Câu hỏi tham khảo môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi tham khảo môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Nền kinh tế thế giới và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới
* Khái niệm
- Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
- Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và các quan hệ KTQT
* Đặc điểm
Sự bùng nổ của KHCN thay đổi năng lực sản xuất và nguồn lực phát
triển
Xu thế quốc tế hóa nền KTTG => thúc đẩy thương mại và đầu tư
Tốc độ tăng trưởn g của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không
đồng đều giữa các nước trong khu vực
Khu vực châu Á – TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG
Một số vấn đề toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt: biến đổi khí hậu,
dân số, anh ninh lương thực, đói nghèo, dịch bệnh, xung đột sắc tộc
và khủng bố, khủng hoảng tài chính
2. Phân công LĐ quốc tế và giải thích mô hình chuỗi giá trị
- PCLĐQT là hình thức phân chia lao động giữa các quốc gia trên phạm vi
thế giới dựa trên nền sản xuất đặc thù của từng quốc gia
- Mô hình có hình được tạo thành từ dạng đường cong Parabol, 7 khâu
thể hiện từng giá trị, bao gồm:
khâu tiền sản xuất: R&D, Design, Purchasing;
Khâu sản xuất (Production);
khâu hậu sản xuất: Distribution, Marketing, Services.
=>>giá trị của:
- đều là và mang lại khâu tiền sản xuất và hậu sản xuất giá trị vô hình
giá trị gia tăng cao.
-khâu sản xuất giá trị hữu hình gia tăng đem lại nhưng lại mang giá trị
thấp
=>> Các quốc gia mới bắt đầu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nên bắt
đầu tham gia vào khâu sản xuất, sau khi đã đủ năng lực thì có thể mở rộng
về các khâu phía trên để gia tăng giá trị.
3. Chính sách TMQT và giải thích các công cụ điều tiết hoạt động
TMQT
* Chính sách TMQT là hệ thống các công cụ, biện pháp mà nhà nước sử
dụng để điều chỉnh các hoạt động TMQT của một quốc gia trong 1 thời kỳ
nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển KT-
XH của quốc gia đó.
* Có 2 công cụ
Thuế quan: Là khoản tiền đánh vào hàng hóa di chuyển qua biên
giới lãnh thổ hoặc biên giới hải quan của một quốc gia.
+) Phân loại:
-Theo đối tượng : XK, NK, ;thuế chống bán phá giá,thuế chống chuyển giá
-Theo cách tính thuế: theo tỷ lệ (%); thuế tuyệt đối(quan); thuế hỗn hợp(hh)
-Theo mức độ ưu đãi: Thuế: thông thường, Suất ưu đãi tối huệ quốc của
WTO ( MFN), ưu đãi đặc biệt
Các biện pháp phi thuế quan
a)Hạn chế XNK:
-Hạn ngạch: là quy định của nhà nước về số lượng hàng hóa tối đa được
phép XK/NK một mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian xác định
-Hạn chế XK tự nguyện: quốc gia Nhập khẩu yêu cầu quốc gia xuất khẩu
tự hạn chế lượng hàng hóa xuất khẩu của mình, nếu không sẽ áp dụng
biện pháp trả thù
-Cấm XK/NK ( 8 loại)
-Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật : an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng cháy
chữa cháy, bao bì đóng gói và nhãn Mác, độ an toàn cho người lao động
và người sử dụng sản phẩm, vệ sinh phòng dịch đối với động vật tươi
sống ví dụ: chứng chỉ ACC, HACCP
b)Thúc đẩy XK
-Trợ cấp XK: Nhà nước ưu đãi, tạo điều kiện về mặt tài chính cho các nhà
XK trong nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy XK
+) phân loại:
Trực tiếp ( trợ giá đầu vào, Thưởng XK)
Gián tiếp ( tuyên truyền, quảng cáo.Hỗ trợ kỹ thuật)
-Bán phá giá: Bán hàng hóa XK với giá thấp hơn giá được bán tại ttrường
nội địa nước XK
4. Phân tích cơ chế tác động của thuế quan và hạn ngạch đến thị
trường các quốc gia trong TMQT
THUẾ QUAN HẠN NGẠCH
-Hạn chế tiêu dùng trong nước
( Tăng giá NK -> Giảm cầu tiêu
dùng NK)
-Hạn chế lượng NK( ngưng XK
mặt hàng bị áp thuế chịu thiệt)
-Bảo hộ thị trường nội địa:( doanh
nghiệp sản xuất nội địa cạnh tranh
về giá với hàng NK)
-Tăng thu cho ngân sách nhà
nước
-tác động phụ( kích thích buôn
lậu, gian lận thương mại, kích
thích FDI, Sự giới hạn vạch trì
hoãn quá trình hội nhập kinh tế
toàn cầu
-Hạn chế lượng NK
- tăng giá tiêu dùng trên thị trường
nội địa so với giá quốc tế
- bảo hộ sản xuất trong nước
-tạo lợi ích cho những doanh nghiệp
nhận được hạn ngạch,Giảm sự cạnh
tranh của sản phẩm nhập khẩu so
với sản phẩm nội địa.
- tác dụng phụ:... Tranh chấp
căng thẳng thương mại Trong mối
quan hệ thương mại quốc tế giữa
các Quốc gia, Sự giới hạn vạch trì
hoãn quá trình hội nhập kinh tế toàn
cầu
5. Chính sách TMQT phân tích hai xu hướng CSTM nổi bật hiện
nay
* CSTMQT các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một
nước dùng để điều chỉnh hoạt động TMQT của nước đó trong một thời
gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu KT - CT - XH của nước đó
* Hai xu hướng của chính sách thương mại (Mở cửa và đóng cửa)
- Tự do hóa thương mại: Cắt giảm, loại bỏ hàng rào thuế quan & phi thuế
quan mở rộng quy mô thương mại, thị trường giữa các quốc gia->
- Bảo hộ mậu dịch: bảo hộ các ngành công nghiệp quan trọng non trẻ,
tạo công ăn việc làm cho người lao động phát triển sản xuất trong
nước, điều kiện phân phối lại nguồn thu nhập, tạo nguồn thu cho ngântạo
sách nhà nước bảo vệ anh ninh quốc gia Bảo vệ thị trường nội địa->
trước sự thâm nhập của lượng hàng hóa bên ngoài. DN trong nước có thể
tồn tại đứng vững cạnh tranh.
6. Khái niệm FDI và nhân tố tác động đến thu hút FDI
* Khái niệm
H.đ đầu tư dài hạn của các tổ chức k.tế, cá nhân nước ngoài
Thiết lập cơ sở SXKD tại một quốc gia khác
Tự mình thực hiện hoặc kết hợp với cá nhân/tổ chức kinh tế của nước
sở tại
Góp vốn: bằng tiền hoặc tài sản
* Nhân tố tác động đến thu hút FDI
Nhóm các nhân tố về
kinh tế
Nhóm các nhân
tố môi trường
kinh doanh
Nhóm các yếu tố cơ sở
hạ tầng
+ Quy tiềm năm
phát triển của thị trường
+ Chi phí: lao động, đầu
vào và các chi phí khác
+Mức tăng trưởng năng
suất lao động của các
nước nhận đầu tư
+ Lợi nhuận
+ Tài nguyên
thiên nhiên
+ Vị trí địa lý
+ Cơ chế chính
sách
+ sở hạ tầng kỹ thuật:
điện, đường, cầu, cảng,
dịch vụ hỗ trợ…
+ sở hạ tầng hội: y
tế, giáo dục, văn hóa, giải
trí…
+ Hệ thống chính trị: ổn
định, cởi mở , nhất quán
8. Ảnh hưởng của FDI đến quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
- Việc làm, năng suất lao động, kim
ngạch XK -> tăng trưởng kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Bổ sung nguồn vốn
- Chuyển giao công nghệ
- Năng suất, thu nhập & cải tạo môi
trường, cảnh quan
- Khuyến khích năng lực trong nước
- Mất cân đối ngành, địa bàn đầu
- Văn hóa, phong tục, tập quán
- Hiệu quả đầu tư, khai thác tài
nguyên
- Công nghệ tiếp nhận
- Áp lực cho doanh nghiệp trong
nước
- Chuyển giá
9. FPI ( đầu tư gián tiếp nước ngoài)và đặc điểm của FPI
* Khái niệm: là dòng vốn mà các quỹ đầu tư nước ngoài đầu tư trên thị
trường cổ phiếu và trái phiếu, đôi khi mục đích là để đầu cơ
Luật Đầu tư 2005:
- Mua cổ phần, cổ phiếu, trái
phiếu, các giấy tờ có giá khác
- Quỹ đầu các định chế tài
chính trung gian
- Nhà đầu không trực tiếp tham
gia quản lý
IMF:
- Mua chứng khoán (cổ phiếu/ trái
phiếu)
- Do công ty/ cơ quan CP của một
nước khác phát hành
- Trên thị trường tài chính trong
nước hoặc nước ngoài
* Đặc điểm
- Nhà đầu tư can thiệp vào hoạt động của Công ty:ko FII là nguồn vốn mà
chủ sở hữu của nó nắm các chứng từ có giá nhưng không tham gia vào
quản lý, điều hành DN, đơn vị phát hành.
