Câu hỏi thi trắc nghiệm môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần II năm 2022 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ: A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ. B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ. C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ. D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU H I ÔN T P GDQP H C PH N II NĂM 2022
BÀI 1 PHÒNG CH: NG CHIẾN LƯỢC “DIỄ ẾN HÒA BÌNH”, BẠN BI O LON
L CẬT ĐỔ A CÁC TH L ỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VI CÁCH M NG VI T NAM
Câu 1. Quan h gi n bi o lo : ữa “Diễ ến hoà bình” và bạ n lật đổ
A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ .
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
Câu 2. c hi n th n bi thù t p trung t n côngTh đoạn “Diễ ến hoà bình” về văn hoá, kẻ :
A. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của chúng ta.
C. Vào nền văn hoá mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Vào bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam .
Câu 3. M c tiêu c a các th l ch th c hi n bi ng phá cách m ng Vi ế ực thù đị ện “Diễ ến hoà bình” ch t
Nam
A. Chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ XHCN.
D. d.Xoá bỏ nhà nước XHCN và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 4. M t trong nh ng m c tiêu phòng ch ng chi n bi ến lược “Diễ ến hoà bình”:
A. Bảo vệ vững chắc nhà nước XHCN.
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Câu 5. Các th l ch l i d ng gây rế ực thù đị i:
A. Để tập duyệt phá hoại.
B. Để làm mất trật tự xã hội.
C. Để phá hoại kinh tế.
D. Để tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
Câu 6: M t trong nh ng n i dung ch ng phá v chính tr trong chi n bi ến lược “Diễ ến hoà bình”
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 7. M t trong nh ng n i dung k thù l i d ng phá cách m ng Vi t Nam v v dân ụng để ch n đề
t c là :
A. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Lợi dụng những khó khăn vùng đồng bào dân tộc ít người những tồn tại do lịch sử để lại.
C. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
Câu 8. góp ph n làm th t b i chiĐể ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạn bi o lon lật đổ c n nm v ng mt
trong nh ng m c tiêu?
A. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
B. Bảo vệ sản xuất và tính mạng nhân dân.
C. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
D. Bảo vệ An ninh Chính trị của đất nước.
u 9. Th đoạn “Din biến hoà bình”, kẻ thù triệt để li dng chính ch t do tôn giáo ca Đảng ta để:
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc.
C. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố.
Câu 10. M t trong nh ng n i dung k thù ch ng phá v chính tr trong n bi “Diễ ến hoà bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức chính trị
Câu 11. M t trong nh ng n i dung ch ng phá v chính tr trong chi n bi ến lược “Diễ ến hoà bình”
A. Đối lập chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định chủ nghĩa Mac Lênin.
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN.
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng.
Câu 12. M t trong nh ng n i dung ch ng phá v kinh t c a chi n bi ế ến lược “Diễ ến hoà bình”:
A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
Câu 13. Mt trong nhng th đon chng ptn lĩnh vực đi ngoi trong chiến lược “Diễn biến h nh”:
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 14. Trong quá trình b o lo n, b n ph ng tìm m ản độ ọi cách để:
A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp.
B. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài.
C. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, uy hiếp chính quyền địa phương.
D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, lật đổ chính quyền địa phương.
Câu 15. B o lo g m có nh ng hình th c nào: n lật đổ
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị.
B. Bạo loạn vũ trang kết hợp với gây rối.
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối.
Câu 16. M t trong nh ng gi i pháp phòng ch ng chi n bi n hoà bìn o lo ến lược “Diễ ế h”, bạ n lật đổ
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh.
Câu 17. M t trong nh u tranh phòng ch ng chi n bi ững quan điểm trong đấ ến lược “Diễ ến hoà bình”:
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực.
B. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
C. Là một cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
D. Là một cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Phát huy s c m nh t ng h p trong phòng ch ng chi n bi o lo ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạ n
lật đổ là:
A. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 19. m v phòng ch ng chi n bi o nh là Nhi ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạ lon lật đổ được xác đị :
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài.
D. Nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta.
Câu 20. M t trong nh o phòng ch ng chi n bi n o ững phương châm chỉ đạ ến lược “Diễ ế hoà bình”, bạ
lon lật đổ là:
A. Phát huy sức mạnh độc lập của các lực lượng trên địa bàn, đấu tranh toàn diện.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng thực lực cách mạng.
C. Củng cố và phát huy sức mạnh của lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân.
D. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của các lực lượng đóng trên địa bàn.
Câu 21. Nguyên t c x lí khi có b o lo n di n ra là :
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
B. Nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, linh hoạt, khôn khéo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
D. Kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 22. M t trong nh ng gi i pháp phòng ch ng chi c di n bi n hoà bình, b o lo ến lượ ế n lật đổ:
A. Đẩ ếy m nh công nghi p hoá hi i hoá, ch t hện đạ ống nguy cơ tụ u kinh t .
B. Xây d chính tr - xã h i v ng m nh v m i m ựng cơ sở t.
C. Đẩ y lùi các h tc l c h u, mê tín d n n xã h i. đoan và các tệ
D. Xây d c cho tu i tr nh t là h c sinh, sinh viên. ựng lòng yêu nướ
Câu 23. c qu c phòng - an ninh trong chi n biTh đoạn trên lĩnh vự ến lược “Diễ ến hoà bình” là:
A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng an ninh trong sự nghiệp đổi mới.
C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh .
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.
Câu 24. M ng - n biục đích chống phá tư tưở văn hoá trong chiến lược “Diễ ến hoà bình’ là:
A. Xoá bỏ nền tảng tư tưởng XHCN.
B. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh- .
C. Xoá bỏ sự quản lý điều hành của Nhà nước.
D. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
Câu 25. Giáo d c ý th c b o v T c xã h i ch ng l p nhân dân ph i mang tính qu nghĩa cho các tầ
toàn di trung vào: ện, nhưng tập
A. Giáo dục tinh thần, ý thức khởi nghiệp cho giới trẻ.
B. Giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho công dân.
C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước; tinh thần cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù; quan
điểm, đường lối của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D. Cả ba đáp án a, b và c đều đúng.
BÀI 2 M T S N N V DÂN T U TRANH PHÒNG : ỘI DUNG CƠ BẢ ỘC, TÔN GIÁO, ĐẤ
CHNG CÁC TH L CH L I D NG V DÂN T C, TÔN GIÁO CH NG PHÁ ỰC THÙ ĐỊ ẤN ĐỀ
CÁCH M NG VI T NAM
Câu 1. Th nào là dân t ế c?
A. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo văn hoá, đặc điểm trú, ý thức cộng đồng và
tên gọi của dân tộc.
B. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo phong tục tập quán, ý thức về hành vi và tên gọi
của dân tộc.
C. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo đặc điểm sinh sống, ý thức tập thể và tên gọi của
dân tộc.
D. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia bền vững về lãnh
thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi
của dân tộc.
Câu 2 m c a ch i. Theo quan điể nghĩa Mac Lênin, g i quyết vấn đề n tc được xác đnh:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của Nhà nước vô sản.
B. Vừa là nhiệm vụ vừa là phương thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa .
D. Vừa là quan điểm vừa là mục tiêu của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. M t trong nh ng n i dung gi i quy t v dân t m c ế ấn đề ộc theo quan điể a Lênin:
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.
D. Các dân tộc phải có nền văn hoá chung.
Câu 4 Quan h. dân tc, sc tc hin nay trên thế gii vn din ra phc t p phm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh.
B. Châu Á và châu Âu.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Quốc gia, khu vực và quốc tế.
Câu 5. Theo tư tưở ấn đề ộc như thếng H Chí Minh, v ni dung gii quyết v dân t nào?
A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển.
Câu 6. M t trong nh a các dân t t Nam là: ững đặc trưng củ c Vi
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ.
Câu 7. M t trong nh a các dân t t Nam là ững đặc trưng củ c Vi :
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Câu 8. Tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i, ph n ánh hi n th c khách quan, theo:
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin theo
Câu 9. Tôn giáo có ngu n g c t các y u t : ế
A. Kinh tế xã hội, ý thức và hành vi.-
B. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý.
C. Kinh tế xã hội, nhận thức và tâm lý- .
D. Chính trị xã hội, kinh tế và tinh thần.-
Câu 10 Tôn giáo có nh ng tính ch t gì? .
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính kế thừa, tính phát triển, tính hoàn thiện.
C. Tính chọn lọc, tính bổ sung, tính phát triển.
D. Tính kế thừa, tính xây dựng, tính phục vụ.
Câu 11. m c a Ch - LêNin, gi t v tôn giáo trong cách m ng Theo quan điể nghĩa Mác i quyế ấn đề
XHCN là:
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.
C. Quán triệt quan điểm tôn trọng quần chúng.
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý.
Câu 12. N i dung c t lõi c a công tác tôn giáo t Nam là: Vi
A. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Câu 13. Để vô hi u hoá s l i d ng v ấn đề dân tc, tôn giáo t Nam, giVi ải pháp chung cơ bản nht
là:
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội- .
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo.
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
Câu 14. M t trong nh ng gi u tranh phòng ch ng l i d ng v dân t c, tôn giáo ải pháp cơ bản đấ ấn đề
là:
A. Tạo mọi điều kiện cho đồng bào c dân tộc,c tôn giáo thực hiện tốt nga vcủa mình đi với đấtớc
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.
