Câu hỏi thi triết - Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Câu hỏi thi triết - Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Contents
1. Tiếng nói là vật chất hay ý thức? Giải thích................................... .................................................1
2. Tất cả đều là thuốc độc. Tất cả đều là thuốc tiên. Vấn đề là liều lượng. Hỏi: Danh y nói đến
phạm trù nào trong quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại? Giải thích................................... .......................................................................................................... 1
3. Bộ phận nào quan trọng nhất trong ý thức? Giải thích................................... ...............................1
4. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa duy vật ngây thơ (chất phác) và Chủ
nghĩa duy vật biện chứng................................... .......................................................................................1
5. Nói: Thực tại chủ quan là ý thức, đúng hay sai? Giải thích................................... .... ....................1
6. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau trong phản ánh giữa óc người và óc chó, mèo................1
7. Nói: cái bàn là vật chất đã đúng và đủ chưa? Giải thích................................... .............................2
8. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Cho ví dụ chứng minh...................................2
9. Bộ phận nào quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất? Vì sao?.................................. ................2
10. Tồn tại xã hội là gì? Yếu tố nào quan trọng nhất trong tồn tại xã hội?.....................................2
11. Nói: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người đúng hay sai?
Giải thích................................... ................................................................................................................. 2
12. Chữ viết là vật chất hay ý thức? Giải thích................................... ...............................................2
13. Ý thức xã hội có tính kế thừa. Cho ví dụ chứng minh.................. ...............................................3
14. Phân biệt vật chất ở góc độ trừu tượng và góc độ cụ thể. Cho ví dụ chứng minh....................3
15. Muốn cho một kết quả không ra đời, con người cần phải làm gì? Giải thích...........................3
16. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển........................ .................3
17. Tính chất cá thể của lực lượng sản xuất là gì? Tính chất này bắt đầu xuất hiện khi nào trong
lịch sử?................................................... ..................................................................................................... 4
18. Quy luật chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên trong của sự phát triển?... .................4
19. Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan..............4
20. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Vì sao?................. .......................................4
21. Trong 2 nguồn gốc tạo ra ý thức, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định?....................... ..........5
1. Tiếng nói là vật chất hay ý thức? Giải thích.
Tiếng nói: là phương tiện vật chất để chở ý thức từ óc ra bên ngoài, làm cho con
người hiểu nhau.
2. Tất cả đều là thuốc độc. Tất cả đều là thuốc tiên. Vấn đề là liều lượng.
Hỏi: Danh y nói đến phạm trù nào trong quy luật từ những thay đổi về
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Giải thích.
Danh y đang nói đến phạm trù bước nhảy. Vì bước nhảy là một phạm trù triết học
dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra.
3. Bộ phận nào quan trọng nhất trong ý thức? Giải thích.
Bộ phận quan trọng nhất trong ý thức là tri thức. Vì thiếu tri thức thì tất cả ước mơ
của con người trở nên hão huyền. Tri thức đóng vai trò là nội dung cốt lõi và là
phương thức tồn tại của ý thức. Đó là tiêu chuẩn thước đo của con người, là chỉ số
IQ. Nếu không có tri thức thì ý thức chỉ là vỏ trống vô hồn không có nghĩa. Vì vậy,
muốn có tri thức thì phải học.
4. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa duy vật ngây thơ
(chất phác) và Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Giống: Đều là chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý
thức (tư duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức.
Khác:
Chủ nghĩa duy vật ngây thơ (chất phác): là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời Cổ đại. Họ xem vật chất là gỗ là nước, theo lối quy chung về riêng, từ
vật chất về ý thức. Kết luận mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 thế kỉ XIX, sau đó được V.I. Lênin phát triển. Vật chất được hiểu là những
gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức con người.
5. Nói: Thực tại chủ quan là ý thức, đúng hay sai? Giải thích.
Sai. Vì a thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con
người mang tính năng đô bng, sáng tạo lại hiê bn thực theo nhu cầu của thực ticn.
6. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau trong phản ánh giữa óc người và
óc chó, mèo.
Giống nhau: Đều có thể tiếp nhận thông tin dưới dạng âm thanh, hình ản…
Khác nhau:
Óc người: con người sẽ sử dụng não để suy nghĩ các hành động đáp lại.
Óc chó, mèo: Đáp lại theo bản năng hoặc qua huấn luyện.
7. Nói: cái bàn là vật chất đã đúng và đủ chưa? Giải thích.
Cái bàn là vật chất đã đúng nhưng chưa đủ. Bởi vì ngoài cái bàn thì vật chất còn là
những cái khác nữa. Nên câu nói đã sai ở chỗ là đã quy một sự vật về đồng nhất
với cả thế giới hiện thực khách quan rộng lớn chứa đựng nó.
8. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Cho ví dụ chứng
minh. ( cây phát triển do đất tốt, nhiệt độ độ ẩm ok, chăm sóc đúng
cách, nhận đủ ánh sáng….)
Công cuộc của chúng ta thắng lợi, giải phóng miền nam thống nhất đất nước đó là
kết quả của nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân chính là do dân tộc ta đã quyết tâm
thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Nguyên nhân
khác là nhờ ủng hộ của các nước, các dân tộc xã hội chủ nghĩa, các nước, các dân
tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.
9. Bộ phận nào quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất? Vì sao?
Bộ phận quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là con người. Bởi vì con người
lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và một phần đối tượng lao động, đồng thời là
người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động, công cụ lao động. Trình độ
phát triển công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người.
10. Tồn tại xã hội là gì? Yếu tố nào quan trọng nhất trong tồn tại xã hội?
Là toàn bô b những điều kiê bn vâ bt chất cùng với những quan hê b bt chất được đă bt
trong phạm vi hoạt đô bng thực ticn của con người trong mô bt gia đoạn lịch sử nhất
định. Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội.
11. Nói: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con
người đúng hay sai? Giải thích.
Sai. Vì Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất.
12. Chữ viết là vật chất hay ý thức? Giải thích.
Chữ viết: là phương tiện vật chất để chở ý thức từ óc ra bên ngoài, làm cho con
người hiểu nhau.
13.Ý thức xã hội có tính kế thừa. Cho ví dụ chứng minh.
Ví dụ: a thức xã hội trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân
tộc và nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền thống hiếu học được
truyền từ đời này sang đời khác.
14.Phân biệt vật chất ở góc độ trừu tượng và góc độ cụ thể. Cho ví dụ
chứng minh.
Vật chất ở góc độ trừu tượng: vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan
ngoài cảm giác ý thức con người cho phép sau này chúng ta phát hiện ra những cái
nhỏ hơn. Ví dụ:
Vật chất ở góc độ cụ thể: Vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý
thức cảm giác con người.
15.Muốn cho một kết quả không ra đời, con người cần phải làm gì? Giải
thích.
Muốn làm một kết quả không ra đời thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại và không
tạo ra điều kiện của nó. Bởi vì cái có trước phải có dấu hiệu sản sinh trong một
điều kiện cụ thể, tách khỏi điều kiện này thì không thể xác định nguyên nhân và
kết quả. Ví dụ: Muốn không có tai nạn giao thông thì khi ra đường phải đi cẩn thận
và cần tỉnh táo khi tham gia giao thông.
16.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển.
Giống nhau: đều là sự biến đổi của sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Vận động: là mọi sự biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng: lên hay
xuống, tiến bộ hay lạc hậu.
Phát triển: là quá trình vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ đơn giản đến phức tạp.
Ví dụ: Một cây hoa nhỏ sẽ tổng hợp các chất của môi trường để trao đổi chất nuôi
cây lớn lên, ra nụ, nở hoa. Ở đây cây hoa vận động là sẽ tự hấp thụ các chất, trao
đổi chất và lớn lên còn phát triển là từ cây nhỏ sẽ lớn lên, ra nụ, nở hoa.
17.Tính chất cá thể của lực lượng sản xuất là gì? Tính chất này bắt đầu
xuất hiện khi nào trong lịch sử?
Nếu một người với công cụ đơn giản tạo được sản phẩm mà không cần đến người
khác thì người ta gọi là lực lượng sản xuất mang tính chất cá thể. Tính chất này bắt
đầu xuất hiện từ thời chiếm hữu nô lệ trong lịch sử.
18.Quy luật chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên trong của sự
phát triển?
Quy luật thống nhất và đấu tranh chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên
trong của sự phát triển.
19.Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm
khách quan.
Giống: Cho rằng ý thức có trước, sinh ra và quyết định thế giới.
Khác:
Cndt khách quan: cho rằng thực thể ý niệm (ý thức, cảm giác, chúa thượng đế,
ngọc hoàng, Ala, Zớt, ...) có trước, tồn ại độc lập với con người, sinh ra quyết định
con người.
Cndt chủ quan: cho rằng mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm
giác. Do ý thức cảm giác của tôi có trước, sinh ra và quyết định thế giới.
20.Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Vì sao?
Vì tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực ticn của con người nên
tồn tại xã hội dicn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội.
Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình
thái ý thức xã hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa đủ để
làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ mất hoàn toàn đi.
a thức xã hội gắn liền với lợi ích của tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong
xã hội. Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư
tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi của họ, để chống lại các lực lượng tiến
bộ trong xã hội.
Ví dụ: Khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con người chưa phát triển,
còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu.
21.Trong 2 nguồn gốc tạo ra ý thức, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định?
