pháp nhân phi th ng m iươ : không có m c tiêu chính là tìm ki m ế
l i nhu n, n u không có l i nhu n thì cũng không đ c phân chia ế ượ
cho các thành viên.
58. Ý nghĩa của pháp nhân
Nh m b o v l i ích chung c a nhóm trong tr ng h p l i ích ườ
riêng và l i ích chung có mâu thu n cũng nh ư l i ích c a ng i th ườ
ba có quan h v i nhóm, c n công nh n s t n t i đ c l p c a
nhóm so v i cá nhân.
59. Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân
Kho n 1 t i Đi u 74 B lu t dân s 2015:
Đ c đ t ượ tên hay có tiêu đ là “ pháp nhân hoàn toàn không thích
h p và khi n ng i ta hi u l m ế ườ đi u lu t này đ a ra ư đ nh nghĩa v
pháp nhân.
a) Đ c thành l p theo quy đ nh c a B lu t này, lu t khác có liên ượ
quan;
T ch c h p pháp đ c Nhà n c công nh n d i các d ng: C ượ ướ ướ ơ
quan nhà n c có th m quy n thành l p, cho phép thành l p, đăng ướ
kí ho c công nh n. Nhà n c b ng các quy đ nh v th m quy n ra ướ
quy t đ nh thành l p, trình t , th t c thành l p, đi u ki n thành ế
l p các t ch c chi ph i đ n các t ch c t n t i trong xã h i. ế
Đi u ki n này gi ng quy trình đ thành l p pháp nhân
b) Có c c u t ch c theo quy đ nh t i Đi u 83 c a B lu t này;ơ
Đòi h i ph i có c quan đi u hànhơ c a pháp nhân không th c s
c n thi t ế trong khi Đi u 77 đã có nh ng yêu c u khá rõ v c ơ
c u t ch c .
c) Có tài s n đ c l p v i cá nhân, pháp nhân khác và t ch u trách
nhi m b ng tài s n c a mình
Là pháp nhân r i m i có tài s n riêng Đây là quy đ nh v h u
qu c a vi c khi đã là pháp nhân
d) Nhân danh mình tham gia quan h pháp lu t m t cách đ c l p
Là pháp nhân r i m i đ c nhân danh mình tham gia quan h pl đ c ượ
l p H u qu c a vi c khi đã là pháp nhân.
Pháp nhân m t thành viên ch a đ c làm rõ ư ượ
60. Trình bày về cơ cấu tổ chức pháp nhân
Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp
nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy
định của pháp luật.
61. Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân
Khoản 2 Điều 77.
2. Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên gọi của pháp nhân;
b) Mục đích và phạm vi hoạt động của pháp nhân;
c) Trụ sở chính; chi nhánh, văn phòng đại diện, nếu có
d) Vốn điều lệ, nếu có;
đ) Đại diện theo pháp luật của pháp nhân;
e) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức,
nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh của cơ quan điều hành và các cơ
quan khác;
g) Điều kiện trở thành thành viên hoặc không còn là thành viên của pháp
nhân, nếu là pháp nhân có thành viên;
h) Quyền, nghĩa vụ của các thành viên, nếu là pháp nhân có thành viên;
i) Thể thức thông qua quyết định của pháp nhân; nguyên tắc giải quyết tranh
chấp nội bộ;
k) Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ;
l) Ðiều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức, giải thể
pháp nhân.
62. Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS
2005 và BLDS 2015)
Điều 86
Năng lực pháp Luật Dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có
các quyền, nghĩa vụ dân sự:
– Không bị hạn chế, trừ trường hợp luật định;
– Phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập
hoặc cho phép thành lập, hoặc từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký (pháp nhân
phải đăng ký thành lập);
– Chấm dứt tại thời điểm chấm dứt pháp nhân.
2005 2015
Khái niệm (cách tiếp
cận)
Hướng : chuyên biệt
Phù hợp với mục
đích hoạt động của
mình
(Điều 86 khoản 1)
Hướng : phổ quát
Năng lực pháp luật
dân sự của pháp
nhân không bị han
chế, trừ TH Bộ luật
này, luật khác liên
quan có quy định
khác (Điều 86 khoản
1)
Quy tắc chỉ phù hợp với pháp nhân tư, nhất là pháp nhân thương mại
63. Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân
– Pháp nhân năng lực hành vi dân sự thực;không có
– Vận hành thông qua vai trò của những cá nhân cụ thể đảm nhận các
chức vụ cụ thể;
– Năng lực hành vi dân sự của pháp nhân thực chất là năng lực hành vi
mà pháp nhân vay mượn của những con người mà pháp nhân hóa thân
vào.
64.Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường
hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp nhân
Khoản 1 Điều 86 BLDS 2015 đã quy định rất rõ ràng về năng lực pháp
Luật Dân sự của pháp nhân, theo đó, năng lực pháp Luật Dân sự của pháp
nhân chỉ bị hạn chế trong trường hợp BLDS 2015 hoặc luật khác có liên
quan quy định mà không bị hạn chế bởi mục đích hoạt động của pháp nhân.
Vì vậy, hành vi cuả pháp nhân trong trường hợp nằm ngoài phạm vi mục
đích của cá nhân không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội thì vẫn có hiệu lực pháp lý.
65. Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân
pháp nhân: là việc Hợp nhất các pháp nhân đang tồn tại hợp lại với
nhau để tạo ra một pháp nhân mới các pháp nhân hợp nhất , đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của mình.Thời điểm pháp nhân mới có tư cách pháo
lý cũng là thời điểm pháp nhân hợp nhất chấm dứt tư cách pháp lý.Các
quyền, nghĩa vụ của pháp nhân hợp nhất trở thành các quyền, nghĩa vụ của
pháp nhân mới.
pháp nhân: khác với hợp nhất, sáp nhập pháp nhân Sáp nhập không tạo
ra pháp nhân mới một pháp nhân, mà có tác dụng thu hút (pháp nhân
được sáp nhập) (pháp nhân sáp nhập).Pháp nhân vào một pháp nhân khác
sáp nhận tiếp nhận tất cả các quyền, nghĩa vụ của pháp nhân được sáp nhập
và trở thành chủ thể của các quyền, nghĩa vụ ấy.
66. Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân
pháp nhân: (pháp Tách Không làm biến mất pháp nhân đang tồn tại
nhân bị tách).Sau khi bị tách, pháp nhân đang tồn tại vẫn tiếp tục tồn
tại Một. pháp nhân có thể bị tách thành nhiều Pháp nhân mớipháp nhân.
được tách của pháp nhân bị tách và tiếp nhận một phần quyền, nghĩa vụ
trở thành chủ thể của các quyền, nghĩa vụ ấy.
pháp nhân: là việc một pháp nhân đang tồn tại (pháp nhân bị chia) bịChia
chia thành nhiều pháp nhân khác, đồng thời cũng chấm dứt sự tồn tại của
pháp nhân bị chia, thay vào đó là sự tồn tại của các pháp nhân mới.Các
pháp nhân mới không được lấy tên của pháp nhân bị chia, mỗi pháp
nhân có tên riêng quyền, nghĩa vụ.Các của pháp nhân bị chia được
chuyển giao cho các pháp nhân mới.
67. Chấm dứt pháp nhân
Điều 96. Chấm dứt tồn tại pháp nhân
1. Pháp nhân chấm dứt tồn tại trong trường hợp sau đây:
a) Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân theo
quy định tại các điều 88, 89, 90, 92 và 93 của Bộ luật này;
b) Bị tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.
68. Phá sản pháp nhân
Điều 95. Phá sản pháp nhân
Việc phá sản pháp nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá
sản.
bị ra phá sản. Việc phá sản có thể doTòa án nhân dân quyết định tuyên bố
chủ công ty tự nộp đơn xin phá sản một hoặc nhiều chủ nợ nộp hay do
đơn yêu cầu.
69. Khái niệm hành vi pháp lý
Hành vi pháp lý là sự biểu lộ ý chí của con người dự định làm phát sinh
ra một hệ quả pháp lý được thừa nhận bởi pháp luật.
70. Phân loại hành vi pháp lý
Hành vi pháp lý không điều kiện – Hành vi pháp lý có điều kiện
Hành vi pháp lý (bình thường)không điều kiện
Hành vi pháp lý : hoặc nhất định có điều kiện Một biến cố một sự kiện
nào đó mà khi nó xảy ra thì có thể của làm phát sinh hệ quả pháp lý
hành vi đó (điều kiện phát sinh/ điều kiện treo/ điều kiện đình chỉ)
hoặc làm hủy bỏ hệ quả pháp lý của hành vi pháp lý đã phát sinh
(điều kiện hủy bỏ/ điều kiện giải tiêu)
Hợp đồng - Hành vi pháp lý đơn phương - Hành vi tập thể
1) Hành vi tập thể : sự liên kết ý chí của nhiều người nhẳm một mục đích
chung.
2) Hành vi pháp lý đơn phương:
a) Căn cứ vào việc có cần hay không sự biểu lộ ý chí phải chuyển tới
bên kia
i) Cần: (Đề nghị giao kết hợp đồng; bãi bỏ sự ủy quyền,...)
ii) Không: (Từ bỏ một vật quyền, lập di chúc,…)
b) Căn cứ vào việc có hay chưa được quy định bởi pháp luật
i) Do luật định
ii) Không do luật định
c) Căn cứ vào hệ quả pháp lý
i) Có tính chất sản nghiệp (Chấp nhận thừa kề, từ bỏ một quyền
lợi…)
ii) Có tính chất ngoại sản nghiệp (nhận con nuôi,…)
3) Hợp đồng
a) Căn cứ vào vấn đề giải thích hợp đồng hoặc cấu trúc hợp đồng
i) Hợp đồng hữu danh: các nhóm gồm những hợp đồng có các đặc
điểm riêng giống nhau
VD: hợp đồng mua bán; hợp đồng tặng cho,…
ii) Hợp đồng vô danh: không trong loại hợp đồng hữu danh
iii)Hợp đồng hỗn hợp: chứa đặc diểm của nhiều loại hữu danh
b) Căn cứ vào dung lượng quan hệ pháp lý giữa các bên trong mối
quan hệ hợp đồng
i) Hợp đồng song vụ: phát sinh ra nghĩa vụ qua lại giữa hai bên
VD: Hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ,…
Những vấn đề pháp lý:
o Một bên có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ nếu bên kia
không thực hiện nghĩa vụ
o Một bên có thể hủy hợp đồng nếu bên kia không thực hiện
nghĩa vụ
o Một bên không còn bị ràng buộc bởi hợp đồng nều bên kia
do gặp phải TH bất khả kháng mà không thực hiện nghãi vụ
ii) Hợp đồng đơn vụ: phát sinh ra nghĩa vụ với 1 bên
VD: Hợp đồng tặng cho, hợp đồng gửi giữ không có đền bù,…
c) Căn cứ vào có hay không lợi ích trao đổi giữa các bên
i) Hợp đồng có đền bù (hợp đồng hữu thường): mỗi bên đều nhận
được lợi ích tương ứng từ bên kia (hợp đồng thương mại)
VD: hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản,…
ii) Hợp đồng không đền bù (hợp đồng vô thường/ hợp đồng hảo
tâm): một bên thực hiện nghĩa vụ, 1 bên nhận lợi ích
VD: Hợp đồng tặng cho không kèm điều kiện,..
Quy chế pháp lý ngặt nghèo (hình thức, đối tượng,..) nhiều TH
pháp lý khác nhau
d) Căn cứ vào sự tự do thương lượng thuần túy tạo nên các điều kiện
hợp đồng
i) Hợp đồng thương lượng
ii) Hợp đồng gia nhập
Pháp luật thường can thiệp sau để bảo vệ người yếu thế, hạn chế tác
hại của độc quyền, bảo đảm việc cung cấp các dịch vụ công…
e) Căn cứ vào hình thức của hợp đồng và việc phát sinh hiệu lực của
hợp đồng
i) Hợp đồng ưng thuận: có hiệu lực khi các bên đạt được sự thỏa
thuận
ii) Hợp đồng thực tế: có hiệu lực khi các bên đã chuyển giao cho
nhau đối tượng của hợp đồng
iii)Hợp đồng trọng hình thức: có hiệu lực khi các bên đã hoàn tất thủ
tục theo quy định của pháp luật.
f) Căn cứ vào sự tồn tại và hiệu lực của hợp đồng
i) Hợp đồng chắc chắn: tồn tại và có hiệu lực ngay từ khi có sự thỏa
thuận giữa các bên
ii) Hợp đồng may rủi: phụ thuộc vào điều kiện ngẫu nhiên
g) Căn cứ vào chủ thể
i) Hợp đồng cá nhân: ng tham gia
ii) Hợp đồng cộng đồng: nhiều người kể cả người không tham gia
71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý
2 điều kiện sau:
– Có của chủ thể thực hiện hành vi;ít nhất một sự thể hiện ý chí
Nhằm xác lập, chuyển giao, hoặc chấm dứt quyền hay nghĩa vụ của
chủ thể.
72. Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý
1. Chủ thể có năng lực pháp luật, hành vi dân sự
Cá nhân
Mọi người
TH : (Phạm nhân,…) họ nhưng lại đặc biệt không mất quyền
không thực hiện được quyền không có cơ chế, giúp họ thực hiện
các quyền
:Pháp nhân
BLDS 2005: chỉ được hoạt động thực hiện GDDS trong lĩnh vực
ngành nghề đã đăng ký
BLDS 2015: được kinh doanh trong ngành nghề tất cả PL không
cấm
2. Chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
- của mình mong muốn Ưng thuận = chủ thể bày tỏ ý chí thực, tự do
tạo ra hậu quả pháp lý
- ý chí “thật” tỳ ố của ý chí Nếu không không công nhận
- Các loại mất khả năng nhận thức, tỳ ố/ tì vết/ hà tì/ khiếm khuyết nhầm
lẫn, lừa dối, đe dọa cưỡng ép.
3. Mục đích và nội dung không vi phạm điều cấm của luật, giao dịch
không trái đạo đức xã hội
Điều 123
- : : mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích mà chủ Mục đích Điều 118
thể mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó. Khó chứng minh
thuộc về ý chí
VD: mua nhà để chứa ma túy,… phải chứng minh được là để
chứa ma túy mà không phải thứ khác khó
- : đối tượng, khách thể của GDDS:Nội dung
VD: bán nội tạng vì có tiền chữa bệnh cho người thân (mục đích tốt
nhưng nội dung giao dịch vi phạm điều cấm) dễ chứng minh hơn.
4. Đáp ứng đòi hỏi về hình thức, nếu pháp luật quy định
73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện
- Điều kiện phát sinh/ Điều kiện treo/ điều kiện đình chỉ: làm phát sinh h
qupháp
- Điều kiện hủy bỏ/ điều kiện giải tu: m triệt tiêu hậu quả pp lý đã
phát sinh
74. Trình bày về các phương thức giải thích hành vi pháp lý
– Theo ý chí đích thực của các bên khi xác lập giao dịch;
– Theo nghĩa giao dịch;phù hợp với mục đích
– Theo .tập quán nơi giao dịch xác lập
75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí
của chủ thể
Bị Tòa án tuyên bố vô hiệu
76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức
Bị , các trường hợp sau đây:vô hiệu trừ
– Hành vi pháp lý đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng
văn bản không đúng quy định một bên hoặc các bên đã của luật mà
thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ theo yêu trong giao dịch thì
cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu
lực của giao dịch đó;
– Hành vi pháp lý đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định
bắt buộc về công chứng, chứng thực một bên hoặc các bên đã thực
hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ theo yêu cầu của một trong giao dịch thì
bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch
đó.Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng,
chứng thực.
77. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm
pháp luật, đạo đức xã hội.
Bị vô hiệu (điều 123)
78. So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối
Tương đối Tuyệt đối
Giống - Vô hiệu giao dịch dân sự
- Hậu quả pháp lý: các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu
- Tòa án đều có thể ra quyết định tuyên bố vô
hiệu
- Ý nghĩa: áp dụng chế tài cần thiết vào từng
giao dịch dân sự.
Khác
Đối tượng nại ra Người được pl bảo vệ Bất cứ ai
Thời hạn yêu cầu Một năm, kể từ ngày
giao dịch dân sự được
xác lập
Không bị hạn chế
Bản chết quyết định
của Tòa án
Tòa án là cơ sở duy
nhất làm giao dịch vô
hiệu
Bị vô hiệu ngay cả khi
không có quyết định
của Tòa án
Có thể được tuyên bố
bởi các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Chứng thư vô hiệu Có thể xác nhận lại
được
Không thể xác nhận
lại được
Thời hiệu vô hiệu Đoản kỳ Trường kỳ
Ý nghĩa Bảo vệ quyền lợi tư Bảo vệ quyền lợi công
Bản chất quyết định
của Tòa án
Tòa án là cơ sở duy
nhất làm giao dịch
dân sự vô hiệu
Tòa án hoặc cơ quan
nhà nước có thẩm
quyền
Giao dịch mặc nhiên
vô hiệu
79. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
Đưa các bên trong quan hệ liên quan về như trạng thái ban đầu chưa
bao giờ giao kết hợp đồng.
80. Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch
dân sự vô hiệu
Điều 133
81. Khái niệm đại diện
- Dưới , góc độ khoa học pháp lý “đại diện” là việc một hoặc nhiều người
(người đại diện) thay mặt và vì lợi ích của người khác (người được đại
diện) xác lập, thực hiện hành vi pháp lý với bên thứ ba và sẽ phát sinh
quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ trên hợp đồng giữa người đại diện và bên
thứ ba.
- Dưới BLDS 2015 quy định “Đại diện là việc cá góc nhìn luật thực định,
nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại
diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” ( ). Khoản 1 Điều 134 Nội hàm
của định nghĩa thiếu mối quan hệ giữa người được đại diện và bên thứ
ba khi tiếp cận khái niệm đại diện dưới cấu trúc 3 bên. Qua đó phần nào
thấy quy phạm định nghĩa về đại diện theo BLDS 2015 không phản ánh
được nội hàm “đại diện” trong pháp luật dân sự
82. Phân loai đại diện
1. Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền
Dựa trên tiêu chí căn cứ phát sinh mối quan hệ giữa người đại diện và
người được đại diện
a) Đại diện theo pháp luật
- Đại diện theo pháp luật là đại diện được xác lập khi mối quan hệ giữa
người đại diện và người được đại diện được hình thành dựa trên quy định
của luật.
- : (1) Người đại diện là chủ thể 3TH chính đương nhiên dựa trên địa vị
pháp lý nhất định trong quan hệ với người được đại diện; (2) Người đại
diện thông qua sự ;được chỉ định thỏa thuận giữa những người liên quan
(3) Người đại diện được chỉ định thông qua .Quyết định của Tòa án
- là đại diện theo pháp luật (ở VN)Người đại diện của pháp nhân
b) Đại diện theo ủy quyền
- Đại diện theo ủy quyền là đại diện được thiết lập dựa trên ý chí tự định
đoạt của người được đại diện lựa chọn khi cho mình người đại diện thay
mặt mình xác lập và thực hiện hành vi pháp lý với người thứ ba và hậu quả
pháp lý mình sẽ tiếp nhận.
2. Đại diện chủ động và đại diện thụ động
a) Đại diện chủ động
- Là trường hợp quan hệ đại diện ba bên hình thành trên cơ sở người đại
diện thay mặt người được đại diện biểu lộ ý chí tới chủ thể khác.
VD: B là người đại diện của A, biểu lộ ý chí yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hợp
đồng giữa A và C tới C (một bên trong hợp đồng).
b) là trường hợp người đại diện thay người được đại diệnĐại diện thụ động
tiếp nhận sự biểu lộ ý chí từ chủ thể khác.
VD: B thay mặt A tiếp nhận sự biểu lộ ý chí của B
83. Căn cứ xác lập quyền đại diện
Điều 135 BLDS 2015
84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
Đại diện theo pháp luật Đại diện theo ủy quyền
Giống - Đều là đại diện hợp pháp
- khi xác lập người Phải tuân theo quy đinh, pháp lý chung
đại diện
- với khách hàng, đối tác Phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật
Khác
Tiêu
chí
Đại diện theo pháp
luật
(Điều 136,137 BLDS 2015)
Đại diện theo ủy
quyền
( Điều 138 BLDS 2015)
Khái
niệm
Đại diện theo pháp luậtlà đại
diện do pháp luật quy định
hoặc cơ quannhà nước có thẩm
quyền quyết định bao gồm: Đại
diện theo pháp luật của
nhân Đại diện theo pháp
luật của pháp nhân.
Đại diện theo ủy quyềnlà đại
diện được thực hiện theo sự ủy
quyền của người được đại diện
và người đại diện.
Căn cứ
xác lập
quyền
đại
diện
Theo quyết định của quan
nhà nước thẩm quyền,
