Câu hỏi tình huống | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Câu hỏi tình huống" là một phần quan trọng của quá trình học môn "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được đặt vào các tình huống thực tế hoặc giả định, yêu cầu họ áp dụng kiến thức đã học từ chủ đề Mác - Lênin để phân tích và đưa ra các giải pháp, quan điểm hoặc quyết định. Câu hỏi tình huống không chỉ giúp sinh viên áp dụng kiến thức vào thực tế mà còn phát triển khả năng suy luận, logic và tư duy phản biện. Mục tiêu của phần này là giúp sinh viên thực hành và ứng dụng kiến thức học được vào các tình huống thực tế, từ đó nâng cao khả năng giải quyết vấn đề và chuẩn bị tốt cho công việc và cuộc sống sau này.

lOMoARcPSD| 41487147
KINH T CHÍNH TR
1. Phân tích mi quan h gia tính hai mt của lao động sn xut hàng hoá vi
hai thuc tính ca hàng hoá. Ý nghĩa luận thc tin ca vic nghiên cu
vấn đề này.
Lch s phát trin ca nn sn xuất hàng hóa đã đang trải qua 2 hình thc t chc kinh tế:
nn sn xut t cp t túc và nn sn xut hàng hóa. Trong nn sn xut hàng hóa tn ti mt phm
trù lch s đó là hàng hóa.
- Hàng hóa sn phm của lao động, th tha mãn nhng nhu cu nhất định nào đó của
con người thông qua trao đi, mua bán. Bao gồm liệu sn xut tiêu dùng, hàng hóa đc bit,
hàng hóa hu hình - vô hình.
Ví d: dch v giáo dc, âm nhc là hàng hóa vô hình; go, sa là hàng hóa hu hình; tin là
hàng hóa đặc bit.
Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bảngiá tr s dng và giá tr.
- Giá tr s dng công dng ca vt phm th tha mãn nhu cầu nào đó của con người
do thuc tính t nhiên quyết định, không l thuc vào hình thái kinh tế - hi nào (Giá tr s dng
của cơm là để ăn, của áo là để mc, của máy móc là để sn xut…)
Giá tr s dng nh quy định v ợng, được phát hin dn trong quá trình phát trin ca
tiến b khoa hc k thut, ca lực lượng sn xut (du m ban đầu được dùng để đốt, v sau, nh
s tiến b ca kh-kt, du m đưc dùng trong công nghip hóa cht: to ra phân bón hóa hc, si
tng hợp…).
GTSD tn ti trong mi xã hi, là phm trù vĩnh viễn, th hin trong quá trình s dng hay tiêu
dùng, chất lượng hàng hóa là biu hin c th ca giá tr s dng.
- Gtr: lao động hi của người sn xut hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. d, giá tr
ca cây viết hao phí lao động hi của người sn xut ra cây viết kết tinh trong cây viết (mt 1
gi để sn xut ra cây viết, vy 1 gi là giá tr ca cây viết).
Giá tr thuc tính bên trong hàng hóa, là nội dung, cơ s của trao đi. Giá tr trao đổi là hình
thc biu hin bên ngoài ca giá tr, là mt quan h v s ng, t l mà theo đó, một giá tr s dng
loại này được trao đổi vi nhng giá tr s dng loi khác.
d như 1 cây viết = 1 viên ko. S cây viết viên kẹo trao đổi đưc vi nhau hai
hàng hóa đó đều là sn phm của lao động, có lao động kết tinh trong đó. Chính hao phí lao đng to
ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi và to thành giá tr ca hàng hóa.
Giá tr còn phm trù lch s, ch tn ti giai đoạn nhất định ca mt lát cắt, giai đoạn lch
s, mt hình thái kinh tế - hi, th hin mi quan h gia những người sn xut hàng hóa. Khi
tin t ra đời, giá tr ca hàng hóa biu hin ra bng tin gi là giá c.
Như vậy, mt vt mun tr thành hàng hóa phải có đủ hai thuc tính giá tr s dng và giá tr.
Mi quan h gia hai thuc tính ca hàng hóa:
Mi quan h ca giá tr s dng và giá tr va thng nht vừa đấu tranh vi nhau.
- Biu hin ca s thng nht chính hai thuc tính này phi tn tại đồng thi trong 1 sn
phm, thiếu 1 trong 2 thuc tính không bao gihàng hoá. Ví d: qun áo có giá tr s dng là dùng
để mặc, đồng thi quần áo là do hao phí lao động to ra, có th đem đi trao đổi vi giày dép (có giá tr
s dụng là để bo v chân khi di chuyển, cũng do
hao phí lao động to ra).
1
lOMoARcPSD| 41487147
- V mt mâu thun đưc bc l ra ngoài gia chất lượng giá c, giữa người mua
người bán. Người bán hướng ti giá tr ca hàng hóa, li nhun. H giá tr s dụng nhưng lại
quan tâm đến giá tr ca hàng hóa, li nhuận. Người mua quan tâm đến giá tr s dng ca hàng hóa,
quan tâm đến chất lượng, nhưng người mua cn phải trao đổi giá tr trước thì mi chi phối đưc giá
tr s dng của hàng hóa đó.
S mâu thun này din ra hai thuc tính trong cùng mt sn phẩm nhưng thời gian, không
gian din ra khác nhau, mục đích của người bán và người mua hướng ti hai thuc tính khác nhau.
Tính cht hai mt của lao động sn xut hàng hoá.
Hàng hóa có 2 thuc tính: giá tr s dng và giá trị, do lao động của người sn xut ra hàng hóa
2 mt, chính tính 2 mt của lao động sn xut hàng hóa quyết định 2 thuc tính của hàng hóa. Đó
là lao động c th và lao động trừu tượng.
- Lao động c th: lao động ích được hao phí i 1 hình thc c th ca nhng ngh
nghip chuyên môn nhất định. d lao động của người th may lao động của người th mc
hai loại lao động c th khác nhau. Mục đích lao động ca th may là làm ra qun áo ch không phi
là bàn ghế, có phương pháp là may không phải là bào, cưa, có công c lao động là kim, ch, máy may
không phải cái cưa, cái bào...lao đng của người th may to ra quần áo để mặc, còn lao động
của người th mc thì to ra ghế để ngi...
Lao động c th to ra giá tr s dụng, lao động c th càng nhiu loi thì giá tr s dng càng
phong phú. phạm trù vĩnh viễn không th thiếu trong bt k hình thái kinh tế-xã hi. S phát trin
ca lực lượng sn xut và phân công lao động có th làm thay đổi hình thc của lao động c th.
LĐCT hợp thành s phân công lao đng xã hi, bo tn và di chuyn giá tr TLSX (giá tr cũ)
vào trong hàng hóa.
- Lao động trừu tượng: lao động của người sn xut hàng hoá không k đến hình thc
biu hin c th ca nó, s hao phí sức lao động nói chung của người sn xut háng hóa v
bp, thần kinh, trí óc, là lao động chung đồng nht của người sn xut hàng hóa.
To ra giá tr mi, giá tr mi cùng vi giá tr TLSX hình thành nên giá tr ca hàng hóa (Giá tr
hàng hóa = giá tr TLSX + giá tr mi).
Là phm trù lch s ch tn tại trong điều kin SXHH.
