Câu hỏi thảo luận chương 2 | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi thảo luận chương 2 | Văn hóa kinh doanh và khởi nghiệp | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Chương 2.1
1. Khái niệm Triết kinh doanh? Vai trò của Triết kinh doanh trong sự phát
triển của Doanh nghiệp?
a)Khái niệm Triết lý kinh doanh
Triết kinh doanh một hệ thống các giá trị, nguyên tắc doanh nghiệp luôn
hướng đến trong suốt quá trình xây dựng phát triển doanh nghiệp. Nhằm định hướng
duy, hành động cho tất cả cán bộ nhân viên trong một doanhmục tiêu kinh doanh
nghiệp. Triết kinh doanh thường bắt nguồn từ cuộc sống thực tiễn, trải qua sự “dầm
mưa dãi nắng” trên thương trường để đúc kết ra những kinh nghiệm về tư tưởng đúng đắn
nguyên tắc phù hợp. Qua đó thể truyền tải đến các bộ phận chức năng của doanh
nghiệp.
b)Vai trò của Triết lý kinh doanh trong sự phát triển của Doanh nghiệp
Triết kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp bởi
những lợi ích nhất định mà nó mang đến.
Tạo sức mạnh tổng thể
Không những tạo giá trị cốt lõi, định hướng phong cách làm việc triết kinh
doanh còn giúp doanh nghiệp hình thành và tạo ra một tập thể đoàn kết và vững mạnh.
Từ đó cùng nhau xây dựng doanh nghiệp và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Chất lượng, uy tín, sự chuyên nghiệp và đổi mới là bốn giá trị cốt lõi để hình thành nên
triết lý kinh doanh. Đây là bố giá trị thể hiện tư tưởng, ý thức cơ bản nhất của một doanh
nghiệp. Và giá trị của nó vẫn được gibền vững cho dù cơ cấu doanh nghiệp có thay đổi
thế nào đi chăng nữa.
Công cụ định hướng
Triết lý kinh doanh là tiền đề để điều hướng cách thức hoạt động của doanh nghiệp làm
sao cho phù hợp với văn hóa làm việc của mình. Nếu thiếu đi thì việc thiết lập các dự án
của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng bằngchiến lược kinh doanh
cách việc phân tích và dự báo môi trường.
Phát triển nguồn nhân lực
Đây một trong những yếu tố đầu tiên quyết định việc thành công hay thất bại trong
công tác quản lý nhân sự của doanh nghiệp. Với việc lập ra các triết lý kinh doanh cụ thể
đội ngũ nhân viên có thể hiểu một cách đầy đủsâu sắc vềtưởng, công việc mục
tiêu phát triển của mình.
Ngoài ra, còn cung cấp thêm cho cán bộ nhân viên các giá trị chuẩn mực hành vi đạo
đức tạo nên một phong cách làm việc năng động và đậm đà bản sắc văn hóa của doanh
nghiệp.
Tạo phong cách đặc thù
Cung cấp các giá trị chuẩn mực hành vi, đạo đức cho nhân viên vai trò tiếp theo của
triết khi kinh doanh. Tạo ra một phong cách làm việc, sinh hoạt chung trong môi
trường làm việc của mỗi doanh nghiệp. Và đây cũng là động cơ để phát huy tính sáng tạo
của mỗi nhân viên.
2. sao nói Triết kinh doanh cốt lõi của việc xây dựng văn hóa Doanh
nghiệp. Minh họa với 1 DN ở Việt Nam.
Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp:
Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi phương thức hoạt động, quản của doanh
nghiệp, nên triết kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh
nghiệp. Sứ mệnh giá trị cốt lõi ý nghĩa định hướng sự tồn tại phát triển của
doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong
khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp thể thay đổi, thì sứ mệnh giá trị cốt
lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triết doanh nghiệp trở thành nền tảng
của văn hóa doanh nghiệp.
Ví dụ: Vinamilk
Triết lý kinh doanh của Vinamilk:
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích mọi khu vực, lãnh thổ.
