CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Nguyên tắc cơ bản trong luật thừa kế tài sản thờ cúng tổ tiên dòng họ Việt Nam truyền thống là: trọng trưởng, trọng nam, trọng đích. Được quy định trong bộ “Quốc triều hình luật” triều Lê và bộ “Hoàng Việt Luật lệ” triều Nguyễn,thứtựưutiên thừa kếtàisảnthờcúng (hươnghỏa,tựsản) làcon trai trưởng của người vợ cả. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

On LS NN VA PL - Câu hỏi ôn tập Lịch sử Nhà nước và Pháp
Luật
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
On LS NN VA PL - Câu hỏi ôn tập Lịch sử Nhà nước và Pháp
Luật
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Trọng nam, trọng trưởng, trọng đích nguyên tắc bản của luật thừa
kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) trong pháp luật Phong kiến Việt
Nam.
Nguyên tắc bản trong luật thừa kế tài sản thờ cúng tổ tiên dòng họ Việt
Nam truyền thống là: trọng trưởng, trọng nam, trọng đích. Được quy định
trong bộ Quốc triều hình luật triều bộ Hoàng Việt Luật lệ triều
Nguyễn, thứ tự ưu tiên thừa kế tài sản thờ cúng (hương hỏa, tự sản) là con trai
trưởng của người vợ cả.
Thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hoả) trong bộ Quốc triều hình luật”:
được quy định trong 13 điều luật (bổ sung về Hương hỏa từ điều 388 đến 392
QTHL). Luật hương hoả triều thể hiện sâu sắc phong tục tập quán của người
Việt, nhiều điểm khác so với pháp luật triều Nguyễn pháp luật phong kiến
Trung Hoa.
Về trật tự truyền ruộng đất hương hoả, việc truyền ruộng đất hương hoả phải
thực hiện theo nguyên tắc trọng nam trọng trưởng, trọng đích: con trai
trưởng của người vợ cả.
Ví dụ điều 388 – QTHL:Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc
thư, mà anh em chị em tự chia nhau, thì lấy một phần hai mươi số ruộng đất làm
phần hương hỏa, giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau”.
Tuy nhiên, đề phù hợp với thực tiễn, các nhà làm luật triều Lê đã "mềm hoá"
nguyên tắc này bằng cách quy định như sau: Ruộng đất hương hoả được truyền
cho con trai trưởng (hoặc cháu trai trưởng), nếu không có thì truyền cho con trai
thứ, con trai không thì truyền cho con gái, con gái không thì truyền cho
người trong họ. Người tàn phế hoặc bất hiếu không được nhận ruộng đất hương
hoả.
Điều 391 QTHL quy định: Người giữ hương hỏa con trai trưởng thì
dùng con trai trưởng, không con trai trưởng thì dùng con gái trưởng, ruộng
đất hương hỏa thì cho lấy một phần hai mươi (Lệnh năm thứ 2 (1517) niên hiệu
Quang Thiệu
1
)”.
Về số lượng tài sản hương hoả, Điều 390 quy định 1/20 di sản. Ruộng đất
hương hoả chỉ được sử dụng vào việc trồng cây lấy hoa lợi để thờ cúng tổ tiên và
không được bán ruộng đất hương hoả (Điều 400).
1 QuanTthiệu: niên hiệu của vua Lê Chiêu Tông (1516 - 1522). Lệnh chỉ năm Hồng Thuận và năm Quang Thiệu,
được bổ xung vào các lần in sau của bộ Luật này.
1
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
Thừa kế tài sản thờ cúng (Tự sản) trong bộ Hoàng Việt Luật lệ được quy
định tại các điều 76, 82, 83, 87 được bổ sung bằng một số Điều lệ. Điểm khác
biệt của Hoàng Việt luật lệ quy định về thừa kế tài sản thờ cúng là đặc biệt đề cao
vai trò của trưởng nam, con trai trưởng của người vợ cả: tuân thủ nghiêm nguyên
tắc trọng nam và trọng trưởng, trọng đích.
Thứ tự ưu tiên : Trưởng tử dòng đích, nếu trưởng tử chết thì cháu đích tôn
thay cha thừa trọng để thờ cúng tổ tiên; con kế dòng đích; con dòng nhánh; lập
đích tử trong "Chiêu mục tương đương"
nếu không có con trai.
Luật cũng cho phép một người con được thừa kế tự sản hai nhà tông miếu.
Nếu vi phạm trật tự thừa kế trên phải chịu chế tài theo luật định (Điều 37).
Nếu trong thân thuộc không người đáng được thừa kế tự sản thì con gái mới
được thừa kế (Lệ 2 Điều 83). Nếu người lập tự không bằng lòng với con lập tự
hoặc có hiềm khích thì cho phép trình quan ti để lập người khác.
Như vậy, qua nghiên cứu, thể thấy, trọng nam, trọng trưởng, trọng đích
nguyên tắc bản của luật thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) trong
pháp luật Phong kiến Việt Nam.
CUC CI T B CHÍNH QUYN ĐA PHƯƠNG THI LÊ
THÁNH NG
Công cuộc cải t bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thời
Thánh Tông (1460 1497) một trong hai cuộc cải tổ lớn nhất và thành ng
nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. hình nhà nước thời Lê
Thánhng trở thành mẫu mực cho những đời vua sau các triều đại sau
phỏng theo.
1. Hoàn cảnh lịch sử và nguyên nhân cải cách
Hoàn cảnh lịch sử, sau khi lên ngôi, Hoàng đế Lê Thánh Tông đã tiến hành cải
cách toàn diện bộ máy nhà nước tăng cường pháp chế: từ quân sự đến dân sự,
từ quan chế đến thể chế, từ trung ương đến địa phương cơ sở.
Nguyên nhân cải cách, kế thừa những thành tựu của các triều đại trước, học
tập những kinh nghiệm cải cách địa phương của nhà Minh, Lê Thánh Tông đã cải
cách căn bản hệ thống chính quyền địa phương thống nhất, tăng cường quản trị
cấp sở làng xã, mở rộng lãnh thổ về phía nam. Lần đầu tiên trong lịch sử,
Thánh Tông đã xây dựng được bản đồ quốc gia, dựa trên những số liệu được tổng
kết từ địa phương, với tên gọi “Bản đồ Hồng Đức”.
Mục tiêu cơ bản của cuộc cải tổ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông là củng
cố nền quản trị thống nhất trong cả nước. Đồng thời tập trung quyền lực vào trong
tay nhà vua theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" Nho Pháp tăng cường hiệu lực
2
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương cơ sở.
2. Nội dung những cải cách chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tông
Ba biện pháp chủ yếu trong cuộc cải tổ với chính quyền địa phương là:
- Thứ nhất, bỏ bớt một số chức quan, xây dựng các quan mới với chức
năng nhiệm vụ rõ ràng. Lê Thánh Tông tập trung cải tổ cấp Đạo xứ thừa tuyên
cấp Xã, chuyển đổi cấp châu ngang cấp Huyện.
- Thứ hai, áp dụng nguyên tắc tản quyền, phân công quyền lực ràng trong
các quan nhà nước. Không tập trung quá nhiều quyền hành vào một quan
mà tản ra cho nhiều cơ quan để ngăn chặn sự tiếm quyền.
- Thứ ba, xây dựng các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự lạm
quyền và nâng cao trách nhiệm công vụ.
Mở rộng khoa cử để tuyển lựa nhân tài, củng cố an ninh nhà nước, thống nhất
quản trị địa phương, kết hợp cả quân sự và dân sự.
Cuộc cải tổ bộ máy nhà nước được Thánh Tông tiến hành trong suốt cả
quãng đời làm vua của ông. Năm 1471, nhà vua ra đạoDụ hiệu định quan chế
sử sách thường gọi văn bản này Hoàng triều quan chế. văn bản đặt
sở pháp cho cả quá trình cải tổ bộ máy quan lại các chức vụ từ trung ương
đến địa phương.