Tóm li, không phi hai th lao động được kết tinh trong mt hàng hoá ch lao động
của người sn xuất hàng hoá. Nhưng lao động đó có tính 2 mt: 1 mặt là lao động c th và mt mt
là lao động trừu tượng.
LĐCT phản ánh tính chất nhân của SXHH bởi xut ra cái gì, tiến hành như thế nào
vic riêng ca ch th sx. LĐTT phản ánh tính cht hi của LĐSXHH bởi lao động ca mỗi người
mt b phn của LĐXH, nằm trong h thống phân công lao động XH (tn bao nhiêu sc lc, hao
phí bao nhiêu thời gian lao động).
Ý nghĩa lý luận và thc tin: Vic phát hin ra tính 2 mt của lao động sn xut hàng hóa có ý
nghĩa rất to ln v mt luận; đem đến cho thuyết lao động sn xut một sở khoa hc thc
s; giúp ta giải thích được hiện tượng phc tp din ra trong thc tế, như sự vận động trái ngược khi
khối lượng ca ci vt chất ngày càng tăng lên, đi liền vi khối lượng giá tr ca gim xung hay
không thay đổi.
2
lOMoARcPSD| 41487147
Vy, hàng hóa 2 thuộc tính, đó là: giá trị s dng giá tr hàng hóa. Hàng hóa giá tr s
dụng do LĐCT của người sn xut to ra. Còn giá tr là do LĐTT của người sn xut to thành.
2. Phân tích lượng giá tr ca hàng hoá các nhân t ảnh hưởng đến
ng giá tr của hàng hóa. Nêu ý nghĩa thực tin ca vic nghiên cu vn
đề này.
- ng giá tr của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để to ra hàng hóa. Do thi gian lao
động quyết định, được tính bng thi gian lao động xã hi cn thiết.
Cn phân bit thời gian lao động bit vi thời gian lao động hi cn thiết. TGLĐCB của
từng ngưi sn xut ch quyết định GTCB ca hàng hóa. dụ: 1 người công nhân mt 2 gi để to
ra sn phm thì 2 gi thời gian hao phí lao động cũng chính giá tr ca sn phm (sn phm
bit của người CÔNG NHÂN) ch không phi giá tr ca hh SN PHM trong toàn xã hi.
- TGLĐXHCT thi gian cn thiết để sn xuất ra 1 hàng hóa trong điu kin bình thường ca
hi, tc với: trình độ k thuật trung bình; trình độ khéo léo trung bình; cường độ lao động trung
bình so vi hoàn cnh hi nhất định. Thông thường TGLĐXHCT trùng hợp với TGLĐCB của
những người cung cấp đại b phn loại hàng hóa nào đó trên thị trường. d: trên th trường, điện
thoại được bán nhiu ca hàng.
TGLĐXHCT được hình thành trên th trường tri qua hàng vn lần trao đổi, là đại lượng
không c định, luôn thay đổi.
Các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá tr ca hàng hóa; có 3 nhân t
Năng suất lao động - năng lực sn xuất, được tính bng s ng hàng hóa làm ra trong
một đơn vị thi gian hoc thời gian để làm ra một đơn vị hàng hóa. dụ, 1 người công nhân trong
15h sn xuất được 30 sn phẩm => NSLĐ của người công nhân là 2 sp/h hoc 0.5h/sn phm.
NSLĐ tỷ l nghch với lượng giá tr ca một đơn vị hàng hóa. Xét trên 1 đơn vị sn phm:
NSLĐ tăng sẽ làm cho giá tr mi giảm (ý nghĩa tuyệt đối) mà giá tr ca mt hàng hóa bng giá tr
TLSX cng vi giá tr mi. Lần lượt nếu giá tr TLSX không đổi, giá tr TLSX gim, giá tr TLSX tăng và
nh hơn giá tr mi (gim) thì giá tr một hàng hóa đều gim. Vậy, lưng giá tr của 1 đơn v hàng hóa
t l thun với lượng lao động kết tinh và t l nghch với NSLĐ.
NSLĐ phụ thuộc vào: trình đ người lao động; trình độ tiên tiến mức độ trang b thuật,
khoa hc, công ngh; hiu qu t chc, quản lý; cường độ lao động và yếu t t nhiên.
- ờng độ lao động mức độ khẩn trương, ch cực của lao động. Tăng CĐLĐ tlượng
lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian tăng lượng sn phẩm cũng tăng lên tương ng, giá tr 1
đơn vị hàng hoá không đổi. Tăng CĐLĐ cũng giống như kéo dài thời gian lao động. CĐLĐ phụ thuc
vào sc khe, th cht, tâm lý, k luật lao động.
- (So sánh CĐLĐ NSLĐ): Tăng cường độ lao động tăng năng suất lao động ging nhau
đều làm s ng sn phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên. Nhưng chúng khác nhau
tăng cường độ lao động ts ợng lao động hao phí trong 1 đơn v thi v gian tăng lên (tăng năng
sut thì s không đổi), nhưng làm cho giá tr ca một đơn vị hàng hóa không đổi (tăng năng sut thì
s gim).
3
lOMoARcPSD| 41487147
d: Trong 8h sn xuất được 16 hàng hoá có tng giá tr 80 USD. Nếu NSLĐ tăng lên 2 lần
tng giá tr hàng hoá không đổi và giá tr ca 1 hàng hoá s gim t 5 xung 2,5 USD.
- Tính cht phc tp của lao động
Tính cht của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá tr ca hàng hóa. Theo tính
cht của lao động, có th chia lao động thành lao động giản đơn và lao đng phc tp.
+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo mt cách h thng, chuyên sâu
v chuyên môn, k năng, nghiệp v cũng có thể thao tác được.
+ Lao động phc tp nhng hoạt động lao động yêu cu phi tri qua một quá trình đào tạo
v k năng, nghiệp v theo yêu cu ca nhng ngh nghip chuyên môn nht đnh.
Trong cùng mt thời gian, lao động phc tp to ra nhiu giá tr hơn lao động giản đơn. Lao
động phc tp thc chất là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đi hàng hóa, mi
lao động phc tạp đều được quy v lao động đơn giản trung bình, điều đó được quy đổi mt cách
t phát sau lưng nhng hot đng sn xut hàng hóa, hình thành nhng h s nht đnh th hin trên
th trường. Đây sở lun quan trọng để tính toán, xác định mc thù lao cho phù hp vi tính
cht ca hot động lao động trong quá trình tham gia vào các hot đng kinh tế xã hi.
Ý nghĩa thực tin: Trong hoạt động thc tin trên th trưng các ch th cnh tranh rt gay gt
vi nhau, li thế luôn thuc v người sn xuất năng suất lao động cao nht tc chi phí sn xut
thp nhất, ngược li h s gp bt lợi và có nguy cơ phá sản. Vì thế cạnh tranh để tăng năng suất lao
động, giảm chi phí lao động ý nghĩa sống còn ca doanh nghip, do vy các yếu t tác động ti
năng suất lao động được đặc bit quan tâm ng dng.
3. Phân tích ni dung, yêu cầu tác đng ca quy lut giá tr trong nn
kinh tế th trường. Ý nghĩa thực tin ca vic nghiên cu quy lut này.
Có rt nhiu quy lut kinh tế điu tiết nn kinh tế th trường như là quy luật giá tr, quy lut cung
cu, quy lut cnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ. Trong đó, quy luật giá tr vai trò sở trong
vic chi phi nn sn xut hàng hóa.