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng sáng tạo người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng”.
Văn hóa Doanh nghiệp đã thể hiện triết lý:
Cam kết chất lượng sản phẩm tốt nhất
Đảm bảo giá cả ổn định
Mạng lưới phân phối rộng khắp
Coi trọng dịch vụ chăm sóc khách hàng
Chương 2.2
1. Trình bày nội dung của Triết lý kinh doanh?
Nội dung của triết lý kinh doanh bao gồm: sứ mệnh, mục tiêu, hệ thống các giá trị.
-Sứ mệnh doanh nghiệp là:
Bản tuyên bố nhiệm vụ của doanh nghiệp
Lý do tồn tại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích.
Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào.
-Mục tiêu là:
Mục tiêu là kết quả mong muốn đạt được sau một quá trình hoạt động
Mục tiêu của doanh nghiệp kết quả cuối cùng hay trạng thái doanh nghiệp
muốn đạt được sau một quá trình hoạt động/ sau khi thực hiện kế hoạch
-Hệ thống các giá trị là:
Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm việc
trong doanh nghiệp.
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp xác định thái độ của doanh nghiệp với
những đối tượng hữu quan như: người sở hữu, những nhà quản trị, đội ngũ những
người lao động, khách hàng và các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp.
Các thành viên trong doanh nghiệp lãnh đạo hay người lao động đều
nghĩa vụ thực hiện các giá trị đã được xây dựng.
2. Giải thích mô hình 3P, phân biệt sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống các giá trị của
DN. Lấy ví dụ minh họa 1 DN ở Việt Nam
Là một triết lý mang tính chất định vị con người trong 3P : People ( con người), Product
(sản phẩm), Profit (Lợi nhuân).
Hoạt động kinh doanh chỉ có thể thực hiện khi có đủ 3 yếu tố trên. Chính quan niệm khác
nhau về ý nghĩa, vai trò của 3 yếu tố này -thể hiện qua việc sắp xếp thứ tự ưu tiên từng
yếu tố -sẽ dẫn đến những thái độ, cung cách ứng xử khác nhau trong kinh doanh
Có 3 quan niệm về triết lý 3P: Profit Product People, Product Profit People,
People Product Profit.
1. Profit Product People
Đối với một doanh nghiệp xem lợi nhuận là tối thượng, đặt nó lên hàng đầu thì anh ta
sẵn sàng kinh doanh bất cứ sản phẩm gì, không cần biết đến chất lượng, nhằm đạt được
lợi nhuận cao nhất. Con người làm ra sản phẩm hoặc khách hàng, đối với doanh nghiệp
này chỉ được xem như công cụ để anh ta khai thác làm giàu, được xếp ở vị trí sau cùng.
Quan niệm này dẫn đến kiểu làm ăn chộp giật, không tạo ra khách hàng trung thành và
hậu quả là không thể tông tại lâu dài.
2. Product Profit People
Lại cũng có những doanh nghiệp quan niệm cần phải chú ý đến sản phẩm hay dịch vụ
trước nhất, sản phẩm tốt thì mới đạt hiệu quả kinh doanh và sẽ có lợi nhuận. Với quan
niệm này doanh nghiệp đã chú ý đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đến vấn đề cạnh
tranh trong kinh doanh. Tuy nhiên yếu tố con người vẫn bị xếp cuối bảng. Do vậy để có
thể đạt lợi nhuận cao, người ta cố ép giá thành, nâng giá bán bằng cách chèn ép, khai thác
tối đa nhân công và tìm cách dụ khách hàng.
3. People Product Profit
Mô hình này trái hẳn với 2 mô hình trên. Doanh nghiệp vẫn hướng đến lợi nhuận, vẫn
chú trọng đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, thế nhưng đặt hai yếu tố này lần lượt ở hàng
thứ hai, ba. Trong khi đó yếu tố con người được coi là hàng đầu. Với quan niệm như vậy
doanh nghiệp sẽ đối xử tốt với khách hàng, đối tác và nhân viên của mình. Số khách hàng
trung thành ngày càng đông, mặt khác năng suất lao động sẽ tăng song song với việc
nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi ấy lợi nhuận sẽ đến như kết quả tất yếu và ngày càng
tăng. Có vẻ như mâu thuẩn khi không đặt lợi nhuận lên hàng tối thượng thì lợi nhuận
càng lớn, song thực tế đã chứng minh cho điều này.