Ba biện pháp cải cách chính quyền địa phương được thực hiện như sau:
Biện pháp thứ nhất : Cải tổ xây dựng mới hệ thống tổ chức chính
quyền địa phương, củng cố quân sự theo vùng miền để đảm bảo an ninh,
mở rộng biên giới
Trong cuộc cải tổ chính quyền địa phương, Thánh Tông đã bỏ tên gọi đơn
vị hành chính lộ, trấn; bỏ cấp hành chính trung gian châu. Với cuộc cải tổ này,
Đại Việt có những cấp chính quyền địa phương sau đây:
Cấp đạo - xứ thừa tuyên
Đối với cấp đạo, Thánh Tông thực hiện ba biện pháp: Một chia cả nước
thành nhiều đạo; hai không để quyền hành đạo tập trung vào tay một người
mà được tản ra cho ba cơ quan là tam ty; ba là giám sát chặt chẽ cấp đạo. Sự phân
lập quyền hành địa phương như vậy nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ
tăng cường quyền lực của trung ương.
Năm 1466, "Đặt 13 đạo thừa tuyên: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên
Trường, Nam Định, Quốc Oai, Bắc Giang, Yên Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang,
Lạng Sơn, Thái Nguyên và Trung đô phủ. Đổi lộ làm phủ, đổi trấn làm châu. Đổi
lộ An phủ sứ làm Tri phủ, Trấn phủ làm đồng Tri phủ, Chuyển vận làm tri huyện,
Tuần sát làm Huyện thừa, Xã quan làm Xã trưởng".
Kinh đô Phủ Trung Đô Phủ Phụng Thiên quan đứng đầu phủ Phủ doãn
3
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
mang hàm Chánh ngũ phẩm, chức phó Thiếu doãn với hàm Chánh lục phẩm.
Phủ Trung Đô trung tâm kinh đô nên hình thức tổ chức chính quyền khác
với các đạo.
Năm 1490, định lại bản đồ trong nước: 13 xứ thừa tuyên, 52 phủ, 178
huyện, 50 châu, 6851 xã.
Cấp phủ
Phủ cấp hành chính dưới đạo, trung tâm thị tứ của một vùng. Đứng đầu
phủ Tri phủ hàm tòng lục phẩm, chức phó Đồng tri phủ hàm chánh thất
phẩm. Chức năng chủ yếu của quan lại ở cấp phủ là truyền lệnh từ trên xuống cho
các huyện - châu, đốc thúc kiểm tra việc thi hành, thu nộp thuế khoá, lao dịch
binh dịch. Đặc biệt, cấp phủ chức đê sứ Khuyến nông sứ đều hàm
tòng cửu phẩm, chuyên về kinh tế nông nghiệp lúa nước.
Cấp huyện - châu
Dưới đạo cấp huyện - châu, một số vùng miền núi huyện được gọi
châu, đứng đầu tri huyện tri châu, đều hàm tòng thất phẩm. Chức năng của
các quan huyện châu, theo sắc dụ năm 1471 "đi xét trong hạt, bờ biển, chỗ
nào thể làm ruộng được, các đê bồi ngòi cừ, chỗ nào thể đào đắp được,
cùng chỗ nào giống hổ lang làm hại, kẻ cường hào xui giục kiện tụng,
phong tục điêu bạc, nhân dân đau khổ, hết thảy các việc tiện lợi nên làm, những
mối tệ hại nên bỏ".
(1)
Các quan phủ huyện, châu phải chăm nom đê điều
khuyến nông, đốc thúc dân bồi đắp ruộng chứa nước để làm mùa chiêm, không
nên bỏ phứa chức trách của mình.
(2)
Cấp Xã
Thánh Tông rất chú trọng cải tổ cấp xã, nhà vua ban hành rất nhiều văn
bản pháp luật về cấp xã, thực hiện ba biện pháp để cải tổ như sau:
Một phân định lại các. Đến thời Thánh Tông, quy của được phân
định lớn hơn. Theo một Sắc chỉ năm 1483,
(1)
đại từ 500 hộ trở lên, trung từ
300 hộ, tiểu xã có trên dưới 100 hộ. Các xã không phải là cố định, bất biến mà có
sự tách xã cũ, lập xã mới.
Hai là định ra các tiêu chuẩn của xã trưởng.Thánh Tông đổi gọi xã quan là
trưởng. trưởng gồm các chức: chính, sử, tư. Theo Sắc chỉ năm
1483, đại 5 trưởng, trung 4 người, tiểu 1 - 2 người, tiểu
dưới 60 hộ 1 trưởng. bầu ra các trưởng của mình đưa lên chính
quyền cấp trên chuẩn y, nvua đặt ra các tiêu chuẩn của xã trưởng.
Ba là, hạn chế kiểm duyệt hương ước. Để hạn chế tính tự trị của các làng
xã, cùng với việc đặt ra các tiêu chuẩn của xã trưởngsự hạn chế và kiểm duyệt
hương ước ("bộ luật" thể hiện cao nhất tính tự trị của làng xã). Một đạo dụ đã
được ban hành ở thời Hồng Đức, có nội dung gồm 5 điểm sau đây:
(2)
(1)
(1)
,
(2)
Đại việt sử kí toàn thư, Tập III, tr. 244, 285.
(1)
(1)
,
(
2
)
.Xem: Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, tr. 234, 240, 234, 236.
2().Xem: Hồng Đức thiện chính thư, bản dịch của Nguyễn Sĩ Giác, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn, 1959, tr. 103, 104.
4
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
Các làng không nên khoán ước riêng, đã pháp luật chung của nhà vua. Làng
nào những tục khác lạ thì thể cho lập khoán ước đặt ra những lệ cấm. Trong trường
hợp đó, việc thảo ra ơng ước phải những người học thức, đức hạnh, chức phận
chính thức tuổi tác. Thảo xong, khoán ước phải được quan trên kiểm duyệt thể bị
bác bỏ. Khi đã khoán ước rồi vẫn còn những người không chịu tuân theo, cứ nhóm
họp riêng thì những kẻ ấy sẽ bị quan trên trị tội.
Như vậy, với những biện pháp cải tổ như trên đối với cấp xã, Thánh Tông
đã tăng cường hiệu lực của chính quyền cấp sở, can thiệp sâu vào làng
nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của làng xã, qua đó góp phần củng cố nền quân
chủ chuyên chế đến tận người dân.
thể nói, đây lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước phong kiến can thiệp
một cách quy vào tổ chức, phân nhiệm công việc nội bộ của làng xã. Cuối
thời Hồng Đức cả nước 6851 xã. Quản trị đến cấp đã chứng minh cho sức
mạnh của chính quyền trung ương tăng cường hiệu lực quản trị “Tôn quân
quyền” đến tận cơ sở.
Biện pháp thứ hai: Áp dụng nguyên tắc tập quyền kết hợp phân quyền và
tản quyền, thống nhất quản lý địa phương trong cả nước
Đối với các chức vụ cấp Đạo xứ thừa tuyên, để tránh sự tập trung quyền lực
vào trong tay một người, vua Lê Thánh Tông đã bỏ chức Hành khiển, Tổng quản,
Vệ quân thời Thái Tổ Nhân Tông. Đặt Tam ty, 3 quan với các chức danh,
thẩm quyền phân nhiệm rõ ràng:
Thừa ty: phụ trách hành chính, tài chính, dân sự. Đứng đầu là Thừa chính sứ với hàm tòng
tam phẩm, chức phó là Thừa phó sứ hàm tòng tứ phẩm.
Đô ty trông coi việc quân, đứng đầuĐô tổng binh sứ hàm chánh tứ phẩm, Phó tổng binh
hàm tòng tứ phẩm.
Hiến ty chức năng xét xử và giám sát hai ty trên, giám sát mọi công việc trong đạo xứ để
tâu lên triều đình. Đứng đầu là Chánh Hiến sát sứ hàm chánh lục phẩmPhó hiến sát sứ hàm
chánh thất phẩm.
Với 6 viên quan cấp đạo, sự phân lập quyền hành cấp Đạo Xứ thừa tuyên
được tăng cường nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và tăng cường quyền lực
quản lý từ trung ương đến cấp hành chính địa phương quan trọng. Các chức danh
này,phẩm hàm ngang với các quan Lục bộ (Tả hữu Thị Lang và các Thanh lại
ty), được tuyển bổ qua chế độ khoa cử chặt chẽ.