theođiều lệ của pháp
nhânhoặc theo quy định của
pháp luật.
Quyền đại diện được xác lập
theo ủy quyền giữa người được
đại diện và người đại diện.
Các
trường
hợp đại
diện
Người đại diện theo pháp
luật của cá nhân bao gồm:
+ Cha, mẹ đối với con chưa
thành niên;
+ Người giám hộ đối với
người được . Ngườigiám hộ
giám hộ của người khó
khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi người đại diện
theo pháp luật nếu được Tòa
án chỉ định;
+ Người do Tòa án chỉ định
trong trường hợp không xác
định được người đại diện
theo quy định nêu trên;
+ Người do Tòa án chỉ định
đối với người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
Người đại diện theo
pháp luật của pháp nhân
bao gồm:
+ Người được pháp nhân chỉ
định theo điều lệ;
+ Người thẩm quyền đại
diện theo quy định của pháp
luật;
+ Người do Tòa án chỉ định
trong quá trìnhtố tụngtại
Tòa án.
– Cá nhân, pháp nhân có thể ủy
quyền cho nhân, pháp nhân
khác xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự.
Các thành viên hộ gia
đình,tổ hợp tác, tổ chức
khác không cách pháp
nhân có thể thỏa thuận cử cá
nhân, pháp nhân khác đại
diện theo ủy quyền xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự
liên quan đến tài sản chung
của các thành viên hộ gia
đình, tổ hợp tác, tổ chức
khác không cách pháp
nhân.
Người từ đủ mười lăm tuổi
đến chưa đủ mười tám tuổi
thể người đại diện theo
ủy quyền, trừ trường hợp
pháp luật quy định giao dịch
dân sự phải do người từ đủ
mười tám tuổi trở lên xác
lập, thực hiện.
Năng
lực
hành vi
dân sự
của
người
đại
diện
Người đại diện phải cónăng lực
hành vi dân sựđầy đủ, phù hợp
với giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện.
Người đại diện không nhất thiết
phải có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ (Khoản 3 Điều 138 BLDS
2015).
Phạm vi
đại
diện
Phạm vi đại diện theo pháp luật
rộng hơn phạm vi đại diện theo
ủy quyền.
Người đại diện theo pháp
luật quyền thực hiện
mọigiao dịch dân sựvì lợi
ích của người được đại diện
được pháp luật thừa nhận,
không làm ảnh hưởng tới lợi
ích của người được đại diện
trừ trường hợp pháp luật
hoặc quan nhà nước
thẩm quyền quy định
khác.
Người đại diện chỉ được xác lập
các giao dịch trong phạm vi
được uỷ quyền (bao gồm nội
dung giao dịch thời hạn
được ủy quyền).
Thời
hạn đại
diện
Theo quyết định của cơ quan
thẩm quyền, theo điều lệ
của pháp nhân hoặc theo
quy định của pháp luật.
Thời hạn đại diện được xác định
theo văn bản ủy quyền.
Chấm
dứt đại
diện
Đại diện theo pháp luật chấm
dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện
nhân đã thành niên hoặc
năng lực hành vi dân sự đã
được khôi phục;
b) Người được đại diện
nhân chết;
c) Người được đại diện
làpháp nhânchấm dứt tồn
tại;
d) Căn cứ khác theo quy định
của Bộ luật Dân sự hoặc luật
khác có liên quan.
Đại diện theo ủy quyền
chấm dứt trong trường hợp
sau đây:
a) Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền
đã hoàn thành;
d) Người được đại diện hoặc
người đại diện đơn phương
chấm dứt thực hiện việc ủy
quyền;
đ) Người được đại diện, người
đại diện nhân chết;
người được đại diện, người
đại diện pháp nhân chấm
dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn
đủ điều kiện quy định tại
khoản 3 Điều 134 của BLDS
2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc
đại diện không thể thực hiện
được.
85. Tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
- Điều kiện về năng lực hành vi dân sự của người đại diện
(1) Đại diện theo pháp luật: có đầy đủ
(2) Đại diện theo . Không nhận được sự đồng ủy quyền: Khoản 3 Điều 138
tình từ phía học giả pháp luật, bởi vì nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt
của chủ thể, việc người được đại diện lựa chọn ai làm đại diện cho mình cần
được tôn trọng.
- Điều kiện khác: (Điều 49, 50 của BLDS 2015),…
86.Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân
sự và tư cách của ngừoi đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
- Theo quy định của BLDS 2015 thì “năng lực hành vi dân sự của cá nhân
là khả năng cá nhân tự mình bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình” (Điều 14 BLDS 2015).
- Bản chất của việc quy định về tư cách người đại diện là đại diện cho cá
nhân, pháp nhân khác xác lập quyền, nghĩa vụ trong các giao dịch dân sự.
mâu thuẫn ở chỗ các cá nhân, pháp nhân không tự mình bằng hành
vi của mình xác lập, nghĩa vụ dân sự mà thông qua người đại diện.
87. Hậu quả pháp trong trường hợp người đại diện xác lập, thực
hiện giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại
diện.
Giao dịch đó vô hiệu, trừ TH luật có quy định khác
88. Hậu quả pháp trong trường hợp người đại diện thực hiện hành
vi không có quyền đại diện
"Điều 142. Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại
diện xác lập, thực hiện
1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một
trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
Tuyên bố chấp nhận” là hành vi pháp lý đơn phương, người được đại
diện biểu lộ ý chí với mục đích chấp nhận hậu quả pháp lý phát sinh từ
hành vi pháp lý do người đại diện không có quyền đại diện xác lập với bên
thứ ba. Về hậu quả pháp lý, sau khi người được đại diện tuyên bố chấp
nhận, “chấp nhận” có hiệu lực hồi tố nếu như các bên không có sự thỏa
thuận nào khác. Nói cách khác, hiệu lực của hành vi pháp lý sẽ phát sinh
cho người được đại diện.
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
thì sẽ dẫn đến hậu quả 1 bên trong hợp đồng luôn lo lắng bất an bởi giao
dịch có thể bị vô hiệu bất kể thời điểm nào trong thời hiệu khởi kiện. Có thể
lý giải, dù pháp luật dân sự Việt Nam không có quy định trực tiếp nhưng có
thể giải thích để thoát khỏi tình trạng bất an, một bên trong hợp đồng có
quyền thông báo với người được đại diện về tình trạng giao dịch được kí
kết với người đại diện không có quyền đại diện và yêu cầu người được đại
diện trả lời chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận trong một khoảng thời gian
nhất định, nếu hết khoảng thời gian đó mà người được đại diện không biểu
lộ ý chí, thì xem như biết mà không phản đối trong một thời gian hợp lý.
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết
hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
với mình không có quyền đại diện.
2. Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập,
thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện
thì người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với
người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc
phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu
cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về
việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định
tại điểm a khoản 1 Điều này.
4. Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại
diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại."
89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường
hợp người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện
- Yêu cầu người được đại diện trả lời chấp nhận hay không chấp nhận
trong 1 khoảng thời gian hợp lý. Nếu kết thúc khoảng thời gian đó, người
được đại diện không trả lời, thì hiệu lực pháp lý của giao dịch vẫn được
công nhận.
- Yêu cầu người đại diện thực hiện nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 142, khoản
2 Điều 143. Điều kiện: (1) không thực hiện quyền hủy bỏ hợp đồng; (2) 1
bên trong hợp đồng không biết hoặc không buộc phải biết về việc người đại
diện không có quyền đại diện; (3) Người thực hiện hành vi đại diện không
có quyền đại diện là người có năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch xác lập với 1 bên trong hợp đồng.
- Quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại: khoản 3
Điều 143, Điều 143. một bên ngay tìnhkhi trong hợp đồng đã thực hiện
quyền thì hủy bỏ hợp đồng người được đại diện không thể tuyên bố
chấp nhận. Hậu quả pháp lý không tồn tạikhi thực hiện quyền hủy bỏ là
hợp đồng với người đại diện, một bên trong hợp đồng không thể áp nên
dụng các biện pháp khác như: Yêu cầu người được đại diện tuyên bố
chấp nhận hoặc từ chối, yêu cầu người đại diện thực hiện nghĩa vụ phát
sinh từ hợp đồng; áp dụng đại diện bề ngoài. Tuy nhiên, trong trường hợp
nếu phát sinh thiệt hại thì một bên trong hợp đồng có thể yêu cầu
người thực hiện hành vi đại diện không có quyền đại diện bồi thường
thiệt hại. Căn cứ pháp lý hình thành quan hệ yêu cầu bồi thường thiệt hại
đòi hỏi phải , cụ có hành vi trái pháp luật (gian dối) của người đại diện
thể trong hệ thống Thông luật giải thích đó là khi người đại diện biết rằng
mình không có thẩm quyền mà vẫn xác lập hợp đồng với bên thứ ba.
90. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý
Khoản 4 Điều 140 BLDS 2015
Hậu quả pháp lý:
- : người đại diện và người được đại diện Nhân thân chấm dứt quan hệ
pháp lý với nhau, ko còn là người đại dienjd và người được đại điện với đối
phương.
- : các tài sản nhận được Tài sản người đại diện có trách nhiệm hoàn trả
trong khuôn khổ hoạt động đại diện cho người được đại diện hoặc người
thừa kế.
91. Khái niệm thời hạn
- Thời hạn là một khoảng thời gian trôi qua được tính bằng phút, giờ, ngày,
tuần, tháng, năm hoặc là một thời điểm xảy ra một sự kiện nhất định.
92. Cách tính thời hạn
- Nguyên tắc, áp dụng theo BLDS trừ trường hợp có sự thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác. Các chủ thể có thể tự mình thỏa thuận
và bằng ý chí của mình ấn định cách tính thời hạn riêng biệt, phù hợp với
bản chất mối quan hệ của họ. Nếu các chủ thể không thể tự mình ấn định,
chế định thời hạn sẽ bổ trợ nhằm đưa ra phương pháp tính thười hạn phù
hợp nhất với thói quen, thông lệ giao dịch của đời sống dân sự.
- Điều 146, BLDS 2015
93. Thời điểm bắt đầu thời hạn
Điều 147, BLDS 2015
94. Thời điểm kết thúc thời hạn
Điều 148, BLDS 2015
95. Khái niệm thời hiệu
Điều 149 thời hiện là thời hạn do luật quy định kết BLDS 2015, mà khi
thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều
kiện do luật quy định.
96. Ý nghĩa của chế định thời hiệu
- Xác lập tính , ổn định của quan hệ dân sự khuyến khích các bên tích
cực, chủ động, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
- , là đòi hỏi chính đáng để các bảo vệ quyền dân sự cơ quan xét xử xác
định được sự thật khách quan của vụ việc và bảo vệ kịp thời quyền dân
sự khi bị vi phạm.
97. Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015
Điều 150 4 loại BLDS 2015, thời hiệu:
Thứ nhất, thời hiệu hưởng quyền dân sự/ thời hiện xác lập quyền dân
sự: là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền
dân sự.
Thứ hai, : là thời hạn mà khi kết thúc thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự
thời hạn đó thì người có nghĩa vụ được miễn trừ nghĩa vụ.
Thứ ba, : là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện
để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Thứ tư, : là thời hạn mà chủ thể thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích nhà
nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.
98. So sánh thời hạn và thời hiệu
STT Tiêu chí Thời hạn Thời hiệu
1 Cơ sở pháp
Mục 1 Điều 144 – 148 Chương X ( )
BLDS 2015
Mục 2 Điều 149 – 157 Chương X ( )
BLDS 2015
2 Khái niệm Thời hạn một khoảng thời gian
được xác định từ thời điểm này đến
thời điểm khác.
Thời hiệu là thời hạn do luật quy
địnhkhi kết thúc thời hạn đó thì
phát sinh hậu quả pháp lý đối với
chủ thể theo điều kiện do luật định
3 Cách xác
định
- Thời hạn có thể được xác định bằng
phút, giờ ngày, tuần, tháng, năm
hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy
ra.
- Thời hạn được tính bằng lịch
dương, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác.
Không quy định cụ có điều khoản
thể trong BLDS 2015; thường được
tính bằng ngày, tháng, năm tùy
theo quy định của pháp luật.
4 Thời điểm
bắt đầu và
kết thúc
- Theo quy định của Bộ Dân sự luật
2015
- Theo thỏa thuận
- Được , trừ tính theo dương lịch
trường hợp các bên có thoả thuận
khác.
Thời hiệu được tính từ thời điểm
bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu
chấm dứt tại thời điểm kết thúc
ngày cuối cùng của thời hiệu.
5 Chủ thể áp
dụng
- ;Cơ quan nhà nước
- .Cá nhân, tổ chức
Các , chủ yếu là cơ quan nhà nước
Tòa án, Cơ quan điều tra hay Viện
kiểm sát
6 TH áp dụng - Trong giao dịch dân sự giữa cá
nhân, tổ chức với nhau
- để giảiCơ quan nhà nước áp dụng
quyết vấn đề cụ thể
Cơ quan nhà nước áp dụng để giải
quyết các yêu cầu, tranh chấp theo
luật định.
7 Phân loại - Dựa vào cơ sở hình thành thời hạn
+Thời hạn luật định:
Là thời hạn do pháp luật quy định, các
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
dân sự bắt buộc phải tuân theo thười
hạn đó mà không được phép thay đổi
thời hạn.
+ : Là thời hạn do Thời hạn ấn định
cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác
định thông qua một quyết định hoặc
một bản án
+ : Là thười Thời hiều thỏa thuận
hạn các bên có thể tự thỏa thuận với
- Thời hiệu hưởng quyền dân sự/
thời hiện xác lập quyền dân sự:
Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn
đó thì chủ thể được hưởng quyền
dân sự.
- Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân
sự:
Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn
đó thì người có nghĩa vụ được miễn
trừ nghĩa vụ.
- Thời hiệu khởi kiện:
Là thời hạn mà chủ thể được quyền
khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
nhau khi tham gia các giao dịch dân
sự
- Dựa vào tính xác định của thời
hạn:
+ : Là thời điểm Thời hạn xác định
được chỉ ra thời điềm bắt đầu, thời
điểm kết thúc của thời hạn.
+ : là thời Thời hạn không xác định
hạn chỉ mang tính ước lượng
quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất
quyền khởi kiện.
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc
dân sự:
Là thời hạn mà chủ thể được quyền
yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân
sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức,
lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước;
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất
quyền yêu cầu.
8 Vấn đề gia
hạn
Thời hạn đã hết có thể gia hạn, kéo
dài thời hạn
Thời hiệu hết thì không được gia
hạn, không được rút ngắn hoặc
kéo dài (do thời hạn do pháp luật
quy định)
99. So sánh hành vi pháp lý và thời hiệu
Khi kết thúc thời hiệu thì hành vi pháp lý có thể phát sinh hậu quả pháp lý.
100. Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu
Đi u 153 BLDS 2015
101. Trình bày về thời gian không tính vào thời hiệu
- Thời hiệu có thể bị gián đoạn khi xảy ra những sự kiện nhất định được
pháp luật dự liệu. Khi rời vào các trường hợp này thì thời hiệu được tạm
hoãn và khoảng thời gian tạm hoãn này sẽ không bị tính vào thời hiệu
khợi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
- BLDS 2015:Điều 156
– Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền
khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời
hiệu.
+ Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện
pháp cần thiết và khả năng cho phép, chẳng hạn như thiên tai, lũ lụt, tai
nạn,..
+ Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động
làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình;
– Chưa có người đại diện
Chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người
có quyền yêu cầu là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự, có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự. Đây là trường hợp người chưa đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự để
tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ tó tụng hoặc ủy quyền cho người đại
diện tham gia tố tụng, họ không thể tự mình yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền
lợi của họ.
– Chưa có người đại diện khác thay thế
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự chưa có người đại diện khác thay thế trong trường hợp sau đây:
+ Người đại diện chết nếu là cá nhân, chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân
+ Người đại diện vì lý do chính đáng mà không thể tiếp tục đại diện được.
Khi tính liên tục, thì khoảng thời gian tính thời kết thúc sự kiện làm hoãn
hiệu lại diễn ra và sẽ được tiếp tục tính tiếp
102. Thời hiệu bắt đầu tính lại trong những trường hợp nào ?
Bắt đầu , thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự đòi hỏi
phải có sự tiếp diễn trong một thời gian nhất định của một hiện trạng
Điều 157 BLDS 2015:
– Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình
đối với người khởi kiện.
– Bên có nghĩa vụ thừa nhận hoặc thực hiện xong một phần nghĩa vụ đối với
bên khởi kiện.
– Các bên đã tự hòa giải với nhau.
103. Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự không tuân thủ quy
định về hình thức vô hiệu là 02 năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác
lập; hết thời hiệu này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực (điểm đ khoản 1 và khoản 2 Điều 132
Bộ luật dân sự năm 2015).
Điều 129 ngoại lệ Bộ luật dân sự năm 2015 quy định 02 trường hợp của
nguyên tắc trên, cụ thể là:
“1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản
nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã
thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên
hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định
bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện
ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các
bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong
trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng
thực”.
Ví dụ: Nếu là nghĩa vụ giao hàng thì phải giao được ít nhất 2/3 khối
lượng hoặc số lượng hàng; nếu là nghĩa vụ trả tiền thì phải trả được ít
nhất 2/3 số tiền; nếu nghĩa vụ là hoàn thành một công việc thì phải thực
hiện được ít nhất 2/3 công việc;...
| 1/37