Sứ mệnh Mục tiêu Hệ thống các giá trị
Vai trò Sứ mệnh khiến bạn
hiểu được cách để
đi đến nơi mà bạn
muốn. Nó giúp bạn
tìm ra mục tiêu cho
doanh nghiệp và
khẳng định giá trị
doanh nghiệp.
Mục tiêu giúp bạn
xác định được bạn
muốn đi xa đến đâu.
Nó khẳng định giá
trị cũng như mục
đích tồn tại của
doanh nghiệp.
Hệ thống các giá trị
xác định được các
giá trị cốt lõi,những
yếu tố quy định
những chuẩn mực
chung và niềm tin
lâu dài của một tổ
chức
Trả lời cho câu hỏi Sứ mệnh sẽ cho ta
đáp án của câu hỏi:
“Chúng ta phải làm
gì để thành công?
Điều gì giúp chúng
ta khẳng định sự
khác biệt?”.
Mục tiêu giúp bạn
trả lời câu hỏi:
“Chúng ta sẽ đi đến
đâu? Mục tiêu của
chúng ta là phải đi
tới nơi nào?”.
Hệ thống các giá trị
giúp bạn trả lời câu
hỏi: “ Chúng ta xác
định giá trị gì? Hệ
thống các giá trị của
chúng ta là gì? ”
Giá trị về mặt thời
gian
Tập trung vào hiện
tại
Hướng tới tương lai Lưu giữ lịch sử,
phát triển hiện tại
và tương lai
Chức năng Sứ mệnh giúp
doanh nghiệp xác
định được những
mục tiêu cho mình.
Nhờ vào đó, bạn sẽ
biêt mình phải làm
gì để đi đến thành
công.
Mục tiêu cho bạn
thấy bạn sẽ ở đâu
trong những năm
tới. Nó thúc đẩy
bạn nỗ lực làm việc
để đạt được mục
tiêu. Nó cũng khiến
bạn hiểu rõ lý do
bạn cần làm việc
hết mình.
Hệ thống các giá trị
sẽ xác định thái độ
của doanh nghiệp
với những đối
tượng hữu quan.
Sự thay đổi Người đứng đầu
doanh nghiệp có thể
thay đổi sứ mệnh
cho doanh nghiệp
của mình. Tuy
nhiên họ phải nhớ
rằng sứ mệnh phải
bám sát tầm nhìn và
giá trị cốt lõi của
doanh nghiệp cũng
như nhu cầu của
Với mong muốn
doanh nghiệp phát
triển hơn nữa, bạn
có thể suy nghĩ đến
việc thay đổi mục
tiêu. Thế nhưng hãy
nhớ rằng mục tiêu
là động cơ để lý
giải về nền tảng của
doanh nghiệp. Vì
vậy, đừng cố gắng
Doanh nghiệp có
thể thay đổi hệ
thống các giá trị, hệ
thống các giá trị đã
hình thành theo lịch
sử và được các hệ
thống lãnh đạo cũ
lựa chọn và thế hệ
lãnh đạo đương
nhiệm mong muốn
xây dựng để doanh
khách hàng. thay đổi mục tiêu
nếu điều đó không
thực sự cần thiết.
nghiệp ứng phó với
tình hình mới.
Ví dụ: tập đoàn Hòa Phát
-Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt
được sự tin yêu của khách hàng ”.
-Tầm nhìn: “ Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó
Thép là lĩnh vực cốt lõi ”.
-Hệ thống các giá trị: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát triết Hòa hợp cùng
Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập
đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên
liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập đoàn
Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người
một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập ”.