Đối với chức vụ cấp phủ - huyện: đều các chức danh đứng đầu cấp phó,
chức trách được quy định rõ ràng, cụ thể.
Đối với cấp xã
Thánh Tông ban hành rất nhiều văn bản, cải cách từ 1462 đến 1496. Theo
Lệ bầu đặt trưởng ban hành năm 1462, Lệ giảm bớt trưởng ngoài lệ năm
1483, Lệnh giảm bớttrưởng không biết chữ năm 1487, Lệnh xét đặt xã trưởng
5
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
1488, Lệnh về chọn đặt trưởng 1496...
(3)
trưởng phải những tiêu chuẩn
sau đây:
Bầu chọn trong số những người già, giám sinh, sinh đồ (người đang theo học trường quốc
học) tuổi cao, con em nhà hiền lành 30 tuổi trở lên, không ớng o việc quân, biết chữ và có
hạnh kiểm tốt. Anh em thân thích không được hai người cùng làm trưởng, để bỏ tệ nạn
đồng đảng, bè cánh. Thải loại những xã trưởng gian tham hoặc già lão ốm yếu, hoặc kém năng
lực không kham nổi công việc.
Đối với vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng biên viễn, với các châu, để nắm
quản được những địa phương xa xôi này, chính sách của nhà , về bản
cũng như các triều đại trước đây tìm ch tranh thủ các trưởng địa phương.
Nhà vẫn dành cho các trưởng những quyền hạn rộng lớn địa phương,
được cai quản dân địa phương theo phong tục tập quán, xét xử theo tục lệ. Các
trưởng có công được phong những tước cao, tù trưởng nào nổi dậy chống lại triều
đình bị trấn áp. Bằng những biện pháp trên, nhà đã củng cố quốc gia thống
nhất, mở rộng ảnh hưởng của triều đình đến các vùng miền núi xa xôi, đặt cả
nước dưới quyền khống chế của chính quyền trung ương.
Để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, kế thừa cách xây dựng quân đội của
các thời đại trước, Thánh Tông chia quân đội thành “Ngũ phủ quân” trấn giữ
các vùng: Trung quân phủ, trấn giữ từ Thăng Long vào đến Thanh Hóa; Bắc quân
phủ, trấn giữ vùng phía bắc từ Bắc Ninh đến Lạng Sơn; Nam quân phủ, trấn giữ
từ Nghệ An vào Tân Bình Thuận Hóa, Quảng Nam; Đông Quân phủ, trấn giữ Hải
Đông, Quảng Yên; Tây quân phủ, trấn giữ vùng Sơn Tây, Hưng Hóa. Đứng đầu
mỗi phủ Lê Thánh Tông bỏ chức Đại Đô Đốc, đặt 2 chức Tả, Hữu Đô Đốc, quyền
hạn ngang nhau, có quyền giám sát.
Cải cách địa phương thời Thánh Tông sự kết hợp giữa tập quyền với
phân quyền tản quyền để thống nhất quản địa phương hạn chế khả năng cát
cứ, địa phương tự trị. Những biện pháp này, đến triều Nguyễn, dưới thời vua
Minh Mệnh lại tiếp tục được học tập phát huy.
Biện pháp thứ ba : Tăng cường hệ thống giám sát địa phương
Để tăng cường hơn nữa sự giám sát của trung ương đối với cấp đạo, Ngự sử
đài triều đình đã lập 6 ty Giám sát ngự sử tại trung ương giám sát trực tiếp các
đạo. Mỗi ty Ngự sử giám t hai hoặc ba đạo. Đứng đầu ty Ngự sử chức quan
Giám sát ngự sử mang hàm chánh thất phẩm.
Theo quy định, cấp được đặt dưới sự quản kiểm soát của cấp huyện;
cấp huyện dưới sự quản giám sát của cấp phủ; cấp phủ dưới sự quản
giám sát của cấp đạo; Chánh Hiến sát sứ giám sát Đô, Thừa; Thừa, Đô, Hiến dưới
sự quản lý của Lục Bộ và giám sát của 6 Ty Giám sát ngự sử.
(3)
(3)
.Xem: Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, tr. 241, 242.
6
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
Bên cạnh 3 biện pháp chính yếu trên, Thánh Tông còn cải tổ đồng bộ
với nhiều biện pháp khác như:
Chế độ khảo khóa , khảo, tái khảo, thông khảo từ 3 - 9 năm để kịp thời
thăng, giáng, thưởng, phạt quan lại.
Đồng thời t uyển chọn quan lại các cấp một cách càng, từ cấp huyện trở
lên đều qua khoa cử, tiến cử người hiền tài vào các quan Nhà nước cứ 3
năm tiến hành “Khảo khoá” để kiểm tra về trình độ của đội ngũ quan lại.
Trên sở đó, Lê Thánh Tông đã cho tiến hành điều tra địa hình, giới hạn,
phong thổ các đạo đxây dựng bản đồ cả nước. Bản đồ đó được hoàn thành vào
năm 1490 sử sách thường gọiBản đồ Hồng Đức”, xác định chặt chẽ lãnh
thổ, cương vực của quốc gia Đại Việt. Đây b bản đ nổi tiếng trong lịch sử
chế độ phong kiến Việt Nam.
thể thấy, các biện pháp cải cách chính quyền địa phương của vua
Thánh Tông được áp dụng một cách phù hợp, đồng bộlinh hoạt. Công cuộc
cải cách đặt dưới sự điều hành thống nhất, tập quyền của nhà vua, kết hợp Lễ
trị với pháp trị đã đạt được nhiều thành tựu. Ổn định biên giới, quản
thống nhất, kết hợp hài hòa nguyên tắc: trung ương tập quyền với địa phương
phân quyền.
Giá trị, ý nghĩa bài học kinh nghiệm của công cuộc cải cách nền hành
chính địa phương thời Lê Thánh Tông
Nhìn lại toàn cục, cuộc cải tổ bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tông tuy có
phỏng theo hình nhà nước quan chế của nhà Minh - Trung Quốc nhưng
rất nhiều sáng tạo. Cuộc cải tổ đó đã xuất phát từ tình hình thực tế củahội Đại
Việt thế kỉ XV, góp phần to lớn thúc đẩy sự phát triển của dân tộc và quốc gia Đại
Việt.
Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lê Thánh Tông đã trở thành mô hình kinh
điển cho các đời vua nhiều triều đại sau này. Hiến Tông - vị vua kế tiếp
Thánh Tông đã khẳng định:"Thái Tổ ta gây dựng trung châu, hoàng phụ ta trong
trị ngoài dẹp, quy đã định, ta không việc phải thay đổi, chỉ tuân giữ
phép cũ, làm rộng thêm sáng tỏ ra, để tỏ đức của tổ khảo ta thôi".
(1)
Phan Huy Chú, khi khảo xét về thể chế các đời, cũng nhiều lần nhận xét tương tự
như vậy. Và thực tế lịch sử của nhiều triều đại sau này đã chứng thực điều đó.
Có thể nói, Lê Thánh Tông là hiện tượng hiếm hoi và đặc sắc trong lịch sử nhà
nước pháp luật phong kiến Việt Nam."Nước Việt Nam ta mở nước bằng văn
(1)
(1)
Đại Việt sử toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học hội, Hà Nội
7
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
hiến, các bậc vua hiền đời trước đều có, duy Thánh Tông thì không phải đời
nào cũng có. Những phép hay chính tốt chép cả trong sách sử".
(2)
Người nhìn
nhận Lê Thánh Tông một vị vua những phép hay, chính tốt, chính vua
Minh Mạng thời Nguyễn sau này. Cải cách nhà nước từ trung ương đến cấp Đạo –
Xứ thừa tuyên cấp của Thánh Tông đã từng bước tạo nên một thể chế
nhà nước thống nhất ổn định lâu dài bền vững trong lịch sử quốc gia dân tộc
Việt Nam.