- Tốc độ luân chuyển vốn cao
- Yêu cầu đối với hệ thống tài chính – ngân hàng:
+Tích cực: cải thiện hệ thống tài chính
+Tiêu cực: tăng tội phạm
10. Ảnh hưởng của FPI đến quốc gia tiếp nhận đầu tư
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
- Tăng vốn
- Tạo sức ép đối với các nhà hoạch định
chính sách
- Phát triển thị trường tài chính
- Tăng cơ hội & đa dạng hóa phương
thức đầu tư
- Hiệu quả quản lý doanh nghiệp
- Tăng mức độ nhạy cảm và
rủi ro
- Nguy cơ M&A, khống chế &
lũng đoạn đối với các doanh
nghiệp và tổ chức phát hành
chứng khoán
- Gia tăng tội phạm kinh tế
quốc tế
11. Công nghệ và các phương thức chuyển giao công nghệ
A. Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không
kèm công cụ , phương tiện dùng để biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm -
luật chuyển giao CN
B.Các phương thức chuyển giao công nghệ:
- Thông qua FDI một trong những cách truyền thống, thông qua đầu tư,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị chuyển giao công nghệ quốc tế.
- là một loại hợp đồng chuyển giao công nghệ trọn gói,Chìa khóa trao tay
bao gồm cả thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, quản lý, nhân lực,... từ bên
chuyển giao cho bên nhận. Thường được áp dụng trong các dự án xây
dựng nhà máy, xí nghiệp,...
- Mua thiết bị
- Hợp đồng cấp phép hình thức chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ, bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn
hiệu, tên thương mại,... từ bên chuyển giao cho bên nhận. Thường được
áp dụng trong các lĩnh vực như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,...
- Qua các tổ chức quốc tế viện trợ của chính phủ hình thức
chuyển giao công nghệ thông qua các tổ chức quốc tế như Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), các
dự án viện trợ của chính phủ các nước. Thường được áp dụng cho các
nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam.
12. Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế
A,Tỷ giá giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này được biểu thị bằng 1 số
đvị tiền tệ nước khác
B.Tác động
1. Ảnh hưởng đến XNK (Ảnh hưởng tới CCTM)
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ Đồng nội tệ ↓ giá giá hàng
hóa của QG trên thị trường QT ↓ kích thích xuất khẩu
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ Đồng nội tệ giá giá hàng
hóa nhập khẩu bằng nội tệ sẽ ↑ hạn chế nhập khẩu
2. Ảnh hưởng đến đầu tư
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ Đồng nội tệ giá kích
thích đầu tư nước ngoài vào trong nước và hạn chế đầu tư ra nước ngoài.
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ tức nội tệ giá kích thích
đầu tư ra và hạn chế đầu tư vào trong nước.
3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài:
-TGHĐ ↑ số nợ của QG tính bằng ngoại tệ ngược lại.
4. Ảnh hưởng đến dịch vụ thu ngoại tệ :
-TGHĐ ↑ Khuyến khích dịch vụ thu ngoại tệ (VD du lịch)
13. Các chế độ tỷ giá hối đoái và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
A.Các chế độ TGHĐ
-Cố định: Chính phủ ấn định mức TGHĐ trung tâm cho phép giao động
trong biên độ nhất định
- Thả nổi TGHĐ được xác định hoàn toàn dựa trên quan hệ cungtự do:
cầu giữa các đồng tiền
- Thả nổi Một mặt, TGHĐ thay đổi theo cung cầu giữa các đồng có quản lý:
tiền; mặt khác Cphủ can thiệp khi cần ổn định TGHĐ
B.Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ
-Phá giá tiền tệ: đánh sụt sức mua của nội tệ so với ngoại tệ
-Nâng giá tiền tệ: nâng giá chính thức tiền nội tệ so với ngoại tệ
-Chính sách chiết khấu: NHTW sử dụng lãi suất cấp vốn để điều chỉnh lãi
suất của NHTM->TT
-Chính sách hối đoái: NHTW thông qua các quan ngoại hối của nhà
nước dùng các nghiệp vụ thị trường mtrực tiếp mua bán ngoại hối để
điều chỉnh TGHĐ.
14. Liên kết kinh tế quốc tế, giải thích 5 loại hình liên kết kinh tế quốc
tế, cho ví dụ
Liên kết kinh tế quốc tế quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các
quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế
quốc tế quốc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên sở thỏa thuận
giữa các thành viên.
1. Khu vực mậu dịch tự do: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM nội bộ khối. Tuy nhiên, mỗi nước thành(hàng hóa, d.vụ)
viên vẫn duy trì quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệ đối với các
nước ngoài liên kết.
VD: NAFTA, AFTA,
2. Liên minh hải quan (thuế quan): các nước thành viên xóa bỏ rào cản
trong quan hệ TM nội bộ khối; đồng thời xây dựng chế hải quan thống
nhất áp dụng cho các nước thành viên biểu thuế quan thống nhất áp
dụng cho các nước ngoài liên kết.
VD: EEC (1957), Nga-Belarus-Kazackhtan (1991)
3. Thị trường chung: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM trong nội bộ khối; đồng (hàng hóa, dịch vụ, di chuyển lao động, vốn)
thời áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối
VD: EEC (1992), AEC (2015)
4. Liên minh tiền tệ: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển Lao động, vốn trong nội bộ khối; áp
dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối. Các nước thành
viên phải cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất toàn khối, phát
hành đồng tiền tập thể cho liên minh.
VD: Liên minh tiền tệ Châu Âu – EMS – Eurozone
5. Liên minh kinh tế: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM hàng hóa, dịch vụ; di chuyển lao động, vốn trong nội bộ khối; áp
dụng chính sách thương mại chung đối với các nước ngoài khối; ngoài ra
cũng phối hợp thực hiện những chính sách kinh tế thống nhất trong
toàn khối
VD: LMKT Á – ÂU: Nga, Belarus, Kazakhstan, Acmenia.
Kyrgystan tháng 5/2015
Câu 1: Phân tích tác động của 1 vấn đề toàn cầu đến nền ktế. Đề xuất giải
pháp
-Tác động đến tăng trưởng kinh tế: dịch Covid-19 ảnhTheo Tổng cục thống kê;
hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam. GDP quý III/2021 mức giảm sâu nhất kể
từ khi tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam.
-Tác động đến lạm phát: T 1 /2020 , thời điểm dịch Covid-19 đã dấu hiệu tăng
nhanh Trung Quốc, giá cả hàng hóa Việt Nam vẫn tăng khá mạnh hầu hết các
nhóm hàng, lạm phát Việt Nam so với tăng 1,23% T 12/2019 ; mức tăng cao nhất
trong các T1 kể từ năm . , 2014 Tuy nhiên T 2/2020 giảm 0,17%, lạm phát so với
T 1/2020 , do dịch bùng phát lan rộng ở nhiều quốc gia đã tác động làm cầu tiêu
dùng giảm. trong nước và thế giới triển vọng tăng trưởng kinh tế
-Tác động đến xuất, nhập khẩu: Tăng trưởng xuất,Theo tổng cục Hải Quan
nhập khẩu năm hơn nhiều so với những năm trước đó.2020 thấp
-Tác động đến thu ngân sách nhà nước: Tổng thu ngân sách nhà nước lũy kế
T10/ 2020 1.137,3 nghìn 75,2% dự toán giảm 10,3% đạt tỷ đồng), bằng , so với
cùng kỳ Quy mô thu NSNN 10 tháng 2020 hơn so với 2019.2019. thấp 10,3%
- Tác động đến việc làm toàn cầu: Suy giảm việc làmTheo tổng cục thống kê;
bên cạnh nguyên nhân sản xuất đi xuống, còn do việc nhiều quốc gia thực hiện các
biện pháp giãn cách xã hội để chống sự bùng phát của virút SARS-CoV-2.