Preview text:

Câu hỏi ôn thi Luật dân sự 1
1. Trình bày khái niệm luật dân sự
Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy
phạm điều chỉnh các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản hoặc các
quyền sản nghiệp và các quyền ngoại sản nghiệp trong giao lưu dân sự trên
cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân các chủ thể khác ,
Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ tài sản, quan hệ nhân
thân
trong giao lưu dân sự
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công LDS Luật công Giống
- Đều dùng những quy phạm pl để gán ghép
quyền và nghĩa vụ
cho đối tượng nhằm hướng
chúng theo một trật tự nhất định Khác (chính) (chính)
- Bình đẳng, thỏa
- Mệnh lệnh (quyền thuận uy) phục tùng
Tự định đoạt, tự do ý
chí, tự chịu trách nhiệm -Đơn phương (Nhà - Của các bên nước)
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- LDS là một ngành luật trong hệ thống pl VN.
- Có vị trí, vai trò quan trọng: thể hiện các tư tưởng, nguyên lý, chế định
cốt lõi của pl dân sự; tạo lập tiền đề nền tảng cho sự vận hành của các đạo
luật tư khác, sự ra đời và phát triển án lệ và học thuyết pháp lý dân sự ở VN trong TL.
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015 6 ph n ầ , 27 ch n ươ g v i ớ 689 đi u , bao g m ồ :
- Phần thứ nhất :“Quy đ n ị h chung”(Đi u ề 1-Đi u ề 157) g m ồ 10 ch n ươ g:Chương I:Những quy đ n
ị h chung;Chương II:Xác l p ậ , th c ự hiện và b o ả vệ quy n ề dân
sự;Chương III:Cá nhân;Chương IV:Pháp nhân;Chương V:Nhà nước CHXHCNVN, cơ quan nhà n c ướ ở trung n
ươ g, ở địa phương trong quan hệ dân s ; ự Chư ng ơ
VI:Hộ gia đình, tổ h p ơ tác và tổ ch c
ứ khác không có tư cách pháp nhân trong quan hệ dân s ;
ự Chương VII:Tài sản;Chương VIII:Giao dịch dân s ; ự Chư ng ơ
IX:Đại diện;Ch ng ươ X:Th i ờ h n ạ và th i ờ hi u ệ .
- Phần thứ hai “Quyền sở h u ữ và quy n ề khác đ i ố v i ớ tài s n ả ”(Đi u ề 158-Đi u ề 273) g m ồ 4 ch n
ươ g:Chương XI:Quy định chung;Chương XII:Chi m ế
hữu;Chương XIII:Quy n ề s h ở u
ữ ;Chương XIV:Quyền khác đ i ố v i ớ tài s n ả ; - Ph n
ầ thứ ba “Nghĩa vụ và h p ợ đ n ồ g”(Đi u ề 274-Đi u ề 608) g m ồ 6
chương:Chương XV:Quy định chung;Chương XVI:M t ộ số h p ợ đ n ồ g thông d n ụ g; Chương XVII:H a ứ th n ưở g, thi có gi i
ả ;Chương XVIII:Th c ự hi n ệ công vi c ệ không có y ủ quy n
ề ;Chương XIX:Nghĩa vụ hoàn trả do chi m ế h u ữ , sử d n ụ g tài s n ả , được l i ợ về tài s n
ả không có căn cứ pháp lu t
ậ ;Chương XX:Trách nhi m ệ b i ồ thường thi t ệ h i ạ ngoài h p ợ đ n ồ g. - Ph n
ầ thứ tư “Th a ừ k ” ế (Đi u ề 609-Đi u ề 662) g m ồ 4 ch n
ươ g:Chương XXI:Quy
định chung;Chương XXII:Th a
ừ kế theo di chúc;Ch ng ươ XXIII:Th a ừ kế theo pháp lu t
ậ ;Chương XXIV:Thanh toán và phân chia di s n ả . - Ph n
ầ thứ năm “Pháp lu t ậ áp d n ụ g đ i ố v i ớ quan h ệ dân s ự có y u ế t ố n c ướ ngoài”(Đi u ề 663 - Đi u ề 687) g m ồ 3 ch n
ươ g:Chương XXV:Quy định
chung;Chương XXVI:Pháp lu t ậ áp d n ụ g đ i ố v i
ớ cá nhân, pháp nhân;Chư ng ơ XXVII:Pháp lu t ậ áp d n ụ g đ i ố v i ớ quan h ệ tài s n ả , quan h ệ nhân thân.
- Phần thứ sáuĐiều kho n ả thi hành” (Đi u ề 688 – Đi u ề 689)
6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam 4 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất – phong kiến – truyền thống pl phương Đông với
đặc trưng là sự hòa trộn giữa
dân luật và hình luật.
- Tiêu biểu: Bộ Quốc triều Hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) và Hoàng Việt
Luật lệ (Bộ luật Gia Long) là bộ hình luật. Cũng có quy tắc về hộ l (dân uật
luật): Hôn nhân, Điền sản, thừa kế, khế ước,… nhưng không tách ra thành dân luật thuần túy.
Giai đoạn thứ hai – Pháp thuộc – văn hóa pháp lý Âu châu lục địa theo
truyền thống Dân luật du nhập vào VN
thúc đẩy sự ra đời và hình
thành hệ thống luật dân sự theo nghĩa hiện đại ở VN.
- Tiêu biểu: BLDS Trung kỳ 1936; BLDS Nam kỳ 1883; BLDS Bắc kỳ
1931 (mô hình Institutes, nỗ lực cải cách đáng kể, kết hợp hài hòa giá
trị văn hóa phương đông với điểm tiến bộ về pháp điển hóa phương tây)
Giai đoạn thứ ba – sau độc lập 1945 trước Đổi mới 1986  – bị chi
phối mạnh mẽ bởi hệ thống pl theo mô hình . Xô Viết
Các quy định về LDS tồn tại nhưng
chịu sức ép nặng nề của mô hình luật
kinh tế nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong nên kinh tế chỉ huy.
Giai đoạn thứ tư – 1986 nay 
xây dựng mô hình pl dân sự mới đáp
ứng nhu cầu thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho sự
phát triển kinh tê – xã hội của đất nước
- Tiêu biểu: BLDS 1995; BLDS 2005; BLDS 2015
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật
thương mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
- LDS: nhóm các quy phạm quy định về những vấn đề, những nguyên tắc
dân sự chung, bao quát các quan hệ dân sự thuộc tất cả các lĩnh vực.
- Các luật chuyên ngành: nhóm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ dân
sự cụ thể, bao gồm cả các nguyên tắc chuyên ngành cho từng lĩnh vực của đời sống xã hội.
Các luật chuyên ngành là quy định bổ sung hoặc chi tiết hoá hơn
LDS theo từng chuyên ngành
- Tuy nhiên, trong BLDS hiện hành có nhiều điều luật quy định tương đối
chi tiết về một số lĩnh vực cụ thể như lĩnh vực thừa kế, bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, nhà ở... Vì vậy, trên thực tế đang tồn
tại sự trùng lặp, chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn giữa các quy định của
BLDS với các quy định của pháp luật chuyên ngành
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự
- Nguồn của luật Dân sự được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau gồm: Thứ nhất, theo
phát sinh quy phạm pháp luật thì nguồn của luật nguồn gốc
Dân sự là những quan hệ xã hội cần thiết phải pháp luật dân sự được điều chỉnh;
Thứ hai, dưới góc độ xã hội học thì nguồn của luật Dân sự là ý chí của giai
cấp thống trị
được đưa lên thành luậtnội dung được quyết định bởi
điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và phong tục, tập quán;
Thứ ba, theo hình thức biểu hiện ra bên ngoài thì nguồn của luật Dân sự là
những văn bản quy phạm pháp luật dân sự.
- Nguồn của luật dân sự hiểu theo nghĩa hẹp
những văn bản pháp luật
(hình thức của pháp luật) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân.