3. Trình bày các cơ bản yếu tố khi xây dựng bản tuyên bố sứ mệnh và cơ bản đặc
biệt của một bản tuyên bố sứ mệnh. Lấy ví dụ minh họa
Một bản sứ mệnh của công ty thường chứa đựng những nội dung cơ bản sau:
- Ngành kinh doanh của công ty thuộc lĩnh vực gì? Khách hàng của công ty là những đối
tượng nào? Sản phẩm và dịch vụ công ty cung cấp cụ thể là gì? Phân khúc thị trường nào
công ty đang phục vụ?,…
- Mối quan tâm của công ty về: khả năng sinh lợi, khả năng phát triển công nghệ, bí
quyết công nghệ, hình ảnh của công ty trước công chúng.
- Những nguyên tắc, triết lý kinh doanh của công ty.
- Những thành tích mà công ty mong muốn đạt được.
Bản sứ mệnh cơ bản đặc biệt:
– Sứ mệnh không nên quá vĩ đại đến mức không thể thực hiện được. Vì như vậy sẽ mất
lòng tin của các thành viên trong công ty.
– Sứ mệnh cũng không nên quá dễ, thiếu tính thách thức. Vì như vậy cũng sẽ thiếu động
lực phát triển của các cá nhân trong công ty.
– Sứ mệnh phải chứa đựng các định hướng lớn về cách thức mà công ty sẽ đạt được hoặc
đáp ứng được tầm nhìn trong một giai đoạn nhất định.
– Phạm vi của bản sứ mệnh không nên quá rộng cũng không nên quá hẹp.
– Nội dung của một bản sứ mệnh phải rõ ràng.
– Bản sứ mệnh phải được xây dựng dựa trên cơ sở khách hàng, phải diễn tả một cách
khái quát về khách hàng của công ty, các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, định hướng của
công ty trong một giai đoạn nhất định.
Ví dụ:
Bản tuyên bố sứ mệnh của Vinamilk thể hiện:
Vinamilk cam kết bằng cả trái tim và niềm tin mãnh liệt rằng tất cả sản phẩm của công ty
chắc chắn sẽ mang lại nguồn dinh dưỡng giá trị đưa sản phẩm chất lượng cao đến
tay người tiêu dùng một cách hoàn hảo nhất. Qua đó, cho thấy bản thân công ty phải
trách nhiệm thật sự đối với chính mình, với xã hội và với con người mới có thể thực hiện
được tuyên bố này.
| 1/6

Preview text:

Chương 2.1
1. Khái niệm Triết lý kinh doanh? Vai trò của Triết lý kinh doanh trong sự phát triển của Doanh nghiệp?
a)Khái niệm Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là một hệ thống các giá trị, nguyên tắc mà doanh nghiệp luôn
hướng đến trong suốt quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp. Nhằm định hướng
tư duy, hành động và mục tiêu kinh doanh cho tất cả cán bộ nhân viên trong một doanh
nghiệp. Triết lý kinh doanh thường bắt nguồn từ cuộc sống thực tiễn, trải qua sự “dầm
mưa dãi nắng” trên thương trường để đúc kết ra những kinh nghiệm về tư tưởng đúng đắn
và nguyên tắc phù hợp. Qua đó có thể truyền tải đến các bộ phận chức năng của doanh nghiệp.
b)Vai trò của Triết lý kinh doanh trong sự phát triển của Doanh nghiệp
Triết lý kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp bởi
những lợi ích nhất định mà nó mang đến.
Tạo sức mạnh tổng thể
Không những tạo giá trị cốt lõi, định hướng phong cách làm việc mà triết lý kinh
doanh còn giúp doanh nghiệp hình thành và tạo ra một tập thể đoàn kết và vững mạnh.
Từ đó cùng nhau xây dựng doanh nghiệp và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Chất lượng, uy tín, sự chuyên nghiệp và đổi mới là bốn giá trị cốt lõi để hình thành nên
triết lý kinh doanh. Đây là bố giá trị thể hiện tư tưởng, ý thức cơ bản nhất của một doanh
nghiệp. Và giá trị của nó vẫn được giữ bền vững cho dù cơ cấu doanh nghiệp có thay đổi thế nào đi chăng nữa.