- Đại dịch COVID-19 làm bộc lộ những điểm yếu của các tổ chứchệ thống
toàn cầu như hệ thống y tế thế giới, Tchức Y tế Thế giới (WHO) được cho
phản ứng quá chậm chạp khi để dịch bệnh bùng phát.
Giải pháp:
-Thực hiện hiệu quả một số giải pháp, chính sách thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ
doanh nghiệp nâng cao khả năng chống chịu.
- Tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu nhằm đảm
bảo thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%.
- Đa dạng hóa nguồn cung nguyên nhiên vật liệu tăng cường công nghiệp hỗ
trợ trong nước để tăng tính chủ động và giảm sự phụ thuộc về nguồn cung đối với
nguyên nhiên phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầukinh
doanh.
-Tập trung nâng cao dư địa tài khóa và đảm bảo an toàn an ninh tài chính quốc gia..
Câu 3: Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm
qua. Hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả XNK
-Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại
toàn cầu giảm sút, xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn duy trì được quy tốc độ tăng
trưởng cao so với cùng năm trước Theo Tổng cục thống kê: Xuất nhập khẩu năm
2022 đạt kỷ lục mới. hàng hóa cả nước lần đầu tiên đạt con sốKim ngạch xuất nhập khẩu
732,5 tỷ USD GDP ước đạt 9,5%, cao nhất từ trước đến nay. Tăng trưởng so với năm
trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai đoạn 2011-2022.
-Hàng hoá của Việt Nam đã mặt ở hơn 100 quốc gia vùng lãnh thổ, thể hiện sự
nỗ lực hội nhập rất lớn của Việt Nam. Tuy vậy, cấu các khu vực thị trường không
đồng đều, hàng hoá thường tập trung nhiều những khu vực trọng điểm, đặc biệt
thị trường Mỹ. Theo tổng cục Hải Quan: Hoa Kỳ với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD ,
trở thành thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.Trung Quốc là thị trường xuất
khẩu lớn thứ hai với kim ngạch đạt 57,2 tỷ USD . Theo sau Hàn Quốc, Nhật Bản
Hong Kong với kim ngạch xuất khẩu lần lượt đạt tỷ USD, tỷ USD và tỷ24,29 24,23 10,9
USD.
-Về thị trường nhập khẩu, Theo tổng cục Hải Quan: Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất cho
các quốc gia trong thị trường Châu Á với Trung Quốc đạt giá trị nhập khẩu năm 2022
119,3 tỷ USD - 23,3, Hàn Quốc 62 tỷ USD, Nhật Bản tỷ USD, theo sau Đài Loan,
Hoa Kỳ và các quốc gia khác.
-Cơ cấu hàng hóa của Việt Nam rất đa dạng, chủ yếu các nhóm mặtxuất khẩu
hàng công nghiệp .
Theo Bộ Công Thương, năm 2022 Việt Nam có đạt 36 mặt hàng kim ngạch xuất
khẩu trên USD, chiếm , trong đó có xuất1 tỷ 94% tổng kim ngạch xuất khẩu 08 mặt hàng
khẩu trên tỷ USD, 10 chiếm 70,1%.
Tổng cục Hải quan, đạt tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2022 371,85
tỷ USD, tương ứng tỷ USD so với năm trước. tăng 10,5%, tăng tới 35,14 Điện thoại
linh kiện với giá trị xuất khẩu đạt tỷ USD, tăng so với năm . Ngành57,99 0,8% 2021
công nghiệp điện tử của Việt Nam đạt được mức tăng trưởng cao nhờ các tập đoàn đa
quốc gia như Samsung, Intel, Canon…Riêng Tập đoàn Samsung, sau đã24 năm đầu
rót tỷ USD vào Việt Nam với 17,74 8 nhà máy sản xuất, nghiên cứu.
NĂM 2022. Kim ngạch xuất khẩu năm nay đã đạt cao nhất saugạo 3,49 tỷ USD,
15 năm, tiếp tục là mặt hàng nông sản xuất khẩu tỉ đô.
-Về cấu hàng hóa , Việt Nam có 46 mặt hàng nhập khẩu chủ lực đạt trịnhập khẩu
giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, trong đó 06
mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%. Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa
của Việt Nam năm đạt kỷ lục tỷ USD, tăng so với năm . Nhóm2022 358,9 7,8% 2021
hàngliê
C
u sản xuất chiếm tỷ trọng bằng năm trước, trong đó nhóm hàng 93,5%, máy
mDc thiết bị, dEng cE phE tFng máy vi tính sảnchiếm Tăng mạnh nhất 44,7%.
phẩm điện tử và linh kiện với mức tăng tỷ USD, tương ứng 6,33 tăng 8,4%.
HẠN CHẾ
Các chính sách thu hút FDI thể hiện việc xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng
phụ thuộc nhiều hơn vào khối doanh nghiệp này. Giá trị xuất khẩu của khu vực kinh tế
vốn đầu nước ngoài chiếm 74,4% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2022. Đã làm cho
xuất khẩu trở nên nhạy cảm và bấp bênh hơn trước những biến động của kinh tế thế giới,
mà giá trị gia tăng của sản xuất và xuất khẩu Việt Nam thu được rất thấp
Hàng gia công, giá trị gia tăng thấp. Năm 2022, 70% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa của cả nước điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại linh kiện; phương
tiện vận tải phụ tùng; sắt, thép; gỗ …. Nhóm hàng chế biến, chế tạo vẫn chủ yếu làm
gia công, lắp ráp cho nước ngoài, giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu . Sản phẩmthấp
xuất khẩu có hàm lượng công nghệ, chất xám và giá trị gia tăng cao còn .hạn chế
Việt Nam chủ yếu các mặt hàng nông sản, thủy sản, lúa gạo, khoáng sản xuất khẩu
tự nhiên sang Trung Quốc với giá rẻ sau đó nhập các sản phẩm đã qua chế biến máy
móc thiết bị từ Trung Quốc với giá cao. Việt Nam phụ thuộc sâu hơn vào thị trường
Trung Quốc, việc các doanh nghiệp tiếp tục sang Trung Quốc các hàng thô, sơxuất khẩu
chế, giá trị gia tăng thấp giá trị gia tăng các hàng thành phẩm nhập khẩu cao
sẽ trì hoãn sự phát triển của công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam.
GIẢI PHÁP
-Đa dạng hóa thị trường thông qua đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa
phương với khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng
- Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất nhập khẩu, đồng thời, phát triển xuất nhập khẩu
theo chiều sâu tới những thị trường truyền thống, như Mỹ, EU, Trung Quốc, các nước
Đông Á, ASEAN...
-Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu cần được chú trọng.
-Doanh nghiệp tích cực và chủ động tham gia quá trình phân công lao động quốc tế, đẩy
nhanh quá trình chuyển đổi số kinh doanh trên nền tảng công nghệ số của doanh
nghiệp, phát triển đa dạng cả phương thức xuất khẩu chính ngạch truyền thống
phương thức xuất khẩu hiện đại.
- Đặc biệt, cần đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới và tham gia các sàn
thương mại điện tử thế giới.
Câu 4: Phân tích thực trạng tác động của dòng vốn FDI/FPI ( Đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Việt :
THỰC TRẠNG
-Tính đến 31/12/2022, Việt Nam đã thu hút được 6.709 dự án với tổng vốn đăng ký
cấp mới tăng thêm đạt khoảng 22.563 triệu USD, đạt 89% tổng vốn đăng
2021
-Tính đến năm 2022 đã 108 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tại Việt Nam.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu đạt gần , chiếm6,46 tỷ USD
23,3% 2021 tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, so với cùng kỳ giảm 39,7%
-Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đầu đạt trên ,5,3 tỷ USD
chiếm tổng vốn đầu tư đăng ký59,5%
- Ngành kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu gần tỷ USD, chiếm2,7
30,3% tổng vốn đầu đăng dự án FDI chỉ tập trung chủ yếu vào các địa
phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ (chiếm
hơn 54% tổng vốn FDI)
TÁC ĐỘNG
- Tính đến nay, cả nước hơn 4 triệu lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp
FDI, chiếm khoản lực lượng lao động trên 54 triệu lao động Việt Nam10%
-Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam 2022 ước đạt
371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước, chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước.
