Câu hỏi thực hành lý thuyết - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Gián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua các đại lượng đotrực tiếp được biểu diễn bằng quan hệ qua những công thức hay quan hệ hàm giữa các đạilượng cần đo với các đại lượng đo trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi thực hành lý thuyết - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Gián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua các đại lượng đotrực tiếp được biểu diễn bằng quan hệ qua những công thức hay quan hệ hàm giữa các đạilượng cần đo với các đại lượng đo trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI THỰC HÀNH LÝ THUYẾT
Bài 0:
Câu 1: Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?
+ Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụ đo
+ Gián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua các đại lượng đo
trực tiếp được biểu diễn bằng quan hệ qua những công thức hay quan hệ hàm giữa các đại
lượng cần đo với các đại lượng đo trực tiếp
Câu 2: Các nguyên nhân sai số?
- Sai số dụng cụ
- Sai số ngẫu nhiên
- Sai số hệ thống
Câu 3: Nêu cách xác định sai số tương đối đối với những hằng số π, g, e?
- Đối với những hằng số như ( ) thì lấy giá trị của hằng số đến chữ số mà sai số tươngπ, g, e
đối của hằng số đó nhỏ hơn hoặc bằng 1/10 giá trị ít nhất một sai số tương đối của hằng
số đó trong công thức tính
Bài 1:
Câu 1: Tại sao thước kẹp có độ chính xác là 0.02mm?
- Độ chia trên thước chính T là a = 1mm nên nếu số vạch trên Du xích là N = 50 thì = δ
0.02mm; nếu N = 20 thì = 0.05mmδ
δ = a/N
Trong đó: a là giá trị của mỗi độ chia trên thước chính
là độ chính xác chủa du xích δ
Câu 2: Tại sao thước panme lại có độ chính xác là 0.01mm?
- Một thước kép có các độ chia nằm sole nhau, cách nhau 0.05mm nằm phía trên và phía
dưới của đường thẳng chuẩn nằm ngang trên thân trụ
- Một thước tròn có 50 độ chia bằng nhau nằm ở sát mép trái cảu trụ rỗng bao quanh thân
trụ
- Khi vặn vặn đầu của trục vít thước tròn sẽ quay và tịnh tiến theo bước ren h=0.05mm
cảu trục vít. Như vậy, khi thước tròn quay đúng 1 vòng ứng với N=50 độ chia thì đồng
thời nó tịnh tiến một đoạn h=0.5mm dọc theo thước kép
∆ = h/N = 0.5/50 = 0.01mm
Câu 3: Viết công thức xác định khối lượng riêng của hình trụ rỗng?
V
m
Câu 4: Trình bày biểu thức và đại lượng cần đo để xác định thể tích hình trụ rỗng?
hV
dD
)..(
4
22
Trong đó các đại lượng cần đo là:
D: đường kính ngoài ống trụ
d: đường kính trong ống trụ
h: chiều cao ống trụ
Câu 5: Viết công thức xác định khối lượng riêng của viên bi hình cầu?
V
m
Câu 6: Nêu biểu thức và các đại lượng cần đo để xác định thể tích viên bi cầu
D
V
3
..
6
1
Trong đó các đại lượng cần đo là:
D: đường kính viên bi
Bài 2:
Câu 1: Mômen quán tính I là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và
mômen quán tính.
- Mômen quán tính I đặc trưng cho quán tính của vật rắn trong chuyển động quay
- Đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục là (N) và mômen quán tính là ( )
Câu 2: Khi quấn dây trên trục quay sợi dây có được chồng lên nhau không?
- Không, vì khi đó bán kính của trục quay sẽ thay đổi dẫn đến moment sẽ thay đổi
Câu 3: Tại sao h2 lại bé hơn h1?
- Khi thả vật nặng xuống vị trí thấp nhất, bánh xe tiếp tục quay theo quán tính, còn quả
nặng m sau một quá trình tương tác với dây treo xảy ra một khoảng thời gian delta t rất
ngắn làm vecto vận tốc của nó đổi chiều chuyển động lên cao. Kết quả là làm cho sợi dây
lại tự cuốn vào trục quay và nâng quả nặng lên một vị trí có độ cao h2 (h2<h1).