Công cụ định hướng
Triết lý kinh doanh là tiền đề để điều hướng cách thức hoạt động của doanh nghiệp làm
sao cho phù hợp với văn hóa làm việc của mình. Nếu thiếu đi thì việc thiết lập các dự án
của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh bằng
cách việc phân tích và dự báo môi trường.
Phát triển nguồn nhân lực
Đây là một trong những yếu tố đầu tiên quyết định việc thành công hay thất bại trong
công tác quản lý nhân sự của doanh nghiệp. Với việc lập ra các triết lý kinh doanh cụ thể
đội ngũ nhân viên có thể hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc về lý tưởng, công việc và mục
tiêu phát triển của mình.
Ngoài ra, còn cung cấp thêm cho cán bộ nhân viên các giá trị chuẩn mực hành vi đạo
đức tạo nên một phong cách làm việc năng động và đậm đà bản sắc văn hóa của doanh nghiệp.
Tạo phong cách đặc thù
Cung cấp các giá trị chuẩn mực hành vi, đạo đức cho nhân viên là vai trò tiếp theo của
triết lý khi kinh doanh. Tạo ra một phong cách làm việc, sinh hoạt chung trong môi
trường làm việc của mỗi doanh nghiệp. Và đây cũng là động cơ để phát huy tính sáng tạo của mỗi nhân viên.
2. Vì sao nói Triết lý kinh doanh là cốt lõi của việc xây dựng văn hóa Doanh
nghiệp. Minh họa với 1 DN ở Việt Nam.

Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp:
Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh
nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh
nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong
khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt
lõi doanh nghiệp thường không thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nền tảng
của văn hóa doanh nghiệp. Ví dụ: Vinamilk
Triết lý kinh doanh của Vinamilk:
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng”.
Văn hóa Doanh nghiệp đã thể hiện triết lý:
 Cam kết chất lượng sản phẩm tốt nhất
 Đảm bảo giá cả ổn định
 Mạng lưới phân phối rộng khắp
 Coi trọng dịch vụ chăm sóc khách hàng Chương 2.2
1. Trình bày nội dung của Triết lý kinh doanh?
Nội dung của triết lý kinh doanh bao gồm: sứ mệnh, mục tiêu, hệ thống các giá trị.
-Sứ mệnh doanh nghiệp là:
 Bản tuyên bố nhiệm vụ của doanh nghiệp
 Lý do tồn tại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích.
 Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào. -Mục tiêu là:
 Mục tiêu là kết quả mong muốn đạt được sau một quá trình hoạt động
 Mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng hay trạng thái mà doanh nghiệp
muốn đạt được sau một quá trình hoạt động/ sau khi thực hiện kế hoạch
-Hệ thống các giá trị là:
 Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm việc trong doanh nghiệp.
 Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp xác định thái độ của doanh nghiệp với
những đối tượng hữu quan như: người sở hữu, những nhà quản trị, đội ngũ những
người lao động, khách hàng và các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
 Các thành viên trong doanh nghiệp dù là lãnh đạo hay người lao động đều có
nghĩa vụ thực hiện các giá trị đã được xây dựng.
2. Giải thích mô hình 3P, phân biệt sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống các giá trị của
DN. Lấy ví dụ minh họa 1 DN ở Việt Nam
Là một triết lý mang tính chất định vị con người trong 3P : People ( con người), Product
(sản phẩm), Profit (Lợi nhuân).