-Từ 2017 đến hết 2022, cả nước trên 400 hợp đồng chuyển giao công nghệ của
doanh nghiệp FDI đã được phê duyệt, đăng ký
- Nguồn vốn FDI vừa là cơ hội chuyển dịch công nghệ nhưng đôi khi biến các quốc
gia nhận đầu tư FDI thành những bãi rác công
-Nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn FDI. Việc các doanh
nghiệp FDI chiếm hơn 20% GDP đóng góp tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu
đang thể hiện nguy tiềm ẩn về sự nhạy cảm đối với những biến động trên thế
giới.
Câu 5: Chuyển giao công nghệ thông qua FDI ở Việt Nam thời gian qua đã
không đạt được như kỳ vọng. PHân tích và đề xuất giải pháp
- khiến cho nhiều doanh nghiệpThủ tEc hành chính còn phức tạp, tốn nhiều thời gian
mất đi hội trong hoạt động kinh doanh. Theo thống của Bộ Kế hoạch Đầu tư,
hiện nay khoảng 25 văn bản luật, dưới luật điều chỉnh lĩnh vực đầu tư, kinh doanh
nước ngoài tại Việt Nam. Số lượng văn bản này khá nhiều, gây khó khăn cho việc tìm
hiểu, áp dụng của các nhà đầu tư.
-Chất lượng hạ tầng của Việt Nam chưa thực sự hoàn thiện, vẫn đứng sau so với các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Phần lớn FDI Việt Nam chảy vào lĩnh vực sản
xuất, khi hạ tầng về giao thông hạn chế, gây trở ngại cho sản xuất và xuất khẩu hàng hóa
công nghiệp.
-Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam còn chưa cao, doanh nghiệp
vẫn tập trung vào các lĩnh vực giá trị gia tăng thấp (gia công, lắp ráp) chưa nhiều
đóng góp cho phát triển công nghệ đổi mới sáng tạo. Nguồn nhân lực của Việt Nam
dồi dào nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động
của các doanh nghiệp nói chung. Theo báo cáo của Tổng cục Thống (2022), tỷ lệ lao
động Việt Nam trình độ kỹ năng chuyên môn chưa đến 30% chỉ 10% người lao
động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ chuyển đổi số.
- Tỷ lệ dự án FDI cD 100% vốn đầu nước ngoài cao một hạn chế trong việc
chuyển giao công nghệ từ khu vực doanh nghiệp FDI sang khu vực doanh nghiệp trong
nước.
- Công nghệ được chuyển giao theo các dự án FDI chủ yếu vì lợi ích của nhà đầu nên
có tình trạng gây ô nhiễm môi trường, phát thải nhiều khí các-bon.
Nguyên nhân
- Thứ nhất, do mục tiêu chính của doanh nghiệp FDI khi đầu vào VN vẫn là tận dụng
nguồn lực giá rẻ và chiếm lĩnh thị trường nội địa => Khó kỳ vọng FDI sẽ mang vào công
nghệ cao.
- Thứ hai, năng lực hấp thụ công nghệ và khả năng giải mã công nghệ của VN còn thấp.
– Thứ ba,VN chưa có ràng buộc pháp lý chặt chẽ bắt buộc doanh nghiệp FDI chuyển giao
công nghệ
GIẢI PHÁP
-Đơn giản hóa thủ tục hành chính, các quy định sửa đổi liên quan tới giấy phép lao động
cho nhà đầu tư nước ngoài, các rào cản thuế quan, các hiệp định thương mại
-Tăng cường các dự án đầu hạ tầng quan trọng như cầu đường, cảng, sân bay, năng
lượng, thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế và thu hút FDI;
-Nhanh chóng giải quyết các vấn đề liên quan tới chất lượng nguồn nhân lực, tập trung
xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, có thể tham gia vào các hoạt động, lĩnh vực
của tương lai như trí tuệ nhân tạo, số hóa, tự động hóa,..
Câu 6: Phân tích tác động của phá giá đồng nhân dân tệ đến quan hệ kinh tế
quốc tế của Việt Nam
1. Ảnh hưởng tới XNK
Đồng NDT = > CNY/VND mất giá Tỷ giá giảm => giá hàng hóa nhập khẩu từ
Trung Việt rẻ đisang sẽ , còn giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt sang Trung sẽ đắt
đỏ hơn sự thuận lợi khD khăn, tạo cho nhà nhập khẩu và gây cho việc xuất khẩu
của Việt Nam nhập siêu => từ Trung vào Việt có thể sẽ xảy ra.
VD: Theo Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP),
xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc sụt giảm giá xuất khẩu giảm nhưng triển
vọng và địa thị trường này vẫn rộng mở đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản.
2. Ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài:
Tích cực: Thu hút thêm vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam. Nguyên nhân do
Việt Nam có với Trung Quốc, chẳng hạn như: nhiều lợi thế cạnh tranh so chi phí
nhân công thấp, môi trường đầu tư thông thoáng,..
VD: Dự án của Tập đoàn Deli (Trung Quốc), sản xuất văn phòng phẩm,
tổng mức đầu tư đăng ký 270 triệu USD, đặt tại khu công nghiệp Đại An mở rộng.
Tiêu cực : Tăng chi phí nhập khẩu của Việt Nam . Khi đồng NDT mất giá, hàng
hóa khẩu từ Quốc trở nên hơn khi quy đổi ra đồng Việt Nam.nhập Trung đắt đỏ
Điều này sẽ làm của các doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đếntăng chi phí sản xuất
tăng giá giảm sức cạnh tranh thành sản phẩm và của doanh nghiệp
3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài
- Khi đồng => Các tính bằng đồng sẽNDT mất giá khoản nợ nước ngoài NDT
Tăng tăng chi phí trả nợ Việt Nam.lên, làm cho chính phủ và doanh nghiệp
Tuy nhiên, danh mục nợ nước ngoài của Chính phủ vẫn tập trung vào 3 loại tiền
chủ đạo USD, JPY, EUR . Do đó, Trung Quốc phá giá mạnh nhưng không ảnh
hưởng nhiều đến nợ nước ngoài của Việt Nam.
4.Ảnh hưởng dến dịch vE thu ngoại tệ
Đồng = > CNY/VND = >dịch vụ NDT mất giá Tỷ giá giảm thu ngoại tệ giảm
dụ dịch vụ du lịch : Lượt khách du lịch đến từ Trung Quốc giảm và lượt
khách du lịch đến từ các quốc gia khác tăng.
Giải pháp-6
-Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với nhiều thị trường
trong khu vực và trên thế giới để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc
-Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đặt
biệt phải nghiên cứu thị trường cần để sản xuất đáp ứng theo thị hiếu (đa dạng
hóa các nhóm ngành xuất khẩu) thay vì chỉ xuất khẩu những mặt hàng chúng ta sẵn
có.
-Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cải thiện quy trình sản xuất để nâng
cao giá trị cạnh tranh dựa trên chất lượng không chỉ dựa vào giá.
-Thiết lập chính sách về giá linh hoạt, khả năng điều chỉnh nhanh chóng phản
ứng với biến động trên thị trường, nếu giá trị đồng Việt Nam (VND) tăng quá mức,
NHNN thể thực hiện các biện pháp giảm lãi suất hoặc mua vào ngoại tệ để ổn
định giá đồng.
-Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp để giảm bớt
tác động tiêu cực từ biến động của tỷ giá,...
-Sớm tiếp cận với các nhà đầu tư FDI lớn tại Trung Quốc để thu hút chuyển hướng
đầu tư vào Việt Nam.
-Nghiên cứu cách thức đối phó kiểm soát danh mục hàng hóa của Trung Quốc
có thể nhập vào Việt Nam khi xuất khẩu của họ sang Mỹ bị chặn lại.
-Chuẩn bị tốt các thông tin liên quan đến phòng vệ thương mại
-Sẵn sàng và chủ động tham gia vụ kiện về bán phá giá.
Câu 7: Thực trạng hội nhập của Việt Nam. Phân tích tác động của WTO đến
nền kinh tế Việt Nam
1.Thực trạng hội nhập của Việt Nam.
A.Quan điểm: Hội nhậpchủ trương lớn của Đảng ta, là một bộ phận quan trọng của
công cuộc đổi mới. Trong hơn 30 năm đổi mới qua, Đảng và nhà nước ta luôn nhấn mạnh
quan điểm: phải chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần
phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế song vẫn phải đảm bảo độc lập
tự chủ và định hướng XHCN
Về quan hệ hợp tác đa phương:
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh bằng việc tham gia
các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế
đa phương.
