Câu hỏi ôn trắc nghiệm Kiểm tra 1 môn Hành vi tổ chức
Câu hỏi ôn trắc nghiệm Kiểm tra 1 môn Hành vi tổ chức với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không phải là vai trò của tổ chức:
A. Quản lý các hoạt động
B. Thu hút nguồn lực từ các tổ chức khác
C. Đạt được mục tiêu chung thuận lợi hơn
D. Tập hợp năng lực của các cá nhân
Câu 2: Hành vi tổ chức nghiên cứu về:
A. Con người trong tổ chức với các yếu tố suy nghĩ, cảm nhận và hành động
B. Các nhóm trong tổ chức với tư cách là sự tập hợp các thành viên
C. Bản thân tổ chức v ới tư cách là sự tập hợp các cá nhân, nhóm
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 3: Biến độc lập của mô hình Hành vi tổ chức bao gồm yếu tố A. Năng suất làm việc B. Sự vắng mặt C. Tỷ lệ thuyên chuyển
D. Sự hài lòng trong công việc
Câu 4: Môn học hành vi tổ chức giúp nâng cao kỹ năng nào của nhà quản lý ? A. Chuyên môn B. Tác nghiệp C. Con người
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 5: Đây là chức năng của Hành vi tổ chức
A. Giải thích, dự đoán, tổ chức
B. Giải thích, dự đoán, kiểm soát
C. Kiểm soát, tổ chức, ra quyết định
D. Giải thích, tổ chức, ra quyết định
Câu 6: Hành vi tổ chức có mối liên hệ với lĩnh vực khoa học nào?
A. Khoa học chính trị và Nhân chủng học
B. Tâm lý xã hội và Xã hội học
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không nói lên tính cách của một cá nhân A. Quyến rũ B. Hoà đồng C. Thẳng thắn D. Thực dụng
Câu 8: Yếu tố nào sau đây nói lên tính cách của một cá nhân
A. Cách thức phản ứng và tương tác với người khá c
B. Cách thức thể hiện ưu điểm
C. Cách thức duy trì các mối quan hệ trong việc
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 9: Tính cách là mô tả sự phát triển của toàn bộ:
A. Hệ thống tư duy của một cá nhâ n
B. Hệ thống tâm sinh lý của một cá nhân
C. Hệ thống nhân cách của một cá nhân
D. Tất cả các phương án đều đúng Mục khác:
Câu 10: Di truyền tạo ra điều gì của sự phát triển các đặc điểm của tính cách? A. Khác biệt B. Giới hạn C. Kiểu
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 11: Phương pháp đánh giá tính cách được sử dụng chủ yếu ở các tổ chức là:
A. Thông qua đánh giá của người quan sát
B. Thông qua bài kiểm tra với câu hỏi được thiết kế dưới dạng tình huốn g
C. Nhận định của các cá nhân về ưu – nhược điểm của chính mình
D. Quan sát của nhà quản lý, lãnh đạo cấp cao
Câu 12: Loại bài kiểm tra nào có thể phân chia con người thành 16 mô hình tính cách. A. The Big F B. Hol and
C. Myer - Briggs Type Indicator D. A và C
Câu 13: 4 tiêu chí: (1) xu hướng tự nhiên; (2) tìm hiểu và nhận thức thế giới; (3) quyết
định và chọn lựa; (4) cách thức hành động thuộc bài kiểm tra tính cách: A. 4-personality test B. Type A – Type B
C. Myer - Briggs Type Indicator D. A và C
Câu 14: Năm đặc điểm tính cách được nhắc tới trong bài kiểm tra BIG FIVE là:
A. Hướng ngoại – Hòa đồng – Tận tâm – Ổn định cảm xúc – Sẵn lòng trải nghiệm
B. Hướng ngoại – Hòa đồng – Tận tâm – Lý trí – Sẵn lòng trải nghiệm
C. Hướng ngoại – Hòa đồng – Tận tâm – Linh hoạt - Ổn định cảm xúc
D. Hướng ngoại – Nguyên tắc – Tận tâm – Lý trí – Sẵn lòng trải nghiệm
Câu 15: Người có chỉ số ổn định cảm xúc thấp trong bài kiểm tra Big Five thể h ệ i n cá nhân
A. Dễ bị tổn thương khi gặp các hiệu ứng căng thẳng về tâm lý và thể chất
B. Quá nguyên tắc và cứng nhắc
C. Hay tham gia vào những hành vi nguy hiểm
D. Dễ gặp tai nạn nghề nghiệp
Câu 16: Giá trị là những nhận thức, phán quyết cơ bản của các cá nhân. Vì thế giá trị:
A. Thường xuyên thay đổi và có tính ngắn hạn
B. Lấn át tính khách quan và sự hợp lý
C. Tách biệt so với thái độ chủ quan và hành vi
D. Tất cả các phương án đều sai Mục khác:
Câu 17: Hành vi tổ chức nghiên cứu giá trị của các cá nhân bao gồm
A. Giá trị tới hạn B. Giá trị lâu dài C. Giá trị kinh tế D. Giá trị tuổi tác
Câu 18: Giá trị phương tiện thể hiện
A. Trạng thái kết thúc như mong đợi
B. Mục tiêu một cá nhân mong muốn đạt được
C. Cách thức ứng xử được ưa thích
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 19: Giá trị thế hệ thể hiện giá trị được quan tâm bởi người lao động có:
A. Lứa tuổi khác nhau
B. Hoàn cảnh sống khác nhau
C. Điều kiện kinh tế khác nhau
D. Thời gian gia nhập tổ chức khác nhau
Câu 20: Các chỉ số văn hóa quốc gia của Geert Hofstede không bao gồm yếu tố:
A. Khoảng cách quyền lực B. Chủ nghĩa cá nhân C. Tính nam quyền
D. Khả năng thích ứng
E. Định hướng tương lai
Câu 21: Yếu tố nào sau đây là một trong những xu hướng tư duy và hành động khi nhận thức
A. Bổ sung thông tin cho đối tượng
B. Đề ra thứ tự ưu tiên cho thông tin
C. Nhận thức khách quan về đối tượng
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 22: Xu hướng hướng tới một kết quả chắc chắn khiêm tốn so với một kết quả mạo
hiểm với kỳ vọng cao hơn là sai lầm nào khi ra quyết định:
A. Ác cảm rủi r o
B. Thiên kiến nhận thức muộn C. Thiên kiến neo bám
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 23: Thuyết quy kết là nỗ lực đánh giá hành vi của một cá nhân là do A. Yếu tố cá nhân B. Yếu tố tình huống
C. Yếu tố cá nhân và yếu tố tình huống
D. Yếu tố cá nhân hay yếu tố tình huống
Câu 24: Tình huống “Nhân viên A đi họp muộn. Đây là người thường xuyên cho bạn bè
phải chờ đợi mình.” thể hiện A. Nhất quán thấp B. Thống nhất thấp
C. Khác biệt thấp
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 25: Định kiến tự kỷ là xu hướng :
A. Cá nhân quy kết thành công của mình là do yếu tố bên ngoài
B. Cá nhân quy kết thất bại của mình là do yếu tố bên trong
C. Cá nhân quy kết thành công và thất bại của mình là do yếu tố khách quan
D. Cá nhân quy kết thất bại của mình là do yếu tố khách quan
Câu 26: Rời bỏ là mô tả loại phản ứng nào của nhân viên khi không hài lòng với công việc.
A. Bị động – Phá hoại
B. Chủ động – Phá hoại
C. Bị động – Xây dựng
D. Chủ động – Phá hoại
Câu 27: Yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của người lao động bao gồm A. Công việc B. Môi trường C. Phần thưởng D. Tính cách
Câu 28: Thái độ của con người c ủ
h yếu đến từ:
A. Nhận thức và cảm xúc
B. Nhận thức và tự nhận thức C. Cảm xúc và lý trí D. Lý tính và Trực giác
Câu 29: Giá trị là những nhận thức, phán quyết cơ bản của các cá nhân. Vì thế giá trị:
A. Thường xuyên thay đổi và có tính ngắn hạn
B. Lấn át tính khách quan và sự hợp lý
C. Tách biệt so với thái độ chủ quan và hành vi
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 30: Hành vi tổ chức nghiên cứu giá trị của các cá nhân bao gồm
A. Giá trị tới hạn B. Giá trị lâu dài C. Giá trị kinh tế D. Giá trị tuổi tác
Câu 31: Yếu tố nào sau đây không lĩnh vực nghiên cứu về giá trị của các cá nhân A. Giá trị phương tiện B. Giá trị thế hệ
C. Giá trị kinh tế D. Giá trị thế hệ
Câu 32: Giá trị tới hạn thể hiện:
A. Cách thức ứng xử được ưa thích
B. Cách thức để đạt tới giá trị phương tiện
C. Trạng thái kết thúc không như mong đợi
D. Mục tiêu một cá nhân mong muốn đạt được
Câu 33: Phát biểu nào sau đây không thể hiện giá trị tới hạn của một cá nhân:
A. Một cuộc sống vật chất thoải mái
B. Chức vụ cao trong công việc
C. Độc lập về tài chính D. Tham vọng
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không thể hiện giá trị phương tiện của một cá nhân A. Trung thực B. Trách nhiệm C. Tự ti n D. Hạnh phúc
Câu 35: Sự khác biệt về giá trị giữa các nền văn hóa được xác định dựa vào nghiên cứu