Hoạt động kinh doanh chỉ có thể thực hiện khi có đủ 3 yếu tố trên. Chính quan niệm khác
nhau về ý nghĩa, vai trò của 3 yếu tố này -thể hiện qua việc sắp xếp thứ tự ưu tiên từng
yếu tố -sẽ dẫn đến những thái độ, cung cách ứng xử khác nhau trong kinh doanh
Có 3 quan niệm về triết lý 3P: Profit Product  People, Product  Profit  People,  People Product   Profit. 1. Profit Product   People
Đối với một doanh nghiệp xem lợi nhuận là tối thượng, đặt nó lên hàng đầu thì anh ta
sẵn sàng kinh doanh bất cứ sản phẩm gì, không cần biết đến chất lượng, nhằm đạt được
lợi nhuận cao nhất. Con người làm ra sản phẩm hoặc khách hàng, đối với doanh nghiệp
này chỉ được xem như công cụ để anh ta khai thác làm giàu, được xếp ở vị trí sau cùng.
Quan niệm này dẫn đến kiểu làm ăn chộp giật, không tạo ra khách hàng trung thành và
hậu quả là không thể tông tại lâu dài. 2. Product Profit   People
Lại cũng có những doanh nghiệp quan niệm cần phải chú ý đến sản phẩm hay dịch vụ
trước nhất, sản phẩm tốt thì mới đạt hiệu quả kinh doanh và sẽ có lợi nhuận. Với quan
niệm này doanh nghiệp đã chú ý đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đến vấn đề cạnh
tranh trong kinh doanh. Tuy nhiên yếu tố con người vẫn bị xếp cuối bảng. Do vậy để có
thể đạt lợi nhuận cao, người ta cố ép giá thành, nâng giá bán bằng cách chèn ép, khai thác
tối đa nhân công và tìm cách dụ khách hàng. 3. People Product  Profit 
Mô hình này trái hẳn với 2 mô hình trên. Doanh nghiệp vẫn hướng đến lợi nhuận, vẫn
chú trọng đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, thế nhưng đặt hai yếu tố này lần lượt ở hàng
thứ hai, ba. Trong khi đó yếu tố con người được coi là hàng đầu. Với quan niệm như vậy
doanh nghiệp sẽ đối xử tốt với khách hàng, đối tác và nhân viên của mình. Số khách hàng
trung thành ngày càng đông, mặt khác năng suất lao động sẽ tăng song song với việc
nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi ấy lợi nhuận sẽ đến như kết quả tất yếu và ngày càng
tăng. Có vẻ như mâu thuẩn khi không đặt lợi nhuận lên hàng tối thượng thì lợi nhuận
càng lớn, song thực tế đã chứng minh cho điều này. Sứ mệnh Mục tiêu Hệ thống các giá trị Vai trò
Sứ mệnh khiến bạn Mục tiêu giúp bạn Hệ thống các giá trị hiểu được cách để xác định được bạn xác định được các đi đến nơi mà bạn
muốn đi xa đến đâu. giá trị cốt lõi,những
muốn. Nó giúp bạn Nó khẳng định giá yếu tố quy định
tìm ra mục tiêu cho trị cũng như mục những chuẩn mực doanh nghiệp và đích tồn tại của chung và niềm tin khẳng định giá trị doanh nghiệp. lâu dài của một tổ doanh nghiệp. chức Trả lời cho câu hỏi Sứ mệnh sẽ cho ta Mục tiêu giúp bạn Hệ thống các giá trị
đáp án của câu hỏi: trả lời câu hỏi: giúp bạn trả lời câu
“Chúng ta phải làm “Chúng ta sẽ đi đến hỏi: “ Chúng ta xác gì để thành công? đâu? Mục tiêu của định giá trị gì? Hệ
Điều gì giúp chúng chúng ta là phải đi thống các giá trị của ta khẳng định sự tới nơi nào?”. chúng ta là gì? ” khác biệt?”. Giá trị về mặt thời Tập trung vào hiện
Hướng tới tương lai Lưu giữ lịch sử, gian tại phát triển hiện tại và tương lai Chức năng Sứ mệnh giúp Mục tiêu cho bạn Hệ thống các giá trị doanh nghiệp xác thấy bạn sẽ ở đâu sẽ xác định thái độ định được những trong những năm của doanh nghiệp
mục tiêu cho mình. tới. Nó thúc đẩy với những đối