- T7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Chính thức tham gia từ 1/1/1996.Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
- 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
-1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
(APEC).
- T12/1994, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định chung về thương mại thuế
quan Tổ chức thương mại thế giới (WTO).(GATT), tiền thân của Năm 1995 Việt Nam
chính thức đề nghị gia nhập WTO.
Về quan hệ hợp tác song phương: 189đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với
trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, trong đó 30 đối tác chiến lược , đối tác
| 1/19

Preview text:

1. Nền kinh tế thế giới và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới * Khái niệm
- Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
- Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và các quan hệ KTQT * Đặc điểm
 Sự bùng nổ của KHCN thay đổi năng lực sản xuất và nguồn lực phát triển  Xu thế
quốc tế hóa nền KTTG => thúc đẩy thương mại và đầu tư  Tốc
độ tăng trưởn g của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đồng đều
giữa các nước trong khu vực
 Khu vực châu Á – TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG
 Một số vấn đề toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt: biến đổi khí hậu,
dân số, anh ninh lương thực, đói nghèo, dịch bệnh, xung đột sắc tộc
và khủng bố, khủng hoảng tài chính
2. Phân công LĐ quốc tế và giải thích mô hình chuỗi giá trị
- PCLĐQT là hình thức phân chia lao động giữa các quốc gia trên phạm vi
thế giới dựa trên nền sản xuất đặc thù của từng quốc gia
- Mô hình có hình dạng đường cong Parabol, được tạo thành từ 7 khâu
thể hiện từng giá trị, bao gồm:
khâu tiền sản xuất: R&D, Design, Purchasing;
Khâu sản xuất (Production);
khâu hậu sản xuất: Distribution, Marketing, Services. =>>giá trị của:
- khâu tiền sản xuất và hậu sản xuất đều là giá trị vô hình và mang lại
giá trị gia tăng cao.
-khâu sản xuất đem lại giá trị hữu hình nhưng lại mang giá trị gia tăng thấp
=>>
Các quốc gia mới bắt đầu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nên bắt
đầu tham gia vào khâu sản xuất, sau khi đã đủ năng lực thì có thể mở rộng
về các khâu phía trên để gia tăng giá trị.
3. Chính sách TMQT và giải thích các công cụ điều tiết hoạt động TMQT
* Chính sách TMQT
là hệ thống các công cụ, biện pháp mà nhà nước sử
dụng để điều chỉnh các hoạt động TMQT của một quốc gia trong 1 thời kỳ
nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển KT- XH của quốc gia đó. * Có 2 công cụ
Thuế quan: Là khoản tiền đánh vào hàng hóa di chuyển qua biên
giới lãnh thổ hoặc biên giới hải quan của một quốc gia. +) Phân loại:
-Theo đối tượng : XK, NK, ;thuế chống bán phá giá,thuế chống chuyển giá
-Theo cách tính thuế: theo tỷ lệ (%); thuế tuyệt đối(quan); thuế hỗn hợp(hh)
-Theo mức độ ưu đãi: Thuế: thông thường, Suất ưu đãi tối huệ quốc của
WTO ( MFN), ưu đãi đặc biệt
Các biện pháp phi thuế quan
a)Hạn chế XNK:
-Hạn ngạch: là quy định của nhà nước về số lượng hàng hóa tối đa được
phép XK/NK một mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian xác định
-Hạn chế XK tự nguyện: quốc gia Nhập khẩu yêu cầu quốc gia xuất khẩu
tự hạn chế lượng hàng hóa xuất khẩu của mình, nếu không sẽ áp dụng biện pháp trả thù
-Cấm XK/NK ( 8 loại)
-Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật : an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng cháy
chữa cháy, bao bì đóng gói và nhãn Mác, độ an toàn cho người lao động
và người sử dụng sản phẩm, vệ sinh phòng dịch đối với động vật tươi
sống ví dụ: chứng chỉ ACC, HACCP b)Thúc đẩy XK
-Trợ cấp XK: Nhà nước ưu đãi, tạo điều kiện về mặt tài chính cho các nhà
XK trong nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy XK +) phân loại:
Trực tiếp ( trợ giá đầu vào, Thưởng XK)
Gián tiếp ( tuyên truyền, quảng cáo.Hỗ trợ kỹ thuật)
-Bán phá giá: Bán hàng hóa XK với giá thấp hơn giá được bán tại ttrường nội địa nước XK
4. Phân tích cơ chế tác động của thuế quan và hạn ngạch đến thị
trường các quốc gia trong TMQT
THUẾ QUAN HẠN NGẠCH
-Hạn chế tiêu dùng trong nước -Hạn chế lượng NK
( Tăng giá NK -> Giảm cầu tiêu - tăng giá tiêu dùng trên thị trường dùng NK)
nội địa so với giá quốc tế
-Hạn chế lượng NK( ngưng XK - bảo hộ sản xuất trong nước
mặt hàng bị áp thuế chịu thiệt)
-tạo lợi ích cho những doanh nghiệp
-Bảo hộ thị trường nội địa:( doanh nhận được hạn ngạch,Giảm sự cạnh
nghiệp sản xuất nội địa cạnh tranh tranh của sản phẩm nhập khẩu so về giá với hàng NK)
với sản phẩm nội địa.
-Tăng thu cho ngân sách nhà - tác dụng phụ:... Tranh chấp và nước
căng thẳng thương mại Trong mối
-tác động phụ( kích thích buôn quan hệ thương mại quốc tế giữa
lậu, gian lận thương mại, kích các Quốc gia, Sự giới hạn vạch trì
thích FDI, Sự giới hạn vạch trì hoãn quá trình hội nhập kinh tế toàn
hoãn quá trình hội nhập kinh tế cầu toàn cầu
5. Chính sách TMQT và phân tích hai xu hướng CSTM nổi bật hiện nay
* CSTMQT Là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một
nước dùng để điều chỉnh hoạt động TMQT của nước đó trong một thời
gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu KT - CT - XH của nước đó
* Hai xu hướng của chính sách thương mại
(Mở cửa và đóng cửa)
- Tự do hóa thương mại: Cắt giảm, loại bỏ hàng rào thuế quan & phi thuế
quan -> mở rộng quy mô thương mại, thị trường giữa các quốc gia
- Bảo hộ mậu dịch: bảo hộ các ngành công nghiệp quan trọng và non trẻ,
tạo công ăn việc làm cho người lao động và phát triển sản xuất trong
nước, tạo điều kiện phân phối lại nguồn thu nhập, tạo nguồn thu cho ngân
sách nhà nước và bảo vệ anh ninh quốc gia -> Bảo vệ thị trường nội địa
trước sự thâm nhập của lượng hàng hóa bên ngoài. DN trong nước có thể
tồn tại đứng vững cạnh tranh.
6. Khái niệm FDI và nhân tố tác động đến thu hút FDI * Khái niệm
➢H.đ đầu tư dài hạn của các tổ chức k.tế, cá nhân nước ngoài
➢Thiết lập cơ sở SXKD tại một quốc gia khác
➢Tự mình thực hiện hoặc kết hợp với cá nhân/tổ chức kinh tế của nước sở tại
➢Góp vốn: bằng tiền hoặc tài sản
* Nhân tố tác động đến thu hút FDI Nhóm các nhân tố về Nhóm các nhân
Nhóm các yếu tố cơ sở kinh tế tố môi trường hạ tầng kinh doanh
+ Quy mô và tiềm năm + Tài nguyên
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
phát triển của thị trường thiên nhiên
điện, đường, cầu, cảng,
+ Chi phí: lao động, đầu + Vị trí địa lý dịch vụ hỗ trợ… vào và các chi phí khác + Cơ chế chính
+ Cơ sở hạ tầng xã hội: y
+Mức tăng trưởng năng sách
tế, giáo dục, văn hóa, giải suất lao động của các trí… nước nhận đầu tư
+ Hệ thống chính trị: ổn + Lợi nhuận
định, cởi mở , nhất quán
8. Ảnh hưởng của FDI đến quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
- Việc làm, năng suất lao động, kim
- Mất cân đối ngành, địa bàn đầu
ngạch XK -> tăng trưởng kinh tế tư
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Văn hóa, phong tục, tập quán - Bổ sung nguồn vốn
- Hiệu quả đầu tư, khai thác tài - Chuyển giao công nghệ nguyên
- Năng suất, thu nhập & cải tạo môi - Công nghệ tiếp nhận trường, cảnh quan
- Áp lực cho doanh nghiệp trong
- Khuyến khích năng lực trong nước nước - Chuyển giá
9. FPI ( đầu tư gián tiếp nước ngoài)và đặc điểm của FPI
* Khái niệm:
là dòng vốn mà các quỹ đầu tư nước ngoài đầu tư trên thị
trường cổ phiếu và trái phiếu, đôi khi mục đích là để đầu cơ
Luật Đầu tư 2005: IMF:
- Mua cổ phần, cổ phiếu, trái
- Mua chứng khoán (cổ phiếu/ trái
phiếu, các giấy tờ có giá khác phiếu)
- Quỹ đầu tư và các định chế tài
- Do công ty/ cơ quan CP của một chính trung gian nước khác phát hành
- Nhà đầu tư không trực tiếp tham
- Trên thị trường tài chính trong gia quản lý nước hoặc nước ngoài * Đặc điểm - Nhà đầu tư
can thiệp vào hoạt động của Công ty: ko
FII là nguồn vốn mà
chủ sở hữu của nó nắm các chứng từ có giá nhưng không tham gia vào
quản lý, điều hành DN, đơn vị phát hành.