C. Chú trọng công tác giáo dục thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động.
Câu 15. Đạ ồi ra đờo H i vào thế k VII bán đả ập, đến nay đã trởo R thành mt tôn giáo ln vi
s lượng tín đồ hàng đầ ới, điều đó thể u thế gi hin:
A. Tính lịch sử của tôn giáo.
B. Tín h quần chúng của tôn giáo.
C. Tính chính trị của tôn giáo.
D. Cả ba tính chất trên.
Câu 16. Theo quan điểm ca ch -Lênin v gi i quy t v tôn giáo trong cách m ng xã nghĩa Mác ế ấn đề
hi ch nghĩa cần:
A. Tuyệt đối không được bỏ qua vấn đề tôn giáo.
B. Tuyệt đối không được đưa một tôn giáo trở thành quốc giáo.
C. Tuyệt đối không được thỏa hiệp, bắt tay với các tôn giáo.
D. Tuyệt đối không được sử dụng mệnh lệnh hành chính cưỡng chế tuyên chiến, xóa bỏ tôn giáo.
Câu 17. Theo quan điểm của Đảng ta, có m y gi ải pháp cơ bản, c th để đấ u tranh phòng ch ch ống đị
li d ng v dân t c, tôn giáo ch ng phá cách m ng Vi t Nam? ấn đề
A. Có 3 gi i pháp.
B. Có 4 gi i pháp.
C. Có 5 gi i pháp.
D. Có 6 gi i pháp.
Câu 18. n t còn thi u vào câu sau: Điề ế “…là cơ quan ngang Bộ ức năng ca Chính ph Vit Nam có ch
qu c v c công tác dân t c trong ph m vi c ản lý nhà nướ lĩnh vự nước”.
A. Ủy ban đoàn kết dân tộc.
B. Hội liên hiệp các dân tộc.
C. Hội đồng Dân tộc.
D. Ủy ban Dân tộc.
Câu 19. Đạo Cao Đài – ức ra đời vào năm nào? mt tôn giáo ni sinh Vit Nam chính th
A. Năm 1925.
B. Năm 1926.
C. Năm 1927.
D. Năm 1928.
Câu 20. Điền t còn thiếu vào câu sau: “Chủ nghĩa Mác – ấn đề nin coi vic gii quyết v dân tc
c a cách m ng xã h i ch nghĩa”.
A. vừa là phương tiện vừa là động lực .
B. vừa là phương thức vừa là động lực .
C. vừa là mục tiêu vừa là phương hướng.
D. vừa là mục tiêu vừa là động lực.
Câu 21. n t còn thi u vào câu sau: Điề ế “Lênin khẳng định các dân tc , không phân bit ln, nh,
trình độ phát trin cao hay thp”.
A. cơ bản bình đẳng .
B. rất bình đẳng.
C. hoàn toàn bình đẳng.
D. hoàn toàn bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 22. Tính đến năm 2021, Việt Nam kỷ niệm bao nhiêu năm ngày người thanh niên Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường giải phóng dân tộc?
A. 100 năm.
B. 110 năm.
C. 120 năm.
D. 130 năm.
Câu 23. Hi n nay, Vi t Nam có bao nhiêu dân t c thi u s ?
A. 50 dân tộc thiểu số.
B. 51 dân tộc thiểu số.
C. 52 dân tộc thiểu số.
D. 53 dân tộc thiểu số.
Câu 24. Dân t c Khmer t Nam sinh s ng nhi u nh t nh nào? Vi ế t
A. Sóc Trăng.
B. Trành Vinh.
C. Bạc Liêu.
D. An Giang.
Câu 25. T t Chol Chnam Thmay là t t m i c ng b u vào: ế ế ừng năm mớ ủa người Khmer thườ ắt đầ
A. Tháng 2 dương lịch.
B. Tháng 3 dương lịch.
C. Tháng 4 dương lịch.
D. Tháng 5 dương lịch.
Câu 26. Công tác dân t c ta hi n nay c C ng s n Vi t Nam và c ta tc nướ đượ Đảng Nhà nướ p
trung vào m y v : ấn đề
A. 2 vấn đề.
B. 3 vấn đề.
C. 4 vấn đề.
D. 5 vấn đề.
Câu 27. Điền t còn thiếu vào câu sau: “… là nh ng hi ng cu ng v ng c n m c mê ện tượ ủa con người đế
mu i, trái v i l ph ng, gây hải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồ u qu tiêu cc trc ti i sếp đến đờ ng
v t ch t tinh th n c a cá nhân, c ng xã h ộng đồ i”.
A. D ị giáo.
B. Tà giáo.
C. Đội lốt tôn giáo.
D. Mê tín dị đoan.
Câu 28. Tôn giáo đã góp phầ đạo đứ , điền quan trng to nên h thng nhng chun mc giá tr c u
đó thể ức năng gì củ hin ch a tôn giáo?
A. Chức năng điều chỉnh.
B. Chức năng điều khiển.
C. Chức năng thế giới quan.
D. Chức năng liên kết.
Câu 29. ng chiêng Tây Nguyên c UNESCO công nh n là t tác truyKhông gian văn hóa cồ đượ Ki n
kh u và phi v t th nhân lo i vào thi gian nào?
A. Ngày 25/08/2005.
B. Ngày 25/09/2005.
C. Ngày 25/10/2005.
D. Ngày 25/11/2005.
Câu 30. B ng, Ch y ban Dân t c c a Vi t Nam hi ai? trưở nhim ện nay (năm 2021) là
A. Giàng Seo Phử.
B. Đỗ Văn Chiến.
C. Hầu A Lềnh.
D. Ksor Phước.
Câu 31. t tín c Qu c h i khóa XIV thông qua vào ngày nào?Lu ngưỡng, tôn giáo đượ
A. Ngày 18/11/2016.
B. Ngày 18/12/2016.
C. Ngày 19/11/2016.
D. Ngày 19/12/2016.
Câu 32. Luật tín ngưỡng, tôn giáo có bao nhiêu chương, điều?
A. 10 chương, 68 điều.
B. 10 chương, 86 điều.
C. 9 chương, 86 điều.
D. 9 chương, 68 điều.
Câu 33. Theo Lu o tôn giáo ph i gi ng d y môn h c nào trong ật tín ngưỡng, tôn giáo, sở đào tạ
chương trình?
A. Pháp luật Việt Nam.
B. Lịch sử Việt Nam.
C. Cả 2 môn học trên.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 34. hoàn thành câu t th ng nh thành giá tr Chọn đáp án đúng để sau: “Đoàn kế ất đã trở
truy n th ng quý báu c a dân t c, là dân t c ta ti p t c xây d ng và phát tri c để ế ển đất nướ ”.
A. Tinh thần; sức mạnh
B. Văn hóa; sức mạnh
C. Tinh thần; động lực
D. Văn hóa; động lực
Câu 35. Xu th l n trong quan h gi a các dân t c hi n nay là: ế
A. Hòa bình, h p tác và phát tri n.
B. Hòa bình, c u. ạnh tranh, tránh đối đầ
C. Bá quy ng tr ng ph ền, bành trướng, tăng cườ t.
D. Đe dọa vũ lực, sn sàng chiến tranh nếu cn.
Câu 36. V.I.Lênin có m m v gi i quy t v dân t ấy quan điể ế ấn đề c?
A. 3 quan điểm.
B. 4 quan điểm.
C. 5 quan điểm.
D. 6 quan điểm.
Câu 37. ng c l p, t c Bác H phát bi u khi nào? Tư tưở chân lý “không có gì quý hơn độ do” đượ
A. Ngày 17/4/1966.
B. Ngày 17/5/1966.
C. Ngày 17/6/1966.
D. Ngày 17/7/1966.
Câu 38. ng c l p, t c Bác H c p tTư tưở chân lý “không có gì quý hơn độ do” đượ đề ới trong văn
bn nào?
A. Lời kêu gọi thanh niên cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
B. Lời kêu gọi Quân đội nhân dân Việt Nam quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
C. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
D. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ, kiều bào ở nước ngoài quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Câu 39. ng bào dân t c Khmer ch y c nào? Việt Nam, đồ ếu cư trú ở khu v
A. B c Trung B .
B. Nam Trung B .
C. Tây Nguyên.
D. Nam B .
Câu 40. n nay, dân t c nào t Nam có dân s Hi Vi dưới 500 người?
A. Dân t c Tày.
B. Dân t c Thái.
C. Dân t c Khmer.
D. Dân t ộc Ơđu.
Câu 41. n t còn thiĐiề ếu vào câu sau: “Tôn giáo là m t hình thái , ph n ánh hi n th c khách
quan, theo quan ni ng, ng phù h p v i tâm lí, hành vi cệm hoang đườ ảo tưở ủa con người”.
A. Kinh t - xã h ế i.
B. T n t i xã h i.
C. Ý thc xã h i.
D. Ý ni m tuy ệt đối.
Câu 42. i là m t trong nh ng ngu n g c c a tôn giáo? Đâu không phả
A. Kinh t - xã h ế i.
B. Nh n th c.
C. Tâm lý.
D. Tâm linh.
Câu 43. i là m t trong nh ng tính ch t c a tôn giáo? Đâu không phả
A. B t bi n. ế
B. L ch s .
C. Qun chúng.
D. Chính tr .
Câu 44. i l Vesak Liên H p Qu c t c gia nào? Đạ ốc năm 2019 đượ chc qu
A. Thái Lan.
B. Ấn Độ.
C. Vit Nam.
D. Nh t B n.
Câu 45. Trong vi c phòng ch ng các th l ch l i d ng v tôn giáo, ch ng phá vi t Nam ế ực thù đị ấn đề
thì gi i pháp c ng c t dân t c nh khối đại đoàn kế m:
A. Nâng cao n i l c.
B. Đoàn kết quc tế.
C. Ch ng bi u tình.
D. Ch ng b o lo n.
Câu 46. ng ta nh nh, xây d ng t toàn dân t c ph i d a trên n n t ng: Đả ận đị khối đại đoàn kế
A. Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sc.