Nhờ vào đó, bạn sẽ bạn nỗ lực làm việc tượng hữu quan. biêt mình phải làm để đạt được mục gì để đi đến thành tiêu. Nó cũng khiến công. bạn hiểu rõ lý do bạn cần làm việc hết mình. Sự thay đổi Người đứng đầu Với mong muốn Doanh nghiệp có
doanh nghiệp có thể doanh nghiệp phát thể thay đổi hệ thay đổi sứ mệnh triển hơn nữa, bạn thống các giá trị, hệ cho doanh nghiệp
có thể suy nghĩ đến thống các giá trị đã của mình. Tuy việc thay đổi mục hình thành theo lịch nhiên họ phải nhớ
tiêu. Thế nhưng hãy sử và được các hệ rằng sứ mệnh phải nhớ rằng mục tiêu thống lãnh đạo cũ
bám sát tầm nhìn và là động cơ để lý lựa chọn và thế hệ giá trị cốt lõi của
giải về nền tảng của lãnh đạo đương doanh nghiệp cũng doanh nghiệp. Vì nhiệm mong muốn như nhu cầu của vậy, đừng cố gắng xây dựng để doanh khách hàng. thay đổi mục tiêu nghiệp ứng phó với nếu điều đó không tình hình mới. thực sự cần thiết.
Ví dụ: tập đoàn Hòa Phát
-Sứ mệnh: “ Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt
được sự tin yêu của khách hàng ”.
-Tầm nhìn: “ Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó
Thép là lĩnh vực cốt lõi ”.
-Hệ thống các giá trị: “ Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng
Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập
đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên
liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập đoàn
Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người
một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập ”.
3. Trình bày các cơ bản yếu tố khi xây dựng bản tuyên bố sứ mệnh và cơ bản đặc
biệt của một bản tuyên bố sứ mệnh. Lấy ví dụ minh họa
Một bản sứ mệnh của công ty thường chứa đựng những nội dung cơ bản sau:
- Ngành kinh doanh của công ty thuộc lĩnh vực gì? Khách hàng của công ty là những đối
tượng nào? Sản phẩm và dịch vụ công ty cung cấp cụ thể là gì? Phân khúc thị trường nào
công ty đang phục vụ?,…
- Mối quan tâm của công ty về: khả năng sinh lợi, khả năng phát triển công nghệ, bí
quyết công nghệ, hình ảnh của công ty trước công chúng.
- Những nguyên tắc, triết lý kinh doanh của công ty.
- Những thành tích mà công ty mong muốn đạt được.
Bản sứ mệnh cơ bản đặc biệt:
– Sứ mệnh không nên quá vĩ đại đến mức không thể thực hiện được. Vì như vậy sẽ mất
lòng tin của các thành viên trong công ty.
– Sứ mệnh cũng không nên quá dễ, thiếu tính thách thức. Vì như vậy cũng sẽ thiếu động
lực phát triển của các cá nhân trong công ty.
– Sứ mệnh phải chứa đựng các định hướng lớn về cách thức mà công ty sẽ đạt được hoặc
đáp ứng được tầm nhìn trong một giai đoạn nhất định.
– Phạm vi của bản sứ mệnh không nên quá rộng cũng không nên quá hẹp.
– Nội dung của một bản sứ mệnh phải rõ ràng.
– Bản sứ mệnh phải được xây dựng dựa trên cơ sở khách hàng, phải diễn tả một cách
khái quát về khách hàng của công ty, các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, định hướng của
công ty trong một giai đoạn nhất định. Ví dụ:
Bản tuyên bố sứ mệnh của Vinamilk thể hiện:
Vinamilk cam kết bằng cả trái tim và niềm tin mãnh liệt rằng tất cả sản phẩm của công ty
chắc chắn sẽ mang lại nguồn dinh dưỡng có giá trị và đưa sản phẩm chất lượng cao đến
tay người tiêu dùng một cách hoàn hảo nhất. Qua đó, cho thấy bản thân công ty phải có
trách nhiệm thật sự đối với chính mình, với xã hội và với con người mới có thể thực hiện được tuyên bố này.