- Tốc độ luân chuyển vốn cao
- Yêu cầu đối với hệ thống tài chính – ngân hàng:
+Tích cực: cải thiện hệ thống tài chính
+Tiêu cực: tăng tội phạm
10. Ảnh hưởng của FPI đến quốc gia tiếp nhận đầu tư
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực - Tăng vốn
- Tăng mức độ nhạy cảm và
- Tạo sức ép đối với các nhà hoạch định rủi ro chính sách
- Nguy cơ M&A, khống chế &
- Phát triển thị trường tài chính
lũng đoạn đối với các doanh
- Tăng cơ hội & đa dạng hóa phương
nghiệp và tổ chức phát hành thức đầu tư chứng khoán
- Hiệu quả quản lý doanh nghiệp
- Gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế
11. Công nghệ và các phương thức chuyển giao công nghệ
A. Công nghệ
là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không
kèm công cụ , phương tiện dùng để biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm - luật chuyển giao CN
B.Các phương thức chuyển giao công nghệ:
- Thông qua FDI
một trong những cách truyền thống, thông qua đầu tư,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị chuyển giao công nghệ quốc tế.
- Chìa khóa trao tay là một loại hợp đồng chuyển giao công nghệ trọn gói,
bao gồm cả thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, quản lý, nhân lực,... từ bên
chuyển giao cho bên nhận. Thường được áp dụng trong các dự án xây
dựng nhà máy, xí nghiệp,... - Mua thiết bị
- Hợp đồng cấp phép
là hình thức chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ, bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn
hiệu, tên thương mại,... từ bên chuyển giao cho bên nhận. Thường được
áp dụng trong các lĩnh vực như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,...
- Qua các tổ chức quốc tế và viện trợ của chính phủ là hình thức
chuyển giao công nghệ thông qua các tổ chức quốc tế như Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), các
dự án viện trợ của chính phủ các nước. Thường được áp dụng cho các
nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam.
12. Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế
A,Tỷ giá
là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này được biểu thị bằng 1 số
đvị tiền tệ nước khác B.Tác động 1. Ảnh hưởng đến XNK
(Ảnh hưởng tới CCTM)
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ ↑ ⇒ Đồng nội tệ ↓ giá ⇒ giá hàng
hóa của QG trên thị trường QT ↓ ⇛ kích thích xuất khẩu
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ ↑ ⇒Đồng nội tệ ↓ giá ⇛ giá hàng
hóa nhập khẩu bằng nội tệ sẽ ↑ ⇒ hạn chế nhập khẩu 2. Ảnh hưởng đến đầu tư
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ ↑ ⇒ Đồng nội tệ ↓ giá ⇛ kích
thích đầu tư nước ngoài vào trong nước và hạn chế đầu tư ra nước ngoài.
- TGHĐ giữa ngoại tệ so với nội tệ ↓ tức là nội tệ ↑ giá ⇛ kích thích
đầu tư ra và hạn chế đầu tư vào trong nước. 3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài:
-TGHĐ ↑ ⇛ số nợ của QG tính bằng ngoại tệ ngược lại. 4. Ảnh hưởng đến
dịch vụ thu ngoại tệ :
-TGHĐ ↑ ⇛ Khuyến khích dịch vụ thu ngoại tệ (VD du lịch)
13. Các chế độ tỷ giá hối đoái và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái A.Các chế độ TGHĐ
-Cố định: Chính phủ ấn định mức TGHĐ trung tâm và cho phép giao động
trong biên độ nhất định
- Thả nổi tự do: TGHĐ được xác định hoàn toàn dựa trên quan hệ cung
cầu giữa các đồng tiền
- Thả nổi có quản lý: Một mặt, TGHĐ thay đổi theo cung cầu giữa các đồng
tiền; mặt khác Cphủ can thiệp khi cần ổn định TGHĐ
B.Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ
-Phá giá tiền tệ: đánh sụt sức mua của nội tệ so với ngoại tệ
-Nâng giá tiền tệ: nâng giá chính thức tiền nội tệ so với ngoại tệ
-Chính sách chiết khấu: NHTW sử dụng lãi suất cấp vốn để điều chỉnh lãi suất của NHTM->TT
-Chính sách hối đoái: NHTW thông qua các cơ quan ngoại hối của nhà
nước dùng các nghiệp vụ thị trường mở trực tiếp mua bán ngoại hối để điều chỉnh TGHĐ.
14. Liên kết kinh tế quốc tế, giải thích 5 loại hình liên kết kinh tế quốc tế, cho ví dụ
Liên kết kinh tế quốc tế
là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các
quốc gia trong một hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế
quốc tế quốc sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các thành viên.
1. Khu vực mậu dịch tự do: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản
trong quan hệ TM (hàng hóa, d.vụ) nội bộ khối. Tuy nhiên, mỗi nước thành
viên vẫn duy trì quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệ đối với các nước ngoài liên kết.
VD: NAFTA, AFTA,
2. Liên minh hải quan (thuế quan): các nước thành viên xóa bỏ rào cản
trong quan hệ TM nội bộ khối; đồng thời xây dựng cơ chế hải quan thống
nhất áp dụng cho các nước thành viên và biểu thuế quan thống nhất áp
dụng cho các nước ngoài liên kết.
VD: EEC (1957), Nga-Belarus-Kazackhtan (1991)
3. Thị trường chung: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM (hàng hóa, dịch vụ, di chuyển lao động, vốn) trong nội bộ khối; đồng
thời áp dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối
VD: EEC (1992), AEC (2015)
4. Liên minh tiền tệ: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM hàng hóa, dịch vụ, di chuyển Lao động, vốn trong nội bộ khối; áp
dụng chính sách TM chung đối với các nước ngoài khối. Các nước thành
viên phải cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất toàn khối, phát
hành đồng tiền tập thể cho liên minh.
VD: Liên minh tiền tệ Châu Âu – EMS – Eurozone
5. Liên minh kinh tế: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan
hệ TM hàng hóa, dịch vụ; di chuyển lao động, vốn trong nội bộ khối; áp
dụng chính sách thương mại chung đối với các nước ngoài khối; ngoài ra
cũng phối hợp và thực hiện những chính sách kinh tế thống nhất trong toàn khối
VD: LMKT Á – ÂU: Nga, Belarus, Kazakhstan, Acmenia. Kyrgystan tháng 5/2015
Câu 1: Phân tích tác động của 1 vấn đề toàn cầu đến nền ktế. Đề xuất giải pháp
-Tác động đến tăng trưởng kinh tế: Theo Tổng cục thống kê; dịch Covid-19 ảnh
hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam. GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kể
từ khi tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam.
-Tác động đến lạm phát: T 1 /2020
, thời điểm dịch Covid-19 đã có dấu hiệu tăng
nhanh ở Trung Quốc, giá cả hàng hóa Việt Nam vẫn tăng khá mạnh ở hầu hết các
nhóm hàng, lạm phát Việt Nam tăng 1,23% so với T 12/2019 ; mức tăng cao nhất trong các T1 kể từ năm . 2014 Tuy nhiên, T 2/2020 , lạm phát giảm 0,17% so với T 1/2020
, do dịch bùng phát và lan rộng ở nhiều quốc gia đã tác động làm cầu tiêu
dùng trong nước và triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới giảm.