Tóm lại
thể thấy, các biện pháp cải cách về tổ chức, cấu lại nền hành chính,
bổ dụng quan lại, cũng như tăng cường giám sát địa phương thời vua Lê Thánh
Tông đã đem lại những thành công nhất định, tạo điều kiện thuận lợi để củng
cố nhà nước quân chủ phong kiến trung ương tập quyền pháp trị. Nghiên cứu
về các biện pháp cải cách nền hành chính địa phương Thánh Tông cũng
thể tìm ra giá trị và những bài học kinh nghiệm trong cải cách chính quyền địa
phương hiện nay.
Quốc Triều Hình Luật:
BỔ SUNG THÊM VỀ LUẬTƠNG HỎA
(Gồm 4 điều)
388. [Điều 1] - Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em
chị em tự chia nhau, thì lấy một phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa,
giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau. Phần con của vợ lẽ, nàng
hầu, thì phải kém. Nếu đã có lệnh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo đúng, trái
thì bị mất phần mình (Lệnh năm thứ 2 (1461) niên hiệu Quang Thuận
3
).
389. [Điều 2] - Các quan đại thần cùng các quan viên cho đến thường dân, phàm
con cháu, giữ việc phụng sự hương hỏa, thì không kể tuổi lớn nhỏ, phẩm trật cao
thấm, phải theo lệ thường, ủy cho người con trưởng của vợ cả. Nếu người con cả
(2)
(2)
Minh Mệnh chính yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, 1998.
3 Quang Thuận: niên hiệu thứ nhât của vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497)
8
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
chết trước, thì lấy người cháu trưởng; nếu không cháu trưởng thì mới lấy
người con thứ. Nếu người vợ cả không con trai khác, thì mới chọn lấy người
con nào tốt của vợ lẽ. Nếu người con trưởng, cháu trưởng tật nặng hay
hỏng, không thể giữ việc thờ cúng được, thì phải trình quan sở tại để chọn người
con khác thay. Nếu trái luật thì cho người trưởng họ được cáo tỏ các nha môn
để tâu lên, sẽ khép vào “tội bất hiếu bất mục trái bỏ điển lễ”. (Lệnh năm thứ 3
(1511) niên hiệu Hồng Thuận
4
).
390. [Điều 3] - Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già lập sẵn chúc thư. Người
trưởng họ liệu chia nhiều ít cho phải, rồi làm giấy giao lại về phần hương hỏa thì
theo lệ lấy một phần hai mươi [trong số điền sản]. Như người cha làm trưởng
họ lấy ruộng đất mấy nơi làm phần hương hỏa, đến khi con làm trưởng họ, thì lại
đem những ruộng đất hương hỏa của cha nhập cả vào phần các con, chia ra xem
mỗi phần được bao nhiêu mới lấy môt phần hai mươi làm hương hỏa. Cháu làm
trưởng họ thì cũng thế. Nhưng khi trường hợp người nhiều ruộng ít, thì
phần hương hỏa phần các con cháu, cho được tùy tiện chia, miễn thuận
tình cả không có sự tranh giành nhau, thì cho tùy nghi.
391. [Điều 4] - Người giữ hương hỏa con trai trưởng thì dùng con trai trưởng,
không có con trai trưởng thì dùng con gái trưởng, ruộng đất hương hỏa thì cho lấy
một phần hai mươi (Lệnh năm thứ 2 (1517) niên hiệu Quang Thiệu
5
).
CHÂM CHƯỚC BỔ SUNG VỀ LUẬT HƯƠNG HỎA
(Gồm 9 điều)
392. iều 1] - Người con trưởng nếuhỏng hay bị tật nặng không thể giữ việc
thờ cúng, thì cha mẹ đem phần hương hỏa đem cho con thứ giữ, và phải theo lệnh
của cha mẹ. Nếu người con thứ không con trai người con trưởng bất hiếu
6
hay bị phế tật lại con trai cháu trai, thì phần hương hỏa trước lại giao về cho
con trưởng ấy.
393. [Điều 2] - Người cha lấy vợ trước sinh được một con trai, phần hương hỏa
đã giao cho giữ; nhưng người con trai ấy lại chỉ sinh được một con gái, mà cha có
vợ lẽ hay nàng hầu lại sinh được một trai nhưng lại bị cố tật, người con cố tật ấy
sinh được cháu trai, thì ruộng đất hương hỏa phải giao cho người cháu trai con kẻ
cố tật, để tỏ ra rằng dòng họ không thể để tuyệt.
4 Hồng Thuận: niên hiệu của vua Lê Tương Dực (1509 - 1516).
5 QuanTthiệu: niên hiệu của vua Lê Chiêu Tông (1516 - 1522). Lệnh chỉ năm Hồng Thuận và năm Quang Thiệu,
được bổ xung vào các lần in sau của bộ Luật này.
6 Bất hiếu: kém cỏi, không xứng đáng.
9
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
394. [Điều 3] - Người con trai trưởng hay cháu trai trưởng trước đã giữ phần
hương hỏa, nhưng vì nghèo đói phải xiêu dạt đi nơi khác, bỏ việc thờ cúng đã lâu
năm, thì cho người trong họ được trình rõ với quan sở tại tạm giao cho họ thừa tự.
Nếu người con trai hay cháu trai lại về an nghiệp, thì phần hương hỏa trước trả lại
cho người con trai cháu trai ấy giữ, người trong họ không được cố giữ.
395. [Điều 4] - Cha mẹ sinh được hai con trai, người con trai trưởng chỉ sinh con
gái, con thứ lại con trai thì phần hương hỏa giao cho con trai người con thứ,
nhưng con trai người con thứ chỉ sinh cháu gái, thì phần hương hỏa trước kia lại
phải giao trả cho con gái người con trưởng.
396. [Điều 5] - Người ông Phạm Giáp sinh con trai trưởng Phạm Ất, thứ
Phạm Bính. Ông Tổ Phạm Giáp ruộng đất hương hỏa 2 mẫu đã giao cho con
trưởng Phạm Ất giữ. Phạm Ất đã đem 2 mẫu ấy nhập vào ruộng đất của mình
chia cho các con, chỉ còn 5 sào để cho con trai Phạm Ất giữ làm hương hỏa.
Con trai Phạm Ất lại sinh toàn con gái, con thứ Phạm Bính con trai lại
cháu trai, thì số 5 sào hương hỏa hiện tại, phải giao lại cho con trai hay cháu trai
Phạm Bính coi giữ, nhưng không được đòi lấy cho đủ 2 mẫu hương hỏa của tổ
trước mà sinh ra tranh giành.
397. [Điều 6] - Người ông Trần Giáp sinh được trai gái hai con, trai trưởng
Trần Ất, gái là Trần Thị Bính. Trần Ất sinh được một gái Trần Thị Đinh, còn thơ
ấu thì Trần Ất chết. Ông Trần Giáp lập chúc thư giao phần ruộng hương hỏa
cho Trần Thị Bính giữ. Khi Trần Thị Bính chết, thì phần hương hỏa trả lại cho
con gái Trần Ất là Trần Thị Đinh giữ.
398. [Điều 7] - Tằng tổ
7
sinh được hai con trai, ruộng đất hương hỏa giao cho
người con trưởng coi giữ; người con trưởng lại giao cho cháu trai trưởng coi giữ.
Sau người cháu trưởng sinh toàn con gái, mà người con thứ của tằng tổ lại có con
trai cháu trai, thì phần hương hỏa phải giao về cho con trai cháu trai người con
thứ coi giữ, để làm rõ cái nghĩa tôn kính tổ tiên.
399. [Điều 8] - Ruộng đất hương hỏa của cao tổ
8
đã trải 5 đời, con cháu không
phải để tang, không phải thờ cúng thì những người trong họ không được phép
đem ruộng đất trước chia nhau để tránh sự tranh giành.
400. [Điều 9] - Ruộng đất hương hỏa, con cháu nghèo khó, cũng không được
đem bán làm trái luật, người tố cáo phải ghép vào tội bất hiếu. Nếu người
trong họ mua ruộng đất ấy, thì mất số tiền mua. Người ngoài mua thì phải cho
chuộc, người mua không được cố giữ.
7 Tằng tổ: cụ bốn đời.
8 Cao tổ: cụ năm đời.
10
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
11
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)
lOMoARcPSD|45470709
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|45470709
On LS NN VA PL - Câu hỏi ôn tập Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Trọng nam, trọng trưởng, trọng đích là nguyên tắc cơ bản của luật thừa
kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) trong pháp luật Phong kiến Việt Nam.
