Câu hỏi so sánh luật TTDS | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Là việc giải quyết tranh chấp về cácvấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chứcnày với cá nhân,tổ chức khác; cónguyên đơn và bị đơn; Tòa án giảiquyết trên cở bảo vệ quyền lợi củangườicóquyềnvàbuộcngườicónghĩavụ thựchiện nghĩavụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 1: Phân biệt vụ án dân sự và việc dân sự Vụ án dân sự Việc dân sự
Căn cứ pháp lý Điều 1 BLTTDS 2015 Điều 361
Là việc giải quyết tranh chấp về các Là việc riêng của cá nhân, tổ chức,
vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức không có nguyên đơn, bị đơn mà
này với cá nhân, tổ chức khác; có chỉ có người yêu cầu Tòa án giải
nguyên đơn và bị đơn; Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự,
quyết trên cở bảo vệ quyền lợi của Tòa án công nhận quyền và nghĩa
người có quyền và buộc người có vụ cho họ
nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ Khái niệm Trích dẫn Trích dẫn
Điều kiện phát (i)
Phát sinh từ tranh châp (mâu (i) Không phát sinh từ tranh sinh
thuẫn, xung đột về quyền và
chấp giữa các bên mà chỉ lợi ích) (most important)
phát sinh từ vc cơ quan tổ
chức cá nhân yêu cầu toà (ii)
Một trong các bên gửi đơn án công nhận
khởi kiện đến Toà án có thẩm hoặc không quyền
công nhnậ một sự kiện ply yêu cầu toà án giải …. quyết tranh chấp đó
(ii) Người yêu cầu đã làm và (iii)
Toà án có thẩm quyền đã thụ
gửi đơn đến toà án có thẩm lý đơn khởi kiện quyền (iii)
Toà án có thẩm quyền đã
thụ lí đơn yêu cầu đó. Bản chất
Có tranh chấp, mâu thuẫn
Không có tranh chấp, mâu thuẫn Hình thức thể Gửi đơn khởi kiện Gửi đơn yêu cầu hiện Mục đích
Yêu cầu toà án giải quyết tranh chấp, Yêu cầu Toà án công nhân haowjc phân xử quyền lợi
không công nhận 1 sự kiện pháp lý
là căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm
dứt các quyền, nghĩa vụ dân sự
Trình tự thủ Trình tự thủ tục phức tạp hon so vs Quy trình đơn giản, gọn nhẹ, thời tục giải quyết
thủ tục giải quyết vc dân sự, thời gian xét xử ngắn gọn
gian xét xử cũng dài hơn lOMoAR cPSD| 45470709 Thành
phần Thẩm phán, Hội thẩm nhân Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 giải quyết dân,Viện Kiểm sát
thẩmphán tùy từng vụ việc dân sự),
ViệnKiểm sát, Trọng tài
Thương mại(nếu yêu cầu liên
quan đến việcTrọng tài
Thương mại Việt Namgiải
quyết tranh chấp theo quy địnhcủa
pháp luật về trọng tài thươngmại) theo khoản 2 Điều 31 củaBLTTDS 2015 Thời
hạn Dài hơn so vs quyết đunhj giải quyết Ngắn hơn so vưới kháng cáo, kháng nghị vc dân sự kháng nghị Phí, lệ phí
Án phí theo giá ngạch (tính theo %) Lệ phí cố định (được quy định cụ
và án phí không tính theo giá ngạch thể tại Nghị quyết 326/2016 (cố định)
Kết quả giải Tuyên bằng bản án Tuyên bằng quyết định quyết
Câu 2: So sánh chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án dân sự • Giống nhau:
- Chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án nằm ở hai giai đoạn tố tụng khác nhau nhưng
hoàn toàn giống nhau về bản chất pháp lý.
- Căn cứ phát sinh: Việc chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án gồm 2 điều kiện như sau
+ Điều kiện thứ nhất: khi thấy rằng vụ án này Tòa án có thẩm quyền giải quyết,
tức là đúng về thẩm quyền giải quyết theo vụ việc của Tòa án).