9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS 2015 BLDS 2005 BLDS 2015 1. Sự thỏa thuận 1. Sự thỏa thuận 2. Bộ luật dân sự 2. Bộ luật dân sự 3. Tập quán 3. Tập quán
4. Quy định tương tự pháp luật
4. Quy định tương tự pháp luật
(Điều 2, 3 Bộ luật dân sự 2005)
5. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 6. Án lệ 7. Lẽ công bằng
(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự 2015) 10.Khái niệm án lệ
Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/20019, Điều 1:
“Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao
công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.” 11. Khái niệm tập quán
BLDS 2015, khoản 1 Điều 5:
“Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ
của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp
đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng
rãi trong một vùng, miền, dân tộc cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.”
12.Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự (1) Thỏa thuận (2) Pháp luật (3) Tập quán
(4) Áp dụng tương tự pháp luật
(5) Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự (6) Án lệ (7) Lẽ công bằng Điều 6 BLDS 2015
13.Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
- Khái niệm: Áp dụng tương tự pháp luật là giải quyết vụ việc pháp lí cụ thể
trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác nội dung giống
(tương tự)
vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các nguyên tắc pháp luật chung.
- Ý nghĩa: một biện pháp khắc phục những
hạn chế và tình trạng chưa
thật đầy đủ của pl.
Theo Điều 6 BLDS 2015 quy định về áp dụng tương tự pháp luật như sau:
Áp dụng tương tự pháp luật
1. Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật
dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và
không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều
chỉnh quan hệ dân sự tương tự.
2. Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại
khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng.
- Lưu ý: áp dụng tương tự không thể tách rời khỏi luật học hay học thuyết
pháp lý hay khoa học pháp lý, nhưng mang tính kỹ thuật quan trọng
thường xuyên trong thực tiễn tư pháp.
14.Nêu các nguyên tắc của luật dân sự Điều 3 BLDS 2015:
(1) Nguyên tắc bình đẳng
(2)
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuân
(3)
Nguyên tắc không chống lại điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
(4) Nguyên tắc thiện chí, trung thực
(5)
Nguyên tắc không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
(6) Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Là nền tảng của mọi giao dịch dân sự.
- Tương thích với “nguyên tắc
bình đẳng” bởi ý chí tự nguyện của các bên
chủ thể tham gia hợp đồng chỉ được bảo đảm khi các bên bình đẳng với
nhau trên mọi phương diện.
- Bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng không ai bị cưỡng ép hoặc bị
những cản trở trái với ý chí của mình.
- Thể hiện bản chất của quan hệ pháp luật dân sự.
- Làm vô hiệu hóa tất cả các quy định thiện chí, chung t trái hực
16.Khái niệm quyền dân sự
- Khái niệm: Quyền dân sự là khả năng được phép xử sự theo một cách
nhất định của chủ thể trong quan hệ dân sự để thực hiện, bảo vệ lợi ích của mình.
- Nghĩa rộng: quyền của chủ thể được pháp luật dân sự quy định như là nội
dung của năng lực pháp luật của chủ thể
đó.
- Nghĩa hẹp: quyển của chủ thể trong quan hệ dân sự nhất định mà chủ thể đó đang tham gia.
17.Phân loại quyền dân sự.
Nhiều cách phân, 2 cách phổ biến:
(1) Quyền nhân thân - Quyền tài sản 1.1. Quyền tài sản
1) Vật quyền: Quyền trực tiếp chủ thể thực hiện trên vật/ tài sản không
chịu tác động của chủ thể khác. (VD: quyền tài sản,…)
2) Trái quyền: Quyền yêu cầu 1/ 1 số chủ thể đặc định (bên có nghĩa
vụ) thực hiện một khung khoản nhất định (VD: Quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại phát sinh từ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,…)
3) Quyền sở hữu tài sản trí tuệ: Quyền chủ thể với các tài sản trí tuệ
được hình thành trong hoạt động sáng tạo (VD: Quyền của cá nhân –
pháp nhân với tác phẩm văn học,…)
1.2. Quyền nhân thân
1) Quyền nhân thân đặc hữu: Quyền bẩm sinh của con người
xuất phát từ chính bản thân mỗi cá nhân. (Điều 26 đến 38 BLDS 2015)
2) Quyền nhân thân dựa trên thân thế (địa vị pháp lý) của chủ thể
Chỉ phát sinh với chủ thể là cá nhân trong mối quan hệ mật
thiết với các cá nhân khác
dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết
thống và nuôi dưỡng
: Điều 39 44 
(2) Quyền tuyệt đối – Quyền tương đối
- Quyền tuyệt đối: Vật quyền, Quyền sở hữu tài sản trí tuệ, Quyền nhân thân
- Quyền tương đối: Trái quyền
18. Phân tích giới hạn của quyền dân sự
- Khái niệm: Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự là phạm vi hạn chế
pháp luật quy định cho cá nhân, pháp nhận thực hiện các quyền dân sự của mình.
- Điều 10 của BLDS 2015:
+ Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây
thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện
mục đích khác trái pháp luật
.
+ Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều này
Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính thì
chất, hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần
hoặc toàn bộ quyền của họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể
áp dụng chế tài khác do luật quy định.

19. Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên
tắc cấm lạm dụng quyền
20. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự.
1) Cơ chế tự bảo vệ quyền dân sự
- Chủ thể của quyền dân sự tự sử dụng các biện pháp chống lại hành vi vi phạm quyền.
- Phải phù hợp với tính chất, mực độ của sự vi phạm và không trái với
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Không sẽ gánh chịu hậu  quả pháp lý
2) Cơ chế bảo vệ quyền dân sự hay giải quyết tranh chấp ngoài nhà nước
- Gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài. Đương sự lựa chọn
Hành vi pháp lý (hợp động). Hòa giải Trọng tài Giống
Có sự tham dự của bên thứ ba vào quy trình giải quyết tranh chấp Khác Giúp các bên tranh
Cần tới sự hỗ trợ của chấp tìm kiếm giải tòa án trong nhiều vấn pháp để đi đến thỏa
đề pháp lý, kể cả trong thuận. thi hành phán quyết
3) Cơ chế bảo vệ quyền dân sự bằng tòa án
- Bất kỳ thể nhân hay pháp nhân nào có năng lực theo quy định của pháp luật
khởi kiện yêu cầu tòa án bảo vệ quyền hoặc các đều có thể
quyền dân sự bị vi phạm hay bị tranh chấp.
- Cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức khác theo quy định của pháp
luật được thực hiện tố quyền để bảo vệ quyền dân sự của người khác.
(Tố quyền dân sự là quyền khởi phát một vụ án dân sự bằng đơn khởi
kiện gửi tới tòa án có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị vi phạm hoặc giải quyết vấn đề pháp lý đối với người khác.)
- Nhằm tới áp dụng chế tài theo pháp luật
quy định hoặc các bên tự thỏa thuận. Gồm:
Hủy hành vi pháp lý do vô hiệu
Khôi phục lại tình trạng như trước khi quyền bị vi phạm
Buộc thực hiện nghĩa vụ
Bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm
Chấm dứt hoặc thay đổi quan hệ pháp lý
Buộc xin lỗi hoặc cải chính công khai
Hủy quyết định trái pháp luật của cơ quan nhà nước
21. Khái niệm và đặc điểm của quyền tài sản
- Khái niệm: Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, không đòi hỏi
phải có sự chuyển giao trong giao dịch dân sự. Bao gồm quyền tài sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác. ( Trong Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015) - Đặc điểm:
 Quyền tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh rất đa dạng và phức tạp;
 Quyền tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh luôn mang tính ý chí,phản
ánh ý thức của các chủ thể tham gia; luôn thể hiện động cơ,mục
đích
của chủ thể tham gia;
 Là quyền có tính chất hàng hóa;
 Thể hiện rõ bản chất đền bù tương đương trong trao đổi.
22. Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân
- Khái niệm: quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân,
không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên
quan quy định khác. (Theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015). - Đặc điểm:
Quyền nhân thân là một quyền dân sự và là quyền dân sự đặc
biệt (vì chỉ thuộc về cá nhân)
Mọi cá nhân đều có sự bình đẳng về quyền nhân thân. Mọi người
đều có quyền nhân thân kể từ khi họ được sinh ra, không phân biệt
giới tính, tôn giáo, giai cấp,…
Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản. Quyền nhân thân không
bao giờ là tài sản, chỉ có quyền nhân thân gắn với tài sản hay không
gắn với tài sản mà thôi.
Quyền nhân thân luôn gắn liền với cá nhân, không thể chuyển
giao cho chủ thể khác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc
biệt theo quy định của pháp luật thì quyền nhân thân có thể
chuyển giao cho chủ thể khác

Quyền nhân thân là một quyền dân sự do luật định. Quyền nhân
thân là do Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước không cho
phép bất cứ cá nhân nào làm thay đổi hay chấm dứt quyền đó.
23.So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản. Quyền nhân thân Quyền tài sản Giống
- Là một quyền chính của chủ thể trong LDS. Khác Chủ thể Cá nhân Cá nhân, pháp nhân Mọi người bình đẳng
Mọi người không được hưởng những quyền như nhau Không thể (tự ý) Có thể chuyển giao chuyển giao.
Phản ánh rõ ý chí, mục Luật định ( Nhà nước), đích của chủ thể
chủ thể không được tự
ý thay đổi hay chấm dứt quyền. Tính chất Phi tài sản Tài sản
24. Phân loại quyền tài sản
1) Vật quyền: Quyền trực tiếp chủ thể thực hiện trên vật/ tài sản
không chịu tác động của chủ thể khác. (VD: quyền tài sản,…)
2) Trái quyền: Quyền yêu cầu 1/ 1 số chủ thể đặc định (bên có nghĩa
vụ) thực hiện một khung khoản nhất định (VD: Quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại phát sinh từ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,…)
3) Quyền sở hữu tài sản trí tuệ: Quyền chủ thể với các tài sản trí tuệ
được hình thành trong hoạt động sáng tạo (VD: Quyền của cá nhân
– pháp nhân với tác phẩm văn học,…)
25. Phân loại quyền nhân thân
1) Quyền nhân thân đặc hữu: Quyền bẩm sinh của con người và xuất
phát từ chính bản thân mỗi cá nhân. (Điều 26 đến 38 BLDS 2015)
2) Quyền nhân thân dựa trên thân thế (địa vị pháp lý) của chủ thể
Chỉ phát sinh với chủ thể là cá nhân trong mối quan hệ mật thiết
với các cá nhân khác
dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống và
nuôi dưỡng
: Điều 39 44 
26. Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có khả năng có
quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
27. Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân
-Vân tay, nhóm máu, họ tên, nguyên quán, trình độ học vấn, ưu nhược
điểm trong tính cách, mức độ ảnh hưởng tới cộng đồng.
- Họ tên, nơi cư trú, hộ tịch.
28. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân.
- Khái niệm: Năng lực pháp luật dân sự là tư cách pháp luật dân sự trao cho
mọi cá nhân để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự qua đó hưởng
quyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự. ( Có khoản 1 Điều 16).
- Đặc điểm pháp lý:
(1) Tính phổ quát và hợp pháp: tất cả, mọi
(2) Tính tổng quát:
(3) Tính không thể tách rời (4) Tính bình đẳng
(5) Tính vô hình: không bị hạn chế trừ TH pl quy định.
29. Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự.
Là khả năng, là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân có quyền, có
nghĩa vụ;
là thành phần không thể thiếu được của cá nhân với tư cách chủ
thể của quan hệ pháp luật dân sự, là một mặt của năng lực chủ thể.
Đảm bảo rằng tất cả mọi người, bao gồm cả cá nhân và tổ chức, đều có khả
năng hiểu và thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong lĩnh vực dân sự.
30. Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự là thời điểm cá
nhân được sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào ? 3 quan điểm:
(1) Thuyết lộ xuất 1 phần: Cơ thể đứa trẻ lọt lòng khỏi một phần cơ thể người mẹ
(2) Thuyết lộ xuất hoàn toàn: Cơ thể đứa trẻ thoát khỏi hoàn toàn cơ thể người mẹ
(3) Thuyết cá thể độc lập: khi đứa trẻ lọt lòng khỏi cơ thể người mẹ và thở
bằng chính hơi thở của mình (cơ quan hộ hấp hoạt động) nói cách khác
là được sinh ra và còn sống như các thể độc lập (VN)
31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
- Theo pháp luật VN thì thai nhi không có năng lực pháp luật dân sự
- Vì: Quy chế pháp lý của thai nhi (điểm a khoản 2 Điều 593, khoản 1
Điều 660)
có thể thấy rõ tư cách hưởng quyền dân sự (Quyền yêu cầu cấp
dưỡng, quyền thừa kê) bắt đầu từ thời điểm “sinh ra và còn sống”, được
hiểu rẳng cá nhân được sinh ra và thở bằng hơi thở của mình một cách độc
lập là thời điểm được xem là bắt đầu hưởng quyền
32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân
- Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhân bằng hành vi
của mình tự xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều 19 )
33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
(1) Các chủ thể có thể tự mình xác lập, thực hiện các hành vi pháp lý phù
hợp, qua đó hiệu quả hóa nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể.
(2) Tạo hành lang pháp lý đảm bảo một phạm vi người được tham gia vào
các quan hệ dân sự bình đẳng như các chủ thể khác để được hưởng
quyền và gánh vác nghĩa vụ khi bản thân họ không thể tự mình xác lập
giao dịch
(đại diện).
(3) Giải pháp bảo vệ
chủ thể không có năng lực ý chí, năng lực phán
đoán khi tự mình xác lập hành vi pháp lý không phù hợp.
34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự
- Từ định nghĩa ở trên chúng ta có thể thấy rằng NLPLDS và NLHVDS là
hai thuộc tính độc lập khác nhau.
- Mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau để tạo ra được tư cách
chủ thể đó thì cá nhân khi tham giao vào QHPL:
 Một là, Nếu NLPLDS là điều kiện cần t hì NLHVDS lại là điều kiện
đủ để hình thành tư cách chủ thể của bất kỳ một cá nhân nào khi tham
gia vào quan hệ dân sự đó.
 Hai là, Bởi năng lực pháp luật dân sự được coi là
tiền đề của năng
lực hành vi dân sự nên không thể có một chủ thể nào mà không có
NLPLDS nhưng lại có NLHVDS được.
 Ba là, Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được mở rộng dần
ra theo năng lực hành vi dân sự của cá nhân đó, bởi lẽ khi
NLHVDS được xác định là cơ sở để có thể xem xét và bảo vệ một só
quyền dân sự như quyền nuôi con hay quyền nuôi con nuôi….
35. Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành
niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.
(1) Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên chưa đủ 6 tuổi:
- Hành vi pháp lý do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập,
thực hiện (khoản 2 Điều 2).
- Có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó (điểm a khoản 2 Điều 125).
(2) Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ 6
tuổi đến chưa đủ 15 tuổi. - Tự mình
xác lập, thực hiện hành vi pháp lý phục vụ nhu cầu sinh hoạt,
phù hợp với lứa tuổi.
- Hành vi khác phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật (khoản 3 Điều 21).
(3) Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ 15

tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
- Tự xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự -
Trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng
và các giao dịch dân sự khác theo quy định của Luậ
t phải được người
đại diện theo pháp luật đồng ý. (khoản 3 Điều 21)
 Nhận xét: Như vậy có thể thấy, người chưa đủ mười tám tuổi là người
chưa thành niên theo pl dân sự VN (khoản 1 Điều 21). Việt Nam giống phần
lớn các nước thuộc hệ thống Dân luật khi chia các mức năng lực hành vi dân
sự của người chưa thành niên phù hợp với mức năng lực ý chí theo từng giai
đoạn phát triển ứng với độ tuổi.
36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
Theo Khoản 1 Điều 23 quy định về Người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi như sau: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc
tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa
đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này,
người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên
cơ sở giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này
là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người
giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ”.
Theo Khoản 1 Điều 22 quy định rõ về trường hợp Mất năng lực hành vi
dân sự như sau: “khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người
có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra
quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên
cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần”.
Như vậy, để xác định người mất năng lực hành vi dân sự thì người đó phải
là người có dấu hiệu về bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức
được hành vi của mình, còn đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự là những người sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến
không kiểm soát được hành vi của mình. Nhưng đối với người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi thì xác định rất khó vì người đó là người
không nhận thức và làm chủ hành vi của mình nhưng lại không thuộc
trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, quy định không cụ thể như vậy
rất khó có thể phân biệt những trường hợp nào là trường hợp mất năng
lực hành vi dân sự người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành
vi, căn cứ để xác định đối với cả hai trường hợp trên là dựa vào kết luận
giám định pháp y về tâm thần. (VD: người bị tâm thần phân liệt)
Tòa án chỉ định người giám hộ
thay mặt người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi xác lập hành vi pháp lý vì lợi ích của người này.
Thông thường Tòa án sẽ xác định phạm vi thẩm quyền và nghĩa vụ của
người giám hộ, cũng như phạm vi hành vi pháp lý mà người khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi phải có sự đồng ý của người giám hộ.
Ngoài ra, người khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi có thể tự
mình xác lập hành vi pháp lý có hiệu lực. Tuy nhiên quy định này còn khá
non trẻ nên có nhiều vướng mắc: (i) Người khó khăn…vẫn có năng lực ý
chí, nhận thức và không đồng ý
phạm vi giao dịch sẽ phải thực hiện
thông qua người giám hộ, hoặc phải có sự đồng ý của người giám hộ thì
phạm vi này sẽ ra sao
?; (ii) Một phạm vi người vẫn có năng lực ý chí,
nhận thức và không công nhận kết quả
giám định y khoa cũng như yêu
cầu của người khác về việc ra quyết định bản thân là người khó khăn…,
thì yếu tố nào quyết định có hay không Tòa án ra quyết định?
Có thể thấy cơ chế hiện nay của VN để hiện thức hóa được chức năng của
định chế cần phải dần hoàn thiện từ quy chế đến thực tiễn áp dụng.
37. Bình luận Điều 24 BLDS BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân sự)
trong mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của cá nhân.
Hạn chế năng lực hành vi dân sự là quy chế tập trung vào vấn đề quản lý tài
sản của người phá tán dẫn tới ảnh hưởng đến đời sống gia đình, không đặt
ra vấn đề chăm sóc đời sống, sức khỏe của phạm vi người này.Nên cơ chế
hỗ trợ là đại diện theo pháp luật chứ không phải giám hộ.
Ở một số nước trên thế giới, phạm vi chủ thể bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự đã loại bỏ những người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích
được pháp luật bảo vệ
. Bởi nghiện các chất kích thích chỉ mất năng lực ý
chí tạm thời
, tại thời điểm nhất định, không liên quan đến năng lực hành vi
dân sự khi họ không sử dụng do vậy đặt họ là người hạn chế... sẽ ảnh
hưởng đến quyền tự định đoạt của họ
, có vi phạm nguyên tắc tự định đoạt ko ?
Tài sản của người nghiện ma túy, người nghiện chất kích thích là tài sản
của họ thì họ có quyền tự định đoạt, không cần thiết phải được sự đồng
ý của người đại diện hoặc người giám hộ, không nhất thiết phải là chủ
thể được pháp luật bảo vệ.

38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 dưới góc
độ cân bằng lợi ích của chủ thể và bảo đảm tính an toàn trong giao dịch.
- BLDS 2015 chưa có quy định cụ thể giao dịch như thế nào được gọi là
giao dịch phù hợp nhu cầu sinh hoạt”.Bởi vậy, trong nhiều trường hợp
không xác định được đâu là giao dịch mà người chưa có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ;người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi;người bị hạn chế hành vi dân sự được phép thực hiện không thông
qua đại diện hoặc người giám hộ.

- Trong trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dùng thủ đoạn
nhằm làm cho giao dịch dân sự vô hiệu để hưởng lợi cho bản thân thì
Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu hay
không? Và làm thế nào để bảo vệ người thứ ba ngay tình trong các giao dịch dân sự này?

39. Khái niệm nơi cư trú của cá nhân.
Nơi cư trú là nơi người đó thường xuyên sinh sống (khoản 1 Điều 40 BLDS 2015), hoặc
là nơi người đó đang sinh sống (khoản 2 Điều 40 BLDS 2015).
40. Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS
liên quan đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
- Theo Luật cư trú thì nơi cư trú của công dân
là nơi người đó đã đăng
ký thường trú hoặc tạm trú.
- Theo BLDS 2015 thì nơi cư trú của công dân
là nơi người đó thường
xuyên sinh sống (khoản 1 Điều 40).
 Trong nhiều trường hợp nơi công dân đăng ký thường trú, tạm trú không phải khó khăn
là nơi người đó đang sinh sống, từ đó dẫn đến việc
trong việc xác định nơi cư trú của cá nhân.
41. Khái niệm và phân loại giám hộ
- Khái niệm: Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được
Ủy ban nhân dân xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc quy định tạo khoản 2
Điều 48 của Bô luật này để thực hiện chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.(khoản 1 Điều 46) - Phân loại:
1. Dựa trên tiêu chí người được giám hộ (phổ biến)
1.1.Giám hộ đối với người chưa thành niên
1.2.Giám hộ đối với người thành niên
1.2.1. Về chế độ giám hộ luật định
1.2.2.
Về chế độ giám hộ lựa chọn (ủy quyền)
2. Dựa trên tiêu chí chủ thể người giám hộ
2.1.Người giám hộ là cá nhân
2.2.
Người giám hộ là pháp nhân
3. Dựa trên tiêu trí căn cứ xác lập giám hộ
3.1.Giám hộ pháp định
(1) Giám hộ đương nhiên. (i)
Đối với người chưa thành niên (ii)
Đối với người thành niên (người mất năng lực hình vi dân sự)
(2) Giám hộ được cử, được chỉ định (i)
UBND xã, phường, thị trấn cử (ii) Tòa án chỉ định
3.2.Giám hộ ủy quyền (lựa chọn)
(1) Lựa chọn giám hộ cho người chưa thành niên
(2)
Lựa chọn giám hộ cho người thành niên
42. Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ
- Người được giám hộ:
là chủ thể được xác định theo khoản 1 Điều 47 Bộ luật dân sự năm 2015, bao gồm:
(1) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ
(2) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành
vi dân sự, cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha,
mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, c9ha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố
hạn chế quyền đối với con, cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo
dục con và có yêu cầu người giám hộ
(3) Người mất năng lực hành vi dân sự
(4) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ cùng
giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu. - Người giám hộ:
Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được UBND cấp
xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 Điều 48 Bộ luật
Dân sự 2015 để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
43. Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ.
- Cá nhân: (Điều 49)
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị
kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên. - Pháp nhân: (Điều 50)
Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
2. Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
44. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ Đi u ề 55. Nghĩa vụ c a ủ ng i ườ giám h ộ đ i ố v i ớ ng i ườ đ c ượ giám h chưa đ ủ m i ườ lăm tu i 1. Chăm sóc, giáo d c ụ ng i ườ đ c ượ giám h . ộ 2. Đ i ạ di n ệ cho ng i ườ đ c ượ giám h ộ trong các giao d c ị h dân s , ự tr ừ tr n ườ g h p ợ pháp lu t ậ quy đ n ị h ng i ườ ch a ư đ ủ m i ườ lăm tu i ổ có th ể t ự mình xác l p ậ , th c ự hi n ệ giao d c ị h dân s . ự 3. Qu n ả lý tài s n ả c a ủ người đ c ượ giám h . ộ 4. B o ả v ệ quy n ề , l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h . ộ Đi u ề 56. Nghĩa vụ c a ủ ng i ườ giám h ộ đ i ố v i ớ ng i ườ đ c ượ giám h
từ đủ mười lăm tu i ổ đ n ế ch a ư đ ủ m i ườ tám tu i 1. Đ i ạ di n ệ cho ng i ườ đ c ượ giám h ộ trong các giao d c ị h dân s , ự tr ừ tr n ườ g h p ợ pháp lu t ậ quy đ n ị h ng i ườ t ừ đ ủ m i ườ lăm tu i ổ đ n ế ch a ư đủ m i ườ tám tu i ổ có th ể t ự mình xác l p ậ , th c ự hi n ệ giao d c ị h dân s . ự 2. Qu n ả lý tài s n ả c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h , ộ tr ừ tr n ườ g h p ợ pháp lu t ậ có quy định khác. 3. B o ả v ệ quy n ề , l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h . ộ Đi u ề 57. Nghĩa vụ c a ủ ng i ườ giám h ộ đ i ố v i ớ ng i ườ đ c ượ giám h mất năng l c ự hành vi dân s , ự ng i
ườ có khó khăn trong nh n ậ th c ứ , làm chủ hành vi 1. Ng i ườ giám h ộ của ng i ườ m t ấ năng l c ự hành vi dân s ự có các nghĩa vụ sau đây: a) Chăm sóc, b o ả đ m ả vi c ệ đi u ề trị b n ệ h cho ng i ườ đ c ượ giám h ; ộ b) Đ i ạ di n ệ cho ng i ườ đ c ượ giám h ộ trong các giao d c ị h dân s ; ự c) Qu n ả lý tài s n ả c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h ; ộ d) B o ả v ệ quy n ề , l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h . ộ 2. Ng i ườ giám h ộ của ng i
ườ có khó khăn trong nh n ậ th c ứ , làm ch ủ hành vi có nghĩa v ụ theo quy t
ế định của Tòa án trong s ố các nghĩa v ụ quy định t i ạ khoản 1 Đi u ề này. Đi u ề 58. Quy n ề c a ủ ng i ườ giám hộ 1. Ng i ườ giám h ộ của ng i ườ ch a ư thành niên, ng i ườ m t ấ năng l c ự hành vi dân s ự có các quy n ề sau đây: a) Sử d n ụ g tài s n ả của ng i ườ đ c ượ giám h ộ đ ể chăm sóc, chi dùng cho những nhu c u ầ thi t ế y u ế của ng i ườ đ c ượ giám h ; ộ b) Đ c
ượ thanh toán các chi phí h p ợ lý cho vi c ệ qu n ả lý tài s n ả c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h ; ộ c) Đ i ạ di n ệ cho ng i ườ đ c ượ giám h ộ trong vi c ệ xác l p ậ , th c ự hi n ệ giao dịch dân s ự và th c ự hi n ệ các quy n ề khác theo quy đ n ị h c a ủ pháp lu t ậ nh m ằ b o ả vệ quy n ề , l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ ng i ườ đ c ượ giám h . ộ 2. Ng i ườ giám h ộ của ng i
ườ có khó khăn trong nh n ậ th c ứ , làm ch ủ hành vi có quy n ề theo quy t ế đ n ị h của Tòa án trong s ố các quy n ề quy đ n ị h t i ạ kho n ả 1 Đi u ề này.
45. Quản lý tài sản của người được giám hộ
Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1. Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản
của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của
người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc
và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám
hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho
người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám
hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường
hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự
đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của Tòa án
trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này.
46. Điều chỉnh vấn đề vì lợi ích của người người được giám hộ và giải
pháp tránh xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ
47. Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý.
Điều 62. Chấm dứt việc giám hộ
1. Việc giám hộ chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Người được giám hộ chết;
c) Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều
kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
d) Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.
2. Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
Điều 63. Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
1. Trường hợp người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám
hộ thanh toán tài sản với người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa
vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ cho người được giám hộ.
2. Trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ
ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người
thừa kế hoặc giao tài sản cho người quản lý di sản của người được giám
hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích
của người được giám hộ cho người thừa kế của người được giám hộ;
nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người
giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài
sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo
cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ.
3. Trường hợp chấm dứt việc giám hộ quy định tại điểm c và điểm d khoản
1 Điều 62 của Bộ luật này thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm
dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản và chuyển giao
quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi ích của người được
giám hộ cho cha, mẹ của người được giám hộ.
4. Việc thanh toán tài sản và chuyển giao quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều
này được lập thành văn bản với sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
48. Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.
Theo quy định của BLDS 2015 thì người giám hộ có nghĩa vụ đại diện cho
người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, nhưng việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền đều thuộc về người đại diện.Vì vậy, khi chấm dứt
việc giám hộ thì các giao dịch dân sự trước đó do người giám hộ thực hiện
để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của người được đại diện đối với
bên thức ba vẫn có hiệu lực.
49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật Tiêu chí Giám hộ Đại diện Giống
- Mục đích: nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi
ích cho chủ thể được giám hộ và đại diện.
- Tham gia các giao dịch dân sự khi chủ thể
không thể hoặc không được phép tự mình xác lập các giao dịch dân sự. Khác - chỉ áp dụng cho cá - cá nhân và pháp nhân nhân -Có cơ chế giám sát - Không có cơ chế giám chặt chẽ sát Tiêu chí Giám hộ Đại diện Cơ sở pháp lý
Mục 4 Chương III Bộ luật
Chương IX Bộ luật Dân sự Dân sự 2015 2015
Đối tượng được giám hộ/đại
Người được giám hộ bao
Người được đại diện bao diện gồm: gồm: - Người chưa thành niên - Cá nhân khác
- Người mất năng lực hành - Pháp nhân khác vi dân sự
(Khoản 1 Điều 134 Bộ luật
- Người có khó khăn trong Dân sự 2015)
nhận thức, làm chủ hành vi
(Điều 47 Bộ luật Dân sự 2015) Căn cứ xác lập
Căn cứ xác lập quyền giám
Căn cứ xác lập quyền đại hộ bao gồm: diện bao gồm:
- Trường hợp giám hộ cho
- Theo uỷ quyền giữa người người có khó khăn trong
đại diện và người được đại
nhận thức, làm chủ hành vi diện
thì phải được sự đồng ý của
người đó nếu họ có năng lực
- Theo quyết định của cơ
thể hiện ý chí của mình tại quan Nhà nước có thẩm
thời điểm yêu cầu. (Khoản 2 quyền
Điều 46 Bộ luật Dân sự
- Theo Điều lệ của pháp 2015)
nhân hoặc theo quy định của
- Việc giám hộ phải được pháp luật
đăng ký tại cơ quan nhà
(Điều 135 Bộ luật Dân sự
nước có thẩm quyền theo 2015)
quy định của pháp luật về hộ tịch.
Đối với trường hợp người
giám hộ đương nhiên mà
không đăng ký việc giám hộ
thì vẫn phải thực hiện nghĩa
vụ của người giám hộ.
(Khoản 3 Điều 46 Bộ luật Dân sự 2015) Chấm dứt quan hệ
Các trường hợp chấm dứt
- Đại diện theo ủy quyền việc giám hộ sau đây
chấm dứt trong trường hợp sau đây:
- Người được giám hộ đã có
năng lực hành vi dân sự đầy + Theo thỏa thuận; đủ;
+ Thời hạn ủy quyền đã hết;
- Người được giám hộ chết;
+ Công việc được ủy quyền
- Cha, mẹ của người được đã hoàn thành;
giám hộ là người chưa thành
niên đã có đủ điều kiện để
+ Người được đại diện hoặc
thực hiện quyền, nghĩa vụ
người đại diện đơn phương
chấm dứt thực hiện việc ủy của mình; quyền;
- Người được giám hộ được
+ Người được đại diện, nhận làm con nuôi.
người đại diện là cá nhân
chết; người được đại diện,
(Khoản 1 Điều 62 Bộ luật
người đại diện là pháp nhân Dân sự 2015) chấm dứt tồn tại;
+ Người đại diện không còn
đủ điều kiện quy định tại
khoản 3 Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015;
+ Căn cứ khác làm cho việc
đại diện không thể thực hiện được.
- Đại diện theo pháp luật
chấm dứt trong trường hợp sau đây:
+ Người được đại diện là cá
nhân đã thành niên hoặc
năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;
+ Người được đại diện là cá nhân chết;
+ Người được đại diện là
pháp nhân chấm dứt tồn tại; + Căn cứ khác theo quy định Bộ luật Dân sự
2015 hoặc luật khác có liên quan.
50. Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
– Điều kiện cần: cá nhân đó phải “biệt tích” trong khoảng thời gian ít nhất
6 tháng (liên tục, không gián đoạn, không cộng dồn) và được bắt đầu tính
kể từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó.
– Điều kiện đủ: người có quyền, lợi ích liên quan nộp đơn yêu cầu Tòa
án, sau đó Tòa án phải ra thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư
trú theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

51. Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
- Năng lực chủ thể của người vắng mặt không bị chấm dứt
- Người vắng mặt tại nơi cư trú vẫn là chủ sở hữu các tài sản vốn thuộc vè họ.
- Cac quan hệ nhân thân không chấm dứt.
- Hậu quả pháp lý: quản lý tài sản của người vắng mặt (Điều 65)
52. Điều kiện để một người bị tuyên bố mất tích Khoản 1 Điều 68
- Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết
thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên
bố người đó mất tích.
- Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người
đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này
được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng;
nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này
được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
53. Điều kiện để một người bị tuyên bố chết. Khoản 1 Điều 71
Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên
bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:
a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu
lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà
vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn
hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn
sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống;
thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.
54. So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị tuyên bố là chết Tuyên bố mất tích Tuyên bố chết Giống
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị
tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết xin ly
hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn theo pháp
luật về hôn nhân và gia đình. Khác
- Tạm đình chỉ
- Chấm dứt tư cách
cách chủ thể của người
chủ thể của người chết bị tuyên bố mất tích đối với mọi quan hệ (không làm chấm dứt
pháp luật mà người đó
tư cách chủ thể của họ) tham gia với tư cách
- Tài sản người bị chủ thể tuyên bố mất tích sẽ
- Tài sản của người được chuyển sang tuyên bố chết được
quản lý tài sản của giải quyết theo pháp
người bị tuyên bố mất luật về thừa kế tích (Điều 65,66,67 và
69 Bộ luật dân sự năm 2015)
55. Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
Một người bị tuyên bố đã chết không mất hoàn toàn năng lực hành vi dân sự.
– Vì: Người bị tuyên bố đã chết không hẳn là đã chết thật.Tuy nhiên với
tuyên bố đã chết, người này chính thức bị suy đoán đã chết.Nên người bị
tuyên bố đã chết sẽ mất năng lực hành vi dân sự tại nơi mà Tòa án ra
quyết định người đó đã chết
.Nhưng trong trường hợp người bị tuyên bố
đã chết vấn còn sống thì người đó vẫn có năng lực hành vi dân sự.Khi
người bị tuyên bố là đã chết trở về, trên nguyên tắc, tư cách chủ thể
của người đó vẫn được duy trì liên tục.

56. Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp
lý trong trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về - Nh n ữ g ng i ườ nh n ậ tài s n ả c a ủ ng i ườ b ịTòa án tuyên b ố là đã ch t ế tr ở v ề chỉ ph i ả hoàn tr ả các tài s n ả ho c ặ giá tr ịhi n ệ còn. Nh n ữ g ng i ườ thừa kế đ c ượ giữ l i ạ hoa l i ợ thu đ c ượ t ừ tài s n ả của ng i ườ đã b ịtuyên b ố ch t ế cho đ n ế ngày đã bi t ế đ c ượ ng i ườ b ịtuyên b ố ch t ế đã tr ở v . ề Tuy nhiên, TH ng i ườ thừa k ế đã s ử dụng tài s n ả c a ủ ng i ườ b ịtòa án tuyên b ố đã ch t ế đã t o ạ l p ậ m t ộ tài s n ả khác ho c ặ đã có s ự xác lập, tr n ộ l n ẫ tài sản c a ủ ng i ườ bị tòa án tuyên b ố đã ch t ế v i ớ tài s n ả riêng của h , ọ n u ế ng i ườ bị tòa án tuyên b ố đã ch t ế tr ở v ề thì hậu quả v ề tài s n
ả không rõ là gi i ả quy t ế ntn. - Trong tr n ườ g h p ợ ng i
ườ thứ ba không phải ng i ườ đ c ượ h n ưở g th a ừ kế bi t ế ng i ườ b ịtuyên b ố đã ch t ế còn s n ố g nh n ư g c ố tình gi u gi m ế nhằm h n ưở g l i ợ t ừ tài sản th a ừ kế của ng i ườ b ịtuyên b đã ch t ế thông qua ng i ườ th a ừ k ế thì ng i ườ bị tuyên b ố đã ch t ế không thể yêu c u ầ ng i ườ thừa k ế hoàn tr ả toàn b ộ tài s n ả đã nh n ậ , kể c ả hoa l i ợ , l i ợ tức; ph i ả b i ồ th n ườ g n u ế gây thi t ệ h i ạ .
57. Khái niệm và phân loại pháp nhân - Khái ni m
: Pháp nhân là m t ộ t ổ ch c đ c ượ nhà n c ướ thừa nhận, h p ợ pháp, quy đ n ị h có quy n ề năng ch ủ th . ể - Phân loại:
Căn cứ vào quốc tịch:  Pháp nhân VN
 Pháp nhân nước ngoài:
Căn cứ vào pl thành l p :
 Pháp nhân công pháp
 Pháp nhân pháp Căn cứ vào m c
ụ đích thành lập và ho t ạ đ n ộ g  Pháp nhân th n
ươ g mại: mục tiêu chính là tìm ki m ế l i ợ nhu n ậ và l i ợ nhu n ậ đ c
ượ chia cho các thành viên.  Pháp nhân phi th n
ươ g mại: không có m c ụ tiêu chính là tìm ki m ế l i ợ nhu n ậ , n u ế không có l i ợ nhu n ậ thì cũng không đ c ượ phân chia cho các thành viên.
58. Ý nghĩa của pháp nhân Nh m ằ bảo v ệ l i ợ ích chung c a
ủ nhóm trong tr n ườ g h p ợ l i ợ ích riêng và l i
ợ ích chung có mâu thu n cũng nh ư l i ợ ích c a ủ ng i ườ thứ ba có quan h ệ v i ớ nhóm, c n ầ công nh n ậ s ự t n ồ t i ạ đ c ộ l p ậ c a nhóm so v i ớ cá nhân.
59. Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân Khoản 1 t i ạ Điều 74 B ộ lu t ậ dân s ự 2015: Đ c ượ đ t
tên hay có tiêu đ
ề là “pháp nhânhoàn toàn không thích h p ợ và khi n ế ng i ườ ta hi u ể lầm điều lu t ậ này đ a ư ra đ n ị h nghĩa về pháp nhân. a) Đ c ượ thành l p ậ theo quy đ n ị h của B ộ lu t ậ này, lu t ậ khác có liên quan; T ổ chức h p ợ pháp đ c ượ Nhà n c ướ công nh n ậ d i ướ các d n ạ g: C ơ quan nhà n c ướ có th m ẩ quy n ề thành l p ậ , cho phép thành l p ậ , đăng kí ho c ặ công nh n ậ . Nhà n c ướ b n ằ g các quy đ n ị h v ề th m ẩ quy n ề ra quy t ế đ n ị h thành l p ậ , trình tự, th ủ t c ụ thành l p ậ , đi u ề ki n ệ thành l p ậ các t ổ chức chi ph i ố đến các t ổ ch c ứ t n ồ t i ạ trong xã h i ộ .  Điều ki n
ệ này giống quy trình để thành lập pháp nhân b) Có c ơ c u ấ t ổ chức theo quy đ n ị h t i ạ Đi u ề 83 c a ủ B ộ lu t ậ này; Đòi h i ỏ ph i ả có c ơ quan đi u
ề hành của pháp nhân không th c ự s
cần thiết trong khi Điều 77 đã có nh n
ữ g yêu cầu khá rõ v ề c ơ cấu t ổ chức. c) Có tài s n ả đ c ộ l p ậ v i
ớ cá nhân, pháp nhân khác và t ự ch u ị trách nhi m ệ b n ằ g tài s n ả c a ủ mình Là pháp nhân r i ồ m i ớ có tài s n
ả riêng  Đây là quy đ n ị h v ề hậu quả c a ủ vi c
ệ khi đã là pháp nhân
d) Nhân danh mình tham gia quan h ệ pháp lu t ậ m t ộ cách đ c ộ l p ậ Là pháp nhân r i ồ m i ớ đ c
ượ nhân danh mình tham gia quan h ệ pl đ c ộ l p ậ  H u ậ qu ả c a ủ vi c ệ khi đã là pháp nhân. Pháp nhân m t ộ thành viên ch a ư đ c ượ làm rõ
60. Trình bày về cơ cấu tổ chức pháp nhân
Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp
nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
61. Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân Khoản 2 Điều 77.
2. Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên gọi của pháp nhân;
b) Mục đích và phạm vi hoạt động của pháp nhân;
c) Trụ sở chính; chi nhánh, văn phòng đại diện, nếu có
d) Vốn điều lệ, nếu có;
đ) Đại diện theo pháp luật của pháp nhân;
e) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức,
nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh của cơ quan điều hành và các cơ quan khác;
g) Điều kiện trở thành thành viên hoặc không còn là thành viên của pháp
nhân, nếu là pháp nhân có thành viên;
h) Quyền, nghĩa vụ của các thành viên, nếu là pháp nhân có thành viên;
i) Thể thức thông qua quyết định của pháp nhân; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;
k) Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ;
l) Ðiều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân.
62. Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS 2005 và BLDS 2015) Điều 86
Năng lực pháp Luật Dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có
các quyền, nghĩa vụ dân sự:
– Không bị hạn chế, trừ trường hợp luật định;
– Phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập
hoặc cho phép thành lập, hoặc từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký (pháp nhân
phải đăng ký thành lập);
– Chấm dứt tại thời điểm chấm dứt pháp nhân. 2005 2015 Khái niệm (cách tiếp
Hướng chuyên biệt: Hướng phổ quát: cận)
Phù hợp với mục
Năng lực pháp luật
đích hoạt động của dân sự của pháp mìnhnhân không bị han (Điều 86 khoản 1)
chế, trừ TH Bộ luật này, luật khác liên quan có quy định khác (Điều 86 khoản 1)
Quy tắc chỉ phù hợp với pháp nhân tư, nhất là pháp nhân thương mại
63. Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân
– Pháp nhân không có năng lực hành vi dân sự thực;
– Vận hành thông qua vai trò của những cá nhân cụ thể đảm nhận các chức vụ cụ thể;
– Năng lực hành vi dân sự của pháp nhân thực chất là năng lực hành vi
mà pháp nhân vay mượn của những con người mà pháp nhân hóa thân
vào.
64.Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường
hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp nhân
Khoản 1 Điều 86 BLDS 2015 đã quy định rất rõ ràng về năng lực pháp
Luật Dân sự của pháp nhân, theo đó, năng lực pháp Luật Dân sự của pháp
nhân chỉ bị hạn chế trong trường hợp BLDS 2015 hoặc luật khác có liên
quan quy định mà không bị hạn chế bởi mục đích hoạt động của pháp nhân.
Vì vậy, hành vi cuả pháp nhân trong trường hợp nằm ngoài phạm vi mục
đích của cá nhân không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội thì vẫn có hiệu lực pháp lý.
65. Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân
Hợp nhất pháp nhân: là việc các pháp nhân đang tồn tại hợp lại với
nhau để tạo ra một pháp nhân mới
, đồng thời các pháp nhân hợp nhất
chấm dứt sự tồn tại của mình
.Thời điểm pháp nhân mới có tư cách pháo
lý cũng là thời điểm pháp nhân hợp nhất chấm dứt tư cách pháp lý.Các
quyền, nghĩa vụ của pháp nhân hợp nhất trở thành các quyền, nghĩa vụ của pháp nhân mới.
Sáp nhập pháp nhân: khác với hợp nhất, sáp nhập pháp nhân không tạo
ra pháp nhân mới
, mà có tác dụng thu hút một pháp nhân (pháp nhân
được sáp nhập) vào một pháp nhân khác (pháp nhân sáp nhập).Pháp nhân
sáp nhận tiếp nhận tất cả các quyền, nghĩa vụ của pháp nhân được sáp nhập
và trở thành chủ thể của các quyền, nghĩa vụ ấy.
66. Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân
Tách pháp nhân: Không làm biến mất pháp nhân đang tồn tại (pháp
nhân bị tách).Sau khi bị tách, pháp nhân đang tồn tại vẫn tiếp tục tồn tại Một .
pháp nhân có thể bị tách thành nhiều pháp nhân.Pháp nhân mới
được tách tiếp nhận một phần quyền, nghĩa vụ của pháp nhân bị tách và
trở thành chủ thể của các quyền, nghĩa vụ ấy.
Chia pháp nhân: là việc một pháp nhân đang tồn tại (pháp nhân bị chia) bị
chia thành nhiều pháp nhân khác, đồng thời cũng chấm dứt sự tồn tại của
pháp nhân bị chia
, thay vào đó là sự tồn tại của các pháp nhân mới.Các
pháp nhân mới không được lấy tên của pháp nhân bị chia, mỗi pháp
nhân có tên riêng
.Các quyền, nghĩa vụ của pháp nhân bị chia được
chuyển giao cho các pháp nhân mới.
67. Chấm dứt pháp nhân
Điều 96. Chấm dứt tồn tại pháp nhân
1. Pháp nhân chấm dứt tồn tại trong trường hợp sau đây:
a) Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân theo
quy định tại các điều 88, 89, 90, 92 và 93 của Bộ luật này;
b) Bị tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản. 68. Phá sản pháp nhân
Điều 95. Phá sản pháp nhân
Việc phá sản pháp nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản.
bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản. Việc phá sản có t hể do
chủ công ty tự nộp đơn xin phá sản hay do một hoặc nhiều chủ nợ nộp đơn yêu cầu.
69. Khái niệm hành vi pháp lý
Hành vi pháp lý là sự biểu lộ ý chí của con người dự định làm phát sinh
ra một hệ quả pháp lý được thừa nhận bởi pháp luật.
70. Phân loại hành vi pháp lý
Hành vi pháp lý không điều kiện – Hành vi pháp lý có điều kiện
 Hành vi pháp lý không điều kiện (bình thường)
 Hành vi pháp lý có điều kiện: Một biến cố hoặc nhất định một sự kiện
nào đó mà khi nó xảy ra thì có thể làm phát sinh hệ quả pháp lý của
hành vi đó (điều kiện phát sinh/ điều kiện treo/ điều kiện đình chỉ)
hoặc làm hủy bỏ hệ quả pháp lý của hành vi pháp lý đã phát sinh
(điều kiện hủy bỏ/ điều kiện giải tiêu)
Hợp đồng - Hành vi pháp lý đơn phương - Hành vi tập thể
1) Hành vi tập thể : sự liên kết ý chí của nhiều người nhẳm một mục đích chung.
2) Hành vi pháp lý đơn phương:
a) Căn cứ vào việc có cần hay không sự biểu lộ ý chí phải chuyển tới bên kia
i) Cần: (Đề nghị giao kết hợp đồng; bãi bỏ sự ủy quyền,...)
ii) Không: (Từ bỏ một vật quyền, lập di chúc,…)
b) Căn cứ vào việc có hay chưa được quy định bởi pháp luật i) Do luật định ii) Không do luật định
c) Căn cứ vào hệ quả pháp lý
i) Có tính chất sản nghiệp (Chấp nhận thừa kề, từ bỏ một quyền lợi…)
ii) Có tính chất ngoại sản nghiệp (nhận con nuôi,…) 3) Hợp đồng
a) Căn cứ vào vấn đề giải thích hợp đồng hoặc cấu trúc hợp đồng
i) Hợp đồng hữu danh: các nhóm gồm những hợp đồng có các đặc điểm riêng giống nhau
VD: hợp đồng mua bán; hợp đồng tặng cho,…
ii) Hợp đồng vô danh: không trong loại hợp đồng hữu danh
iii) Hợp đồng hỗn hợp: chứa đặc diểm của nhiều loại hữu danh
b) Căn cứ vào dung lượng quan hệ pháp lý giữa các bên trong mối quan hệ hợp đồng
i) Hợp đồng song vụ: phát sinh ra nghĩa vụ qua lại giữa hai bên
VD: Hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ,…
Những vấn đề pháp lý:
o Một bên có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ nếu bên kia
không thực hiện nghĩa vụ
o Một bên có thể hủy hợp đồng nếu bên kia không thực hiện nghĩa vụ
o Một bên không còn bị ràng buộc bởi hợp đồng nều bên kia
do gặp phải TH bất khả kháng mà không thực hiện nghãi vụ
ii) Hợp đồng đơn vụ: phát sinh ra nghĩa vụ với 1 bên
VD: Hợp đồng tặng cho, hợp đồng gửi giữ không có đền bù,…
c) Căn cứ vào có hay không lợi ích trao đổi giữa các bên
i) Hợp đồng có đền bù (hợp đồng hữu thường): mỗi bên đều nhận
được lợi ích tương ứng từ bên kia (hợp đồng thương mại)
VD: hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản,…
ii) Hợp đồng không đền bù (hợp đồng vô thường/ hợp đồng hảo
tâm): một bên thực hiện nghĩa vụ, 1 bên nhận lợi ích
VD: Hợp đồng tặng cho không kèm điều kiện,..
Quy chế pháp lý ngặt nghèo (hình thức, đối tượng,..) nhi  ều TH pháp lý khác nhau
d) Căn cứ vào sự tự do thương lượng thuần túy tạo nên các điều kiện hợp đồng
i) Hợp đồng thương lượng
ii) Hợp đồng gia nhập