- Quy lut giá tr quy lut kinh tế bản ca sn xut hàng hóa đâu sản xuất trao đổi
hàng hóa đó sẽ có s hoạt động ca quy lut giá tr. Quy lut có ni dung và yêu cầu như sau: việc
sn xuất và trao đổi hàng hóa phi dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hi cn thiết.
Trong SX: Người sx muốn bán được hàng hóa trên th trường, muốn được hi tha nhn
sn phm thì cn phải làm sao cho hao phí lao động bit nh hơn hoặc bng với hao phí lao động
XHCT.
Trong trao đổi: phi dựa trên cơ sở hao phí lao động XHCT, trao đổi theo nguyên tc ngang
giá, ly giá tr xã hội làm cơ sở, không da trên giá tr cá bit.
S vận động ca giá c hàng hóa trên th trường xoay quanh trc giá tr phương thức hot
động ca quy lut giá tr: Nếu cung ln cu tgiá c s nh hơn giá trị; cung bng cu thì giá c s
bng giá trị, cung bé hơn cầu thì giá c lớn hơn giá trị.
4
lOMoARcPSD| 41487147
Trong nn sn xut hàng hóa, quy lut giá tr có những tác động cơ bản sau: điu tiết sn xuất và lưu
thông hàng hóa, thúc đẩy lực lượng sn xut phát trin, Thc hin s bình tuyn t nhiên và phân
hoá người sn xut. - Điu tiết sn xuất và lưu thông hàng hóa:
Trong việc điều tiết sn xut, thông qua s biến động ca giá cả, người sn xut biết đưc
tình hình cung cu v hàng hóa và quyết định phương án sn xut. Nếu giá c hàng hóa bng hoc
lớn hơn giá trị thì s làm cho li nhuận tăng, lúc này nên mở rng sn xuất vì nó đang khan hiếm trên
th trường, theo đó, liệu sn xut sức lao động s đưc t phát chuyn vào ngành này nhiu
hơn các ngành khác, ngược li, nếu giá c nh hơn giá trị thì li nhun s gim nên thu hp
sn xut.
Trong lưu thông, hàng hóa sẽ được điều tiết t nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, t
nơi cung lớn hơn cầu đến nơi nhỏ hơn cầu, góp phn làm cho cung cu hàng hóa giữa các địa
phương, vùng miền được cân bng, phân phi thu nhp gi các vùng nh đó lưu thông hàng hóa
đưc thông sut.
- Thúc đẩy lực lượng sn xut phát trin:
Người sn xut có giá tr cá bit nh hơn giá trịhi, khi bán theo giá tr xã hoi s thu được
nhiu li nhuận hơn. Ngược lại, người sn xut có giá tr cá bit lớnn hơn giá tr s hi s gp bt li
hoc thua l. Vì vậy, để đứng vng trong cạnh tranh và không đ phá sản đòi hỏi người sn xut phi
ci tiến k thut, ci tiến t chc quản lý, tăng năng suất lao động, h thấp hao phí lao động bit,
t đó, thúc đẩy lực lượng sn xut phát trin.
- Thc hin s bình tuyn t nhiên và phân hoá người sn xut:
Những người sn xut nhy bén vi th trường, trình độ năng lực giỏi, điều kin SX thun li,
năng suất lao động cao, hao phí biệt thp, nắm được tình hình biến động ca cung cu, s
ngày càng tr nên giàu có.
Ngược li, những người do hn chế v vn, kinh nghim sn xut thấp kém, trình độ công
ngh lc hậu, hao phí biệt cao hơn hao phí XH cần thiết s b thua l dẫn đến phá sn,
tr thành những người nghèo.
Trong nn kinh tế th trường thun túy, chy theo lợi ích nhân, đầu tích trữ, khng hong
kinh tế… những yếu t th làm tăng thêm tác đng phân hóa sn xut cùng nhng tiêu cc v
kinh tế xã hi khác. Tóm li, quy lut giá tr va có c những tác động tích cc ln tiêu cc.
Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tin
- Ý nghĩa thực tin: quy lut giá tr buc các ch th kinh doanh phi nhy bén vi th trường,
phân b các ngun lc ca hi hiu quả… nhờ đó thúc đẩy lực lượng sn xut phát triển, điều
chỉnh cơ cấu nn kinh tế mt cách linh hoạt, đápng tt nht nhu cu ca xã hi.
Quy lut giá tr cũng dẫn đến tình trng khai thác cn kit tài nguyên, ô nhiễm môi trường, gia
tăng khoảng cách v thu nhp, phân hóa hội…Vì vậy, cn s điu tiết, can thip của nhà nước
để khc phc nhng hn chế này.
4. So sánh hai thuc tính của hàng hóa thông thưng hàng hóa sc
lao động. sao trong cu giá tr ca hàng hóa sức lao động phi bao
gm giá tr những liệu sinh hot cn thiết để nuôi con của người lao
động?
5
lOMoARcPSD| 41487147
- Hàng hóa sn phm của lao động, th tha mãn nhng nhu cu nhất định nào đó của
con người thông qua trao đi, mua bán. Bao gồm liệu sn xut tiêu dùng, hàng hóa đc bit,
hàng hóa hu hình - vô hình.
Ví d: dch v giáo dc, âm nhc là hàng hóa vô hình; go, sa là hàng hóa hu hình; tin là
hàng hóa đặc bit.
- Sức lao động toàn b những năng lực th cht tinh thn tiềm tàng trong th, trong
một con người đang sống, và được đem ra vận dụng để sn xut ra ca ci vt cht.
Trong mi thời đại kinh tế, sức lao động luôn mt trong ba yếu t cn thiết cho quá trình lao động
sn xut ra ca ci vt chất. Điều kiện để sức lao động tr thành hàng hóa đó người lao động t
do v thân th và không còn tư liệu sn xut.
- Hàng hóa thông thường hàng hóa sức lao động đều s hu hai thuộc tính đó giá trị
giá tr s dung, hai thuc tính ca hai loại hàng hóa này đều có điểm ging và khác nhau.
Giá tr ca hai loi hàng hóa này ging nhau ch đều da trên thời gian lao đng xã hi cn
thiết, song giá tr của hàng hóa thông thường do thời gian lao động quyết định được đo trực tiếp, còn
giá tr ca hàng hóa sức lao động do sức lao động quyết định, được đo gián tiếp.
Giá tr ca hàng hóa sức lao động còn bao hàm yếu t tinh thn lch s (giá tr ca hàng
hóa thông thường không có), giá tr của HHSLĐ còn phụ thuc vào hoàn cnh lch s mỗi nước,
trong mi thi kỳ; điều kiện địa lý, khí hu mỗi nước; trình độ phát trin kinh tế mỗi nước trong
mi thi k. Yếu t nói lên s khác bit ca giá tr HHSLĐ so với giá
tr của hàng hóa thông thường.
Giá tr s dng của hàng hóa thông thường hàng hóa sức lao động đều nhm mục đích
tha mãn nhu cu của người mua, nhưng giá trị s dng ca hàng hóa sức lao động có điểm khác so
với hàng hóa thông thường đó giá trị s dng ca s không mất đi tạo ra lượng giá tr mi
lớn hơn giá tr bn thân nó, phn lớn hơn đó giá trị thặng dư, vy ngun gc sinh ra giá tr
thặng dư.