+ Điều kiện thứ hai: mặc dù thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhưng Tòa
án tiếp nhận đơn khởi kiện lại xét thấy rằng đã sai về: (i)
Thẩm quyền theo cấp hoặc (ii)
(ii) Thẩm quyền theo lãnh thổ • Khác nhau:
Chuyển đơn khởi kiện
Chuyển vụ án dân sự Căn
cứ Điểm c khoả 2 điều 191
Điều 41 Bộ luật tố tụng pháp lý
Thời điểm Trước khi thụ lý vụ án
Sau khi thụ lý vụ án. Tòa án sau lOMoAR cPSD| 45470709 chuyển
khi tiếp nhận đơn khởi kiện và
đã thụ lý vụ án thì xét thấy
không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án đó mà thuộc
thẩm quyền của Tòa án khác. Chủ thể có
chủ thể có thẩm quyền là thẩm chủ thể có thẩm quyền là tòa án
thẩm quyền phán được phân công xem xét đơn đã thụ lý ra quyết định chuyển
khởi kiện ra quyết định chuyển đơn hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án
khởi kiện, chứng cứ kèm theo cho có thẩm quyền và xóa tên vụ án
Tòa án có thẩm quyền (được ghi đó trong sổ thụ lý.
chú vào sổ nhận đơn) khi người
khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện,
nhưng tranh chấp đó thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án khác
(theo cấp, theo lãnh thổ) Thông báo
Việc chuyển đơn khởi kiện sẽ được Đối với quyết định chuyển vụ về việc
thông báo cho người khởi kiện. án thì phải được gửi ngay cho chuyển đơn
Quyết định này phải được gửi ngay Viện kiểm sát cùng cấp, đương và chuyển
cho đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ sự, cơ quan, tổ chức cá nhân có vụ án
chức có liên quan biết việc chuyển liên quan.
hồ sơ khởi kiện của họ đến Tòa án
khác có thẩm quyền giải quyết Căn cứ
Sau khi nhận được quyết định Khoản 1 Điều 196, Khoản 1
chuyển đơn khởi kiện, thông báo về Điều 199 BLTTDS trong thời
việc chuyển đơn khởi kiện; thấy hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận
Tòa án đã nhận đơn khởi kiện mà được thông báo liên quan đến
chuyển đơn đến Tòa án khác không việc giải quyết vụ án, các bên
đúng quy định của pháp luật về phải nộp cho Tòa án văn bản
thẩm quyền theo cấp hoặc theo lãnh ghi ý kiến của mình hoặc có
thổ gây khó khăn cho việc tham gia khiếu nại liên quan. Theo đó
tố tụng của khách hàng
căn cứ Điều 506, 507 Bộ luật tố
tụng dân sự 2015 bao gồm giải
quyết khiếu nại lần đầu và giải
quyết khiếu nại lần hai.
Quyền kiến Không có quyền kiến nghị Có quyền kiến nghị nghị
Câu 3: Phân biệt người đại diện theo phép luật và người đại diện theo uỷ quyền
Đại diện theo pháp luật
Đại diện theo uỷ quyền Khái niệm
Đại diện theo pháp luật là đại diện do Đại diện theo ủy quyền là đại diện
pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà được thực hiện theo sự ủy quyền lOMoAR cPSD| 45470709
nước có thẩm quyền quyết định bao của người được đại diện và người
gồm: Đại diện theo pháp luật của cá đại diện.
nhân và Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
Căn cứ xác Theo quyết định của cơ quan nhà nước Quyền đại diện được xác lập theo ủy lập
quyền có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp quyền giữa người được đại diện và đại diện
nhân hoặc theo quy định của pháp người đại diện. luật. Các trường
Người đại diện theo pháp luật của
Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền
hợp đại diện cá nhân bao gồm:
cho cá nhân, pháp nhân khác xác
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành
lập, thực hiện giao dịch dân sự. niên;
– Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp
tác, tổ chức khác không có tư cách
+ Người giám hộ đối với người pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá được
giám hộ. Người giám hộ của nhân, pháp nhân khác đại diện theo
người có khó khăn trong nhận thức, ủy
làm chủ hành vi là người đại diện theo
quyền xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự liên quan đến tài sản
pháp luật nếu được Tòa án chỉ định;
chung của các thành viên hộ gia
+ Người do Tòa án chỉ định trong đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không trường
hợp không xác định được người có tư cách pháp nhân.