Pháp luật thường can thiệp sau để bảo vệ người yếu thế, hạn chế tác
hại của độc quyền, bảo đảm việc cung cấp các dịch vụ công…
e) Căn cứ vào hình thức của hợp đồng và việc phát sinh hiệu lực của hợp đồng
i) Hợp đồng ưng thuận: có hiệu lực khi các bên đạt được sự thỏa thuận
ii) Hợp đồng thực tế: có hiệu lực khi các bên đã chuyển giao cho
nhau đối tượng của hợp đồng
iii) Hợp đồng trọng hình thức: có hiệu lực khi các bên đã hoàn tất thủ
tục theo quy định của pháp luật.
f) Căn cứ vào sự tồn tại và hiệu lực của hợp đồng
i) Hợp đồng chắc chắn: tồn tại và có hiệu lực ngay từ khi có sự thỏa thuận giữa các bên
ii) Hợp đồng may rủi: phụ thuộc vào điều kiện ngẫu nhiên
g) Căn cứ vào chủ thể
i) Hợp đồng cá nhân: ng tham gia
ii) Hợp đồng cộng đồng: nhiều người kể cả người không tham gia
71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý 2 điều kiện sau:
– Có ít nhất một sự thể hiện ý chí của chủ thể thực hiện hành vi;
Nhằm xác lập, chuyển giao, hoặc chấm dứt quyền hay nghĩa vụ của chủ thể.
72. Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý
1. Chủ thể có năng lực pháp luật, hành vi dân sự Cá nhân Mọi người
 TH đặc biệt: (Phạm nhân,…) họ không mất quyền nhưng lại
không thực hiện được quyền không có cơ chế , giúp họ thực hiện các quyền Pháp nhân:
 BLDS 2005: chỉ được hoạt động thực hiện GDDS trong lĩnh vực ngành nghề đã đăng ký
 BLDS 2015: được kinh doanh trong tất cả ngành nghề PL không cấm
2. Chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
- Ưng thuận = chủ thể bày tỏ ý chí thực, tự do của mình mong muốn
tạo ra hậu quả pháp lý
- Nếu ý chí không “thật” tỳ ố của ý chí 
không công nhận
- Các loại tỳ ố/ tì vết/ hà tì/ khiếm khuyết mất khả năng nhận thức, nhầm
lẫn, lừa dối, đe dọa cưỡng ép.
3. Mục đích và nội dung

không vi phạm điều cấm của luật, giao dịch
không trái đạo đức xã hội Điều 123
- Mục đích: Điều 118: mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích mà chủ
thể mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó. Khó chứng minh vì thuộc về ý chí
VD: mua nhà để chứa ma túy,… phải chứng minh được là để
chứa ma túy mà không phải thứ khác khó
- Nội dung: đối tượng, khách thể của GDDS:
VD: bán nội tạng vì có tiền chữa bệnh cho người thân (mục đích tốt
nhưng nội dung giao dịch vi phạm điều cấm) dễ chứng minh hơn. 
4. Đáp ứng đòi hỏi về hình thức, nếu pháp luật quy định
73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện
- Điều kiện phát sinh/ Điều kiện treo/ điều kiện đình chỉ: làm phát sinh hệ quả pháp lý
- Điều kiện hủy bỏ/ điều kiện giải tiêu: làm triệt tiêu hậu quả pháp lý đã phát sinh
74. Trình bày về các phương thức giải thích hành vi pháp lý
– Theo ý chí đích thực của các bên khi xác lập giao dịch;
– Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch;
– Theo tập quán nơi giao dịch xác lập.
75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí của chủ thể
Bị Tòa án tuyên bố vô hiệu
76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức
Bị vô hiệu, trừ các trường hợp sau đây:
– Hành vi pháp lý đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng
văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã
thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ
trong giao dịch thì theo yêu
cầu của một bên hoặc các bên
, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
– Hành vi pháp lý đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định
bắt buộc về công chứng, chứng thực
một bên hoặc các bên đã thực
hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ
trong giao dịch thì theo yêu cầu của một
bên hoặc các bên,
Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch
đó.Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
77. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm
pháp luật, đạo đức xã hội.
Bị vô hiệu (điều 123)
78. So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Giống
- Vô hiệu giao dịch dân sự
- Hậu quả pháp lý: các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Tòa án đều có thể ra quyết định tuyên bố vô hiệu
- Ý nghĩa: áp dụng chế tài cần thiết vào từng giao dịch dân sự. Khác Đối tượng nại ra
Người được pl bảo vệ Bất cứ ai Thời hạn yêu cầu
Một năm, kể từ ngày Không bị hạn chế
giao dịch dân sự được xác lập
Bản chết quyết định
Tòa án là cơ sở duy
Bị vô hiệu ngay cả khi của Tòa án
nhất làm giao dịch vô không có quyết định hiệu của Tòa án
Có thể được tuyên bố bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Chứng thư vô hiệu Có thể xác nhận lại Không thể xác nhận được lại được Thời hiệu vô hiệu Đoản kỳ Trường kỳ Ý nghĩa
Bảo vệ quyền lợi tư
Bảo vệ quyền lợi công
Bản chất quyết định
Tòa án là cơ sở duy
Tòa án hoặc cơ quan của Tòa án
nhất làm giao dịch
nhà nước có thẩm dân sự vô hiệu quyền Giao dịch mặc nhiên vô hiệu
79. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
Đưa các bên trong quan hệ liên quan về trạng thái ban đầu như chưa
bao giờ giao kết hợp đồng.

80. Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu Điều 133 81. Khái niệm đại diện
- Dưới góc độ khoa học pháp lý, “đại diện” là việc một hoặc nhiều người
(người đại diện) thay mặt và vì lợi ích của người khác (người được đại
diện) xác lập, thực hiện hành vi pháp lý với bên thứ ba và sẽ phát sinh
quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ trên hợp đồng giữa người đại diện và bên thứ ba.
- Dưới góc nhìn luật thực định, BLDS 2015 quy định “Đại diện là việc cá
nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại
diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” (Khoản 1 Điều 134). Nội hàm
của định nghĩa thiếu mối quan hệ giữa người được đại diện và bên thứ
ba
khi tiếp cận khái niệm đại diện dưới cấu trúc 3 bên. Qua đó phần nào
thấy quy phạm định nghĩa về đại diện theo BLDS 2015 không phản ánh
được nội hàm “đại diện” trong pháp luật dân sự
82. Phân loai đại diện
1. Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền
Dựa trên tiêu chí căn cứ phát sinh mối quan hệ giữa người đại diện và
người được đại diện
a) Đại diện theo pháp luật
- Đại diện theo pháp luật là đại diện được xác lập khi mối quan hệ giữa
người đại diện và người được đại diện được hình thành dựa trên quy định của luật.
- 3TH chính: (1) Người đại diện là chủ thể đương nhiên dựa trên địa vị
pháp lý nhất định
trong quan hệ với người được đại diện; (2) Người đại
diện được chỉ định thông qua sự
thỏa thuận giữa những người liên quan;
(3) Người đại diện được chỉ định thông qua Quyết định của Tòa án.
- Người đại diện của pháp nhân là đại diện theo pháp luật (ở VN)
b) Đại diện theo ủy quyền
- Đại diện theo ủy quyền là đại diện được thiết lập dựa trên ý chí tự định
đoạt của người được đại diện
khi lựa chọn cho mình người đại diện thay
mặt mình xác lập và thực hiện hành vi pháp lý với người thứ ba và hậu quả
pháp lý mình sẽ tiếp nhận.
2. Đại diện chủ động và đại diện thụ động
a) Đại diện chủ động
- Là trường hợp quan hệ đại diện ba bên hình thành trên cơ sở người đại
diện thay mặt người được đại diện biểu lộ ý chí tới chủ thể khác.
VD: B là người đại diện của A, biểu lộ ý chí yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hợp
đồng giữa A và C tới C (một bên trong hợp đồng).
b) Đại diện thụ động là trường hợp người đại diện thay người được đại diện
tiếp nhận sự biểu lộ ý chí từ chủ thể khác.
VD: B thay mặt A tiếp nhận sự biểu lộ ý chí của B
83. Căn cứ xác lập quyền đại diện Điều 135 BLDS 2015
84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo ủy quyền Giống
- Đều là đại diện hợp pháp
- Phải tuân theo quy đinh, pháp lý chung khi xác lập người đại diện
- Phải chịu trách nhiệm với khách hàng, đối tác trước pháp luật Khác Tiêu Đại diện theo pháp Đại diện theo ủy chí luật quyền (Điều 136,137 BLDS 2015) ( Điều 138 BLDS 2015) Khái
Đại diện theo pháp luật là đại
Đại diện theo ủy quyền là đại niệm
diện do pháp luật quy định
diện được thực hiện theo sự ủy
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của người được đại diện
quyền quyết định bao gồm: Đại và người đại diện.
diện theo pháp luật của cá
nhân và Đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Căn cứ
Theo quyết định của cơ quan
Quyền đại diện được xác lập xác lập
nhà nước có thẩm quyền,
theo ủy quyền giữa người được quyền theo điều lệ của pháp
đại diện và người đại diện. đại
nhân hoặc theo quy định của diện pháp luật. Các
– Người đại diện theo pháp
– Cá nhân, pháp nhân có thể ủy trường
luật của cá nhân bao gồm:
quyền cho cá nhân, pháp nhân hợp đại
+ Cha, mẹ đối với con chưa
khác xác lập, thực hiện giao diện thành niên; dịch dân sự. – Các thành viên hộ gia
+ Người giám hộ đối với
đình, tổ hợp tác, tổ chức người được giám . hộ Người
khác không có tư cách pháp
giám hộ của người có khó
nhân có thể thỏa thuận cử cá
khăn trong nhận thức, làm
nhân, pháp nhân khác đại
chủ hành vi là người đại diện
diện theo ủy quyền xác lập,
theo pháp luật nếu được Tòa
thực hiện giao dịch dân sự án chỉ định;
liên quan đến tài sản chung
+ Người do Tòa án chỉ định
của các thành viên hộ gia
trong trường hợp không xác
đình, tổ hợp tác, tổ chức
định được người đại diện
khác không có tư cách pháp theo quy định nêu trên; nhân.
+ Người do Tòa án chỉ định
– Người từ đủ mười lăm tuổi
đối với người bị hạn chế
đến chưa đủ mười tám tuổi
năng lực hành vi dân sự.
có thể là người đại diện theo
– Người đại diện theo
ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật của pháp nhân
pháp luật quy định giao dịch bao gồm:
dân sự phải do người từ đủ
+ Người được pháp nhân chỉ
mười tám tuổi trở lên xác định theo điều lệ; lập, thực hiện.
+ Người có thẩm quyền đại
diện theo quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định
trong quá trình tố tụng tại Tòa án. Năng
Người đại diện phải có năng lực
Người đại diện không nhất thiết lực
hành vi dân sự đầy đủ, phù hợp
phải có năng lực hành vi dân sự hành vi
với giao dịch dân sự được xác
đầy đủ (Khoản 3 Điều 138 BLDS dân sự lập, thực hiện. 2015). của người đại diện Phạm vi
Phạm vi đại diện theo pháp luật
Người đại diện chỉ được xác lập đại
rộng hơn phạm vi đại diện theo
các giao dịch trong phạm vi diện ủy quyền.
được uỷ quyền (bao gồm nội
Người đại diện theo pháp
dung giao dịch và thời hạn
luật có quyền thực hiện được ủy quyền).
mọi giao dịch dân sự vì lợi
ích của người được đại diện
được pháp luật thừa nhận,
không làm ảnh hưởng tới lợi
ích của người được đại diện
trừ trường hợp pháp luật
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định khác. Thời
Theo quyết định của cơ quan
Thời hạn đại diện được xác định hạn đại
có thẩm quyền, theo điều lệ theo văn bản ủy quyền. diện của pháp nhân hoặc theo
quy định của pháp luật. Chấm
Đại diện theo pháp luật chấm
Đại diện theo ủy quyền dứt đại
dứt trong trường hợp sau đây:
chấm dứt trong trường hợp diện
a) Người được đại diện là cá sau đây: nhân đã thành niên hoặc
năng lực hành vi dân sự đã a) Theo thỏa thuận; được khôi phục;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
b) Người được đại diện là cá
c) Công việc được ủy quyền nhân chết; đã hoàn thành;
c) Người được đại diện
d) Người được đại diện hoặc
là pháp nhân chấm dứt tồn
người đại diện đơn phương tại;
chấm dứt thực hiện việc ủy
d) Căn cứ khác theo quy định quyền;
của Bộ luật Dân sự hoặc luật khác có liên quan.
đ) Người được đại diện, người
đại diện là cá nhân chết;
người được đại diện, người
đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn
đủ điều kiện quy định tại
khoản 3 Điều 134 của BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc
đại diện không thể thực hiện được.
85. Tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
- Điều kiện về năng lực hành vi dân sự của người đại diện
(1) Đại diện theo pháp luật: có đầy đủ
(2) Đại diện theo ủy quyền: Khoản 3 Điều 138. Không nhận được sự đồng
tình từ phía học giả pháp luật, bởi vì nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt
của chủ thể, việc người được đại diện lựa chọn ai làm đại diện cho mình cần được tôn trọng.
- Điều kiện khác: (Điều 49, 50 của BLDS 2015),…
86. Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân
sự và tư cách của ngừoi đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
- Theo quy định của BLDS 2015 thì “năng lực hành vi dân sự của cá nhân
là khả năng cá nhân tự mình bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình
” (Điều 14 BLDS 2015).
- Bản chất của việc quy định về tư cách người đại diện là đại diện cho cá
nhân, pháp nhân khác xác lập quyền, nghĩa vụ trong các giao dịch dân sự.
 mâu thuẫn ở chỗ các cá nhân, pháp nhân không tự mình bằng hành
vi của mình xác lập, nghĩa vụ dân sự mà thông qua người đại diện.
87. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện xác lập, thực
hiện giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện.
Giao dịch đó vô hiệu, trừ TH luật có quy định khác
88. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện thực hiện hành
vi không có quyền đại diện
"Điều 142. Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại
diện xác lập, thực hiện
1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một
trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
Tuyên bố chấp nhận” là hành vi pháp lý đơn phương, người được đại
diện biểu lộ ý chí với mục đích chấp nhận hậu quả pháp lý phát sinh từ
hành vi pháp lý do người đại diện không có quyền đại diện xác lập với bên
thứ ba. Về hậu quả pháp lý, sau khi người được đại diện tuyên bố chấp
nhận, “chấp nhận” có hiệu lực hồi tố nếu như các bên không có sự thỏa
thuận nào khác. Nói cách khác, hiệu lực của hành vi pháp lý sẽ phát sinh
cho người được đại diện.
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
thì sẽ dẫn đến hậu quả 1 bên trong hợp đồng luôn lo lắng bất an bởi giao
dịch có thể bị vô hiệu bất kể thời điểm nào trong thời hiệu khởi kiện. Có thể
lý giải, dù pháp luật dân sự Việt Nam không có quy định trực tiếp nhưng có
thể giải thích để thoát khỏi tình trạng bất an, một bên trong hợp đồng có
quyền thông báo với người được đại diện về tình trạng giao dịch được kí
kết với người đại diện không có quyền đại diện và yêu cầu người được đại