Nguyên tắc cơ bản trong luật thừa kế tài sản thờ cúng tổ tiên dòng họ Việt
Nam truyền thống là: trọng trưởng, trọng nam, trọng đích. Được quy định
trong bộ “Quốc triều hình luật” triều Lê và bộ “Hoàng Việt Luật lệ” triều
Nguyễn, thứ tự ưu tiên thừa kế tài sản thờ cúng (hương hỏa, tự sản) là con trai
trưởng của người vợ cả.
Thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hoả) trong bộ “Quốc triều hình luật”:
được quy định trong 13 điều luật (bổ sung về Hương hỏa từ điều 388 đến 392 –
QTHL). Luật hương hoả triều Lê thể hiện sâu sắc phong tục tập quán của người
Việt, có nhiều điểm khác so với pháp luật triều Nguyễn và pháp luật phong kiến Trung Hoa.
Về trật tự truyền ruộng đất hương hoả, việc truyền ruộng đất hương hoả phải
thực hiện theo nguyên tắc trọng nam và trọng trưởng, trọng đích: Là con trai
trưởng của người vợ cả
.
Ví dụ điều 388 – QTHL:Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc
thư, mà anh em chị em tự chia nhau, thì lấy một phần hai mươi số ruộng đất làm
phần hương hỏa, giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau
”.
Tuy nhiên, đề phù hợp với thực tiễn, các nhà làm luật triều Lê đã "mềm hoá"
nguyên tắc này bằng cách quy định như sau: Ruộng đất hương hoả được truyền
cho con trai trưởng (hoặc cháu trai trưởng), nếu không có thì truyền cho con trai
thứ
, con trai không có thì truyền cho con gái, con gái không có thì truyền cho
người trong họ. Người tàn phế hoặc bất hiếu không được nhận ruộng đất hương hoả.
Điều 391 – QTHL quy định: “Người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì
dùng con trai trưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gái trưởng, ruộng
đất hương hỏa thì cho lấy một phần hai mươi (Lệnh năm thứ 2 (1517) niên hiệu Quang Thiệu1)
”.
Về số lượng tài sản hương hoả, Điều 390 quy định là 1/20 di sản. Ruộng đất
hương hoả chỉ được sử dụng vào việc trồng cây lấy hoa lợi để thờ cúng tổ tiên và
không được bán ruộng đất hương hoả (Điều 400).
1 QuanTthiệu: niên hiệu của vua Lê Chiêu Tông (1516 - 1522). Lệnh chỉ năm Hồng Thuận và năm Quang Thiệu,
được bổ xung vào các lần in sau của bộ Luật này. 1
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
Thừa kế tài sản thờ cúng (Tự sản) trong bộ Hoàng Việt Luật lệ được quy
định tại các điều 76, 82, 83, 87 và được bổ sung bằng một số Điều lệ. Điểm khác
biệt của Hoàng Việt luật lệ quy định về thừa kế tài sản thờ cúng là đặc biệt đề cao
vai trò của trưởng nam, con trai trưởng của người vợ cả: tuân thủ nghiêm nguyên
tắc trọng nam và trọng trưởng, trọng đích.
Thứ tự ưu tiên là: Trưởng tử dòng đích, nếu trưởng tử chết thì cháu đích tôn
thay cha thừa trọng để thờ cúng tổ tiên; con kế dòng đích; con dòng nhánh; lập
đích tử trong "Chiêu mục tương đương" nếu không có con trai.
Luật cũng cho phép một người con được thừa kế tự sản hai nhà tông miếu.
Nếu vi phạm trật tự thừa kế trên phải chịu chế tài theo luật định (Điều 37).
Nếu trong thân thuộc không có người đáng được thừa kế tự sản thì con gái mới
được thừa kế (Lệ 2 Điều 83). Nếu người lập tự không bằng lòng với con lập tự
hoặc có hiềm khích thì cho phép trình quan ti để lập người khác.
Như vậy, qua nghiên cứu, có thể thấy, trọng nam, trọng trưởng, trọng đích là
nguyên tắc cơ bản của luật thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) trong
pháp luật Phong kiến Việt Nam.
CUỘC CẢI TỔ BỘ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THỜI LÊ THÁNH TÔNG
Công cuộc cải tổ bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thời Lê
Thánh Tông (1460 – 1497) là một trong hai cuộc cải tổ lớn nhất và thành công
nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Mô hình nhà nước thời Lê
Thánh Tông trở thành mẫu mực cho những đời vua sau và các triều đại sau mô phỏng theo.
1. Hoàn cảnh lịch sử và nguyên nhân cải cách
Hoàn cảnh lịch sử, sau khi lên ngôi, Hoàng đế Lê Thánh Tông đã tiến hành cải
cách toàn diện bộ máy nhà nước và tăng cường pháp chế: từ quân sự đến dân sự,
từ quan chế đến thể chế, từ trung ương đến địa phương cơ sở.
Nguyên nhân cải cách, kế thừa những thành tựu của các triều đại trước, học
tập những kinh nghiệm cải cách địa phương của nhà Minh, Lê Thánh Tông đã cải
cách căn bản hệ thống chính quyền địa phương thống nhất, tăng cường quản trị
cấp cơ sở làng xã, mở rộng lãnh thổ về phía nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, Lê
Thánh Tông đã xây dựng được bản đồ quốc gia, dựa trên những số liệu được tổng
kết từ địa phương, với tên gọi “Bản đồ Hồng Đức”.
Mục tiêu cơ bản của cuộc cải tổ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông là củng
cố nền quản trị thống nhất trong cả nước. Đồng thời tập trung quyền lực vào trong
tay nhà vua theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" Nho Pháp và tăng cường hiệu lực 2
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương cơ sở.
2. Nội dung những cải cách chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tông
Ba biện pháp chủ yếu trong cuộc cải tổ với chính quyền địa phương là:
- Thứ nhất, bỏ bớt một số chức quan, xây dựng các cơ quan mới với chức
năng nhiệm vụ rõ ràng. Lê Thánh Tông tập trung cải tổ cấp Đạo xứ thừa tuyên và
cấp Xã, chuyển đổi cấp châu ngang cấp Huyện.
- Thứ hai, áp dụng nguyên tắc tản quyền, phân công quyền lực rõ ràng trong
các cơ quan nhà nước. Không tập trung quá nhiều quyền hành vào một cơ quan
mà tản ra cho nhiều cơ quan để ngăn chặn sự tiếm quyền.
- Thứ ba, xây dựng các cơ quan giám sát, kiểm soát lẫn nhau để loại trừ sự lạm
quyền và nâng cao trách nhiệm công vụ.
Mở rộng khoa cử để tuyển lựa nhân tài, củng cố an ninh nhà nước, thống nhất
quản trị địa phương, kết hợp cả quân sự và dân sự.
Cuộc cải tổ bộ máy nhà nước được Lê Thánh Tông tiến hành trong suốt cả
quãng đời làm vua của ông. Năm 1471, nhà vua ra đạo “Dụ hiệu định quan chế
mà sử sách thường gọi văn bản này là Hoàng triều quan chế. Là văn bản đặt cơ
sở pháp lí cho cả quá trình cải tổ bộ máy quan lại và các chức vụ từ trung ương đến địa phương.
Ba biện pháp cải cách chính quyền địa phương được thực hiện như sau: B
iện pháp thứ nhất : Cải tổ và xây dựng mới hệ thống tổ chức chính
quyền địa phương, củng cố quân sự theo vùng miền để đảm bảo an ninh,
mở rộng biên giới

Trong cuộc cải tổ chính quyền địa phương, Lê Thánh Tông đã bỏ tên gọi đơn
vị hành chính lộ, trấn; bỏ cấp hành chính trung gian châu. Với cuộc cải tổ này,
Đại Việt có những cấp chính quyền địa phương sau đây:
Cấp đạo - xứ thừa tuyên
Đối với cấp đạo, Lê Thánh Tông thực hiện ba biện pháp: Một là chia cả nước
thành nhiều đạo; hai là không để quyền hành ở đạo tập trung vào tay một người
mà được tản ra cho ba cơ quan là tam ty; ba là giám sát chặt chẽ cấp đạo. Sự phân
lập quyền hành ở địa phương như vậy nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và
tăng cường quyền lực của trung ương.