B. Khi liên minh công-nông-trí thc.
C. 53 dân t c thi u s .
D. Tình đoàn kết gia các vùng min.
Câu 47. Trong các th n ch c ta, th i d ng nh ng v dân t c, tôn giáo đoạ ống phá nướ đoạn l ấn đề
đượ ếc các th l nh là: ực thù địch xác đị
A. Trng tâm.
B. Then ch t.
C. Ngòi n .
D. C 3 đáp án trên.
Câu 48. a công tác dân v n vùng dân t c, tôn giáo là: Phương châm củ
A. Chân thành, tích c c, linh ho t, kiên trì, v ng ch c.
B. Chân thành, tích c c, th n ng, kiên trì, v ng ch tr c.
C. Chân thành, tích c c, th n tr ng, ki n quy ế ế t, v ng ch c.
D. Chân thành, tích c c, th n tr ng, kiên trì, m m d o.
Câu 49. i là tôn giáo n i sinh c a Vi t Nam? Đâu không phả
A. Pht giáo.
B. Ph t giáo Hòa H o.
C. Đạo Cao Đài.
D. T ân hi ếu nghĩa.
Câu 50. Thành ph linh thiêng Jerusalem n khu v m quan tr c bi m ực Trung Đông có tầ ọng đặ t
vi 3 tôn giáo n i ti ng th gi ng tôn giáo nào? ế ế ới, đó là nhữ
A. Do Thái giáo, Kito giáo, H i giáo.
B. Do Thái giáo, Kito giáo, Hindu giáo.
C. Kito giáo, Hindu giáo, H i giáo.
D. Do Thái giáo, H i giáo, Hindu giáo.
BÀI 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Vai trò của bảo vệ môi trường đối với sự phát triển bền vững thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì?
A. Là cơ sở quan trọng.
B. Là nội dung cơ bản.
C. Là nội dung chiến lược.
D. Là tiền đề cấp thiết.
Câu 2. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong câu sau: “Bảo vệ môi trường là ……….. không thể
tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước, các -
cấp, các ngành,”
A. “các biện pháp”
B. “nội dung cơ bản”
C. “vấn đề lâu dài”
D. “công tác phòng ngừa”
Câu 3. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Bảo vệ môi trường là hoạt động …..các tác động xấu
đến i trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữi trường trong lành.”
A. “phòng ngừa và đấu tranh”
B. “giữn, phòng ngừa, hạn chế
C. “hạn chế và khắc phục”
D. “loại bỏ hoàn toàn”
Câu 4. Vai trò c a pháp lu t trong công tác b o v môi trường là:
A. Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ
môi trường
B. Xử lý hình sự và vi phạm hành chính
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Giải quyết những tranh chấp giữa các chủ thể trong bảo vệ môi trường
Câu 5. Hình thức xử phạt nào dưới đây thuộc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Tất cả đáp án đều đúng.
B. Xử lý hình sự.
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
D. Xử lý vi phạm hành chính.
Câu 6. Vai trò c a pháp lu t trong công tác b o v môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.
B. Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 7. Vai trò c a pháp lu t trong công tác b o v môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.
B. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 8. T i ph m v c quy nh t môi trường đượ đị ại văn bản pháp quy nào dưới đây?
A. Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014.
B. Chương 19 của Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013.
C. Chương 19 của Luật thuế bảo vệ môi trường.
D. Chương 19 của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Câu 9. Có bao nhiêu dấu hiệu vi phạm pháp luật về môi trường?
A. 2 dấu hiệu.
B. 3 dấu hiệu.
C. 4 dấu hiệu.
D. 5 dấu hiệu.
Câu 10. Các d u hi a t i ph m v ệu pháp lý đặc trưng củ môi trường được th hin mt trong nhng
yếu t c u thành t i ph y? ạm nào sau đâ
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Ý thức của tội phạm.
C. Khách thể của tội phạm.
D. Nhận thức chủ quan của tội phạm.
Câu 11. Y u t c u thành t i ph n các d u hi a tế ạm nào dưới đây thể hi ệu pháp đặc trưng củ i
ph m v môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Mặt khách quan của tội phạm.
C. Nhận thức của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 12. Y u t c u thành t i ph n các d u hi a tế ạm nào dưới đây th hi ệu pháp đặc trưng củ i
ph m v môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm.
C. Chủ thể của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 13. Y u t c u thành t i ph n các d u hi a tế ạm nào dưới đây th hi ệu pháp đặc trưng củ i
ph m v môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm.
C. Ý thức của tội phạm.
D. Mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 14. M t khách quan c a các t i ph m v môi trường đượ ện như thếc th hi nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định
C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý.
D. Được thhiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động.
Câu 15. M t ch quan c a các t i ph m v môi trường đượ ện như thếc th hi nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định
C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý.
D. Được thhiện bởi những hành vi nguy hiểm cho hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động.
Câu 16. Đối tượng tác độ môi trường ca các ti phm v ng ch yếu là:
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật
sống trong tự nhiên.
Câu 17. Đối tượng tác độ môi trường ca các ti phm v ng ch yếu là:
A. Mô i trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật
sống trong tự nhiên.
Câu 18. Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới bao nhiêu nhóm hành vi cụ
thể?
A. 02 nhóm hành vi c . th
B. 03 nhóm hành vi c . th
C. 04 nhóm hành vi c . th
D. 05 nhóm hành vi c . th
Câu 19. Một trong những nhóm hành vi cụ thể thể hiện mặt khách quan của tội phạm về môi trường
là:
A. Nhóm t i ph m h y ho i ngu ồn nước.
B. Nhóm t i ph m h y ho i h sinh thái.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhi ng. ễm môi trườ
D. Nhóm t i ph m h y ho ại tài nguyên đất.
Câu 20. “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” thuộc nhóm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi h y ho i tài nguyên.
B. Nhóm t i ph m h y ho i h sinh thái.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhi ng. ễm môi trườ
D. Nhóm t i ph m h y ho ại tài nguyên đất.
Câu 21. t hình s i, b nh bao nhiêu tChương 19 Bộ lu năm 2015 (sửa đ sung năm 2017) quy đị i
danh c a t i ph m v môi trường?
A. 9 tội danh.
B. 12 t i danh.
C. 13 t i danh.
D. 14 t i danh.
Câu 22. Tội danh nào dưới đây được quy định trong B t hình s lu năm 2015 ửa đổ (s i, b sung năm
2017) KHÔNG thu c nhóm các hành vi h y ho ng? ại tài nguyên, môi trườ
A. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản.
B. Tội hủy hoại rừng.
C. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
D. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam.
Câu 23. M t ch quan c a t i ph m v môi trường, động cơ và mục đích phạm ti có tính cht gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
D. Đa dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
Câu 24. M t ch quan c a t i ph m v môi trường, động cơ và mục đích phạm ti có tính cht gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
D. Đa dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
Câu 25. Hành vi nào dưới đây thuộ ạm hành chính trong lĩnh vự môi trườc hành vi vi ph c bo v ng?
A. Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học.
B. Hành vi xả thải trái pháp luật ra môi trường.
C. Hành vi dùng thuốc diệt chuột để khai thác thủy sản.
D. Hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm.
Câu 26. M t trong nh u ki n khách quan c a vi ph m pháp lu t v ng ững nguyên nhân, đi môi trườ
là:
A. Nhận thức của một bộ phận người dân chưa cao.
B. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm.
C. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước hạn chế.
D. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
Câu 27. M t trong nh u ki n ch quan c a vi ph m pháp lu t v ững nguyên nhân, điề môi trường là:
A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng trong phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ.
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương.
C. Phân định chức năng quản nhà nước phân công trách nhiệm giữa các Bộ, ban ngành còn chồng
chéo.
D. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu đông bộ.
Câu 28. M t trong nh ng n i dung phòng, ch ng vi ph m v b o v môi trường là:
A. Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất đa dạng.
C. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất phức tạp.
D. Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức bản về bảo vệ môi trường
phòng, chống tội phạm về môi trường.
Câu 29. M t trong nh ng bi n pháp phòng, ch ng vi ph m pháp lu t v b o v môi trường c th là:
A. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Biện pháp khoa học công nghệ.-
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục
D. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 30. “Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức bản về bảo vệ môi
trường và phòng, chống tội phạm về môi trường” thuộc về biện pháp phòng, chống nào?
A. Bi n pháp tuyên truy n, giáo d c trong các bi n pháp phòng, ch ng chung.
B. Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhân dân.
C. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Biện pháp tổ chức – hành chính.
Câu 31 . Tội phạm về môi trường được quy định tại văn bản pháp quy nào?
A. Hiếp pháp sửa đổi năm 2013
B. Luật bảo vệ môi trường năm 2014
C. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
D. Pháp lệnh quy định về môi trường
Câu 32. Một trong những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới
yếu tố nào?
A. Mặt chủ quan của tội phạm
B. Yếu tố môi trường
C. Mặt ý thức của cá nhân, pháp nhân thương mại
D. Mặt khách quan của chủ thể
Câu 33 . Tội phạm về môi trường được thực hiện bởi chủ thể đặc biệt là ai?
A. Pháp nhân thương mại
B. Người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định của Bộ luật
hình sự
C. Người có chức vụ quyền hạn
D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
Câu 34. Phần lớn các tội phạm về môi trường thực hiện hành vi phạm tội ới hình thức nào?
A. Hình thức lỗi cố ý
B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường
Câu 35. Yếu tố nào không phải nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về
BVMT?
A. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế
B. Hệ thống văn bản pháp luật thiếu và chưa đồng bộ
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương
D. Nhận thức chưa cao về BVMT của một số bộ phận cơ quan quản lý nhà nước
Câu 36. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về BVMT
là:
A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ,
chưa đồng bộ.
B. Ý thức BVMT của các cơ quan, doanh nghiệp và công dân còn kém
C. Lực lượng trực tiếp phòng, chống chưa quản lý tốt địa bàn, lĩnh vực trọng điểm
D. Nhiều chính sách ưu đãi được ban hành tập trung cho lợi ích kinh tế, không quan tâm đến
BVMT.
Câu 37. Hình thức xử lý hành vi vi phạmnh chính về BVMT gồm những hình thức o?
A. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
B. Khiển trách, cảnh cáo, gửi thông báo vi phạm về cơ quan hoặc địa phương
C. Phạt tiền và thu giữ tang vật vi phạm
D. Cảnh cáo và tịch thi tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 38. Nguyên nh ân thuộc về phía đối tương vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Giải quyết “mâu thuẫn” giữa phát triển kinh tế và đảm bảo việc làm, an sinh xã hội
B. Cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân chưa tự giác trong BVMT
C. Hệ thống văn bản về BVMT chưa đầy đủ và đồng bộ
D. Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương
Câu 38 . Một trong những nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về BVMT
B. Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền về BVMT
C. Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các hoạt động tuyên truyền
D. Giáo dục các đối tương vi phạm pháp luật về môi trường
Câu 39 . Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của
các đối tượng
B. Biện pháp tổ chức –nh chính
C. Xây dựng các kế hoạch chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện
D. Tổ chức lực lượng thực hiện các hoạt động khắc phục nguyên nhân của tội phạm về môi
trường.
Câu 40. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về
BVMT?
A. Biện pháp kinh tế
B. Biện pháp khoa học công nghệ
C. Biện pháp điều tra, xử
D. Biện pháp pháp luật
Câu 41. Nhng chth o là sở chính trị vững chắc của N nước trong công tác BVMT?
A. Các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân
B. Viện kiểm sát
C. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
D. Bộ Tài nguyên và môi trường
Câu 42. Một trong những đặc điểm của phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là:
A. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm
B. Chủ thể tham gia rất đa dạng
C. Trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh chưa được đảm
bảo
D. Đội ngũ cán bộ, chiến sỹ chưa đủ biên chế ở các cấp Công an
Câu 43 . Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm hành chính về môi trường?
A. Hành vi hủy hoại rừng
B. Hành vi vi phạm về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên
C. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước
D. Hành vi vi phạm các quy định về khắc phục sự cố môi trường
Câu 44. Công tác quản lý nhà nước về BVMT đang tồn tại một số bất cập trong công tác quản lý nào?
A. Quản lý nhà nước đối với hệ thống văn bản pháp luật về BVMT
B. Quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ tầng về môi trường
C. Quản lý nhà nước đối với nước thải
D. Quản lý nhà nước đối với lực lượng trực tiếp tham gia phòng, chống
Câu 45. Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường của sinh viên là:
A. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động BVMT
B. Nghiên cứu, điều tra và xử lý tội phạm về môi trường
C. Sử dụng các cơ quan chuyên trách tiến hành hoạt động phòng, chống
D. Hướng dẫn, thanh tra công tác BVMT
I 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Câu 1. Bị xử phạt vi phạm vì vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm nào dưới đây:
A. Vi ph m dân s .
B. Vi phmnh s.
C. Vi ph m hành chính.
D. C a và c .
Câu 2. Ngh nh 100 c a Chính ph nh v x t vi ph c giao đị quy đị ph ạm hành chính trong lĩnh v
thông nào:
A. Giao thông đường thủy.
B. Giao thông đường bộ và đường sắt.
C. Giao thông đường bộ.
D. Đường hàng không.
Câu 3. Ngh nh 100 c a Chính ph nh v x t vi ph c giao đị quy đị ph ạm hành chính trong lĩnh v
thông được ký ban hành ngày, tháng, năm nào :
A. 30/12/2017.
B. 30/12/2018.
C. 30/12/2019 .
D. 30/12/2020.
Câu 4. Vai trò c a pháp lu t v b m tr t t ảo đả , an toàn giao thông là:
A. Pháp luật về bảo đảm TTATGT ý chí của Nhà nước để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm
TTATGT..
B. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Đảng để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
C. Pháp luật về bảo đảm TTATGT ý chí của Công an Nhân dân để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo
đảm TTATGT.
D. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của mặt trận tổ quốc để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm
TTATGT.
Câu 5. u khi ng mà trong máu ho c khí th có n c cho Điề ển xe trên đư ồng độ ồn vượt quá quy định
phép s b x t vi ph : ph ạm nào sau đây
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạmnh sự.
C. Vi phạm dân sự.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào câu sau : m t t c ph i h p liên ngành, ch ch ức năng giúp Th
ng Chính ph Vi t Nam ch o các B a ph c hi n các chi án qu c gia v đạ ộ, ngành, đị ương thự ến lược, đề
bảo đả ảo đảm trt t, an toàn giao thông và trin khai các gii pháp liên ngành nhm b m trt t, an toàn
giao thông trong ph m vi t Nam Vi ”.
A. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
B. Ủy ban An toàn giao thông toàn quốc.
C. Bộ Giao thông Vận tải.
D. Cục Cảnh sát giao thông.
Câu 7. Trong ph m vi ch m v c giao có th n x i v i các hành vi vi ức năng, nhiệ đượ m quy phạt đố
phm thì lực lượng nào sau đây được phép xử phạt vi phạm :
A. Cảnh sát giao thông.
B. Cảnh sát trật tự.
C. Cảnh sát cơ động.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Ngh nh 100 c a Chính ph x t vi ph c giao đị quy định v ph ạm hành chính trong lĩnh vự
thông do ai ký ban hành :
A. Tổng Bí Thư.
B. Chủ Tịch Quốc Hội.
C. Thủ Tướng.
D. Chủ Tịch Nước.
Câu 9. Luật giao thông đường bộ hiện hành đang áp dụng được ký ban hành năm nào:
A. 2008.
B. 2013.
C. 2018.
D. d.2019.
Câu 10. D u hi u vi ph m pháp lu t v b m tr t t , an toàn giao thông: ảo đả
A. nh trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao tng.
B. Tính nguy hiểm cho xã hội..
C. Tính không có lỗi.
D. Cả a và b.
Câu 11. Luật giao thông đường bộ hiện hành do ai ký ban hành :
A. Tổng Bí Thư.
B. Chủ Tịch Quốc Hội.
C. Thủ Tướng.
D. Chủ Tịch Nước.
Câu 12. Bị xử phạt vi phạm do lỗi gây chết người khi tham gia giao thông vi phạm luật nàoới đây:
A. Luật dân sự.
B. Luật hình sự.
C. Luật hành chính.
D. Cà a và b.
Câu 13. n t còn thi u vào câu sau: Điề ế “… là cơ quan thường trc c a y ban An toàn giao thông Quc
gia, có trách nhi m b u ki n ho ng c a y ban, s d ảo đảm các điề ạt độ ụng các cơ quan, đơn vị chức năng
tr thc thu c B để c hi n các nhi m v c a y ban An toàn giao thông Qu ốc gia”.
A. Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
B. Bộ Công an
C. Bộ Xây dựng.
D. Bộ Giao thông vận tải.
Câu 14. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Thc hi n pháp lu ật trong lĩnh vực đảm b o tr t t an toàn giao
thông có … quyết định trong công tác đảm bo trt t an toàn giao thông”.
A. Vị trí.
B. Vai trò.
C. Ý nghĩa.
D. Đóng góp quan trong.
Câu 15. ng ban ATGT c p t m nhi m ? Trưở ỉnh do ai đả
A. Giám đốc công an tỉnh.
B. Phó chủ tịch UBND tỉnh.
C. Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Bí thư tỉnh ủy.
Câu ban ATGT c n, thành ph , th m nhi m ? 16. Trưởng p huy do ai đả
A. Trưởng Công an cấp huyện.
B. Phó chủ tịch UBND cấp huyện.
C. Chủ tịch HĐND cấp huyện .
D. Chủ tịch UBND cấp huyện .
Câu 17. Png, chống vi phạm pp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường
là trách nhiệm của :
A. Nhà trường.
B. Thầy, cô giáo.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18. T c a các lo ng cao t c hi n nay không ốc độ ại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đư vượt
quá:
A. 120km/giờ.
B. 130km/giờ.
C. 140km/giờ.
D. 150km/giờ.
Câu 19. Tổ chức nào là chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông :
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
C. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 20. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Pháp lu t v b ảo đảm TTATGT là cơ sở, công c pháp quan
tr thọng để c hi n ... c vquản lý nhà nướ b m TTATGT, TTATXH. ảo đả
A. Nhiệm vụ.
B. Chức năng.
C. Vai trò.
D. Trách nhiệm.
Câu 21. Điền từ còn thiếu m tr t t An toàn giao thông các hành vi khi tham gia giao : Bảo đ
thông bao g m vi c ch p hành lu t giao thông .
A. Văn hóa.
B. Đảm bảo.
C. Văn minh.
D. Ý thức.
Câu 22. Các t i ph m xâm ph m an toàn giao thông nh ng hành vi nguy hi m cho h ội đưc
quy đnh trong B Lut nào:
A. Dân sự.
B. Hành chính.
C. Hình s.
D. Giao thông đường bộ.
Câu 23. Vi ph m pháp lu t v b m tr t t , an toàn giao thông có m y d ng vi ph m. ảo đả
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 24. D u hi u pháp lý c a t i ph m an toàn giao thông :
A. Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
B. Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
C. Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 25. Pháp lu t v b c hi n ch n lý nhà ảo đảm TTATGT có vai trò như thế nào để th ức năng quả
nướ c v b m TTATGT, TTATXH. ảo đả
A. Là cơ sở, công cụ pháp lý.
B. Là cơ sở, đảm bảo.
C. Quyết định.
D. Cả a và c.
Câu 26. c hi n pháp lu m b o tr t t an toàn giao thông nh m b o : Th ật trong lĩnh vực đả ằm đả
A. Trật tự an toàn xã hội.
B. An ninh quốc phòng.
C. Phát triển kinh tế.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu c p trong bài báo cáo v m b o tr t t an toàn xã h i là: 27. Thông điệp được đề đả
A. “An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà”.
B. “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”.
C. “An toàn giao thông là không tai nạn”.
D. “Có văn hóa giao thông là sống vì cộng đồng”.
Câu m b o tr t t an toàn xã h i là: 28. Đả
A. Ưu tiên các loại xe đang thực hiện nhiệm vụ
B. Chấp hành theo đúng luật an toàn giao thông
C. Thực hiện các hành vi có văn hóa khi tham gia giao thông
D. Thực hiện đúng quy định của pháp luật, luật an toàn giao thông.
Câu n vào t còn thi29. Điề ếu : “Đấu tranh chng vi phm pháp lut v bảo đảm trt t, an tn giao
thông là … củac cơ quan quản lý nhà nước có thm quyền căn cứ o các quy đnh ca pháp lut, tiến
nh …. các bi pháp theo quy định đển ch động nmnh nh, phát hin nhngnh vi vi phm pháp
luật.”