-Tác động đến xuất, nhập khẩu: Theo tổng cục Hải Quan Tăng trưởng xuất, nhập khẩu năm
2020 thấp hơn nhiều so với những năm trước đó.
-Tác động đến thu ngân sách nhà nước: Tổng thu ngân sách nhà nước lũy kế T10/ 2020 đạt 1.137,3
nghìn tỷ đồng), bằng 75,2% dự toán, giảm 10,3% so với cùng kỳ
Quy mô thu NSNN 10 tháng 2020 2019.
thấp hơn 10,3% so với 2019.
- Tác động đến việc làm toàn cầu: Theo tổng cục thống kê; Suy giảm việc làm
bên cạnh nguyên nhân sản xuất đi xuống, còn do việc nhiều quốc gia thực hiện các
biện pháp giãn cách xã hội để chống sự bùng phát của virút SARS-CoV-2.
- Đại dịch COVID-19 làm bộc lộ những điểm yếu của các tổ chức và hệ thống
toàn cầu như hệ thống y tế thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được cho là
phản ứng quá chậm chạp khi để dịch bệnh bùng phát. Giải pháp:
-Thực hiện có hiệu quả một số giải pháp, chính sách thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ
doanh nghiệp nâng cao khả năng chống chịu.
- Tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu nhằm đảm
bảo thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%.
- Đa dạng hóa nguồn cung nguyên nhiên vật liệu và tăng cường công nghiệp hỗ
trợ trong nước để tăng tính chủ động và giảm sự phụ thuộc về nguồn cung đối với
nguyên nhiên phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh.
-Tập trung nâng cao dư địa tài khóa và đảm bảo an toàn an ninh tài chính quốc gia..
Câu 3: Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm
qua. Hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả XNK
-
Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại
toàn cầu giảm sút, xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn duy trì được quy mô và tốc độ tăng
trưởng cao so với cùng kì năm trước Theo Tổng cục thống kê: Xuất nhập khẩu năm
2022 đạt kỷ lục mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước lần đầu tiên đạt con số
732,5 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Tăng trưởng GDP ước đạt 9,5% so với năm
trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai đoạn 2011-2022.
-Hàng hoá của Việt Nam đã có mặt ở hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, thể hiện sự
nỗ lực hội nhập rất lớn của Việt Nam. Tuy vậy, cơ cấu các khu vực thị trường không
đồng đều, hàng hoá thường tập trung nhiều ở những khu vực trọng điểm, đặc biệt là
thị trường Mỹ. Theo tổng cục Hải Quan: Hoa Kỳ với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD ,
trở thành thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.Trung Quốc là thị trường xuất
khẩu lớn thứ hai với kim ngạch đạt 57,2
tỷ USD . Theo sau là Hàn Quốc, Nhật Bản và
Hong Kong với kim ngạch xuất khẩu lần lượt đạt tỷ 24,29 USD, 24,23 tỷ USD và tỷ 10,9 USD.
-Về thị trường nhập khẩu, Theo tổng cục Hải Quan: Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất cho
các quốc gia trong thị trường Châu Á với Trung Quốc đạt giá trị nhập khẩu năm 2022 là
119,3 tỷ USD, Hàn Quốc là 62 tỷ USD, Nhật Bản - 23,3 tỷ USD, theo sau là Đài Loan,
Hoa Kỳ và các quốc gia khác.
-Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam rất đa dạng, chủ yếu là các nhóm mặt hàng công nghiệp .
Theo Bộ Công Thương, năm 2022 Việt Nam có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất
khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 08 mặt hàng xuất khẩu trên tỷ USD, 10 chiếm 70,1%.
Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2022 đạt 371,85
tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng tới
35,14 tỷ USD so với năm trước. Điện thoại và
linh kiện với giá trị xuất khẩu đạt
57,99 tỷ USD, tăng 0,8% so với năm 2021. Ngành
công nghiệp điện tử của Việt Nam đạt được mức tăng trưởng cao nhờ các tập đoàn đa
quốc gia như Samsung, Intel, Canon…Riêng Tập đoàn Samsung, sau 24 năm đầu tư đã
rót 17,74 tỷ USD vào Việt Nam với 8 nhà máy sản xuất, nghiên cứu.
NĂM 2022. Kim ngạch xuất khẩu gạo năm nay đã đạt 3,49 tỷ USD ,cao nhất sau
15 năm, tiếp tục là mặt hàng nông sản xuất khẩu tỉ đô.
-Về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu, Việt Nam có 46 mặt hàng nhập khẩu chủ lực đạt trị
giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, trong đó có 06
mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%. Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm
2022 đạt kỷ lục 358,9 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm . 2021 Nhóm hàng tư liê C
u sản xuất chiếm 93,5%, tỷ trọng bằng năm trước, trong đó nhóm hàng máy
mDc thiết bị, dEng cE phE tFng chiếm 44,7%. Tăng mạnh nhất là máy vi tính sản
phẩm điện tử và linh kiện với mức tăng tỷ USD, tương ứng 6,33 tăng 8,4%. HẠN CHẾ
Các chính sách thu hút FDI thể hiện việc xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng
phụ thuộc nhiều hơn vào khối doanh nghiệp này. Giá trị xuất khẩu của khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài chiếm 74,4% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2022. Đã làm cho
xuất khẩu trở nên nhạy cảm và bấp bênh hơn trước những biến động của kinh tế thế giới,
mà giá trị gia tăng của sản xuất và xuất khẩu Việt Nam thu được rất thấp
Hàng gia công, giá trị gia tăng thấp. Năm 2022, 70% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa của cả nước là điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại và linh kiện; phương
tiện vận tải và phụ tùng; sắt, thép; gỗ …. Nhóm hàng chế biến, chế tạo vẫn chủ yếu làm
gia công, lắp ráp cho nước ngoài, giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu thấp. Sản phẩm
xuất khẩu có hàm lượng công nghệ, chất xám và giá trị gia tăng cao còn hạn chế.
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông sản, thủy sản, lúa gạo, khoáng sản
tự nhiên sang Trung Quốc với giá rẻ sau đó nhập các sản phẩm đã qua chế biến và máy
móc thiết bị từ Trung Quốc với giá cao. Việt Nam phụ thuộc sâu hơn vào thị trường
Trung Quốc, việc các doanh nghiệp tiếp tục xuất khẩu sang Trung Quốc các hàng thô, sơ chế, có giá trị gia tăng thấp
và nhập khẩu các hàng thành phẩm có giá trị gia tăng cao
sẽ trì hoãn sự phát triển của công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam. GIẢI PHÁP
-Đa dạng hóa thị trường thông qua đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa
phương với khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng
- Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất nhập khẩu, đồng thời, phát triển xuất nhập khẩu
theo chiều sâu tới những thị trường truyền thống, như Mỹ, EU, Trung Quốc, các nước Đông Á, ASEAN...
-Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu cần được chú trọng.
-Doanh nghiệp tích cực và chủ động tham gia quá trình phân công lao động quốc tế, đẩy
nhanh quá trình chuyển đổi số và kinh doanh trên nền tảng công nghệ số của doanh
nghiệp, phát triển đa dạng cả phương thức xuất khẩu chính ngạch truyền thống và
phương thức xuất khẩu hiện đại.
- Đặc biệt, cần đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới và tham gia các sàn
thương mại điện tử thế giới.
Câu 4: Phân tích thực trạng và tác động của dòng vốn FDI/FPI ( Đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Việt : THỰC TRẠNG
-Tính đến 31/12/2022, Việt Nam đã thu hút được 6.709 dự án với tổng vốn đăng ký
cấp mới và tăng thêm đạt khoảng 22.563 triệu USD, đạt 89% tổng vốn đăng ký 2021
-Tính đến năm 2022 đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 6,46 tỷ USD, chiếm
23,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 39,7% so với cùng kỳ 2021
-Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng vốn đầu tư đạt trên 5,3 tỷ USD,
chiếm 59,5% tổng vốn đầu tư đăng ký
- Ngành kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư gần 2,7 tỷ USD, chiếm
30,3% tổng vốn đầu tư đăng ký dự
án FDI chỉ tập trung chủ yếu vào các địa
phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ (chiếm hơn 54% tổng vốn FDI) TÁC ĐỘNG
- Tính đến nay, cả nước có hơn 4 triệu lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp
FDI, chiếm khoản 10% lực lượng lao động trên 54 triệu lao động Việt Nam
-Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam 2022 ước đạt
371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước, chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước.
