-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi phản biện - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân phối công bằng: chỉ có 1 nền kinh tế cân bằng và công bằng mới có thể tạo ra những cơ hội và lợi ích xã hội bình đẳng cho tất cả mọi người, tránh sự chênh lệch quá lớn giữa giàu và nghèo, tạo điều kiện cho toàn bộ cộng đồng tham gia nền kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Câu hỏi phản biện - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân phối công bằng: chỉ có 1 nền kinh tế cân bằng và công bằng mới có thể tạo ra những cơ hội và lợi ích xã hội bình đẳng cho tất cả mọi người, tránh sự chênh lệch quá lớn giữa giàu và nghèo, tạo điều kiện cho toàn bộ cộng đồng tham gia nền kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47305584 CÂU PHẢN BIỆN
**Câu 1: Vì sao chế độ chính trị của CNXH ở Việt Nam chỉ đảm bảo và đứng
vững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh?
CNXH cần có một nền kinh tế vững mạnh để đảm bảo và đứng vững chế độ chính trị
của nó vid các lý do sau: 1.
Tài chính hợp lý: Một nền kinh tế vững mạnh cung cấp nguồn lực tài chính đủ
để hỗ trợ các chính sách xã hội, đảm bảo sự phát triển và phúc lợi của cộng đồng. 2.
Phân phối công bằng: chỉ có 1 nền kinh tế cân bằng và công bằng mới có thể
tạo ra những cơ hội và lợi ích xã hội bình đẳng cho tất cả mọi người, tránh sự chênh
lệch quá lớn giữa giàu và nghèo, tạo điều kiện cho toàn bộ cộng đồng tham gia nền kinh tế xã hội. 3.
Đảm bảo quyền lợi lao động: Chế độ chính trị của CNXH cần đảm bảo quyền
lợi và điều kiện làm việc công bằng cho tất cả các công dân. Một nền kinh tế vững
mạnh đảm bảo việc làm ổn định, mức lương hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển
của cộng đồng lao động. 4.
Phát triển bền vững: Chế độ chính trị của CNXH chỉ đứng vững trên cơ sở
một nền kinh tế bền vững, không gây hại cho môi trường và đảm bảo sự phát triển
về lâu dài. Theo đó, chính trị xã hội cần tạo điều kiện khai thác tài nguyên một cách
bền vững, thúc dẩy năng suất và tiết kiệm năng lượng, đồng thời đầu tư vào nghiên
cứu và phát triển công nghệ xanh.
**Câu 2: Vì sao động lực đoàn kết toàn dân là lực lượng mạnh nhất trong các
động lực của CNXH ở Việt Nam? Vì nó đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng
và bảo vệ chế độ xã hội công bằng và văn minh, lý do chính là: 1.
Đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh thông qua sự thống nhất và đồng lòng
của toàn bộ quần chúng. Bằng cách hướng tới mục tiêu chung, nhân dân có thể tụ
hợp sức mạnh để vượt qua khó khăn và thực hiện hoá giấc mơ. 2.
Động lực đoàn kết toàn dân phản ánh tinh thần cộng đồng của nhân dân Việt
Nam. Sự đoàn kết trong quá khứ đã giúp họ đạt được những thành tựu đáng kể và
giờ đây đã trở thành một phần không thể thiếu của tư duy và ý thức cộng đồng. 3.
Đoàn kết toàn dân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng những
giá trị cốt lõi của CNXH, bao gồm sự công bằng, tình đồng đội, lòng yêu nước và sự tôn trọng lẫn nhau.
Câu 3: Để tăng cường động lực đoàn kết toàn dân cần có những biện pháp nào? 1.
Tăng cường giáo dục về ý thức cộng đồng và tình đồng đội thông qua việc
giảng dạy và truyền thông. 2.
Xây dựng môi trường công bằng và hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi
người tham gia và đóng góp xã hội. 3.
Sử dụng công cụ thông tin và truyền thông để lưu truyền những thành công
và giátrị văn hoá của động lực đoàn kết toàn dân. 4.
Đẩy mạnh công tác tập hợp, tổ chức và lãnh đạo của các tổ chức đoàn thể
để đảm bảo sự thống nhất giữa các tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Hồ Chí Minh quan niệm “ muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước
hết cần phải có những con người XHCN
+ Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng XHCN. Đây là
mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng XHCN và con người XHCN. lOMoAR cPSD| 47305584
+ Con người XHCN nghĩa có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa kế thừa
những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống nhưng đồng thời cũng hình
thành những phẩm chất mới.
+ Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng XHCN. Đây là mối
quan hệ biện chứng giữa xây dựng XHCN và con người XHCN.
+ Con người XHCN nghĩa có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa kế thừa
những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống nhưng đồng thời cũng hình
thành những phẩm chất mới.
Câu 5: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa là bỏ qua?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng của TBCN.
1.Vì sao cách mạng việt nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản?
Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản vì đường
lối cứu nước của giai cấp phong kiến và tư sản đã lỗi thời, lạc hậu và giai
cấp vô sản đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
2. Trong mục tiêu chính trị, chế độ dân chủ được xây dựng như thế nào?
Sinh thời, Hồ Chí Minh sử dụng cụm từ “Dân là chủ” để nói lên vị thế xã
hội, địa vị pháp lý tối thượng của người dân trong chế độ mới. Người
khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
+Quyền bầu cử và ứng cử
+Quyền giám sát, góp ý, phê bình cán bộ và các cơ quan nhà nước
+Quyền khiếu nại và tố cáo việc làm sai phạm của cá nhân và cơ quan nhà nước
+Quyền bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra
+Người dân có trách nhiệm làm chủ lOMoAR cPSD| 47305584
3. Các nhân tố trong động lực của chủ nghĩa xã hội - NỘI LỰC
+ Động lực quan trọng nhất quyết định là con người
+ Động lực kinh tế (Ktế gắn với KHKT)
+ Động lực tinh thần (văn hóa, khoa học, giáo dục) - NGOẠI LỰC + Sức mạnh thời đại + Đoàn kết quốc tế
+ Chủ nghĩa yêu nước gắn liền chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân
+ Sử dụng tốt thành quả khoa học kỹ thuật thế giới
- Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH + Chủ nghĩa cá nhân
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật
+ Chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng
Để thực hiện những mục tiêu đó, cần phát hiện những động lực và những
điều kiện bảo đảm cho động lực đó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là những động lực bên trong,
nguồn nội lực của chủ nghĩa xã hội.
Xem con người là động lực của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa là động lực
quan trọng nhất, Hồ Chí Minh đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp
giữa cá nhân (sức mạnh cá thể)với xã hội (sức mạnh cộng đồng). Người
cho rằng, không có chế độ xã hội nào coi trọng lợi ích chính đáng của cá
nhân con người bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Truyền thống yêu nước
của dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân – lOMoAR cPSD| 47305584
đó là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của chủ nghĩa xã hội.