- Trong cấu giá tr ca hàng hóa sức lao động phi bao gm giá tr những liệu sinh hot
cn thiết để nuôi con của người lao động vì cn phi có tái sn xut ra sức lao động trong tương lai –
con của người lao động, song con của người lao động khi chưa trở thành người lao động thì còn ph
thuc vào h vc khon chi phí sinh hot, hc tp…
5. Phân tích quá trình tun hoàn chu chuyn của bản. Căn cứ ý
nghĩa phân chia tư bản thành tư bản c định và tư bản lưu động?
- Tun hoàn của bn s vận động liên tc của bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3
hình thái khác nhau (tư bản tin tệ, bản sn xuất, tư bản hàng hóa), thc hin 3 chức năng khác
nhau để ri li quay tr v hình thái ban đầu có kèm theo giá tr thặng dư.
Ba giai đoạn tun hoàn của tư bản:
Giai đoạn 1: giai đoạn lưu thông:
6
lOMoARcPSD| 41487147
Nhà bản xut hin trên th trường vi các yếu t sn xuất để mua liệu sn xut sc
lao động, giai đoạn này thc hin chức năng mua các yếu t cho quá trình sn xut, tc biến bản
tin t thành tư bản sn xut.
Giai đoạn 2: giai đoạn sn xut:
Giai đoạn này, bản tn tại dưới hình thái bản sn xut, kết hp hai yếu t liệu sn
xut sức lao động đề sn xut ra hàng hóa to ra giá tr thặng dư. Giai đoạn này được xem
giai đoạn ý nghĩa quyết định nht, gn trc tiếp vi mục đích của nn sn xut TBCN. Kết
thúc giai đoạn này, tư bản sn xut chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông:
Trong giai đoạn này bản tn tại dưới hình thái bản hàng hóa, thc hin giá tr ca khi
ợng hàng hóa đã sản xut to ra giá tr thặng dư. Trong giai đoạn này, nhà bản tr li th
trường với cách người bán hàng, hàng hóa của nhà bản được chuyn hóa thành tin. Kết
thúc giai đoạn này, bản hàng hóa chuyển thành bản tin tệ. Như vậy, mục đích của nhà bản
đã đưc thc hiện, bản quay tr lại hình thái ban đầu, trong tay ch ca vi s ng lớn hơn
trước.
- S vận động của bản qua ba giai đoạn nói trên s vận động tính tuần hoàn, bản
ứng ra dưới hình thái tin t rồi đến khi quay tr v cũng dưới hình thái tin t kèm theo giá tr
thặng dư. Quá trình đó tiếp tục được lặp đi, lặp li không ngng gi s vận động tun hoàn của tư
bn.
Ba hình thái của tư bản là tư bản tin tệ, tư bản sn xuất và tư bản hàng
hóa:
Để tái sn xut din ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản cá bit
đều tn ti cùng một lúc dưới c ba hình thái.
Ba hình thái của tư bn không phi ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái ca một tư
bn công nghip biu hin trong quá trình vận động ca nó. Song trong quá trình y chứa đựng kh
năng tách rời của ba hình thái tư bản.
Trong quá trình phát trin ca ch nghĩa tư bản, kh năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản
thương nghiệp bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác trong giai cấp bản: ch ng
nghip, nhà buôn, ch ngân hàng, v.v. chia nhau giá tr thặng dư.
- Chu chuyển bản s tun hoàn của bn, nếu xét một quá trình định k đổi mi
và lặp đi lặp li không ngng. Chu chuyn của tư bản được đo lường bng thi gian chu chuyn hoc
tốc độ chu chuyn.
Thi gian chu chuyển bản khong thi gian một bản k t khi được ứng ra dưới
mt hình thái nhất định cho đến khi quay tr v ới hình thái đó cùng với giá tr thặng dư. Thời gian
chu chuyển tư bản bao gm thi gian sn xut và thời gian lưu thông.
Tốc độ chu chuyn của bản s ln một bản đưc ứng ra dưới mt hình thái nht
định quay tr v ới hình thái đó cùng vi giá tr thặng tính trong một đơn v thi gian nhất định.
Thông thường tốc độ chu chuyển được tính bng s vòng chu chuyn của tư bản trong một năm.
Các tư bản khác nhau hot đng trong những lĩnh vực khác nhau thì tốc độ chu chuyn ca
chúng khác nhau.
Tốc độ chu chuyn của tư bản đo bằng s ln (vòng) chu chuyn của tư bản trong mt
năm.Ta có công thức tính tốc độ chu chuyn của tư bản như sau:
n= CH/ch
Trong đó: n: Số ln
7
chu chuyn của tư
bản trong 1 năm.
CH: Thi
gian trong năm.
lOMoARcPSD| 41487147
Như vậy, tốc độ chu chuyn của tư bản t l nghch vi thi gian chu chuyn của tư bản. Mun
tăng tốc độ chu chuyn của tư bản phi gim thi gian sn xut và thời gian lưu thông của nó.
Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản c định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thc chu chuyn giá tr của bản để chia bản thành bn c định
tư bản lưu động.
- Tư bản c định: là mt b phn của tư bản sn xut, tn tại dưới dng máy móc, trang thiết b
nhà xưởng, v hin vt tham gia toàn b vào quá trình sn xuất nhưng giá tr ca ch b khu
hao tng phn và chuyn dn vào sn phm.
Có hai loi hao mòn là hao mòn hu hình và hao mòn vô hình:
• Hao mòn hữu hình là hao mòn v vt cht, có th nhn thy, là s mt mát v giá tr s dng
và giá tr.
Hao mòn hình sự mt giá thun túy. Hao mòn hình xy ra ngay c khi máy móc còn
tốt nhưng bị mt giá xut hin các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc giá tr tương đương,
nhưng công suất cao hơn. Để tránh hao mòn vô hình, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao động,
tăng cường độ lao động
- bản lưu động mt b phn của bản sn xut tn tại dưới dng nguyên, nhiên vt liu
sức lao động, giá tr của lưu thông toàn bộ cùng vi sn phm ngay trong mt quá trình sn
xut.
Ý nghĩa: việc phân chia tư bản thành tư bản c định và tư bản lưu động là s phân chia khoa
hc mang tính cht qun lý nhm nâng cao hiu qu s dụng tư bản.
Nâng cao tốc độ chu chuyn của tư bản c định góp phn tiết kiệm được chi phí sa cha tài
sn c đinh, giảm hao mòn hình, đổi mi nhanh thiết b máy móc, dùng qu kế hoch làm qu d
tr sn xut đ m rng sn xut
Tăng tốc độ chu chuyn của bản lưu động s làm tiết kiệm tư bản ứng trước khi qui sx
không đổi, rng sx mà không cần có tư bản ph thêm, giúp t sut giá tr và khối lượng giá tr thng
dư hằng năm tăng lên.
6. Phân tích đặc trưng về quan h s hu thành phn kinh tế trong
nn kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa Vit Nam. Ti sao
thành phn kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo?
- Kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa nn kinh tế vn hành theo các quy lut
ca th trường đồng thi góp phần hướng ti từng bước xác lp mt xã hi đó dân giàu, nước
mnh, dân ch, công bằng, văn minh; có sự điu tiết của Nhà nước do Đảng Cng sn Vit Nam lãnh
đạo.