Bài 3:
Câu 1: Tại sao đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số >10cm?
- Tại vì lúc đó hợp của 3 lực đó bằng 0, viên bi chuyển động thẳng đều khi đó mới đo
được chính xác
Câu 2: Nêu các lực tác dụng lên viên bi kim loại khi chuyển động trong dầu nhớt?
- Có 3 lực tác dụng lên viên bi: trọng lực, lực đẩy acsimet, lực ma sát của nước
Câu 3: Hệ số nhớt đặc trưng cho tính chất gì của chất lỏng?
- Hệ số nhớt phụ thuộc bản chất của chất lỏng và giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 4: Nêu các đại lượng cần đo để tính hệ số nhớt của chất lỏng?
- Ta có thể xác định được hệ số nhớt của chất lỏng bằng cách đo đường kính d của viên bi
và khoảng thời gian chuyển động rơi thẳng đều t của nó trên khoảng các L giữa hai vạch
tiêu chuẩn chọn trước
Bài 4:
Câu 1: Thế nào là mạch cầu cân bằng?
- Trong mạch cầu một chiều XYBZ, khi đóng khóa K, nguồn điện U cung cấp dòng điện
cho mạch cầu XYBZ và kim điện kế G bị lệch khỏi số 0. Có thể dịch chuyển con trượt Z
dọc dây điện trở XZY đến vị trí thích hợp sao cho kim điện kế G quay trở về con số 0 của
nó. Khi đó mạch cầu XYBZ đạt vị trí cân bằng
Câu 2: Viết công thức xác định điện trở Rx bằng mạch cầu?
Rx=
R
0
L1
L2
Câu 3: Nêu công thức xác định điện trở R cho bởi đoạn dây có chiều dài l và tiết
diện S?
Rxz=
ρ
Lxz
S
Ryz=
ρ
Lyz
S
Câu 4: Có những cách nào để điều chỉnh mạch điện đạt trạng thái cân bằng
- Để điều chỉnh mạch cân bằng ta điều chỉnh các núm xoay của hộp điện trở thập phân để
tăng hoặc giảm giá trị điện trở R0 của nó cho tới khi kim của điện kế G quay trở về đúng
số 0.
Bài 5:
Câu 1: Thế nào là 1 hệ cô lập?
- Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập (hay hệ kín) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ
hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau
Câu 2: Tại sao phải cân bằng đệm khí trước khi tiến hành thí nghiệm?
Vì nếu P + N khác 0 thì vật sẽ chuyển động nên cần chỉnh thăng bằng trước khi làm thí
nghiệm
Câu 3: Nêu định luật I Newton?
- Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào (vật cô lập) hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng không, nếu vật đó đang đứng yên thì nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật
đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Nêu chế độ đo thời gian, loại thanh chắn sử dụng trong thí nghiệm Nghiệm
lại định luật I Newton?
- Chế độ đo thời gian: vặn núm chuyển mạch Mode của máy đo thời gian về vị trí A+B
- Loaị thanh chắn: thanh chắn chữ I (có x = 0.01m)Δ
Câu 5: Nêu nội dung định luật II Newton?
- Khi một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực khác không, thì nó sẽ chuyển động có
gia tốc. Gia tốc a của vật tỉ lệ với hợp lực F tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khôi
lượng m của vật đó.
Câu 6: Có những cách nào xác định gia tốc chuyển động của một vật trên băng đệm
khí?
- Cách 1: Dùng tấm chắn kim loại hình chữ I có độ rộng x = 5 : 10 mmΔ
tt
vv
a
12
12
- Cách 2: Đặt cổng quang E tại vị trí khi xe 1 bắt đầu chuyển động sao cho mép trước của
bản chắn tia dạng chữ I chỉ cách tia hồng ngoại khoảng nhỏ hơn 1mm.
t
s
a
2
2
Câu 7: Nêu nội dung định luật III Newton?
- Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F1 thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F2
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn (cường độ) với F1.
Bài 6:
Câu 1: Nêu định luật bảo toàn động lượng?
- Động lượng toàn phần của một hệ cô lập là không đổi.
Câu 2: Thế nào là va chạm đàn hồi?
- Khi hai vật va chạm, nếu biến dạng của vật tự phục hồi sau va chạm thì va chạm là đàn
hồi
Câu 3: Nêu các đại lượng cần xác định trong thí nghiệm Nghiệm lại định luật bảo
toàn động lượng cho trường hợp va chạm đàn hồi?
- Xác định khối lượng của 2 xe, thời gian và vận tốc trước va chạm và sau va chạm
Câu 4: Thế nào là va chạm mềm?
- Khi hai vật va chạm, nếu biến dạng của vật không tự phục hồi được thì va chạmlaf
không đàn hồi thường gọi là va chạm mềm
Câu 5: Lấy ví dụ phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi?
- Va chạm đàn hồi: Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang đến
va chạm với nhau
- Va chạm không đàn hồi: Xe lăn A chuyển động đến va vào xe lăn B khiến cho xe A gắn
dính vào xe B, từ đó thì cả hai cùng chuyển động.
Câu 6: Nêu các đại lượng cần xác định trong thí nghiệm Nghiệm lại định luật bảo
toàn động lượng cho trường hợp va chạm không đàn hồi?
- Xác định khối lượng của 2 xe, thời gian và vận tốc trước va chạm và sau va chạm
Câu 7: Tại sao phải đẩy xe trượt X1 đi qua cổng quang điện E với vận tốc đủ lớn
chuyển động tới va chạm vào xe trượt X2?
- Việc đẩy xe trượt X1 đi qua cổng quang điện E với vận tốc đủ lớn để va chạm vào xe
trượt X2 trong thí nghiệm khảo sát chuyển động trên đệm khí, nhằm tạo ra va chạm để
quan sát và đo lường sự thay đổi về động lượng trong hệ thống và xác định luật bảo toàn
động lượng.
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI THỰC HÀNH LÝ THUYẾT Bài 0:
Câu 1: Thế nào là phép đo trực tiếp? Thế nào là phép đo gián tiếp?
+ Trực tiếp: là phép đo mà kết quả của nó được đọc ngay trên thang của dụng cụ đo
+ Gián tiếp: là phép đo mà kết quả đo được xác định gián tiếp thông qua các đại lượng đo
trực tiếp được biểu diễn bằng quan hệ qua những công thức hay quan hệ hàm giữa các đại
lượng cần đo với các đại lượng đo trực tiếp
Câu 2: Các nguyên nhân sai số? - Sai số dụng cụ - Sai số ngẫu nhiên - Sai số hệ thống
Câu 3: Nêu cách xác định sai số tương đối đối với những hằng số π, g, e?
- Đối với những hằng số như (π ) , g, e
thì lấy giá trị của hằng số đến chữ số mà sai số tương
đối của hằng số đó nhỏ hơn hoặc bằng 1/10 giá trị ít nhất một sai số tương đối của hằng
số đó trong công thức tính Bài 1:
Câu 1: Tại sao thước kẹp có độ chính xác là 0.02mm?
- Độ chia trên thước chính T là a = 1mm nên nếu số vạch trên Du xích là N = 50 thì δ =
0.02mm; nếu N = 20 thì δ = 0.05mm δ = a/N
Trong đó: a là giá trị của mỗi độ chia trên thước chính
δ là độ chính xác chủa du xích
Câu 2: Tại sao thước panme lại có độ chính xác là 0.01mm?