Năm 1466, "Đặt 13 đạo thừa tuyên: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên
Trường, Nam Định, Quốc Oai, Bắc Giang, Yên Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang,
Lạng Sơn, Thái Nguyên và Trung đô phủ. Đổi lộ làm phủ, đổi trấn làm châu. Đổi
lộ An phủ sứ làm Tri phủ, Trấn phủ làm đồng Tri phủ, Chuyển vận làm tri huyện,
Tuần sát làm Huyện thừa, Xã quan làm Xã trưởng
".
Kinh đô là Phủ Trung Đô – Phủ Phụng Thiên quan đứng đầu phủ là Phủ doãn 3
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
mang hàm Chánh ngũ phẩm, chức phó là Thiếu doãn với hàm Chánh lục phẩm.
Phủ Trung Đô là trung tâm kinh đô nên có hình thức tổ chức chính quyền khác với các đạo.
Năm 1490, định lại bản đồ trong nước: 13 xứ thừa tuyên, có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 6851 xã. Cấp phủ
Phủ là cấp hành chính dưới đạo, là trung tâm thị tứ của một vùng. Đứng đầu
phủ là Tri phủ hàm tòng lục phẩm, chức phó là Đồng tri phủ hàm chánh thất
phẩm. Chức năng chủ yếu của quan lại ở cấp phủ là truyền lệnh từ trên xuống cho
các huyện - châu, đốc thúc và kiểm tra việc thi hành, thu nộp thuế khoá, lao dịch
và binh dịch. Đặc biệt, ở cấp phủ có chức Hà đê sứ và Khuyến nông sứ đều hàm
tòng cửu phẩm, chuyên về kinh tế nông nghiệp lúa nước. Cấp huyện - châu
Dưới đạo là cấp huyện - châu, ở một số vùng miền núi huyện được gọi là
châu, đứng đầu là tri huyện và tri châu, đều hàm tòng thất phẩm. Chức năng của
các quan ở huyện châu, theo sắc dụ năm 1471 là "đi xét trong hạt, bờ biển, chỗ
nào có thể làm ruộng được, các đê bồi ngòi cừ, chỗ nào có thể đào đắp được,
cùng là chỗ nào có giống hổ lang làm hại, có kẻ cường hào xui giục kiện tụng,
phong tục điêu bạc, nhân dân đau khổ, hết thảy các việc tiện lợi nên làm, những
mối tệ hại nên bỏ
".(1) Các quan phủ huyện, châu phải chăm nom đê điều và
khuyến nông, đốc thúc dân bồi đắp ruộng chứa nước để làm mùa chiêm, không
nên bỏ phứa chức trách của mình.(
2) Cấp Xã
Lê Thánh Tông rất chú trọng cải tổ cấp xã, nhà vua ban hành rất nhiều văn
bản pháp luật về cấp xã, thực hiện ba biện pháp để cải tổ như sau:
Một là phân định lại các xã. Đến thời Thánh Tông, quy mô của xã được phân
định lớn hơn. Theo một Sắc chỉ năm 1483,(1) đại xã từ 500 hộ trở lên, trung xã từ
300 hộ, tiểu xã có trên dưới 100 hộ. Các xã không phải là cố định, bất biến mà có
sự tách xã cũ, lập xã mới.
Hai là định ra các tiêu chuẩn của xã trưởng. Lê Thánh Tông đổi gọi xã quan là
xã trưởng. Xã trưởng gồm các chức: xã chính, xã sử, xã tư. Theo Sắc chỉ năm
1483, đại xã có 5 xã trưởng, trung xã có 4 người, tiểu xã có 1 - 2 người, tiểu xã
dưới 60 hộ có 1 xã trưởng. Xã bầu ra các xã trưởng của mình và đưa lên chính
quyền cấp trên chuẩn y, nhà vua đặt ra các tiêu chuẩn của xã trưởng.
Ba là, hạn chế và kiểm duyệt hương ước. Để hạn chế tính tự trị của các làng
xã, cùng với việc đặt ra các tiêu chuẩn của xã trưởng là sự hạn chế và kiểm duyệt
hương ước ("bộ luật" thể hiện cao nhất tính tự trị của làng xã). Một đạo dụ đã
được ban hành ở thời Hồng Đức, có nội dung gồm 5 điểm sau đây:(2)
(1)(1), (2) Đại việt sử kí toàn thư, Tập III, tr. 244, 285.
(1)(1), (2).Xem: Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, tr. 234, 240, 234, 236.
2().Xem: Hồng Đức thiện chính thư, bản dịch của Nguyễn Sĩ Giác, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn, 1959, tr. 103, 104. 4
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
Các làng xã không nên có khoán ước riêng, vì đã có pháp luật chung của nhà vua. Làng
nào có những tục khác lạ thì có thể cho lập khoán ước và đặt ra những lệ cấm. Trong trường
hợp đó, việc thảo ra hương ước phải là những người có học thức, có đức hạnh, có chức phận
chính thức và có tuổi tác. Thảo xong, khoán ước phải được quan trên kiểm duyệt và có thể bị
bác bỏ. Khi đã có khoán ước rồi mà vẫn còn có những người không chịu tuân theo, cứ nhóm
họp riêng thì những kẻ ấy sẽ bị quan trên trị tội.
Như vậy, với những biện pháp cải tổ như trên đối với cấp xã, Lê Thánh Tông
đã tăng cường hiệu lực của chính quyền cấp cơ sở, can thiệp sâu vào làng xã
nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của làng xã, qua đó góp phần củng cố nền quân
chủ chuyên chế đến tận người dân.
Có thể nói, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, nhà nước phong kiến can thiệp
một cách quy mô vào tổ chức, phân nhiệm công việc nội bộ của làng xã. Cuối
thời Hồng Đức cả nước có 6851 xã. Quản trị đến cấp xã đã chứng minh cho sức
mạnh của chính quyền trung ương và tăng cường hiệu lực quản trị “Tôn quân
quyền” đến tận cơ sở.  B
iện pháp thứ hai: Áp dụng nguyên tắc tập quyền kết hợp phân quyền và
tản quyền, thống nhất quản lý địa phương trong cả nước

Đối với các chức vụ cấp Đạo xứ thừa tuyên, để tránh sự tập trung quyền lực
vào trong tay một người, vua Lê Thánh Tông đã bỏ chức Hành khiển, Tổng quản,
Vệ quân thời Thái Tổ Nhân Tông. Đặt Tam ty, là 3 cơ quan với các chức danh,
thẩm quyền phân nhiệm rõ ràng:
Thừa ty: phụ trách hành chính, tài chính, dân sự. Đứng đầu là Thừa chính sứ với hàm tòng
tam phẩm, chức phó là Thừa phó sứ hàm tòng tứ phẩm.
Đô ty trông coi việc quân, đứng đầu là Đô tổng binh sứ hàm chánh tứ phẩm, Phó tổng binh hàm tòng tứ phẩm.
Hiến ty có chức năng xét xử và giám sát hai ty trên, giám sát mọi công việc trong đạo xứ để
tâu lên triều đình. Đứng đầu là Chánh Hiến sát sứ hàm chánh lục phẩm và Phó hiến sát sứ hàm chánh thất phẩm.
Với 6 viên quan cấp đạo, sự phân lập quyền hành ở cấp Đạo – Xứ thừa tuyên
được tăng cường nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và tăng cường quyền lực
quản lý từ trung ương đến cấp hành chính địa phương quan trọng. Các chức danh
này, có phẩm hàm ngang với các quan Lục bộ (Tả hữu Thị Lang và các Thanh lại
ty), được tuyển bổ qua chế độ khoa cử chặt chẽ.