- Đặc trưng về quan h s hu và thành phn kinh tế :
Nn kinh tế th trường định hướng XHCN Vit Nam có cu trúc t nhiu loi hình, hình thc
s hu và nhiu thành phn kinh tế
Có 3 hình thc s hu: s hu toàn dân, s hu tp th và s hữu tư nhân - hình
thành
8
lOMoARcPSD| 41487147
nên nhiu thành phn kinh tế vi nhng hình thc t chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hp.
Các thành phn kinh tế trong thời quá đ gm: kinh tế nhà nước, kinh tế tp th, kinh tế
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phn kinh tế đều là b phn cu thành quan trng
ca nn kinh tế th trường định hướng XHCN, cùng phát trin lâu dài, hp tác cnh tranh lành
mạnh, trong đó kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo, kinh tế nhà nước cùng vi kinh tế tp th ngày
càng tr thành nn tng vng chc ca nn kinh tế quc dân. Kinh tế nhân một động lc quan
trọng, cho phép huy động mi ngun lc vào phát trin kinh tế, kích thích cạnh tranh, thúc đẩy đổi
mi sáng tạo, tăng năng suất lao động, nâng cao hiu qu kinh tế.
- Thành phn kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo vì:
Th nht, kinh tế nhà nước đầu tàu, hướng dn, dn dt các hình thc s hu khác trong
vic phát triển các lĩnh vực đặc biệt, như các lĩnh vực cn nhiu vốn đầu tư, hàm lượng khoa hc
cao, mt s lĩnh vực đặc bit mi hình thành.
Trong quá trình phát trin nn kinh tế th trường định hướng XHCN, ngày càng xut hin nhu
cu hình thành mt s lĩnh vực mới đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công ngh cao mà t nó rt khó phát trin.
Trong điều kin các quan h th trường mới được phát trin, khu vực nhân còn nhỏ bé, chưa
kh năng đầu lớn, khu vc s hữu nhà nước tt yếu phải đảm nhận vai trò đu tàu, dn dt trong
những lĩnh vực mi này, th hin ch, khi các hình thc s hữu khác đủ sc tham gia kh
năng tham gia có hiệu quả, Nhà nước kp thi rút vn ra khỏi lĩnh vực đã đầu tư, để tiếp tc thc hin
vai trò ca mình trong việc đầu tư vào những lĩnh vực mi khác.
Th hai, bảo đảm phát triển năng lực cnh tranh ca quc gia. Do lch s phát trin, kinh tế
nhà nước đã đảm nhn mt lot ngành cnh tranh. Khi khu vực nhân chưa kp phát trin, Nhà
c phi trc tiếp tham gia đầu phát triển, h tr các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu. Khi
khu vực tư nhân lớn mnh dn, kinh tế nhà nước = dn dn rút hoc chuyển đổi s hu và v lâu dài.
Th ba, đối vi an ninh quc gia, kinh tế nhà nước th hin vai trò ch đạo hai nội dung
bn sau: mt là, nm gi những ngành đặc bit quan trọng liên quan đến quc phòng, an ninh quc
gia (sn xut, sa chữa khí, trang bị chuyên dùng cho quc phòng, an ninh,...). Hai là, tham gia
nm gi mt s v trí thiết yếu, quan trọng để gi vững định hướng hội, làm đối trng trong hi
nhp kinh tế quc tế (xut khẩu lương thực, xăng dầu; sn xuất điện; khai thác khoáng sn quan
trng...)
Th tư, về mt hi,kinh tế nhà nước vai trò quan trng trong gánh vác chức năng
hi. Kinh tế nhà nước phải đảm nhn nhng ngành những địa bàn khó khăn có
ý nghĩa chính trị - hội nhân không muốn đầu tư, thực hin s bảo đảm cân bng v đầu
phát trin theo vùng, miền, đảm nhn các ngành sn xut hàng hóa công cng thiết yếu, thc hin
các chính sách an sinh xã hội, các chương trình xóa đói, giảm nghèo,...
7. Cách mng công nghiệp gì? Nêu đặc trưng của cách mng công
nghip ln th vai trò của cách mạng 4.0 đến phát trin kinh tế -
hi ca Vit Nam?
- CMCN những bước phát trin nhy vt v chất trình độ của liệu lao động trên sở
những phát minh đột phá v k thut và công ngh trong quá trình phát trin ca
9
lOMoARcPSD| 41487147
nhân loi kéo theo s thay đổi căn bản v phân công lao đng hội cũng như tạo bước phát trin
năng suất lao động cao hơn hẳn nh áp dng mt cách ph biến những tính năng mi trong k thut
- công ngh đó vào đời sng hi. Mt s phát minh ca CMCN ln th tư: AI (trí tuệ nhân to),
Cloud (điện toán đám mây), Big Data (dữ liu ln), công ngh sinh hc, in 3D,...
Cách mng công nghip ln th (Cách mạng công nghip 4.0) s kết hp các công ngh
giúp xóa nhòa ranh gii giữa các lĩnh vực vt lý, s hóa và sinh hc.
- Đặc trưng của CMCN ln th tư:
Được hình thành trên cơ sở cuc cách mng s, là s xut hin các công ngh mới có tính độ
phát v chất như trí tu, big data, in 3D... Liên kết gia thế thc ảo, để thc hin công vic thông
minh và hiu qu nht.
Qui tốc độ phát trin ln, CMCN 4.0 din ra theo cp s nhân. Những đột phá công
ngh din ra trong nhiều lĩnh vực vi tốc độ rất nhanh tương tác thúc đẩy nhau đang to ra mt
thế giới được s hóa, t động hóa và ngày càng tr nên hiu qu và thông minh hơn.
Tác động mnh m toàn diện đến thế gii: Cuc CMCN ln th những tác động to
ln v kinh tế, xã hội và môi trường tt c các cp toàn cu, khu vc và trong tng quc gia.
To ra những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực sn xut: Nếu như nguyên liệu ch đạo trong
sn xut vt cht các cuộc CMCN trước đây phần ln là tài nguyên thiên nhiên hoc ngun gc
t t nhiên như đất đai, khoáng sản, tài nguyên rng biển… thì trong cuộc CMCN 4.0, “nguyên liệu”
ch yếu và quan trọng hàng đầu là cht xám.
Mi tn ti trong cuc sng thực đều mt bn sao trong thế gii o: Nhng giao dch trong
thế gii ảo được thc hin bng vic kết ni Internet. Sn xut o, sn phm o, giao dch ảo nhưng
tác động mang li tht. Tính cht kết ni không gii hn ca vn vt t thế gii o tiến ti xóa
b rào cản địa lý gia các quc gia.
- Vai trò:
Mt là, nh ng dng hiện đại ca công ngh thông tin mang lại người dân nhiều hội
tham gia vào hoạt động quản nhà nước, giám sát phn biện đối với các quan công quyền,
trong đó Chính phủ. Người dân d dàng, thun tin tìm kiếm thông tin; mức độ tin cậy, độ phong
phú của thông tin gia tăng; tiết kim được thi gian
công sc. Chính ph tiếp cận được nhng thông tin phn hi t phía người dân, doanh nghip tr
nên d dàng, nhanh chóng hơn, từ đó dự báo, ch động điều chnh cho phù hp, kp thi và nâng
cao chất lượng phc v ngưi dân, doanh nghip mt cách tt nht.