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
| 1/6

Preview text:

Contents 1.
Tiếng nói là vật chất hay ý thức? Giải thích....................................................................................1 2.
Tất cả đều là thuốc độc. Tất cả đều là thuốc tiên. Vấn đề là liều lượng. Hỏi: Danh y nói đến
phạm trù nào trong quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại? Giải thích.
............................................................................................................................................1 3.
Bộ phận nào quan trọng nhất trong ý thức? Giải thích..................................................................1 4.
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa duy vật ngây thơ (chất phác) và Chủ
nghĩa duy vật biện chứng..........................................................................................................................1 5.
Nói: Thực tại chủ quan là ý thức, đúng hay sai? Giải thích...........................................................1 6.
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau trong phản ánh giữa óc người và óc chó, mèo................1 7.
Nói: cái bàn là vật chất đã đúng và đủ chưa? Giải thích................................................................2 8.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Cho ví dụ chứng minh...................................2 9.
Bộ phận nào quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất? Vì sao?..................................................2 10.
Tồn tại xã hội là gì? Yếu tố nào quan trọng nhất trong tồn tại xã hội?.....................................2 11.
Nói: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người đúng hay sai?
Giải thích....................................................................................................................................................2 12.
Chữ viết là vật chất hay ý thức? Giải thích..................................................................................2 13.
Ý thức xã hội có tính kế thừa. Cho ví dụ chứng minh.................................................................3 14.
Phân biệt vật chất ở góc độ trừu tượng và góc độ cụ thể. Cho ví dụ chứng minh....................3 15.
Muốn cho một kết quả không ra đời, con người cần phải làm gì? Giải thích...........................3 16.
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển.........................................3 17.
Tính chất cá thể của lực lượng sản xuất là gì? Tính chất này bắt đầu xuất hiện khi nào trong
lịch sử?........................................................................................................................................................4 18.
Quy luật chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên trong của sự phát triển?....................4 19.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan..............4 20.
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Vì sao?........................................................4 21.
Trong 2 nguồn gốc tạo ra ý thức, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định?.................................5
1. Tiếng nói là vật chất hay ý thức? Giải thích.
Tiếng nói: là phương tiện vật chất để chở ý thức từ óc ra bên ngoài, làm cho con người hiểu nhau.
2. Tất cả đều là thuốc độc. Tất cả đều là thuốc tiên. Vấn đề là liều lượng.
Hỏi: Danh y nói đến phạm trù nào trong quy luật từ những thay đổi về
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Giải thích.

Danh y đang nói đến phạm trù bước nhảy. Vì bước nhảy là một phạm trù triết học
dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
3. Bộ phận nào quan trọng nhất trong ý thức? Giải thích.
Bộ phận quan trọng nhất trong ý thức là tri thức. Vì thiếu tri thức thì tất cả ước mơ
của con người trở nên hão huyền. Tri thức đóng vai trò là nội dung cốt lõi và là
phương thức tồn tại của ý thức. Đó là tiêu chuẩn thước đo của con người, là chỉ số
IQ. Nếu không có tri thức thì ý thức chỉ là vỏ trống vô hồn không có nghĩa. Vì vậy,
muốn có tri thức thì phải học.
4. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Chủ nghĩa duy vật ngây thơ
(chất phác) và Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Giống: Đều là chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý
thức (tư duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức. Khác:
Chủ nghĩa duy vật ngây thơ (chất phác): là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời Cổ đại. Họ xem vật chất là gỗ là nước, theo lối quy chung về riêng, từ
vật chất về ý thức. Kết luận mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 thế kỉ XIX, sau đó được V.I. Lênin phát triển. Vật chất được hiểu là những
gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức con người.
5. Nói: Thực tại chủ quan là ý thức, đúng hay sai? Giải thích.
Sai. Vì a thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con
người mang tính năng đô b ng, sáng tạo lại hiê b
n thực theo nhu cầu của thực ticn.
6. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau trong phản ánh giữa óc người và óc chó, mèo.
Giống nhau: Đều có thể tiếp nhận thông tin dưới dạng âm thanh, hình ản… Khác nhau:
Óc người: con người sẽ sử dụng não để suy nghĩ các hành động đáp lại.
Óc chó, mèo: Đáp lại theo bản năng hoặc qua huấn luyện.
7. Nói: cái bàn là vật chất đã đúng và đủ chưa? Giải thích.
Cái bàn là vật chất đã đúng nhưng chưa đủ. Bởi vì ngoài cái bàn thì vật chất còn là
những cái khác nữa. Nên câu nói đã sai ở chỗ là đã quy một sự vật về đồng nhất
với cả thế giới hiện thực khách quan rộng lớn chứa đựng nó.
8. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Cho ví dụ chứng
minh. ( cây phát triển do đất tốt, nhiệt độ độ ẩm ok, chăm sóc đúng
cách, nhận đủ ánh sáng….)

Công cuộc của chúng ta thắng lợi, giải phóng miền nam thống nhất đất nước đó là
kết quả của nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân chính là do dân tộc ta đã quyết tâm
thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Nguyên nhân
khác là nhờ ủng hộ của các nước, các dân tộc xã hội chủ nghĩa, các nước, các dân
tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.
9. Bộ phận nào quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất? Vì sao?
Bộ phận quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là con người. Bởi vì con người
lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và một phần đối tượng lao động, đồng thời là
người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động, công cụ lao động. Trình độ
phát triển công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
10. Tồn tại xã hội là gì? Yếu tố nào quan trọng nhất trong tồn tại xã hội? Là toàn bô b những điều kiê b n vâ b
t chất cùng với những quan hê b vâ b t chất được đă b t trong phạm vi hoạt đô b
ng thực ticn của con người trong mô b
t gia đoạn lịch sử nhất
định. Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội.
11. Nói: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con
người đúng hay sai? Giải thích.
Sai. Vì Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất.
12. Chữ viết là vật chất hay ý thức? Giải thích.
Chữ viết: là phương tiện vật chất để chở ý thức từ óc ra bên ngoài, làm cho con người hiểu nhau.
13.Ý thức xã hội có tính kế thừa. Cho ví dụ chứng minh.
Ví dụ: a thức xã hội trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân
tộc và nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền thống hiếu học được
truyền từ đời này sang đời khác.
14.Phân biệt vật chất ở góc độ trừu tượng và góc độ cụ thể. Cho ví dụ chứng minh.
Vật chất ở góc độ trừu tượng: vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan
ngoài cảm giác ý thức con người cho phép sau này chúng ta phát hiện ra những cái nhỏ hơn. Ví dụ:
Vật chất ở góc độ cụ thể: Vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý
thức cảm giác con người.
15.Muốn cho một kết quả không ra đời, con người cần phải làm gì? Giải thích.
Muốn làm một kết quả không ra đời thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại và không
tạo ra điều kiện của nó. Bởi vì cái có trước phải có dấu hiệu sản sinh trong một
điều kiện cụ thể, tách khỏi điều kiện này thì không thể xác định nguyên nhân và
kết quả. Ví dụ: Muốn không có tai nạn giao thông thì khi ra đường phải đi cẩn thận
và cần tỉnh táo khi tham gia giao thông.
16.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển.
Giống nhau: đều là sự biến đổi của sự vật, hiện tượng. Khác nhau:
Vận động: là mọi sự biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng: lên hay
xuống, tiến bộ hay lạc hậu.
Phát triển: là quá trình vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ đơn giản đến phức tạp.
Ví dụ: Một cây hoa nhỏ sẽ tổng hợp các chất của môi trường để trao đổi chất nuôi
cây lớn lên, ra nụ, nở hoa. Ở đây cây hoa vận động là sẽ tự hấp thụ các chất, trao
đổi chất và lớn lên còn phát triển là từ cây nhỏ sẽ lớn lên, ra nụ, nở hoa.
17.Tính chất cá thể của lực lượng sản xuất là gì? Tính chất này bắt đầu
xuất hiện khi nào trong lịch sử?
Nếu một người với công cụ đơn giản tạo được sản phẩm mà không cần đến người
khác thì người ta gọi là lực lượng sản xuất mang tính chất cá thể. Tính chất này bắt
đầu xuất hiện từ thời chiếm hữu nô lệ trong lịch sử.
18.Quy luật chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên trong của sự phát triển?
Quy luật thống nhất và đấu tranh chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên
trong của sự phát triển.
19.Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Giống: Cho rằng ý thức có trước, sinh ra và quyết định thế giới. Khác:
Cndt khách quan: cho rằng thực thể ý niệm (ý thức, cảm giác, chúa thượng đế,
ngọc hoàng, Ala, Zớt, ...) có trước, tồn ại độc lập với con người, sinh ra quyết định con người.
Cndt chủ quan: cho rằng mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm
giác. Do ý thức cảm giác của tôi có trước, sinh ra và quyết định thế giới.
20.Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Vì sao?
Vì tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực ticn của con người nên
tồn tại xã hội dicn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội.
Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình
thái ý thức xã hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa đủ để
làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ mất hoàn toàn đi.
a thức xã hội gắn liền với lợi ích của tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong
xã hội. Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư
tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi của họ, để chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội.
Ví dụ: Khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con người chưa phát triển,
còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu.
21.Trong 2 nguồn gốc tạo ra ý thức, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định?
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.