-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi tham khảo - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Tháng 3/1919 , Quốc tế Cộng sản ra đời -1/9/1858, thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng-Đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn : pa-tơ–nốt ( 6/6/1884 )-Thuộc địa lần thứ nhất : 1897-1914-Thuộc địa lần thứ hai : 1919-1929. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Câu hỏi tham khảo - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Tháng 3/1919 , Quốc tế Cộng sản ra đời -1/9/1858, thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng-Đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn : pa-tơ–nốt ( 6/6/1884 )-Thuộc địa lần thứ nhất : 1897-1914-Thuộc địa lần thứ hai : 1919-1929. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
- Tháng 3/1919 , Quốc tế Cộng sản ra đời
- 1/9/1858, thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng
- Đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn : pa-tơ–nốt ( 6/6/1884 )
- Thuộc địa lần thứ nhất : 1897-1914
- Thuộc địa lần thứ hai : 1919-1929
- Phong trào theo khuynh hướng Phong kiến : PT Cần Vương, PT nông dân Yên Thế
- Phong trào theo trào lưu dân chủ tư sản : Đồng Du, Duy Tân, Yên Bái
- Xu hướng bạo động: Phan Bội Châu
- Xu hướng cải cách: Phân Châu Trinh
- Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam 18/6/1919
- Bỏ phiếu tán thành Quốc Tế Cộng Sản và tham gia thành lập ĐCS Pháp ( 12/1920 )
- Vận động- tổ chức- liên lạc
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 6/1925 ( Quảng Châu – Trung Quốc )
- Thực hiện phong trào Vô sản hóa: cuối năm 1928 đầu năm 1929
- Tiền thân ĐCS Việt Nam: Hội Việt Nam CM Thanh Niên
- Đông Dương Cộng Sản Đảng: 6/1929
- An Nam Cộng Sản Đảng : 11/1929
- Đông Dương Cộng Sản Liên đoàn : 9/1929
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra: 6/1 đến 7/2/1930 NAQ ở Cửu Long, HongKong, Trung Quốc
- Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn gia nhập ĐCS Việt Nam vào ngày 24/2/1930
- Chách Cương Vắn tắt, sách lược Vắn tắt, Chương trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng : Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
- Theo cương lĩnh chính trị đầu tiên , mục tiêu chiến lược : Tư sản dân quyền
CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
- Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1930-1931: Khủng hoảng kinh tế
1929-1933, Pháp tăng cường bóc lột, Pháp tiến hành chiến dịch khủng bố
- Phong trào Cm 1930-1931 , các chính chuyên CM được thành lập ở nông
thôn theo hình thức : Ủy ban tự quản theo kiểu Xô Viết
- Hiệp hội ban chấp hành trung ương (10/1930), đổi tên ĐCS Việt Nam thành
Đảng Cộng Sản Đông Dương
- Luận cương chính trị ĐCS Đông Dương (10/1930) nhấn mạnh: Vấn đề thổ
địa là cái cốt của CM tư sản dân quyền
- Những hạn chế của LCCT ĐCS Đông Dương ( 10/1930 ) :
. Không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
. Không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc
. Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp
- Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương : 6/1932
- Theo chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản , Ban chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông
Dương thành lập vào thời gian nào : Đầu năm 1934
- 3/1935, đại hội đại biểu lần thứ I Đảng họp ở Ma Cao ( Trung Quốc ) đề ra 3
nhiệm vụ trước mắt là
. Củng cố và phát triển Đảng
. Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp dân chúng
. Mở rộng tuyên truyền đế quốc, chống chiến tranh
- Đại hội đại biểu lần thứ I bầu Lê Hồng Phong là tổng bí thư
- 7/1935, đại hội quốc tế Cộng sản họp tại Matcova ( Liên Xô ) kẻ thù : chủ nghĩa phát xít
- Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp tháng 7/1936 tại Thượng Hải
( Trung Quốc ) xác đinh nhiệm vụ trước mắt là : Chống phát xít, chống
chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
- Hội nghị trung ương Đảng ( 3/1938 ) quyết đinh thành lập mặt trận Dân chủ Đông Dương
- Tác phẩm tự chỉ trích ( 1939 ) của Nguyễn Văn Cừ
- Nhật xâm lược đông dương : 9/1940
- Hôi nghị ban chấp hành Trung ương Đảng ( 11/1939 ) thành lập mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
- Tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu bằn vũ lực
của các dân tộc ở một nước Đông Dương: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa
Nam Kỳ và binh biến Đô Lương
- Khởi nghĩa Bắc Sơn: 27/9/1940
- Khởi nghĩa Nam Kỳ: 23/11/1940
- Binh biến Đô Lương: 13/1/1941
- Mặt trận Việt Năm độc lập đồng minh ( Việt minh ): 25/10/1941
- Dân tộc , khoa học và đại chúng
- Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời : 22/12/1944 Cao Bằng
- Nhật nổ súng, chiếm Đông Dương 9/3/1945
- Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 12/3/1945
- Trong các do thị, đẩy mạnh hoạt động : vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian
- Khẩu hiệu phá kho thóc, giải quyết nạn đói được nêu lên ở : các tỉnh Bắc bộ và bắc trung bộ
- Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945) họp ở Tân Trào xác định ba nguyên
tắc chỉ đạo khởi nghĩa là : Tập trung, thống nhất, kịp thời
- Tân Trào :tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng
- 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất : Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh,Quãng Nam.
- Quyền sống-quyền sung sướng-quyền tự do
- Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
- CMT8 là cuộc cách mạng mang tính dân chủ kiểu mới
- Bài học về chiến lược CM: Phải giơ coa ngọn cờ giải phóng quân, giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tọc và cách mạng ruộng đất
- Bài học về phương pháp: kết hợp chính trị + vũ trang, tiến hành chiến tranh
du kích cục bộ, và khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ phát động tổng khỏi nghĩa