Hai là, tạo ra hội để ngun nhân lực cho đất nước nói chung, b máy nhà nước nói riêng,
điều kiện giao lưu với thế gii thông qua việc trao đổi chuyên gia, hp tác khoa hc chuyn
giao công nghệ. Đồng thi, tạo động lực để nâng cao chất lượng ngun nhân lực, đội ngũ chuyên gia
và cán b, công chc, viên chc.
Ba là, ng dng Big Data kết hp với AI đã đang mang lại nhiu li ích giúp Chính ph d
đoán được t l tht nghiệp, xu hướng ngh nghip của tương lai để có điu chnh phù hợp. Trong đó
Chính ph s ưu tiên tập trung đầu tư cho một s hng mc có trin vng phát trin, ct gim chi tiêu,
kích thích tăng trưởng kinh tế, tiết kim thi gian, công sc, tin bc, nâng cao chất lượng các dch
v công.
10
lOMoARcPSD| 41487147
8. Hi nhp kinh tế quc tế gì? Phân tích tác đng ca hi nhp kinh tế
quc tế đến phát trin kinh tế - hi Vit Nam. sinh viên, anh/ch
hãy cho biết bản thân nên làm đ góp phần phát huy tác động tích cc
ca hi nhp kinh tế quc tế?
- Hi nhp kinh tế quc tế ca mt quc gia quá trình quốc gia đó thực hin gn kết nn
kinh tế ca mình vi nn kinh tế thế gii da trên s chia s lợi ích đồng thi tuân th các chun
mc quc tế chung.
Tính tt yếu khách quan ca hi nhp kinh tế quc tế do xu thế khách quan trong bi cnh
toàn cu hóa kinh tế phương thức phát trin ph biến của các nước, nhất các nước đang
kém phát triển trong điu kin hin nay.
Xu thế khách quan trong bi cnh toàn cu hóa
- Toàn cu hóa quá trình to ra liên kết s ph thuc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các
quc gia trên quy toàn cu. Toàn cu hóa din ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn
hóa, hội… trong đó, toàn cu hóa kinh tế xu thế ni tri nht, va trung tâm vừa sở
và cũng là động lực thúc đẩy toàn cu hóa các lĩnh vực khác.
Trong điều kin toàn cu hóa kinh tế, hi nhp kinh tế quc tế tr thành tt yếu khách quan
toàn cu hóa lôi cuốn các nước vào h thống phân công lao động quc tế làm cho nn kinh tế ca
các nước tr thành mt b phn hữu không thể tách ri nn kinh tế toàn cầu, các c cùng
liên kết, hợp tác để cùng phát triển đất nước, nâng cao đời sng của người dân, trong điều kin hi
nhp kinh tế quc tế, hàng hóa của các nước s được lưu thông trên phạm vi toàn cu (Ví d như
go ca Việt Nam được xut khu sang Indonesia, Trung Quốc, đồng thi nhp khu các linh kin
máy móc t Trung Quc).
Hi nhp kinh tế quc tế tạo ra hội để các quc gia gii quyết nhng vấn đề toàn cu (các
c cùng nhau hp tác, bàn bc chiến lược ngăn chặn khng b, bo v hòa bình, đưa ra các hoạt
động bo v môi trường). Tn dụng được các thành tu ca cách mng công nghip, biến thành
động lc cho s phát trin (phát trin k thut in nh in 3D, các kênh mua trc tuyến đa quốc gia như
Amazon, Alibaba).
- Hi nhp kinh tế quc tế phương thức phát trin của các nước đang kém phát
trin hin nay, đây là cơ hội để các nước tiếp cn và s dụng được các ngun lực bên ngoài như tài
chính, khoa hc công ngh, kinh nghim (các d án xây dựng sở h tầng như cầu M Thun
s hp tác ca các k sư người Úc).
Tn dng thời phát triển rút ngn, thu hp khong cách, khc phục nguy tụt hu. Giúp
các nước m ca th trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; to ra nhiều cơ hội
vic làm mi và nâng cao mc thu nhập. Gia tăng sự ph thuc do n c ngoài, tình trng bt bình
đẳng trong trao đổi mu dch - thương mại giữa các nước đang phát triển và phát trin.
Tác động đến Vit Nam: hi nhp kinh tế quc tế là quá trình gia tăng sự liên h gia nn kinh
tế Vit Nam vi nn kinh tế thế giới. Do đó, quá trình hội nhp s to ra nhiều tác động ch cực đến
quá trình phát trin ca Vit Nam.
11
lOMoARcPSD| 41487147
Hi nhp kinh tế quc tế m rng th trường để thúc đẩy thương mại phát trin, tạo điều
kin cho sn xuất trong c, tn dng các li thế của nước ta trong phân công lao động quc tế,
phc v cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bn vng .
Hi nhp kinh tế quc tế giúp nâng cao trình độ ca ngun nhân lc tim lc khoa hc
công ngh quc gia; nâng cao kh năng hấp th khoa hc công ngh hiện đại tiếp thu công ngh
mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyn giao công ngh nhm nâng cao chất lượng nn
kinh tế (khu công ngh cao).
Hi nhp kinh tế quc tế làm tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cn th
trường quc tế, tiếp cn với phương thức qun tr phát triển để nâng cao năng lực cnh tranh quc
tế. Tạo cơ hội để ci thiện tiêu dùng trong nước, người dân được th ng các sn phm hàng hóa,
dch v đa dạng v chng loi, mu mã và chất lượng vi giá cnh tranh.
Hi nhp kinh tế quc tế còn tạo điều kiện để tiếp thu nhng giá tr tinh hoa ca thế gii, b
sung nhng giá tr tiến b của văn hóa, văn minh của thế giới để m giàu thêm văn hóa dân tộc.
Hi nhp kinh tế quc tế còn tác đng mnh m ti chính tr, tạo điều kin cho ci cách toàn
diện hướng ti xây dng một nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa, đồng thời đảm bo an ninh
quc gia, duy trì hòa bình, ổn định khu vc và quc tế để tp trung cho phát trin kinh tế xã hi. Tìm
cho mình v trí phù hp trong trt t quc tế, nâng cao vai trò, uy tín và v thế quc tế của đất nước.
12
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147 KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Phân tích mối quan hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá với
hai thuộc tính của hàng hoá. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa đã và đang trải qua 2 hình thức tổ chức kinh tế:
nền sản xuất tự cấp tự túc và nền sản xuất hàng hóa. Trong nền sản xuất hàng hóa tồn tại một phạm
trù lịch sử đó là hàng hóa.
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán. Bao gồm tư liệu sản xuất – tiêu dùng, hàng hóa đặc biệt,
hàng hóa hữu hình - vô hình.
Ví dụ: dịch vụ giáo dục, âm nhạc là hàng hóa vô hình; gạo, sữa là hàng hóa hữu hình; tiền là hàng hóa đặc biệt.
Hàng hóa có hai thuộc tính cơ bảngiá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
do thuộc tính tự nhiên quyết định, không lệ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội nào (Giá trị sử dụng
của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc là để sản xuất…)
Giá trị sử dụng có tính quy định về lượng, được phát hiện dần trong quá trình phát triển của
tiến bộ khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất (dầu mỏ ban đầu được dùng để đốt, về sau, nhờ
sự tiến bộ của kh-kt, dầu mỏ được dùng trong công nghiệp hóa chất: tạo ra phân bón hóa học, sợi tổng hợp…).