đại diện theo quy định nêu trên;
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến
+ Người do Tòa án chỉ định đối với chưa đủ mười tám tuổi có thể là
người bị hạn chế năng lực hành vi dân người đại diện theo ủy quyền, trừ sự.
trường hợp pháp luật quy định giao
– Người đại diện theo pháp luật của dịch dân sự phải do người từ đủ pháp nhân bao gồm:
mười tám tuổi trở lên xác lập, thực
+ Người được pháp nhân chỉ định theo hiện. điều lệ;
+ Người có thẩm quyền đại diện theo
quy định của pháp luật;
+ Người do Tòa án chỉ định trong quá
trình tố tụng tại Tòa án NĂng
lực Người đại diện phải có năng lực hành Người đại diện không nhất thiết
hành vi dân vi dân sự đầy đủ, phù hợp với giao phải có năng lực hành vi dân sự đầy sự
của dịch dân sự được xác lập, thực hiện
đủ (Khoản 3 Điều 138 BLDS 2015). người đại diện
Phạm vi đại Phạm vi đại diện theo pháp luật rộng Người đại diện chỉ được xác lập các diện
hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền.
giao dịch trong phạm vi được uỷ
quyền (bao gồm nội dung giao dịch Người
đại diện theo pháp luật có
quyền thực hiện mọi giao dịch dân sự và thời hạn được ủy quyền).
vì lợi ích của người được đại diện
được pháp luật thừa nhận, không làm lOMoAR cPSD| 45470709
ảnh hưởng tới lợi ích của người được
đại diện trừ trường hợp pháp luật hoặc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định khác. Thời
hạn Theo quyết định của cơ quan có thẩm Thời hạn đại diện được xác định đại diện
quyền, theo điều lệ của pháp nhân theo văn bản ủy quyền.
hoặc theo quy định của pháp luật. Chấm
dứt Đại diện theo pháp luật chấm dứt Đại diện theo ủy quyền chấm dứt đại diện
trong trường hợp sau đây:
trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân đã a) Theo thỏa thuận;
thành niên hoặc năng lực hành vi dân b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
sự đã được khôi phục;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn
b) Người được đại diện là cá nhân thành; chết;
d) Người được đại diện hoặc người
c) Người được đại diện là pháp nhân đại diện đơn phương chấm dứt thực chấm dứt tồn tại; hiện việc ủy quyền;
đ) Người được đại diện, người đại
d) Căn cứ khác theo quy định của Bộ diện là cá nhân chết; người được đại
luật Dân sự hoặc luật khác có liên diện, người đại diện là pháp nhân quan. chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ
điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của BLDS 2015;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại
diện không thể thực hiện được lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 4: Phân biệt đình chỉ giải quyết vụ án và tạm đình chỉ giải quyết vụ án tại Toà án cấp Sơ thẩm
Câu 5: Phân biệt hoãn phiên toà và tạm ngừng phiên toà tại Toà án cấp Sơ thẩm lOMoAR cPSD| 45470709 Hoãn phiên toà Tạm ngừng phiên toà
Hoãn phiên tòa được hiểu là việc Tạm ngừng phiên tòa được hiểu là
không tiến hành xét xử vì một số lý do việc vì một số lý do đặc biệt mà vụ
nhằm đảm bảo việc xét xử được khách án đang được xét xử không tiếp tục
quan, công bằng. Việc hoàn phiên tòa xét xử trong một thời hạn nữa.
này chỉ trong một thời gian nhất định, Nhưng dấu hiệu phân biệt
sau khoảng thời gian đó sẽ tiến hành xét xử. Điều 297 Căn cứ phát Điều 297 Điều 251 sinh Thời hạn
Có thời hạn không quá 30 ngày kể từ Thời hạn ngắn hơn
ngày ra quyết định theo khoản 1 điều
⇨ Không quá 5 ngày làm việc 208 theo khoản 2 điều 197 Hình thức
HĐTP ra quyết định hoãn phiên toà HĐTP không ra quyết định tạm bằng văn bản
ngừng phiên toà bằng văn bản mà chỉ thông báo
Câu 6: So sánh trường hợp đương sự hoà giải thành và đương sự tự thoả thuận Hoà giải thành Tự thoả thuận Bản chất
Đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án. Thời điểm
Hòa giải là hoạt động của Tòa án đối
với hầu hết vụ án dân sự, trừ trường
hợp vụ án không được hòa giải hoặc
không tiến hành hòa giải được Thủ tục
Lập biên bản hòa giải thành. Sau 7 - Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ
ngày ra quyết định công nhận sự thỏa
thẩm: Nếu đương sự rút đơn
thuận. ( Khoản 1 điều 212) Nếu các
khởi kiện: Tòa án ra quyết định
đương sự không ý kiến gì về sự đã
đình chỉ. ( Điểm c khoản 1 điều
thỏa thuận. Nếu đương sự có ý kiến gì 217)
thì quyết định đưa vụ án ra xét xử.