diện trả lời chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận trong một khoảng thời gian
nhất định, nếu hết khoảng thời gian đó mà người được đại diện không biểu
lộ ý chí, thì xem như biết mà không phản đối trong một thời gian hợp lý.
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết
hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
với mình không có quyền đại diện.
2. Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập,
thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện
thì người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với
người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc
phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu
cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về
việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định
tại điểm a khoản 1 Điều này.
4. Trường hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại
diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại."
89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường
hợp người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện
- Yêu cầu người được đại diện trả lời chấp nhận hay không chấp nhận
trong 1 khoảng thời gian hợp lý.
Nếu kết thúc khoảng thời gian đó, người
được đại diện không trả lời, thì hiệu lực pháp lý của giao dịch vẫn được công nhận.
- Yêu cầu người đại diện thực hiện nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 142, khoản
2 Điều 143.
Điều kiện: (1) không thực hiện quyền hủy bỏ hợp đồng; (2) 1
bên trong hợp đồng không biết hoặc không buộc phải biết về việc người đại
diện không có quyền đại diện; (3) Người thực hiện hành vi đại diện không
có quyền đại diện là người có năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch xác lập với 1 bên trong hợp đồng.
- Quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại: khoản 3
Điều 143, Điều 143.
khi một bên ngay tình trong hợp đồng đã thực hiện
quyền hủy bỏ hợp đồng thì người được đại diện không thể tuyên bố
chấp nhận. Hậu quả pháp lý
khi thực hiện quyền hủy bỏ là không tồn tại
hợp đồng với người đại diện,
nên một bên trong hợp đồng không thể áp
dụng các biện pháp khác
như: Yêu cầu người được đại diện tuyên bố
chấp nhận hoặc từ chối, yêu cầu người đại diện thực hiện nghĩa vụ phát
sinh từ hợp đồng; áp dụng đại diện bề ngoài
. Tuy nhiên, trong trường hợp
nếu phát sinh thiệt hại thì một bên trong hợp đồng có thể yêu cầu
người thực hiện hành vi đại diện không có quyền đại diện bồi thường
thiệt hại
. Căn cứ pháp lý hình thành quan hệ yêu cầu bồi thường thiệt hại
đòi hỏi phải có hành vi trái pháp luật (gian dối) của người đại diện, cụ
thể trong hệ thống Thông luật giải thích đó là khi người đại diện biết rằng
mình không có thẩm quyền mà vẫn xác lập hợp đồng với bên thứ ba.

90. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý
Khoản 4 Điều 140 BLDS 2015 Hậu quả pháp lý:
- Nhân thân: người đại diện và người được đại diện chấm dứt quan hệ
pháp lý
với nhau, ko còn là người đại dienjd và người được đại điện với đối phương.
- Tài sản: người đại diện có trách nhiệm hoàn trả các tài sản nhận được
trong khuôn khổ hoạt động đại diện cho người được đại diện hoặc người thừa kế. 91. Khái niệm thời hạn
- Thời hạn là một khoảng thời gian trôi qua được tính bằng phút, giờ, ngày,
tuần, tháng, năm hoặc là một thời điểm xảy ra một sự kiện nhất định. 92. Cách tính thời hạn
- Nguyên tắc, áp dụng theo BLDS trừ trường hợp có sự thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác
. Các chủ thể có thể tự mình thỏa thuận
và bằng ý chí của mình ấn định cách tính thời hạn riêng biệt, phù hợp với
bản chất mối quan hệ của họ. Nếu các chủ thể không thể tự mình ấn định,
chế định thời hạn sẽ bổ trợ nhằm đưa ra phương pháp tính thười hạn phù
hợp nhất với thói quen, thông lệ giao dịch của đời sống dân sự. - Điều 146, BLDS 2015
93. Thời điểm bắt đầu thời hạn Điều 147, BLDS 2015
94. Thời điểm kết thúc thời hạn Điều 148, BLDS 2015 95. Khái niệm thời hiệu
Điều 149 BLDS 2015, thời hiện là thời hạn do luật quy định mà khi kết
thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý
đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.
96. Ý nghĩa của chế định thời hiệu
- Xác lập tính ổn định của quan hệ dân sự, khuyến khích các bên tích
cực, chủ động, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của mình.
- bảo vệ quyền dân sự, là đòi hỏi chính đáng để các cơ quan xét xử xác
định được sự thật khách quan của vụ việc và bảo vệ kịp thời quyền dân sự
khi bị vi phạm.
97. Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015
Điều 150 BLDS 2015, 4 loại thời hiệu:
Thứ nhất, thời hiệu hưởng quyền dân sự/ thời hiện xác lập quyền dân
sự
: là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.
Thứ hai, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: là thời hạn mà khi kết thúc
thời hạn đó thì người có nghĩa vụ được miễn trừ nghĩa vụ.
Thứ ba, thời hiệu khởi kiện: là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện
để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Thứ tư, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự: là thời hạn mà chủ thể
được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích nhà
nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.
98. So sánh thời hạn và thời hiệu STT Tiêu chí Thời hạn Thời hiệu 1 Cơ sở pháp
Mục 1 Chương X (Điều 144 – 148)
Mục 2 Chương X (Điều 149 – 157) BLDS 2015 BLDS 2015 2 Khái niệm
Thời hạnmột khoảng thời gian
Thời hiệu là thời hạn do luật quy
được xác định từ thời điểm này đến địnhkhi kết thúc thời hạn đó thì thời điểm khác.
phát sinh hậu quả pháp lý đối với
chủ thể
theo điều kiện do luật định 3 Cách xác
- Thời hạn có thể được xác định bằng Không quy định cụ có điều khoản định
phút, giờ ngày, tuần, tháng, năm
thể trong BLDS 2015; thường được
hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy tính bằng ngày, tháng, năm tùy ra.
theo quy định của pháp luật.
- Thời hạn được tính bằng lịch
dương,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 4 Thời điểm - Theo quy định của Bộ Dân sự luật
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu và 2015
bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu kết thúc - Theo thỏa thuận
chấm dứt tại thời điểm kết thúc
- Được tính theo dương lịch, trừ
ngày cuối cùng của thời hiệu.
trường hợp các bên có thoả thuận khác. 5 Chủ thể áp
- Cơ quan nhà nước;
Các cơ quan nhà nước, chủ yếu là dụng
- Cá nhân, tổ chức.
Tòa án, Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát 6 TH áp dụng
- Trong giao dịch dân sự giữa cá
Cơ quan nhà nước áp dụng để giải
nhân, tổ chức với nhau
quyết các yêu cầu, tranh chấp theo
- Cơ quan nhà nước áp dụng để giải luật định. quyết vấn đề cụ thể 7 Phân loại
- Dựa vào cơ sở hình thành thời hạn
- Thời hiệu hưởng quyền dân sự/
+Thời hạn luật định:
thời hiện xác lập quyền dân sự:
Là thời hạn do pháp luật quy định, các Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
đó thì chủ thể được hưởng quyền
dân sự bắt buộc phải tuân theo thười dân sự.
hạn đó mà không được phép thay đổi - Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn. sự:
+ Thời hạn ấn định: Là thời hạn do
Là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn
cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác đó thì người có nghĩa vụ được miễn
định thông qua một quyết định hoặc trừ nghĩa vụ. một bản án
- Thời hiệu khởi kiện:
+ Thời hiều thỏa thuận: Là thười
Là thời hạn mà chủ thể được quyền
hạn các bên có thể tự thỏa thuận với
khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
nhau khi tham gia các giao dịch dân
quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyền sự
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;
- Dựa vào tính xác định của thời
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất hạn: quyền khởi kiện.
+ Thời hạn xác định: Là thời điểm
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc
được chỉ ra thời điềm bắt đầu, thời dân sự:
điểm kết thúc của thời hạn.
Là thời hạn mà chủ thể được quyền
+ Thời hạn không xác định: là thời
yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân
hạn chỉ mang tính ước lượng
sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức,
lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước;
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu. 8 Vấn đề gia
Thời hạn đã hết có thể gia hạn, kéo
Thời hiệu hết thì không được gia hạn dài thời hạn
hạn, không được rút ngắn hoặc
kéo dài
(do thời hạn do pháp luật quy định)
99. So sánh hành vi pháp lý và thời hiệu
Khi kết thúc thời hiệu thì hành vi pháp lý có thể phát sinh hậu quả pháp lý.
100. Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu Đi u ề 153 BLDS 2015
101. Trình bày về thời gian không tính vào thời hiệu
- Thời hiệu có thể bị gián đoạn khi xảy ra những sự kiện nhất định được
pháp luật dự liệu.
Khi rời vào các trường hợp này thì thời hiệu được tạm
hoãn và khoảng thời gian tạm hoãn này sẽ không bị tính vào thời hiệu
khợi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
- Điều 156 BLDS 2015:
– Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền
khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
+ Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện
pháp cần thiết và khả năng cho phép, chẳng hạn như thiên tai, lũ lụt, tai nạn,..
+ Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động
làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình;
– Chưa có người đại diện
Chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người
có quyền yêu cầu là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự, có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự. Đây là trường hợp người chưa đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự để
tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ tó tụng hoặc ủy quyền cho người đại
diện tham gia tố tụng, họ không thể tự mình yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi của họ.
– Chưa có người đại diện khác thay thế
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự chưa có người đại diện khác thay thế trong trường hợp sau đây:
+ Người đại diện chết nếu là cá nhân, chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân
+ Người đại diện vì lý do chính đáng mà không thể tiếp tục đại diện được.
Khi kết thúc sự kiện làm hoãn tính liên tục, thì khoảng thời gian tính thời
hiệu lại tiếp tục diễn ra và sẽ được tính tiếp
102. Thời hiệu bắt đầu tính lại trong những trường hợp nào ?
Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu khởi kiện đòi hỏi
phải có sự tiếp diễn
của một hiện trạng trong một thời gian nhất định Điều 157 BLDS 2015:
– Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình
đối với người khởi kiện.
– Bên có nghĩa vụ thừa nhận hoặc thực hiện xong một phần nghĩa vụ đối với bên khởi kiện.
– Các bên đã tự hòa giải với nhau.
103. Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự không tuân thủ quy
định về hình thức vô hiệu là 02 năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác
lập; hết thời hiệu này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực (điểm đ khoản 1 và khoản 2 Điều 132
Bộ luật dân sự năm 2015
).
Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định 02 trường hợp ngoại lệ của
nguyên tắc trên, cụ thể là:
“1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản
nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã
thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên
hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định
bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện
ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các
bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong
trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”.
Ví dụ: Nếu là nghĩa vụ giao hàng thì phải giao được ít nhất 2/3 khối
lượng hoặc số lượng hàng; nếu là nghĩa vụ trả tiền thì phải trả được ít
nhất 2/3 số tiền; nếu nghĩa vụ là hoàn thành một công việc thì phải thực
hiện được ít nhất 2/3 công việc;...