- Một thước kép có các độ chia nằm sole nhau, cách nhau 0.05mm nằm phía trên và phía
dưới của đường thẳng chuẩn nằm ngang trên thân trụ
- Một thước tròn có 50 độ chia bằng nhau nằm ở sát mép trái cảu trụ rỗng bao quanh thân trụ
- Khi vặn vặn đầu của trục vít thước tròn sẽ quay và tịnh tiến theo bước ren h=0.05mm
cảu trục vít. Như vậy, khi thước tròn quay đúng 1 vòng ứng với N=50 độ chia thì đồng
thời nó tịnh tiến một đoạn h=0.5mm dọc theo thước kép ∆ = h/N = 0.5/50 = 0.01mm
Câu 3: Viết công thức xác định khối lượng riêng của hình trụ rỗng? m  V
Câu 4: Trình bày biểu thức và đại lượng cần đo để xác định thể tích hình trụ rỗng?  2 2 V   h .(D d ). 4
Trong đó các đại lượng cần đo là:
D: đường kính ngoài ống trụ
d: đường kính trong ống trụ h: chiều cao ống trụ
Câu 5: Viết công thức xác định khối lượng riêng của viên bi hình cầu? m  V
Câu 6: Nêu biểu thức và các đại lượng cần đo để xác định thể tích viên bi cầu 1 3 V  . .D 6
Trong đó các đại lượng cần đo là: D: đường kính viên bi Bài 2:
Câu 1: Mômen quán tính I là gì? Nêu đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục và mômen quán tính.
- Mômen quán tính I đặc trưng cho quán tính của vật rắn trong chuyển động quay
- Đơn vị tính của lực ma sát của ổ trục là (N) và mômen quán tính là ( )
Câu 2: Khi quấn dây trên trục quay sợi dây có được chồng lên nhau không?
- Không, vì khi đó bán kính của trục quay sẽ thay đổi dẫn đến moment sẽ thay đổi
Câu 3: Tại sao h2 lại bé hơn h1?
- Khi thả vật nặng xuống vị trí thấp nhất, bánh xe tiếp tục quay theo quán tính, còn quả
nặng m sau một quá trình tương tác với dây treo xảy ra một khoảng thời gian delta t rất
ngắn làm vecto vận tốc của nó đổi chiều chuyển động lên cao. Kết quả là làm cho sợi dây
lại tự cuốn vào trục quay và nâng quả nặng lên một vị trí có độ cao h2 (h2Bài 3:
Câu 1: Tại sao đặt khoảng cách từ mặt chất lỏng đến cảm biến số >10cm?
- Tại vì lúc đó hợp của 3 lực đó bằng 0, viên bi chuyển động thẳng đều khi đó mới đo được chính xác
Câu 2: Nêu các lực tác dụng lên viên bi kim loại khi chuyển động trong dầu nhớt?
- Có 3 lực tác dụng lên viên bi: trọng lực, lực đẩy acsimet, lực ma sát của nước
Câu 3: Hệ số nhớt đặc trưng cho tính chất gì của chất lỏng?
- Hệ số nhớt phụ thuộc bản chất của chất lỏng và giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 4: Nêu các đại lượng cần đo để tính hệ số nhớt của chất lỏng?
- Ta có thể xác định được hệ số nhớt của chất lỏng bằng cách đo đường kính d của viên bi
và khoảng thời gian chuyển động rơi thẳng đều t của nó trên khoảng các L giữa hai vạch tiêu chuẩn chọn trước Bài 4:
Câu 1: Thế nào là mạch cầu cân bằng?
- Trong mạch cầu một chiều XYBZ, khi đóng khóa K, nguồn điện U cung cấp dòng điện
cho mạch cầu XYBZ và kim điện kế G bị lệch khỏi số 0. Có thể dịch chuyển con trượt Z
dọc dây điện trở XZY đến vị trí thích hợp sao cho kim điện kế G quay trở về con số 0 của
nó. Khi đó mạch cầu XYBZ đạt vị trí cân bằng
Câu 2: Viết công thức xác định điện trở Rx bằng mạch cầu? Rx= L1 R 0 ∗ L2
Câu 3: Nêu công thức xác định điện trở R cho bởi đoạn dây có chiều dài l và tiết diện S? Rxz= Lxz ρ ∗ S Ryz= Lyz ρ ∗ S
Câu 4: Có những cách nào để điều chỉnh mạch điện đạt trạng thái cân bằng
- Để điều chỉnh mạch cân bằng ta điều chỉnh các núm xoay của hộp điện trở thập phân để
tăng hoặc giảm giá trị điện trở R0 của nó cho tới khi kim của điện kế G quay trở về đúng số 0. Bài 5:
Câu 1: Thế nào là 1 hệ cô lập?
- Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập (hay hệ kín) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ
hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau
Câu 2: Tại sao phải cân bằng đệm khí trước khi tiến hành thí nghiệm?
Vì nếu P + N khác 0 thì vật sẽ chuyển động nên cần chỉnh thăng bằng trước khi làm thí nghiệm
Câu 3: Nêu định luật I Newton?
- Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào (vật cô lập) hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng không, nếu vật đó đang đứng yên thì nó tiếp tục đứng yên, còn nếu vật
đó đang chuyển động thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Nêu chế độ đo thời gian, loại thanh chắn sử dụng trong thí nghiệm Nghiệm
lại định luật I Newton?

- Chế độ đo thời gian: vặn núm chuyển mạch Mode của máy đo thời gian về vị trí A+B
- Loaị thanh chắn: thanh chắn chữ I (có x = 0.01m) Δ
Câu 5: Nêu nội dung định luật II Newton?
- Khi một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực khác không, thì nó sẽ chuyển động có
gia tốc. Gia tốc a của vật tỉ lệ với hợp lực F tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khôi lượng m của vật đó.
Câu 6: Có những cách nào xác định gia tốc chuyển động của một vật trên băng đệm khí?
- Cách 1: Dùng tấm chắn kim loại hình chữ I có độ rộng Δx = 5 : 10 mm v v a 2 1  t t 2 1
- Cách 2: Đặt cổng quang E tại vị trí khi xe 1 bắt đầu chuyển động sao cho mép trước của
bản chắn tia dạng chữ I chỉ cách tia hồng ngoại khoảng nhỏ hơn 1mm. s 2 a  2 t
Câu 7: Nêu nội dung định luật III Newton?
- Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F1 thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F2
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn (cường độ) với F1. Bài 6:
Câu 1: Nêu định luật bảo toàn động lượng?
- Động lượng toàn phần của một hệ cô lập là không đổi.
Câu 2: Thế nào là va chạm đàn hồi?
- Khi hai vật va chạm, nếu biến dạng của vật tự phục hồi sau va chạm thì va chạm là đàn hồi
Câu 3: Nêu các đại lượng cần xác định trong thí nghiệm Nghiệm lại định luật bảo
toàn động lượng cho trường hợp va chạm đàn hồi?

- Xác định khối lượng của 2 xe, thời gian và vận tốc trước va chạm và sau va chạm
Câu 4: Thế nào là va chạm mềm?
- Khi hai vật va chạm, nếu biến dạng của vật không tự phục hồi được thì va chạmlaf
không đàn hồi thường gọi là va chạm mềm
Câu 5: Lấy ví dụ phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi?
- Va chạm đàn hồi: Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang đến va chạm với nhau
- Va chạm không đàn hồi: Xe lăn A chuyển động đến va vào xe lăn B khiến cho xe A gắn
dính vào xe B, từ đó thì cả hai cùng chuyển động.
Câu 6: Nêu các đại lượng cần xác định trong thí nghiệm Nghiệm lại định luật bảo
toàn động lượng cho trường hợp va chạm không đàn hồi?

- Xác định khối lượng của 2 xe, thời gian và vận tốc trước va chạm và sau va chạm
Câu 7: Tại sao phải đẩy xe trượt X1 đi qua cổng quang điện E với vận tốc đủ lớn
chuyển động tới va chạm vào xe trượt X2?

- Việc đẩy xe trượt X1 đi qua cổng quang điện E với vận tốc đủ lớn để va chạm vào xe
trượt X2 trong thí nghiệm khảo sát chuyển động trên đệm khí, nhằm tạo ra va chạm để
quan sát và đo lường sự thay đổi về động lượng trong hệ thống và xác định luật bảo toàn động lượng.