A. nh động/pn tích
B. Hoạt động/tổng hợp
C. nh động/tổng hợp
D. Hoạt động/ phân tích
Câu 30. Các du hiu pháp ca ti phm an tn giao thông
A. Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan.
B. nh có lỗi, mặt khách quan, mặt chủ quan.
C. nh nguy hiểm cho xã hội, khách thể, chủ thể
D. Khách thể, mặt khách quan, tính có lỗi.
| 1/33

Preview text:

CÂU HI ÔN TP GDQP HC PHN II NĂM 2022
BÀI 1: PHÒNG CHNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LON
LẬT ĐỔ CA CÁC TH LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VI CÁCH MNG VIT NAM Câu 1. Quan h gi n bi ữa “Diễ
ến hoà bình” và bạo lon lật đổ:
A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
Câu 2. Thc hin th đoạn “Diễn biến hoà bình” về văn hoá, kẻ thù t p trung t n công :
A. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của chúng ta.
C. Vào nền văn hoá mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Vào bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Câu 3. Mc tiêu ca các thế lực thù địch thc hiện “Diễn biến hoà bình” ch ng phá cách m n g Vit Nam
A. Chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ XHCN.
D. d.Xoá bỏ nhà nước XHCN và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 4. Mt trong nhng mc tiêu phòng ch ng chi
ến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Bảo vệ vững chắc nhà nước XHCN.
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Câu 5. Các thế l ch l ực thù đị
i dng gây ri:
A. Để tập duyệt phá hoại.
B. Để làm mất trật tự xã hội.
C. Để phá hoại kinh tế.
D. Để tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
Câu 6: Mt trong nhng ni dung ch ng phá v
chính tr trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 7. M t trong
nhng ni dung k thù li dụng để ch ng phá cách m ng
Vit Nam v vn đề dân tc là:
A. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Lợi dụng những khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người và những tồn tại do lịch sử để lại.
C. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
Câu 8. Để góp ph n làm th t b i chi ến lược “Diễ
ến hoà bình”, bạ n bi
o lon lật đổ cn nm vng mt
trong nhng mc tiêu?
A. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
B. Bảo vệ sản xuất và tính mạng nhân dân.
C. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
D. Bảo vệ An ninh Chính trị của đất nước.
Câu 9. Th đoạn “Diễn biến hoà bình”, kẻ thù triệt để li dng chính sách t do tôn giáo của Đảng ta để:
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội.
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc.
C. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố. Câu 10. M t trong nh ng n i dung k thù ch ng phá v
chính tr trong “Diễn biến hoà bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức chính trị Câu 11. M t trong nh ng n i dung ch ng phá v
chính tr trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”
A. Đối lập chủ nghĩa Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định chủ nghĩa Mac Lênin.
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN.
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng. Câu 12. M t trong nh ng n i dung ch ng phá v
ề kinh tế ca chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
Câu 13. Mt trong nhng th đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoi trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 14. Trong quá trình bo lo n, b n ph
ản động tìm mọi cách để:
A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp.
B. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài.
C. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, uy hiếp chính quyền địa phương.
D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, lật đổ chính quyền địa phương. Câu 15. B o lo
n lật đổ g m có nh
ng hình thc nào:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị.
B. Bạo loạn vũ trang kết hợp với gây rối.
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối. Câu 16. M t trong nh
ng gii pháp phòng ch ng chi
ến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo lon lật đổ
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh. Câu 17. M t trong nh
ững quan điểm trong đấu tranh phòng ch ng chi
ến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực.
B. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
C. Là một cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
D. Là một cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Phát huy sc m nh t ng
hp trong phòng ch ng
chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo lon lật đổ là: A. Toàn dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 19. Nhim v phòng ch ng chi
ến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo lon lật đổ được xác định là:
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài.
D. Nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta. Câu 20. M t
trong những phương châm chỉ đạo phòng ch ng
chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo
lon lật đổ là:
A. Phát huy sức mạnh độc lập của các lực lượng trên địa bàn, đấu tranh toàn diện.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng thực lực cách mạng.
C. Củng cố và phát huy sức mạnh của lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân.
D. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của các lực lượng đóng trên địa bàn. Câu 21. Nguyên t c x lí khi có b o lo n di n ra là:
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
B. Nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, linh hoạt, khôn khéo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
D. Kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài. Câu 22. M t trong nh
ng gii pháp phòng ch ng chi
ến lược din biến hoà bình, b o lo
n lật đổ:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.
B. Xây dựng cơ sở chính trị - xã h i v ộ ững mạnh về m i m ọ ặt.
C. Đẩy lùi các hủ tụ ạ
c l c hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã h i. ộ
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tu i tr
ổ ẻ nhất là h c sinh, sinh viên. ọ
Câu 23. Th đoạn trên lĩnh vực qu c phòng - an ninh trong chi
ến lược “Diễn biến hoà bình” là:
A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng an ninh trong sự nghiệp đổi mới.
C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh.
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.
Câu 24. Mục đích chống phá tư tưởng - văn hoá trong chiến lược “Diễn biến hoà bình’ là:
A. Xoá bỏ nền tảng tư tưởng XHCN.
B. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Xoá bỏ sự quản lý điều hành của Nhà nước.
D. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
Câu 25. Giáo dc ý thc bo v T qu c xã
hi ch nghĩa cho ng l các tầ p nhân dân ph i mang tính
toàn diện, nhưng tập trung vào:
A. Giáo dục tinh thần, ý thức khởi nghiệp cho giới trẻ.
B. Giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho công dân.
C. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước; tinh thần cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù; quan
điểm, đường lối của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D. Cả ba đáp án a, b và c đều đúng. BÀI 2: M
T S NỘI DUNG CƠ BẢN V DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG
CHNG CÁC TH LỰC THÙ ĐỊCH LI DNG VẤN ĐỀ DÂN TC, TÔN GIÁO CHNG PHÁ
CÁCH MNG VIT NAM
Câu 1. Thế nào là dân tc ?
A. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo văn hoá, đặc điểm cư trú, ý thức cộng đồng và tên gọi của dân tộc.
B. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo phong tục tập quán, ý thức về hành vi và tên gọi của dân tộc.
C. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành theo đặc điểm sinh sống, ý thức tập thể và tên gọi của dân tộc.
D. Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia bền vững về lãnh
thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
Câu 2. Theo quan điểm ca ch nghĩa Mac Lênin, gii quyết vấn đề dân tộc được xác định:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của Nhà nước vô sản.
B. Vừa là nhiệm vụ vừa là phương thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Vừa là quan điểm vừa là mục tiêu của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. Mt trong nhng ni dung gi i quy
ết vấn đề dân tộc theo quan điểm ca Lênin:
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.
D. Các dân tộc phải có nền văn hoá chung. Câu 4. Q
uan h dân tc, sc tc hin nay trên thế gii vn din ra phc tp phm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh. B. Châu Á và châu Âu.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Quốc gia, khu vực và quốc tế.
Câu 5. Theo tư tưởng H Chí Minh, v ni dung gii quyết vấn đề dân tộc như thế nào?
A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển.
Câu 6. Mt trong những đặc trưng của các dân tc Vit Nam là:
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ.
Câu 7. Mt trong những đặc trưng của các dân tc Vit Nam là:
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Câu 8. Tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i, ph n ánh hi
n thc khách quan, theo:
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin theo Câu 9. Tôn giáo có ngu n g c t
ố ừ các yếu t :
A. Kinh tế - xã hội, ý thức và hành vi.
B. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý.
C. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
D. Chính trị - xã hội, kinh tế và tinh thần.
Câu 10. Tôn giáo có nhng tính ch t gì?
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính kế thừa, tính phát triển, tính hoàn thiện.
C. Tính chọn lọc, tính bổ sung, tính phát triển.
D. Tính kế thừa, tính xây dựng, tính phục vụ.
Câu 11. Theo quan điểm ca Ch nghĩa Mác - LêNin, gii quyết vấn
đề tôn giáo trong cách mng XHCN là:
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể. C. Quán
triệt quan điểm tôn trọng quần chúng.
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý. Câu 12. N i dung c t lõi c
a công tác tôn giáo Vit Nam là:
A. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Câu 13. Để vô hiu hoá s li dng vấn đề dân tc, tôn giáo Vit Nam, giải pháp chung cơ bản nht là:
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo.
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa. Câu 14. M t
trong nhng giải pháp cơ bản đấu tranh phòng ch ng l
i dng vấn đề dân t c, tôn giáo là:
A. Tạo mọi điều kiện cho đồng bào các dân tộc, các tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với đất nước
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.
C. Chú trọng công tác giáo dục thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động.
Câu 15. Đạo Hồi ra đời vào thế k VII bán đảo Rập, đến nay đã trở thành mt tôn giáo ln vi
s lượng tín đồ hàng đầu thế giới, điều đó thể hin:
A. Tính lịch sử của tôn giáo.
B. Tính quần chúng của tôn giáo.
C. Tính chính trị của tôn giáo.
D. Cả ba tính chất trên.
Câu 16. Theo quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin v gii quyết vấn đề tôn giáo trong cách m ng xã
hi ch nghĩa cần:
A. Tuyệt đối không được bỏ qua vấn đề tôn giáo.
B. Tuyệt đối không được đưa một tôn giáo trở thành quốc giáo.
C. Tuyệt đối không được thỏa hiệp, bắt tay với các tôn giáo.
D. Tuyệt đối không được sử dụng mệnh lệnh hành chính cưỡng chế tuyên chiến, xóa bỏ tôn giáo.
Câu 17. Theo quan điểm của Đảng ta, có m y
giải pháp cơ bản, c th để đấu tranh phòng chống địch
li dng vấn đề dân t c, tôn giáo ch ng phá cách m ng V it Nam? A. Có 3 giải pháp. B. Có 4 giải pháp. C. Có 5 giải pháp. D. Có 6 giải pháp.