GTSD tồn tại trong mọi xã hội, là phạm trù vĩnh viễn, thể hiện trong quá trình sử dụng hay tiêu
dùng, chất lượng hàng hóa là biểu hiện cụ thể của giá trị sử dụng.
- Giá trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Ví dụ, giá trị
của cây viết là hao phí lao động xã hội của người sản xuất ra cây viết kết tinh trong cây viết (mất 1
giờ để sản xuất ra cây viết, vậy 1 giờ là giá trị của cây viết).
Giá trị là thuộc tính bên trong hàng hóa, là nội dung, cơ sở của trao đổi. Giá trị trao đổi là hình
thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, là một quan hệ về số lượng, tỷ lệ mà theo đó, một giá trị sử dụng
loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.
Ví dụ như 1 cây viết = 1 viên kẹo. Sở dĩ cây viết và viên kẹo trao đổi được với nhau vì hai
hàng hóa đó đều là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh trong đó. Chính hao phí lao động tạo
ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi và tạo thành giá trị của hàng hóa.
Giá trị còn là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại ở giai đoạn nhất định của một lát cắt, giai đoạn lịch
sử, ở một hình thái kinh tế - xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Khi
tiền tệ ra đời, giá trị của hàng hóa biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả.
Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:
Mối quan hệ của giá trị sử dụng và giá trị vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
- Biểu hiện của sự thống nhất chính là hai thuộc tính này phải tồn tại đồng thời trong 1 sản
phẩm, thiếu 1 trong 2 thuộc tính không bao giờ là hàng hoá. Ví dụ: quần áo có giá trị sử dụng là dùng
để mặc, đồng thời quần áo là do hao phí lao động tạo ra, có thể đem đi trao đổi với giày dép (có giá trị
sử dụng là để bảo vệ chân khi di chuyển, cũng do
hao phí lao động tạo ra). 1 lOMoAR cPSD| 41487147
- Về mặt mâu thuẫn được bộc lộ ra ngoài là giữa chất lượng và giá cả, giữa người mua và
người bán. Người bán hướng tới giá trị của hàng hóa, lợi nhuận. Họ có giá trị sử dụng nhưng lại
quan tâm đến giá trị của hàng hóa, lợi nhuận. Người mua quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa,
quan tâm đến chất lượng, nhưng người mua cần phải trao đổi giá trị trước thì mới chi phối được giá
trị sử dụng của hàng hóa đó.
Sự mâu thuẫn này diễn ra vì hai thuộc tính trong cùng một sản phẩm nhưng thời gian, không
gian diễn ra khác nhau, mục đích của người bán và người mua hướng tới hai thuộc tính khác nhau.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, do lao động của người sản xuất ra hàng hóa
có 2 mặt, chính tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định 2 thuộc tính của hàng hóa. Đó
là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
- Lao động cụ thể: là lao động có ích được hao phí dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Ví dụ lao động của người thợ may và lao động của người thợ mộc là
hai loại lao động cụ thể khác nhau. Mục đích lao động của thợ may là làm ra quần áo chứ không phải
là bàn ghế, có phương pháp là may không phải là bào, cưa, có công cụ lao động là kim, chỉ, máy may
không phải là cái cưa, cái bào...lao động của người thợ may là tạo ra quần áo để mặc, còn lao động
của người thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi...
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng càng
phong phú. Là phạm trù vĩnh viễn không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế-xã hội. Sự phát triển
của lực lượng sản xuất và phân công lao động có thể làm thay đổi hình thức của lao động cụ thể.
LĐCT hợp thành sự phân công lao động xã hội, bảo tồn và di chuyển giá trị TLSX (giá trị cũ) vào trong hàng hóa.
- Lao động trừu tượng: Là lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức
biểu hiện cụ thể của nó, là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất háng hóa về cơ
bắp, thần kinh, trí óc, là lao động chung đồng nhất của người sản xuất hàng hóa.
Tạo ra giá trị mới, giá trị mới cùng với giá trị TLSX hình thành nên giá trị của hàng hóa (Giá trị
hàng hóa = giá trị TLSX + giá trị mới).
Là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong điều kiện SXHH.
Tóm lại, không phải có hai thứ lao động được kết tinh trong một hàng hoá mà chỉ có lao động
của người sản xuất hàng hoá. Nhưng lao động đó có tính 2 mặt: 1 mặt là lao động cụ thể và một mặt
là lao động trừu tượng.
LĐCT phản ánh tính chất tư nhân của LĐ SXHH bởi xuất ra cái gì, tiến hành như thế nào là
việc riêng của chủ thể sx. LĐTT phản ánh tính chất xã hội của LĐSXHH bởi lao động của mỗi người
là một bộ phận của LĐXH, nằm trong hệ thống phân công lao động XH (tốn bao nhiêu sức lực, hao
phí bao nhiêu thời gian lao động).
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn: Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý
nghĩa rất to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học thực
sự; giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự vận động trái ngược khi
khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi. 2 lOMoAR cPSD| 41487147
Vậy, hàng hóa có 2 thuộc tính, đó là: giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Hàng hóa có giá trị sử
dụng do LĐCT của người sản xuất tạo ra. Còn giá trị là do LĐTT của người sản xuất tạo thành.
2. Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa. Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.

- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa. Do thời gian lao
động quyết định, được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Cần phân biệt thời gian lao động cá biệt với thời gian lao động xã hội cần thiết. TGLĐCB của
từng người sản xuất chỉ quyết định GTCB của hàng hóa. Ví dụ: 1 người công nhân mất 2 giờ để tạo
ra sản phẩm thì 2 giờ là thời gian hao phí lao động cũng chính là giá trị của sản phẩm (sản phẩm cá
biệt của người CÔNG NHÂN) chứ không phải giá trị của hh SẢN PHẨM trong toàn xã hội.
- TGLĐXHCT là thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 hàng hóa trong điều kiện bình thường của
xã hội, tức là với: trình độ kỹ thuật trung bình; trình độ khéo léo trung bình; cường độ lao động trung
bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. Thông thường TGLĐXHCT trùng hợp với TGLĐCB của
những người cung cấp đại bộ phận loại hàng hóa nào đó trên thị trường. Ví dụ: trên thị trường, điện
thoại được bán ở nhiều cửa hàng.
TGLĐXHCT được hình thành ở trên thị trường trải qua hàng vạn lần trao đổi, là đại lượng
không cố định, luôn thay đổi.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa; có 3 nhân tố
Năng suất lao động - là năng lực sản xuất, được tính bằng số lượng hàng hóa làm ra trong
một đơn vị thời gian hoặc thời gian để làm ra một đơn vị hàng hóa. Ví dụ, 1 người công nhân trong
15h sản xuất được 30 sản phẩm => NSLĐ của người công nhân là 2 sp/h hoặc 0.5h/sản phẩm.
NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa. Xét trên 1 đơn vị sản phẩm:
NSLĐ tăng sẽ làm cho giá trị mới giảm (có ý nghĩa tuyệt đối) mà giá trị của một hàng hóa bằng giá trị
TLSX cộng với giá trị mới. Lần lượt nếu giá trị TLSX không đổi, giá trị TLSX giảm, giá trị TLSX tăng và
nhỏ hơn giá trị mới (giảm) thì giá trị một hàng hóa đều giảm. Vậy, lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa
tỷ lệ thuận với lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với NSLĐ.