Đối với chức vụ cấp phủ - huyện: đều có các chức danh đứng đầu và cấp phó,
chức trách được quy định rõ ràng, cụ thể. Đối với cấp xã
Lê Thánh Tông ban hành rất nhiều văn bản, cải cách từ 1462 đến 1496. Theo
Lệ bầu đặt xã trưởng ban hành năm 1462, Lệ giảm bớt xã trưởng ngoài lệ năm
1483, Lệnh giảm bớt xã trưởng không biết chữ năm 1487, Lệnh xét đặt xã trưởng 5
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
1488, Lệnh về chọn đặt xã trưởng 1496...(3) xã trưởng phải có những tiêu chuẩn sau đây:
Bầu chọn trong số những người già, giám sinh, sinh đồ (người đang theo học trường quốc
học) tuổi cao, con em nhà hiền lành 30 tuổi trở lên, không vướng vào việc quân, biết chữ và có
hạnh kiểm tốt. Anh em thân thích không được có hai người cùng làm xã trưởng, để bỏ tệ nạn
đồng đảng, bè cánh. Thải loại những xã trưởng gian tham hoặc già lão ốm yếu, hoặc kém năng
lực không kham nổi công việc.
Đối với vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng biên viễn, với các châu, để nắm
và quản lí được những địa phương xa xôi này, chính sách của nhà Lê, về cơ bản
cũng như các triều đại trước đây là tìm cách tranh thủ các tù trưởng địa phương.
Nhà Lê vẫn dành cho các tù trưởng những quyền hạn rộng lớn ở địa phương,
được cai quản dân địa phương theo phong tục tập quán, xét xử theo tục lệ. Các tù
trưởng có công được phong những tước cao, tù trưởng nào nổi dậy chống lại triều
đình bị trấn áp. Bằng những biện pháp trên, nhà Lê đã củng cố quốc gia thống
nhất, mở rộng ảnh hưởng của triều đình đến các vùng miền núi xa xôi, đặt cả
nước dưới quyền khống chế của chính quyền trung ương.
Để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, kế thừa cách xây dựng quân đội của
các thời đại trước, Lê Thánh Tông chia quân đội thành “Ngũ phủ quân” trấn giữ
các vùng: Trung quân phủ, trấn giữ từ Thăng Long vào đến Thanh Hóa; Bắc quân
phủ, trấn giữ vùng phía bắc từ Bắc Ninh đến Lạng Sơn; Nam quân phủ, trấn giữ
từ Nghệ An vào Tân Bình Thuận Hóa, Quảng Nam; Đông Quân phủ, trấn giữ Hải
Đông, Quảng Yên; Tây quân phủ, trấn giữ vùng Sơn Tây, Hưng Hóa. Đứng đầu
mỗi phủ Lê Thánh Tông bỏ chức Đại Đô Đốc, đặt 2 chức Tả, Hữu Đô Đốc, quyền
hạn ngang nhau, có quyền giám sát.
Cải cách địa phương thời Lê Thánh Tông có sự kết hợp giữa tập quyền với
phân quyền và tản quyền để thống nhất quản lý địa phương hạn chế khả năng cát
cứ, địa phương tự trị. Những biện pháp này, đến triều Nguyễn, dưới thời vua
Minh Mệnh lại tiếp tục được học tập phát huy.  B
iện pháp thứ ba : Tăng cường hệ thống giám sát địa phương
Để tăng cường hơn nữa sự giám sát của trung ương đối với cấp đạo, Ngự sử
đài ở triều đình đã lập 6 ty Giám sát ngự sử tại trung ương giám sát trực tiếp các
đạo. Mỗi ty Ngự sử giám sát hai hoặc ba đạo. Đứng đầu ty Ngự sử là chức quan
Giám sát ngự sử mang hàm chánh thất phẩm.
Theo quy định, cấp xã được đặt dưới sự quản lý và kiểm soát của cấp huyện;
cấp huyện dưới sự quản lý và giám sát của cấp phủ; cấp phủ dưới sự quản lý và
giám sát của cấp đạo; Chánh Hiến sát sứ giám sát Đô, Thừa; Thừa, Đô, Hiến dưới
sự quản lý của Lục Bộ và giám sát của 6 Ty Giám sát ngự sử.
(3)(3).Xem: Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, tr. 241, 242. 6
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
Bên cạnh 3 biện pháp chính yếu trên, Lê Thánh Tông còn cải tổ đồng bộ
với nhiều biện pháp khác như: C
hế độ khảo khóa , sơ khảo, tái khảo, thông khảo từ 3 - 9 năm để kịp thời
thăng, giáng, thưởng, phạt quan lại. Đ
ồng thời t u yển chọn quan
lại các cấp một cách kĩ càng, từ cấp huyện trở
lên đều qua khoa cử, tiến cử người hiền tài vào các cơ quan Nhà nước và cứ 3
năm tiến hành “Khảo khoá” để kiểm tra về trình độ của đội ngũ quan lại.
Trên cơ sở đó, Lê Thánh Tông đã cho tiến hành điều tra địa hình, giới hạn,
phong thổ các đạo để xây dựng bản đồ cả nước. Bản đồ đó được hoàn thành vào
năm 1490 mà sử sách thường gọi là “Bản đồ Hồng Đức”, xác định chặt chẽ lãnh
thổ, cương vực của quốc gia Đại Việt. Đây là bộ bản đồ nổi tiếng trong lịch sử
chế độ phong kiến Việt Nam.
Có thể thấy, các biện pháp cải cách chính quyền địa phương của vua Lê
Thánh Tông được áp dụng một cách phù hợp, đồng bộ và linh hoạt. Công cuộc
cải cách đặt dưới sự điều hành thống nhất, tập quyền của nhà vua, kết hợp Lễ
trị với pháp trị và đã đạt được nhiều thành tựu. Ổn định biên giới, quản lý
thống nhất, kết hợp hài hòa nguyên tắc: trung ương tập quyền với địa phương phân quyền.
Giá trị, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của công cuộc cải cách nền hành
chính địa phương thời Lê Thánh Tông

Nhìn lại toàn cục, cuộc cải tổ bộ máy nhà nước của Lê Thánh Tông tuy có mô
phỏng theo mô hình nhà nước và quan chế của nhà Minh - Trung Quốc nhưng có
rất nhiều sáng tạo. Cuộc cải tổ đó đã xuất phát từ tình hình thực tế của xã hội Đại
Việt thế kỉ XV, góp phần to lớn thúc đẩy sự phát triển của dân tộc và quốc gia Đại Việt.
Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lê Thánh Tông đã trở thành mô hình kinh
điển cho các đời vua và nhiều triều đại sau này. Lê Hiến Tông - vị vua kế tiếp
Thánh Tông đã khẳng định:"Thái Tổ ta gây dựng trung châu, hoàng phụ ta trong
trị ngoài dẹp, quy mô đã định, ta không có việc gì phải thay đổi, chỉ tuân giữ
phép cũ, làm rộng thêm và sáng tỏ ra, để tỏ rõ đức của tổ khảo ta mà thôi
".(1)
Phan Huy Chú, khi khảo xét về thể chế các đời, cũng nhiều lần nhận xét tương tự
như vậy. Và thực tế lịch sử của nhiều triều đại sau này đã chứng thực điều đó.
Có thể nói, Lê Thánh Tông là hiện tượng hiếm hoi và đặc sắc trong lịch sử nhà
nước và pháp luật phong kiến Việt Nam."Nước Việt Nam ta mở nước bằng văn
(1)(1) Đại Việt sử kí toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 7
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
hiến, các bậc vua hiền đời trước đều có, duy Lê Thánh Tông thì không phải đời
nào cũng có. Những phép hay chính tốt chép cả ở trong sách sử
".(2) Người nhìn
nhận Lê Thánh Tông là một vị vua có những phép hay, chính tốt, chính là vua
Minh Mạng thời Nguyễn sau này. Cải cách nhà nước từ trung ương đến cấp Đạo –
Xứ thừa tuyên và cấp Xã của Lê Thánh Tông đã từng bước tạo nên một thể chế
nhà nước thống nhất và ổn định lâu dài bền vững trong lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam. Tóm lại
Có thể thấy, các biện pháp cải cách về tổ chức, cơ cấu lại nền hành chính,
bổ dụng quan lại, cũng như tăng cường giám sát địa phương thời vua Lê Thánh
Tông đã đem lại những thành công nhất định, tạo điều kiện thuận lợi để củng
cố nhà nước quân chủ phong kiến trung ương tập quyền pháp trị. Nghiên cứu
về các biện pháp cải cách nền hành chính địa phương Lê Thánh Tông cũng có
thể tìm ra giá trị và những bài học kinh nghiệm trong cải cách chính quyền địa phương hiện nay.