-Từ 2017 đến hết 2022, cả nước có trên 400 hợp đồng chuyển giao công nghệ của
doanh nghiệp FDI đã được phê duyệt, đăng ký - Nguồn vốn
FDI vừa là cơ hội chuyển dịch công nghệ nhưng đôi khi biến các quốc
gia nhận đầu tư FDI thành những bãi rác công
-Nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn FDI. Việc các doanh
nghiệp FDI chiếm hơn 20% GDP và đóng góp tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu
đang thể hiện nguy cơ tiềm ẩn về sự nhạy cảm đối với những biến động trên thế giới.
Câu 5: Chuyển giao công nghệ thông qua FDI ở Việt Nam thời gian qua đã
không đạt được như kỳ vọng. PHân tích và đề xuất giải pháp
- Thủ tEc hành chính còn phức tạp, tốn nhiều thời gian khiế n cho nhiều doanh nghiệp
mất đi cơ hội trong hoạt động kinh doanh. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
hiện nay có khoảng 25 văn bản luật, dưới luật điều chỉnh lĩnh vực đầu tư, kinh doanh
nước ngoài tại Việt Nam. Số lượng văn bản này khá nhiều, gây khó khăn cho việc tìm
hiểu, áp dụng của các nhà đầu tư.
-Chất lượng hạ tầng của Việt Nam chưa thực sự hoàn thiện, vẫn đứng sau so với các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Phần lớn FDI ở Việt Nam chảy vào lĩnh vực sản
xuất, khi hạ tầng về giao thông hạn chế, gây trở ngại cho sản xuất và xuất khẩu hàng hóa công nghiệp.
-Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam còn chưa cao, doanh nghiệp
vẫn tập trung vào các lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp (gia công, lắp ráp) chưa có nhiều
đóng góp cho phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo. Nguồn nhân lực của Việt Nam
dồi dào nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động
của các doanh nghiệp nói chung. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (2022), tỷ lệ lao
động Việt Nam có trình độ kỹ năng chuyên môn là chưa đến 30% và chỉ 10% người lao
động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ chuyển đổi số.
- Tỷ lệ dự án FDI cD 100% vốn đầu tư nước ngoài cao là một hạn chế trong việc
chuyển giao công nghệ từ khu vực doanh nghiệp FDI sang khu vực doanh nghiệp trong nước.
- Công nghệ được chuyển giao theo các dự án FDI chủ yếu vì lợi ích của nhà đầu tư nên
có tình trạng gây ô nhiễm môi trường, phát thải nhiều khí các-bon. Nguyên nhân
- Thứ nhất, do mục tiêu chính của doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào VN vẫn là tận dụng
nguồn lực giá rẻ và chiếm lĩnh thị trường nội địa => Khó kỳ vọng FDI sẽ mang vào công nghệ cao.
- Thứ hai, năng lực hấp thụ công nghệ và khả năng giải mã công nghệ của VN còn thấp.
– Thứ ba,VN chưa có ràng buộc pháp lý chặt chẽ bắt buộc doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ GIẢI PHÁP
-Đơn giản hóa thủ tục hành chính, các quy định sửa đổi liên quan tới giấy phép lao động
cho nhà đầu tư nước ngoài, các rào cản thuế quan, các hiệp định thương mại
-Tăng cường các dự án đầu tư hạ tầng quan trọng như cầu đường, cảng, sân bay, năng
lượng, thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế và thu hút FDI;
-Nhanh chóng giải quyết các vấn đề liên quan tới chất lượng nguồn nhân lực, tập trung
xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, có thể tham gia vào các hoạt động, lĩnh vực
của tương lai như trí tuệ nhân tạo, số hóa, tự động hóa,..
Câu 6: Phân tích tác động của phá giá đồng nhân dân tệ đến quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam 1. Ảnh hưởng tới XNK
Đồng NDT mất giá = > Tỷ giá CNY/VND giảm
=> giá hàng hóa nhập khẩu từ Trung sang V
iệt sẽ rẻ đi, còn giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt sang Trung sẽ đắt đỏ hơn, tạo sự t
huận lợi cho nhà nhập khẩu và gây khD khăn cho việc xuất khẩu
của Việt Nam => nhập siêu từ Trung vào Việt có thể sẽ xảy ra.
VD: Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP),
xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc sụt giảm vì giá xuất khẩu giảm nhưng triển
vọng và dư địa ở thị trường này vẫn rộng mở đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
2. Ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài:
Tích cực: Thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Nguyên nhân là do
Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh so với Trung Quốc, chẳng hạn như: chi phí
nhân công thấp, môi trường đầu tư thông thoáng,..
VD: Dự án của Tập đoàn Deli (Trung Quốc), sản xuất văn phòng phẩm, có
tổng mức đầu tư đăng ký 270 triệu USD, đặt tại khu công nghiệp Đại An mở rộng. T iêu cực : Tăng chi phí nhập
khẩu của Việt Nam . Khi đồng NDT mất giá, hàng
hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trở nên đắt đỏ hơn khi quy đổi ra đồng Việt Nam.
Điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đến
tăng giá thành sản phẩm và giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài
- Khi đồng NDT mất giá => Các khoản nợ nước ngoài tính bằng đồng NDT sẽ
Tăng lên, làm tăng chi phí trả nợ cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, danh mục nợ nước ngoài của Chính phủ vẫn tập trung vào 3 loại tiền
chủ đạo là USD, JPY, EUR. Do đó, Trung Quốc phá giá mạnh nhưng không ảnh
hưởng nhiều đến nợ nước ngoài của Việt Nam.
4.Ảnh hưởng dến dịch vE thu ngoại tệ
Đồng NDT mất giá = > Tỷ giá CNY/VND giảm = >dịch vụ thu ngoại tệ giảm
Ví dụ dịch vụ du lịch : Lượt khách du lịch đến từ Trung Quốc giảm và lượt
khách du lịch đến từ các quốc gia khác tăng. Giải pháp-6
-Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với nhiều thị trường
trong khu vực và trên thế giới để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc
-Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đặt
biệt phải nghiên cứu thị trường cần gì để sản xuất đáp ứng theo thị hiếu (đa dạng
hóa các nhóm ngành xuất khẩu) thay vì chỉ xuất khẩu những mặt hàng chúng ta sẵn có.
-Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cải thiện quy trình sản xuất để nâng
cao giá trị cạnh tranh dựa trên chất lượng không chỉ dựa vào giá.
-Thiết lập chính sách về giá linh hoạt, có khả năng điều chỉnh nhanh chóng phản
ứng với biến động trên thị trường, nếu giá trị đồng Việt Nam (VND) tăng quá mức,
NHNN có thể thực hiện các biện pháp giảm lãi suất hoặc mua vào ngoại tệ để ổn định giá đồng.
-Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp để giảm bớt
tác động tiêu cực từ biến động của tỷ giá,...
-Sớm tiếp cận với các nhà đầu tư FDI lớn tại Trung Quốc để thu hút chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam.
-Nghiên cứu cách thức đối phó và kiểm soát danh mục hàng hóa của Trung Quốc
có thể nhập vào Việt Nam khi xuất khẩu của họ sang Mỹ bị chặn lại.
-Chuẩn bị tốt các thông tin liên quan đến phòng vệ thương mại
-Sẵn sàng và chủ động tham gia vụ kiện về bán phá giá.
Câu 7: Thực trạng hội nhập của Việt Nam. Phân tích tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam
1.Thực trạng hội nhập của Việt Nam.
A.Quan điểm:
Hội nhập là chủ trương lớn của Đảng ta, là một bộ phận quan trọng của
công cuộc đổi mới. Trong hơn 30 năm đổi mới qua, Đảng và nhà nước ta luôn nhấn mạnh
quan điểm: phải chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần
phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế song vẫn phải đảm bảo độc lập
tự chủ và định hướng XHCN
Về quan hệ hợp tác đa phương:
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh bằng việc tham gia
các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương.
- T7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Chính thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996.
- 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
-1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- T12/1994, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định chung về thương mại và thuế
quan (GATT), tiền thân của Tổ
chức thương mại thế giới (WTO). Năm 1995 Việt Nam
chính thức đề nghị gia nhập WTO.
Về quan hệ hợp tác song phương: đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189
trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, trong đó có 30 đối
tác chiến lược , đối tác