Câu 18. Điền t còn thiếu vào câu sau: “…là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam có chức năng quản lý nhà nước về c công tác dân t lĩnh vự c trong ph ộ ạm vi cả nước”.
A. Ủy ban đoàn kết dân tộc.
B. Hội liên hiệp các dân tộc. C. Hội đồng Dân tộc. D. Ủy ban Dân tộc.
Câu 19. Đạo Cao Đài – mt tôn giáo ni sinh Vi
ức ra đời vào năm nào? t Nam chính th A. Năm 1925. B. Năm 1926. C. Năm 1927. D. Năm 1928.
Câu 20. Điền t còn thiếu vào câu sau: “Chủ nghĩa Mác – Lê nin coi việc giải quyết ấn v đề dân tộc … của cách mạng xã h i ch ộ ủ nghĩa”.
A. vừa là phương tiện vừa là động lực.
B. vừa là phương thức vừa là động lực.
C. vừa là mục tiêu vừa là phương hướng.
D. vừa là mục tiêu vừa là động lực.
Câu 21. Điền t còn thiếu vào câu sau: “Lênin khẳng định các dân tộc … , không phân biệt lớn, nhỏ,
trình độ phát triển cao hay thấp”. A. cơ bản bình đẳng. B. rất bình đẳng. C. hoàn toàn bình đẳng.
D. hoàn toàn bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 22. Tính đến năm 2021, Việt Nam kỷ niệm bao nhiêu năm ngày người thanh niên Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường giải phóng dân tộc?
A. 100 năm. B. 110 năm. C. 120 năm. D. 130 năm.
Câu 23. Hin nay, Vit Nam có bao nhiêu dân t c thi u s ?
A. 50 dân tộc thiểu số.
B. 51 dân tộc thiểu số.
C. 52 dân tộc thiểu số.
D. 53 dân tộc thiểu số. Câu 24. Dân t c Khmer
Vit Nam sinh s ng nhi
ếu nht tnh nào? A. Sóc Trăng. B. Trành Vinh. C. Bạc Liêu. D. An Giang.
Câu 25. Tết Chol Chnam Thmay là tết mừng năm mới của người Khmer thường bắt đầu vào: A. Tháng 2 dương lịch. B. Tháng 3 dương lịch. C. Tháng 4 dương lịch. D. Tháng 5 dương lịch.
Câu 26. Công tác dân tc nước ta hin nay được Đảng C ng s n V
it Nam và Nhà nước ta tp trung vào m y v ấn đề: A. 2 vấn đề. B. 3 vấn đề. C. 4 vấn đề. D. 5 vấn đề.
Câu 27. Điền t còn thiếu vào câu sau: “… là những hiện tượng cu ng v ồ ng c ọ
ủa con người đến mức mê muội, trái với lẽ ph ng, gây h
ải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồ ậ ả
u qu tiêu cực trực tiếp đến đờ ố i s ng
vật chất tinh thần c a cá nhân, c ủ ng xã h ộng đồ ội”. A. Dị giáo. B. Tà giáo. C. Đội lốt tôn giáo. D. Mê tín dị đoan.
Câu 28. Tôn giáo đã góp phần quan trng to nên h thng nhng chun mc giá tr đạo đức, điều
đó thể hin chức năng gì của tôn giáo?
A. Chức năng điều chỉnh.
B. Chức năng điều khiển.
C. Chức năng thế giới quan. D. Chức năng liên kết. Câu 29. ng chiêng
Không gian văn hóa cồ
Tây Nguyên được UNESCO công nhn là Kit tác truyn
khu và phi vt th nhân loi vào thi gian nào? A. Ngày 25/08/2005. B. Ngày 25/09/2005. C. Ngày 25/10/2005. D. Ngày 25/11/2005. Câu 30. B
ộ trưởng, Ch nhim y ban Dân t c c
a Vit Nam hiện nay (năm 2021) là ai? A. Giàng Seo Phử. B. Đỗ Văn Chiến. C. Hầu A Lềnh. D. Ksor Phước.
Câu 31. Lut tín ngưỡng, tôn giáo được Qu c h
i khóa XIV thông qua vào ngày nào? A. Ngày 18/11/2016. B. Ngày 18/12/2016. C. Ngày 19/11/2016. D. Ngày 19/12/2016.
Câu 32. Luật tín ngưỡng, tôn giáo có bao nhiêu chương, điều? A. 10 chương, 68 điều. B. 10 chương, 86 điều. C. 9 chương, 86 điều. D. 9 chương, 68 điều.
Câu 33. Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo, cơ sở đào o tạ tôn giáo ph i gi ng dy môn h c nào trong chương trình? A. Pháp luật Việt Nam. B. Lịch sử Việt Nam. C. Cả 2 môn học trên.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 34. Chọn đáp án đúng
để hoàn thành câu sau: “Đoàn kết th n
g nhất đã trở thành giá tr
truyn th ng quý báu c a dân t c, là dân t để c ta ti
ếp tc xây dng và phát tri c ển đất nướ ”. A. Tinh thần; sức mạnh B. Văn hóa; sức mạnh C. Tinh thần; động lực D. Văn hóa; động lực
Câu 35. Xu thế ln trong quan h gia các dân t c hi n nay là:
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hòa bình, cạnh tranh, tránh đối đầu. C. Bá quy ng tr
ền, bành trướng, tăng cườ ng ph ừ ạt.
D. Đe dọa vũ lực, sẵn sàng chiến tranh nếu cần.
Câu 36. V.I.Lênin có mấy quan điểm v gi i quy
ết vấn đề dân tc ? A. 3 quan điểm. B. 4 quan điểm. C. 5 quan điểm. D. 6 quan điểm. Câu 37. Tư tưởng
– chân lý “không có gì quý hơn độc l p, t c Bác H do” đượ phát bi u khi nào? A. Ngày 17/4/1966. B. Ngày 17/5/1966. C. Ngày 17/6/1966. D. Ngày 17/7/1966. Câu 38. Tư tưởng
– chân lý “không có gì quý hơn độc l p, t c Bác H do” đượ c đề p t ới trong văn bn nào?
A. Lời kêu gọi thanh niên cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
B. Lời kêu gọi Quân đội nhân dân Việt Nam quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
C. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
D. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ, kiều bào ở nước ngoài quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Câu 39. Việt Nam, đồng bào dân t c Khmer ch
yếu cư trú ở khu vc nào? A. Bắc Trung B . ộ B. Nam Trung B . ộ C. Tây Nguyên. D. Nam B . ộ
Câu 40. Hin nay, dân t c nào
Vit Nam có dân s
ố dưới 500 người? A. Dân tộc Tày. B. Dân t c ộ Thái. C. Dân tộc Khmer. D. Dân t ộc Ơđu.
Câu 41. Điền t còn thiếu vào câu sau: “Tôn giáo là m t hình thái ộ , ph …
ản ánh hiện thực khách quan, theo quan ni n
ệm hoang đườ g, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người”. A. Kinh tế - xã hội. B. Tồn tại xã hội. C. Ý thức xã hội. D. Ý niệm tuyệt đối.
Câu 42. Đâu không phải là m t trong nh ng ngu n g c c a tôn giáo? A. Kinh tế - xã hội. B. Nhận thức. C. Tâm lý. D. Tâm linh.
Câu 43. Đâu không phải là m t trong nh
ng tính cht ca tôn giáo? A. Bất biến. B. Lịch s . ử C. Quần chúng. D. Chính trị.
Câu 44. Đại l Vesak Liên Hp Quốc năm 2019 được t
chc qu c gia nào? A. Thái Lan. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Nhật Bản.
Câu 45. Trong vic phòng ch ng các th
ế lực thù địch li dng vấn đề tôn giáo, ch ng phá vi t Nam thì gi i pháp c ng c
khối đại đoàn kết dân t c nh m : A. Nâng cao n i l ộ ực . B. Đoàn kết quốc tế. C. Chống biểu tình. D. Chống bạ ạ o lo n.
Câu 46. Đảng ta nhận định, xây dng khối đại đoàn kết toàn dân t c ph i d
ả ựa trên nn t ng:
A. Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc.
B. Khối liên minh công-nông-trí thức. C. 53 dân t c thi ộ ểu số.
D. Tình đoàn kết giữa các vùng miền.
Câu 47. Trong các th đo n ch
ống phá nước ta, th đoạn li dng nhng vấn đề dân t c, tôn giáo
được các thế lực thù địch xác định là: A. Trọng tâm. B. Then chốt. C. Ngòi n . ổ D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 48. Phương châm của công tác dân v n vùng dân t c, tôn giáo là:
A. Chân thành, tích cực, linh hoạt, kiên trì, vững chắc . B. Chân thành, tích c c, th ự ận tr ng, kiên trì, v ọ ững chắc .
C. Chân thành, tích cực, thận tr ng, ki ọ ến quyết, ữ v ắ ng ch c. D. Chân thành, tích c c, th ự ận tr ng, kiên trì, m ọ ềm dẻo.
Câu 49. Đâu không phải là tôn giáo n i sinh c
a Vit Nam? A. Phật giáo. B. Phật giáo Hòa Hảo. C. Đạo Cao Đài. D. T ân hi ứ ếu nghĩa.