Quốc Triều Hình Luật:
BỔ SUNG THÊM VỀ LUẬT HƯƠNG HỎA (Gồm 4 điều)
388. [Điều 1] - Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em
chị em tự chia nhau, thì lấy một phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa,
giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau. Phần con của vợ lẽ, nàng
hầu, thì phải kém. Nếu đã có lệnh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo đúng, trái
thì bị mất phần mình (Lệnh năm thứ 2 (1461) niên hiệu Quang Thuận3).
389. [Điều 2] - Các quan đại thần cùng các quan viên cho đến thường dân, phàm
con cháu, giữ việc phụng sự hương hỏa, thì không kể tuổi lớn nhỏ, phẩm trật cao
thấm, phải theo lệ thường, ủy cho người con trưởng của vợ cả. Nếu người con cả
(2)(2) Minh Mệnh chính yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, 1998.
3 Quang Thuận: niên hiệu thứ nhât của vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 8
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
chết trước, thì lấy người cháu trưởng; nếu không có cháu trưởng thì mới lấy
người con thứ. Nếu người vợ cả không có con trai khác, thì mới chọn lấy người
con nào tốt của vợ lẽ. Nếu người con trưởng, cháu trưởng có tật nặng hay hư
hỏng, không thể giữ việc thờ cúng được, thì phải trình quan sở tại để chọn người
con khác thay. Nếu trái luật thì cho người trưởng họ được cáo tỏ ở các nha môn
để tâu lên, sẽ khép vào “tội bất hiếu bất mục trái bỏ điển lễ”. (Lệnh năm thứ 3
(1511) niên hiệu Hồng Thuận4).
390. [Điều 3] - Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư. Người
trưởng họ liệu chia nhiều ít cho phải, rồi làm giấy giao lại về phần hương hỏa thì
theo lệ cũ lấy một phần hai mươi [trong số điền sản]. Như người cha làm trưởng
họ lấy ruộng đất mấy nơi làm phần hương hỏa, đến khi con làm trưởng họ, thì lại
đem những ruộng đất hương hỏa của cha nhập cả vào phần các con, chia ra xem
mỗi phần được bao nhiêu mới lấy môt phần hai mươi làm hương hỏa. Cháu làm
trưởng họ thì cũng thế. Nhưng khi có trường hợp người nhiều mà ruộng ít, thì
phần hương hỏa và phần các con cháu, cho được tùy tiện mà chia, miễn là thuận
tình cả không có sự tranh giành nhau, thì cho tùy nghi.
391. [Điều 4] - Người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì dùng con trai trưởng,
không có con trai trưởng thì dùng con gái trưởng, ruộng đất hương hỏa thì cho lấy
một phần hai mươi (Lệnh năm thứ 2 (1517) niên hiệu Quang Thiệu5).
CHÂM CHƯỚC BỔ SUNG VỀ LUẬT HƯƠNG HỎA (Gồm 9 điều)
392. [Điều 1] - Người con trưởng nếu hư hỏng hay bị tật nặng không thể giữ việc
thờ cúng, thì cha mẹ đem phần hương hỏa đem cho con thứ giữ, và phải theo lệnh
của cha mẹ. Nếu người con thứ không có con trai mà người con trưởng bất hiếu6
hay bị phế tật lại có con trai cháu trai, thì phần hương hỏa trước lại giao về cho con trưởng ấy.
393. [Điều 2] - Người cha lấy vợ trước sinh được một con trai, phần hương hỏa
đã giao cho giữ; nhưng người con trai ấy lại chỉ sinh được một con gái, mà cha có
vợ lẽ hay nàng hầu lại sinh được một trai nhưng lại bị cố tật, người con cố tật ấy
sinh được cháu trai, thì ruộng đất hương hỏa phải giao cho người cháu trai con kẻ
cố tật, để tỏ ra rằng dòng họ không thể để tuyệt.
4 Hồng Thuận: niên hiệu của vua Lê Tương Dực (1509 - 1516).
5 QuanTthiệu: niên hiệu của vua Lê Chiêu Tông (1516 - 1522). Lệnh chỉ năm Hồng Thuận và năm Quang Thiệu,
được bổ xung vào các lần in sau của bộ Luật này.
6 Bất hiếu: kém cỏi, không xứng đáng. 9
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709
394. [Điều 3] - Người con trai trưởng hay cháu trai trưởng trước đã giữ phần
hương hỏa, nhưng vì nghèo đói phải xiêu dạt đi nơi khác, bỏ việc thờ cúng đã lâu
năm, thì cho người trong họ được trình rõ với quan sở tại tạm giao cho họ thừa tự.
Nếu người con trai hay cháu trai lại về an nghiệp, thì phần hương hỏa trước trả lại
cho người con trai cháu trai ấy giữ, người trong họ không được cố giữ.
395. [Điều 4] - Cha mẹ sinh được hai con trai, người con trai trưởng chỉ sinh con
gái, con thứ lại có con trai thì phần hương hỏa giao cho con trai người con thứ,
nhưng con trai người con thứ chỉ sinh cháu gái, thì phần hương hỏa trước kia lại
phải giao trả cho con gái người con trưởng.
396. [Điều 5] - Người ông là Phạm Giáp sinh con trai trưởng là Phạm Ất, thứ là
Phạm Bính. Ông Tổ Phạm Giáp có ruộng đất hương hỏa 2 mẫu đã giao cho con
trưởng là Phạm Ất giữ. Phạm Ất đã đem 2 mẫu ấy nhập vào ruộng đất của mình
mà chia cho các con, chỉ còn 5 sào để cho con trai Phạm Ất giữ làm hương hỏa.
Con trai Phạm Ất lại sinh toàn con gái, mà con thứ Phạm Bính có con trai lại có
cháu trai, thì số 5 sào hương hỏa hiện tại, phải giao lại cho con trai hay cháu trai
Phạm Bính coi giữ, nhưng không được đòi lấy cho đủ 2 mẫu hương hỏa của tổ
trước mà sinh ra tranh giành.
397. [Điều 6] - Người ông là Trần Giáp sinh được trai gái hai con, trai trưởng là
Trần Ất, gái là Trần Thị Bính. Trần Ất sinh được một gái Trần Thị Đinh, còn thơ
ấu thì Trần Ất chết. Ông là Trần Giáp lập chúc thư giao phần ruộng hương hỏa
cho Trần Thị Bính giữ. Khi Trần Thị Bính chết, thì phần hương hỏa trả lại cho
con gái Trần Ất là Trần Thị Đinh giữ.
398. [Điều 7] - Tằng tổ7 sinh được hai con trai, ruộng đất hương hỏa giao cho
người con trưởng coi giữ; người con trưởng lại giao cho cháu trai trưởng coi giữ.
Sau người cháu trưởng sinh toàn con gái, mà người con thứ của tằng tổ lại có con
trai cháu trai, thì phần hương hỏa phải giao về cho con trai cháu trai người con
thứ coi giữ, để làm rõ cái nghĩa tôn kính tổ tiên.
399. [Điều 8] - Ruộng đất hương hỏa của cao tổ8 đã trải 5 đời, con cháu không
phải để tang, không phải thờ cúng thì những người trong họ không được phép
đem ruộng đất trước chia nhau để tránh sự tranh giành.
400. [Điều 9] - Ruộng đất hương hỏa, dù con cháu nghèo khó, cũng không được
đem bán làm trái luật, có người tố cáo phải ghép vào tội bất hiếu. Nếu người
trong họ mua ruộng đất ấy, thì mất số tiền mua. Người ngoài mua thì phải cho
chuộc, người mua không được cố giữ.
7 Tằng tổ: cụ bốn đời.
8 Cao tổ: cụ năm đời. 10
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com) lOMoARcPSD|45470709 11
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)