về văn hóa quốc gia của tác giả: A. Edgar Schein B. Geert Hofstede C. Abraham Maslow D. Myer Brigggs
Câu 36: Yếu tố nào sau đây không thuộc một trong những xu hướng tư duy và hành
động khi nhận thức:
A. Bổ sung thông tin cho đối tượng
B. Nhận thức chủ quan về môi trường
C. Nhận thức khách quan về đối tượng
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 37: Xu hướng đánh giá đối tượng một cách chủ quan của người lao động xuất phát từ
A. Giả thuyết của họ về đối tượn g
B. Diễn thuyết của họ về đối tượng
C. Học thuyết về đối tượng
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 38: Yếu tố khác biệt (xác định sự quy kết) là
A. Mức độ giống nhau của các phản ứng trong cùng một tình huống
B. Cường độ hành động giống nhau của một cá nhân trong cùng một tình huống
C. Khả năng một cá nhân thực hiện các hành vi khác nhau trong các tình huống khác nhau
D. Xu hướng thể hiện phản ứng giống nhau của các cá nhân trong cùng một tình huống
Câu 39: Theo quan điểm của thuyết quy kết, việc nhận thức và đánh giá người lao động
cần dựa vào:
A. Phản ứng của họ trong một quá trình
B. Phản ứng của họ trong một tình huống
C. Phản ứng của họ trong một quá trình đối với nhiều tình huống khác nhau
D. Phản ứng của họ đối với các tình huống khác nhau so với phản ứng của những người khác trong cùng tổ chức
Câu 40: Lỗi quy kết bản chất là xu hướn g
A. Hạ thấp ảnh hưởng yếu tố chủ quan khi đánh giá người khác
B. Quan tâm nhiều hơn đến ảnh hưởng yếu tố bên ngoài khi đánh giá người khác
C. Đề cao yếu tố chủ quan khi đánh giá thành công của chính mình
D. Hạ thấp ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài khi đánh giá người khác
Câu 41: Nhận thức chọn lọc là:
A. Đánh giá đối tượng dựa trên nhận thức về nhóm của người đó
B. Diễn giải đối tượng dựa trên kinh nghiệm và quan điểm cá nhân của mình
C. Đánh giá đối tượng trong sự so sánh với những đối tượng khác có cùng đặc điểm
D. Xu hướng ấn tượng tổng thể về một đối tượng theo một đặc tính riêng biệt
Câu 42: Ra quyết định là cách thức phản ứng với sự không thống nhất giữa
A. Trạng thái hiện tại và trạng thái tương lai
B. Trạng thái hiện tại và trạng thái tương lai không mong đợi
C. Các trạng thái trong hiện tại
D. Trạng thái hiện tại và trạng thái mong đợi
Câu 43: Phương án nào sau đây không thuộc các sai lầm phổ biến khi ra quyết định A. Gia tăng cam kết B. Quá tự ti C. Sai sót ngẫu nhiên D. Ác cảm rủi r o
Câu 44: Đánh giá quá mức hiệu quả và năng lực của mình là sai lầm nào khi ra quyết định A. Gia tăng cam kết B. Ác cảm rủi r o
C. Thiên kiến chứng thực D. Quá tự tin
Câu 45: Trung thành với quyết định cho dù đã có bằng chứng cho thấy rằng quyết định
đó là sai lầm là sai lầm nào khi ra quyết định: A. Thiên kiến neo bám B. Gia tăng cam kết
C. Thiên kiến chứng thực
D. Thiên kiến nhận thức muộn
Câu 46: Thái độ là nguyên nhân dẫn tới A. Nhận thức B. Hành vi C. Cảm xúc
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 47: Yếu tố tạo nên sự hài lòng trong công việc của người lao động bao gồm : A. Tính cách B. Sự công bằng C. Sự mong đợi D. Phần thưởng
Câu 48: Xung đột chức năng là A. Tiêu cực
B. Cản trở việc đạt tới mục tiêu của nhóm
C. Đến từ sự khác biệt trong công việc
D. Phát triển nhanh, không kiểm soát được
Câu 49: Xung đột trong tổ chức phát triển ở mức cao
A. Gia tăng sự thờ ơ của các thành viên
B. Tạo điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vụ
C. Tăng cường sự gắn kết của tổ chức
D. Giảm thiểu sự hợp tác, phối hợp
Câu 50: Yếu tố tác động tới hành vi nhóm không bao gồm A. Quy mô nhóm
B. Đặc tính cá nhân của các thành viên
C. Sự khác biệt của các thành viên
D. Giai đoạn phát triển nhóm