Câu 50. Thành ph linh thiêng Jerusalem n m khu v m quan tr
ực Trung Đông có tầ
ọng đặc bit
vi 3 tôn giáo ni tiếng thế giới, đó là những tôn giáo nào?
A. Do Thái giáo, Kito giáo, H i giáo. ồ
B. Do Thái giáo, Kito giáo, Hindu giáo.
C. Kito giáo, Hindu giáo, H i giáo. ồ
D. Do Thái giáo, H i giáo, Hindu giáo. ồ
BÀI 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Vai trò của bảo vệ môi trường đối với sự phát triển bền vững và thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì?
A. Là cơ sở quan trọng. B. Là nội dung cơ bản.
C. Là nội dung chiến lược.
D. Là tiền đề cấp thiết.
Câu 2. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong câu sau: “Bảo vệ môi trường là ……….. không thể
tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành,” A. “các biện pháp” B. “nội dung cơ bản”
C. “vấn đề lâu dài”
D. “công tác phòng ngừa”
Câu 3. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Bảo vệ môi trường là hoạt động …..các tác động xấu
đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.”

A. “phòng ngừa và đấu tranh”
B. “giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế”
C. “hạn chế và khắc phục” D. “loại bỏ hoàn toàn”
Câu 4. Vai trò ca pháp lut trong công tác b o v
môi trường là:
A. Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự và vi phạm hành chính
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Giải quyết những tranh chấp giữa các chủ thể trong bảo vệ môi trường
Câu 5. Hình thức xử phạt nào dưới đây thuộc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Tất cả đáp án đều đúng. B. Xử lý hình sự.
C. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
D. Xử lý vi phạm hành chính.
Câu 6. Vai trò ca pháp lut trong công tác b o v
môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.
B. Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm.
Câu 7. Vai trò ca pháp lut trong công tác b o v
môi trường
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.
B. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
C. Xác định rõ các mặt khách quan của tội phạm.
D. Xác định rõ các mặt chủ quan của tội phạm. Câu 8. T i ph m v c quy môi trường đượ
định tại văn bản pháp quy nào dưới đây?
A. Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014.
B. Chương 19 của Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013.
C. Chương 19 của Luật thuế bảo vệ môi trường.
D. Chương 19 của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Câu 9. Có bao nhiêu dấu hiệu vi phạm pháp luật về môi trường? A. 2 dấu hiệu. B. 3 dấu hiệu. C. 4 dấu hiệu. D. 5 dấu hiệu. Câu 10. Các d u hi ệu pháp lý đ a t ặc trưng củ i ph m v
môi trường được th hin mt trong nhng yếu t c ố ấu thành t i ph ạm nào sau đây?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Ý thức của tội phạm.
C. Khách thể của tội phạm.
D. Nhận thức chủ quan của tội phạm.
Câu 11. Yếu t c u
thành ti phạm nào dưới đây thể hin các d u
hiệu pháp lý đặc trưng a củ ti
phm v môi trường? A. Nguyên
nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Mặt khách quan của tội phạm.
C. Nhận thức của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 12. Yếu t c u thành t i
phạm nào dưới đây thể hin các d u
hiệu pháp lý đặc trưng a củ ti
phm v môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm.
C. Chủ thể của tội phạm.
D. Ý thức của tội phạm.
Câu 13. Yếu t c u thành t i
phạm nào dưới đây thể hin các d u
hiệu pháp lý đặc trưng a củ ti
phm v môi trường?
A. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm.
B. Nhận thức của tội phạm.
C. Ý thức của tội phạm.
D. Mặt chủ quan của tội phạm. Câu 14. M t khách quan c a các t i ph m v
môi trường được th hiện như thế nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định
C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý.
D. Được thể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Câu 15. M t ch
quan ca các t i ph m v
môi trường được th hiện như thế nào?
A. Là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường.
B. Là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định
C. Dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý.
D. Được thể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Câu 16. Đối tượng tác động ca các ti phm v môi trường ch yếu là:
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
Câu 17. Đối tượng tác động ca các ti phm v môi trường ch yếu là:
A. Môi trường đất, nước và không khí.
B. Hệ sinh thái và khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Các loài động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
D. Đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong tự nhiên.
Câu 18. Mặt khách quan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới bao nhiêu nhóm hành vi cụ thể? A. 02 nhóm hành vi c ụ thể.
B. 03 nhóm hành vi cụ thể. C. 04 nhóm hành vi c ụ thể. D. 05 nhóm hành vi c ụ thể.
Câu 19. Một trong những nhóm hành vi cụ thể thể hiện mặt khách quan của tội phạm về môi trường là: A. Nhóm t i ph ộ
ạm hủy hoại nguồn nước . B. Nhóm t i ph ộ
ạm hủy hoại hệ sinh thái.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường. D. Nhóm t i ph ộ
ạm hủy hoại tài nguyên đất.
Câu 20. “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” thuộc nhóm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên. B. Nhóm t i ph ộ
ạm hủy hoại hệ sinh thái.
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường. D. Nhóm t i ph ộ
ạm hủy hoại tài nguyên đất.
Câu 21. Chương 19 Bộ lut hình s năm 2015 (sửa đ i,
b sung năm 2017) quy định bao nhiêu ti danh ca t i ph m v
môi trường? A. 9 tội danh. B. 12 t i danh. ộ C. 13 t i danh. ộ D. 14 t i danh. ộ
Câu 22. Tội danh nào dưới đây được quy định trong B lu t
hình s năm 2015 ( ửa s
đổi, b sung năm
2017) KHÔNG thu c nhóm các hành vi h
y hoại tài nguyên, môi trường?
A. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản. B. Tội hủy hoại rừng.
C. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
D. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam. Câu 23. M t ch
quan ca t i ph m v
môi trường, động cơ và mục đích phạm ti có tính cht gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. D.
Đa dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Câu 24. M t ch
quan ca t i ph m v
môi trường, động cơ và mục đích phạm ti có tính cht gì?
A. Đơn giản nhưng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
B. Phức tạp và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
C. Đa dạng và là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. D.
Đa dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
Câu 25. Hành vi nào dưới đây thuộc hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bo v môi trường? A.
Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học.
B. Hành vi xả thải trái pháp luật ra môi trường.
C. Hành vi dùng thuốc diệt chuột để khai thác thủy sản.
D. Hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm. Câu 26. M t trong nh
ững nguyên nhân, điều kin khách quan ca vi ph m pháp lu t v
ậ ề môi trường là:
A. Nhận thức của một bộ phận người dân chưa cao.
B. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm.
C. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước hạn chế.
D. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không quan tâm đến bảo vệ môi trường. Câu 27. M t trong nh
ững nguyên nhân, điều kin ch quan ca vi ph m pháp lu t v
ậ ề môi trường là:
A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng trong phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ.
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương.
C. Phân định chức năng quản lý nhà nước và phân công trách nhiệm giữa các Bộ, ban ngành còn chồng chéo.
D. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường còn thiếu đông bộ. Câu 28. M t trong nh
ng n i dung phòng, ch ng vi ph m v b o v
môi trường là:
A. Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất đa dạng.
C. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rất phức tạp.
D. Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường và
phòng, chống tội phạm về môi trường. Câu 29. M t
trong nhng bin pháp phòng, chng vi phm pháp lu t v ậ ề b o
v môi trường c th là:
A. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Biện pháp khoa học - công nghệ.
C. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục
D. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 30. “Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm đuợc những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi
trường và phòng, chống tội phạm về môi trường” thuộc về biện pháp phòng, chống nào?

A. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trong các biện pháp phòng, ch ng chung. ố
B. Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhân dân.
C. Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Biện pháp tổ chức – hành chính.
Câu 31. Tội phạm về môi trường được quy định tại văn bản pháp quy nào?
A. Hiếp pháp sửa đổi năm 2013
B. Luật bảo vệ môi trường năm 2014
C. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
D. Pháp lệnh quy định về môi trường
Câu 32. Một trong những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới yếu tố nào?
A. Mặt chủ quan của tội phạm B. Yếu tố môi trường
C. Mặt ý thức của cá nhân, pháp nhân thương mại
D. Mặt khách quan của chủ thể
Câu 33. Tội phạm về môi trường được thực hiện bởi chủ thể đặc biệt là ai? A. Pháp nhân thương mại
B. Người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo qui định của Bộ luật hình sự
C. Người có chức vụ quyền hạn
D. Các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
Câu 34. Phần lớn các tội phạm về môi trường thực hiện hành vi phạm tội dưới hình thức nào? A. Hình thức lỗi cố ý B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường
Câu 35. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về BVMT?
A. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế
B. Hệ thống văn bản pháp luật thiếu và chưa đồng bộ
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế ở các địa phương
D. Nhận thức chưa cao về BVMT của một số bộ phận cơ quan quản lý nhà nước
Câu 36. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân, điều kiện chủ quan của vi phạm pháp luật về BVMT là:
A. Công tác phối hợp giữa các lực lượng phòng, chống tội phạm về môi trường chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ.
B. Ý thức BVMT của các cơ quan, doanh nghiệp và công dân còn kém
C. Lực lượng trực tiếp phòng, chống chưa quản lý tốt địa bàn, lĩnh vực trọng điểm
D. Nhiều chính sách ưu đãi được ban hành tập trung cho lợi ích kinh tế, không quan tâm đến BVMT.
Câu 37. Hình thức xử lý hành vi vi phạm hành chính về BVMT gồm những hình thức nào?
A. Phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
B. Khiển trách, cảnh cáo, gửi thông báo vi phạm về cơ quan hoặc địa phương
C. Phạt tiền và thu giữ tang vật vi phạm
D. Cảnh cáo và tịch thi tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 38. Nguyên nhân thuộc về phía đối tương vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Giải quyết “mâu thuẫn” giữa phát triển kinh tế và đảm bảo việc làm, an sinh xã hội
B. Cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân chưa tự giác trong BVMT
C. Hệ thống văn bản về BVMT chưa đầy đủ và đồng bộ
D. Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương
Câu 38. Một trong những nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về BVMT
B. Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền về BVMT
C. Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện các hoạt động tuyên truyền
D. Giáo dục các đối tương vi phạm pháp luật về môi trường
Câu 39. Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là gì?
A. Nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng
B. Biện pháp tổ chức – hành chính
C. Xây dựng các kế hoạch chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện
D. Tổ chức lực lượng thực hiện các hoạt động khắc phục nguyên nhân của tội phạm về môi trường.
Câu 40. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về BVMT? A. Biện pháp kinh tế
B. Biện pháp khoa học – công nghệ
C. Biện pháp điều tra, xử lý D. Biện pháp pháp luật
Câu 41. Những chủ thể nào là cơ sở chính trị vững chắc của Nhà nước trong công tác BVMT?
A. Các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân B. Viện kiểm sát
C. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
D. Bộ Tài nguyên và môi trường
Câu 42. Một trong những đặc điểm của phòng, chống vi phạm pháp luật về BVMT là:
A. Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm
B. Chủ thể tham gia rất đa dạng
C. Trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh chưa được đảm bảo
D. Đội ngũ cán bộ, chiến sỹ chưa đủ biên chế ở các cấp Công an
Câu 43. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm hành chính về môi trường?
A. Hành vi hủy hoại rừng
B. Hành vi vi phạm về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên
C. Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước
D. Hành vi vi phạm các quy định về khắc phục sự cố môi trường
Câu 44. Công tác quản lý nhà nước về BVMT đang tồn tại một số bất cập trong công tác quản lý nào?
A. Quản lý nhà nước đối với hệ thống văn bản pháp luật về BVMT
B. Quản lý nhà nước đối với hệ thống hạ tầng về môi trường
C. Quản lý nhà nước đối với nước thải
D. Quản lý nhà nước đối với lực lượng trực tiếp tham gia phòng, chống
Câu 45. Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường của sinh viên là:
A. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động BVMT
B. Nghiên cứu, điều tra và xử lý tội phạm về môi trường
C. Sử dụng các cơ quan chuyên trách tiến hành hoạt động phòng, chống
D. Hướng dẫn, thanh tra công tác BVMT
BÀI 4: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Câu 1. Bị xử phạt vi phạm vì vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm nào dưới đây: A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm hành chính. D. Cả a và c.
Câu 2. Ngh định 100 ca Chính ph quy định v x ph t
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông nào:
A. Giao thông đường thủy.
B. Giao thông đường bộ và đường sắt.
C. Giao thông đường bộ. D. Đường hàng không.
Câu 3. Ngh định 100 ca Chính ph quy định v x ph t
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông được ký ban hành ngày, tháng, năm nào : A. 30/12/2017. B. 30/12/2018. C. 30/12/2019. D. 30/12/2020.
Câu 4. Vai trò ca pháp lut v bảo đảm trt t, an toàn giao thông là:
A. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT..
B. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Đảng để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
C. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của Công an Nhân dân để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
D. Pháp luật về bảo đảm TTATGT là ý chí của mặt trận tổ quốc để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
Câu 5. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoc khí th có n c
ồng độ ồn vượt quá quy định cho
phép s b x ph t vi p hạm nào sau đây: A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm dân sự. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào câu sau : “là m t ộ tổ chức ph i
ố hợp liên ngành, có chức năng giúp Th ủ tướng Chính phủ V ệ i t Nam c ỉ
h đạo các Bộ, ngành, địa ph c hi ương thự
ện các chiến lược, đề án qu c gia v ố ề
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và triển khai các giải pháp liên ngành nhằm bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông trong phạm vi Việt Nam”.
A. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
B. Ủy ban An toàn giao thông toàn quốc.
C. Bộ Giao thông Vận tải.
D. Cục Cảnh sát giao thông. Câu 7. Trong ph m vi
chức năng, nhiệm v được giao có thm quyn x phạt đối vi các hành vi vi
phm thì lực lượng nào sau đây được phép xử phạt vi phạm : A. Cảnh sát giao thông. B. Cảnh sát trật tự. C. Cảnh sát cơ động. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Ngh định 100 ca Chính ph quy định v x ph t
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông do ai ký ban hành : A. Tổng Bí Thư. B. Chủ Tịch Quốc Hội. C. Thủ Tướng. D. Chủ Tịch Nước. Câu
9. Luật giao thông đường bộ hiện hành đang áp dụng được ký ban hành năm nào: A. 2008. B. 2013. C. 2018. D. d.2019. Câu 10. D u hi
u vi phm pháp lu t v
ậ ề bảo đảm tr t t
ậ ự, an toàn giao thông:
A. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Tính nguy hiểm cho xã hội.. C. Tính không có lỗi. D. Cả a và b.
Câu 11. Luật giao thông đường bộ hiện hành do ai ký ban hành : A. Tổng Bí Thư. B. Chủ Tịch Quốc Hội. C. Thủ Tướng. D. Chủ Tịch Nước.
Câu 12. Bị xử phạt vi phạm do lỗi gây chết người khi tham gia giao thông vi phạm luật nào dưới đây: A. Luật dân sự. B. Luật hình sự. C. Luật hành chính. D. Cà a và b.
Câu 13. Điền t còn thiếu vào câu sau: “… là cơ quan thường trực của Ủy ban An toàn giao thông Quốc
gia, có trách nhiệm bảo đảm các u
điề kiện hoạt động của Ủy ban, sử dụng các cơ quan, đơn vị chức năng trực thuộc B
ộ để thực hiện các nhiệm v c ụ a
ủ Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia”.
A. Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia. B. Bộ Công an C. Bộ Xây dựng.
D. Bộ Giao thông vận tải.
Câu 14. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao
thông có … quyết định trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông”. A. Vị trí. B. Vai trò. C. Ý nghĩa. D. Đóng góp quan trong.
Câu 15. Trưởng ban ATGT cp tỉnh do ai đảm nhim ?
A. Giám đốc công an tỉnh.
B. Phó chủ tịch UBND tỉnh. C. Chủ tịch UBND tỉnh. D. Bí thư tỉnh ủy. Câu ban 16. Trưởng
ATGT cp huyn, thành ph , th
do ai đảm nhim ?
A. Trưởng Công an cấp huyện.
B. Phó chủ tịch UBND cấp huyện.
C. Chủ tịch HĐND cấp huyện.
D. Chủ tịch UBND cấp huyện.
Câu 17. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường
là trách nhiệm của :
A. Nhà trường. B. Thầy, cô giáo. C. Học sinh, sinh viên. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 18. T
ốc độ ca các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao t c
hin nay không vượt quá: A. 120km/giờ. B. 130km/giờ. C. 140km/giờ. D. 150km/giờ.
Câu 19. Tổ chức nào là chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp
luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông :
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
C. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 20. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Pháp lu t
v bảo đảm TTATGT là cơ sở, công c pháp lý quan
trọng để thc hin ... quản lý nhà nước v bảo đảm TTATGT, TTATXH. A. Nhiệm vụ. B. Chức năng. C. Vai trò. D. Trách nhiệm.
Câu 21. Điền từ còn thiếu : Bảo đ m
trt t An toàn giao thông là các hành vi khi tham gia giao thông bao g m vi
c chp hành lu t giao thông . A. Văn hóa. B. Đảm bảo. C. Văn minh. D. Ý thức.
Câu 22. Các ti phm xâm phm an toàn giao thông là nhng hành vi nguy him cho xã hội được
quy định trong B Lut nào: A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự.
D. Giao thông đường bộ. Câu 23. Vi ph m pháp lu t v
ậ ề bảo đảm tr t t
ậ ự, an toàn giao thông có m y d ng vi ph m. A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 24. D u hi
u pháp lý ca t i ph m an toàn giao thông :
A. Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
B. Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
C. Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 25. Pháp lu t v
ậ ề bảo đảm TTATGT có vai trò như thế nào để thc hin chức n lý năng quả nhà
nước v bảo đảm TTATGT, TTATXH.
A. Là cơ sở, công cụ pháp lý.
B. Là cơ sở, đảm bảo. C. Quyết định. D. Cả a và c.
Câu 26. Thc hin pháp luật trong lĩnh vực đảm b o tr t t
ậ ự an toàn giao thông nhằm đảm bo :
A. Trật tự an toàn xã hội. B. An ninh quốc phòng. C. Phát triển kinh tế. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 27. Thông điệp được đề c p trong bài báo cáo v
đảm b o tr t t
ậ ự an toàn xã h i là:
A. “An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà”.
B. “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”.
C. “An toàn giao thông là không tai nạn”.
D. “Có văn hóa giao thông là sống vì cộng đồng”.
Câu 28. Đảm bo tr t t
ậ ự an toàn xã h i là:
A. Ưu tiên các loại xe đang thực hiện nhiệm vụ
B. Chấp hành theo đúng luật an toàn giao thông
C. Thực hiện các hành vi có văn hóa khi tham gia giao thông
D. Thực hiện đúng quy định của pháp luật, luật an toàn giao thông.
Câu 29. Điền vào t còn thiếu : “Đấu tranh chng vi phm pháp lut v bảo đảm trt t, an toàn giao
thông là … của các cơ quan quản lý nhà nước có thm quyền căn cứ vào các quy định ca pháp lut, tiến
hành …. các biện p
háp theo quy định để ch động nm tình hình, phát hin nhng hành vi vi phm pháp luật.” A. Hành động/phân tích
B. Hoạt động/tổng hợp C. Hành động/tổng hợp
D. Hoạt động/ phân tích
Câu 30. Các du hiu pháp lý ca ti phm an toàn giao thông
A. Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan.
B. Tính có lỗi, mặt khách quan, mặt chủ quan.
C. Tính nguy hiểm cho xã hội, khách thể, chủ thể
D. Khách thể, mặt khách quan, tính có lỗi.