+ Nếu đương sự yêu cầu công
nhận sự thỏa thuận thì Tòa án ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận.
+ Nếu không yêu cầu giải quyết
vụ án thì Tòa án ra quyết định đình chỉ. -
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm:Ra lOMoAR cPSD| 45470709
quyết định công nhận sự thỏa
thuận giữa các bên về việc giải
quyết vụ án.( Khoản 1 điều 246)
- Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử
phúc thẩm: Nếu các bên đương
sự thỏa thuận được ;yêu cầu Tòa
án công nhận sự thỏa thuận thì
Tòa án lập biên bản ghi nhận sự
thỏa thuận giữa các bên. Mở
phiên tòa xét xử phúc thẩm. Hội
đồng xét xử phúc thẩm ra bản án
phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm
theo hướng công nhận sự thỏa thuận giữa các bên.
- Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm:
Hội đồng xét xử phúc thẩm ra
bản án xét xử phúc thẩm sửa bản
án sơ thẩm; công nhận sự thỏa
thuận giữa các bên. Nếu sự thỏa
thuận đó là tự nguyện; không vi
phạm điều cấm của luật và
không trái đạo đức xã hội. ( Khoản 1 điều 300).
Thẩm quyền Thẩm phán tiến hành hòa giải -
Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Thẩm phán.
- Tại phiên tòa sơ thẩm: Hội đồng xét xử sơ thẩm.
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc
thẩm:Hội đồng xét xử phúc thẩm.
- Tại phiên tòa phúc thẩm: Hội
đồng xét xử phúc thẩm.
- Thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm:Hội đồng xét xử giám đốc thẩm,tái thẩm. Hậu
quả Có hiệu lực ngay sau khi thi hành. -Quyết định đình chỉ bị kháng cáo, pháp lý
Không bị kháng cáo, kháng nghị phúc kháng nghị.( khoản 4 điều 218) thẩm.
-Các quyết định còn lại có hiệu lực
-Có thể bị kháng nghị theo thủ tục ngay sau khi ban hành.
giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự
-Có thể bị kháng nghị theo thủ tục
thỏa thuận đó là do nhầm lẫn, lừa dối;
giám đốc thẩm, tái thẩm nếu sự thỏa
đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm lOMoAR cPSD| 45470709
điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội. thuận đó do nhầm lẫn; lừa dối, đe ( Khoản 1,2 điều 213)
dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều
cấm của luật, trái đạo đức xã hội.
Câu 7: So sánh nguyên đơn r甃Āt đơn khởi kiên ở toà án cấp sơ thẩm và nguyên đơn r甃Āt
đơn khởi kiên ở toà án cấp ph甃Āc thẩm Sơ thẩm
Ph甃Āc thẩm Điều 244 Điều 299 Chủ thể giải
Hội đồng xét xử sơ thẩm
Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết
Nguyên đơn Không cần có sự đồng ý của bị đơn
Cần có sự đồng ý của bị đơn
r甃Āt đơn khởi kiện Hệ quả pháp
Điểm c khoản 1 điều 217 và khoản 2 ?Tại sao phải hỏi ý kiến bị đơn: lý điều 217
Phúc thẩm đang vướng bản án sơ
thẩm, người muốn phúc thẩm có -
Không còn yêu cầu nào khác thể là nguyên đơn và bị đơn:
=> ĐÌnh chỉ giải quyết vụ án
Nguyên đơn sợ bị thua ở phúc
- Nếu còn yêu cầu khác => Thay thẩm; bị đơn xúi giục, đe doạ riêng
đổi địa vị tố tụng (nguyên đơn nguyên đơn rút đơn phúc thẩm thành bị đơn)
- Nếu vc rút đơn được sự
đồng ý => HĐXX ra quyết
định huỷ bản án sơ thẩm và
đình chỉ giải quyết vụ án
- Nếu vc rút đơn không được
đồng ý => HĐXX tiếp tục giải quyết.