NSLĐ phụ thuộc vào: trình độ người lao động; trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kĩ thuật,
khoa học, công nghệ; hiệu quả tổ chức, quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên.
- Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của lao động. Tăng CĐLĐ thì lượng
lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian tăng và lượng sản phẩm cũng tăng lên tương ứng, giá trị 1
đơn vị hàng hoá không đổi. Tăng CĐLĐ cũng giống như kéo dài thời gian lao động. CĐLĐ phụ thuộc
vào sức khỏe, thể chất, tâm lý, kỷ luật lao động.
- (So sánh CĐLĐ và NSLĐ): Tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động giống nhau
là đều làm số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên. Nhưng chúng khác nhau là
tăng cường độ lao động thì số lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời vị gian tăng lên (tăng năng
suất thì sẽ không đổi), nhưng làm cho giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi (tăng năng suất thì sẽ giảm). 3 lOMoAR cPSD| 41487147
Ví dụ: Trong 8h sản xuất được 16 hàng hoá có tổng giá trị là 80 USD. Nếu NSLĐ tăng lên 2 lần
tổng giá trị hàng hoá không đổi và giá trị của 1 hàng hoá sẽ giảm từ 5 xuống 2,5 USD.
- Tính chất phức tạp của lao động
Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa. Theo tính
chất của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu
về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
+ Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo
về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Lao
động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi hàng hóa, mọi
lao động phức tạp đều được quy về lao động đơn giản trung bình, và điều đó được quy đổi một cách
tự phát sau lưng những hoạt động sản xuất hàng hóa, hình thành những hệ số nhất định thể hiện trên
thị trường. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để tính toán, xác định mức thù lao cho phù hợp với tính
chất của hoạt động lao động trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
Ý nghĩa thực tiễn: Trong hoạt động thực tiễn trên thị trường các chủ thể cạnh tranh rất gay gắt
với nhau, lợi thế luôn thuộc về người sản xuất có năng suất lao động cao nhất tức chi phí sản xuất
thấp nhất, ngược lại họ sẽ gặp bất lợi và có nguy cơ phá sản. Vì thế cạnh tranh để tăng năng suất lao
động, giảm chi phí lao động có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp, do vậy các yếu tố tác động tới
năng suất lao động được đặc biệt quan tâm ứng dụng.
3. Phân tích nội dung, yêu cầu và tác động của quy luật giá trị trong nền
kinh tế thị trường. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật này.
Có rất nhiều quy luật kinh tế điều tiết nền kinh tế thị trường như là quy luật giá trị, quy luật cung
– cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ. Trong đó, quy luật giá trị có vai trò cơ sở trong
việc chi phối nền sản xuất hàng hóa.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hóa ở đó sẽ có sự hoạt động của quy luật giá trị. Quy luật có nội dung và yêu cầu như sau: việc
sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong SX: Người sx muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận
sản phẩm thì cần phải làm sao cho hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng với hao phí lao động XHCT.
Trong trao đổi: phải dựa trên cơ sở hao phí lao động XHCT, trao đổi theo nguyên tắc ngang
giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt.
Sự vận động của giá cả hàng hóa trên thị trường xoay quanh trục giá trị là phương thức hoạt
động của quy luật giá trị: Nếu cung lớn cầu thì giá cả sẽ nhỏ hơn giá trị; cung bằng cầu thì giá cả sẽ
bằng giá trị, cung bé hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị. 4 lOMoAR cPSD| 41487147
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có những tác động cơ bản sau: điều tiết sản xuất và lưu
thông hàng hóa, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân
hoá người sản xuất. - Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Trong việc điều tiết sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất biết được
tình hình cung – cầu về hàng hóa và quyết định phương án sản xuất. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc
lớn hơn giá trị thì sẽ làm cho lợi nhuận tăng, lúc này nên mở rộng sản xuất vì nó đang khan hiếm trên
thị trường, theo đó, tư liệu sản xuất và sức lao động sẽ được tự phát chuyển vào ngành này nhiều
hơn các ngành khác, Và ngược lại, nếu giá cả nhỏ hơn giá trị thì lợi nhuận sẽ giảm và nên thu hẹp sản xuất.
Trong lưu thông, hàng hóa sẽ được điều tiết từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ
nơi cung lớn hơn cầu đến nơi nhỏ hơn cầu, góp phần làm cho cung – cầu hàng hóa giữa các địa
phương, vùng miền được cân bằng, phân phối thu nhập giữ các vùng nhờ đó lưu thông hàng hóa được thông suốt.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển:
Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hoọi sẽ thu được
nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớnn hơn giá trị sẽ hội sẽ gặp bất lợi
hoặc thua lỗ. Vì vậy, để đứng vững trong cạnh tranh và không để phá sản đòi hỏi người sản xuất phải
cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, tăng năng suất lao động, hạ thấp hao phí lao động cá biệt,
từ đó, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất:
Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, điều kiện SX thuận lợi,
năng suất lao động cao, hao phí LĐ cá biệt thấp, nắm được tình hình biến động của cung – cầu, sẽ
ngày càng trở nên giàu có.
Ngược lại, những người do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ công
nghệ lạc hậu, có hao phí LĐ cá biệt cao hơn hao phí LĐ XH cần thiết sẽ bị thua lỗ dẫn đến phá sản,
trở thành những người nghèo.
Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ tích trữ, khủng hoảng
kinh tế… là những yếu tố có thể làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về
kinh tế xã hội khác. Tóm lại, quy luật giá trị vừa có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực.
Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa thực tiễn: quy luật giá trị buộc các chủ thể kinh doanh phải nhạy bén với thị trường,
phân bổ các nguồn lực của xã hội hiệu quả… nhờ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, điều
chỉnh cơ cấu nền kinh tế một cách linh hoạt, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.
Quy luật giá trị cũng dẫn đến tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, gia
tăng khoảng cách về thu nhập, phân hóa xã hội…Vì vậy, cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước
để khắc phục những hạn chế này.
4. So sánh hai thuộc tính của hàng hóa thông thường và hàng hóa sức
lao động. Vì sao trong cơ cấu giá trị của hàng hóa sức lao động phải bao
gồm giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động?
5 lOMoAR cPSD| 41487147
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán. Bao gồm tư liệu sản xuất – tiêu dùng, hàng hóa đặc biệt,
hàng hóa hữu hình - vô hình.
Ví dụ: dịch vụ giáo dục, âm nhạc là hàng hóa vô hình; gạo, sữa là hàng hóa hữu hình; tiền là hàng hóa đặc biệt.
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tiềm tàng trong cơ thể, trong
một con người đang sống, và được đem ra vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất.
Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong ba yếu tố cần thiết cho quá trình lao động
sản xuất ra của cải vật chất. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa đó là người lao động tự
do về thân thể và không còn tư liệu sản xuất.
- Hàng hóa thông thường và hàng hóa sức lao động đều sở hữu hai thuộc tính đó là giá trị và
giá trị sử dung, hai thuộc tính của hai loại hàng hóa này đều có điểm giống và khác nhau.
Giá trị của hai loại hàng hóa này giống nhau ở chỗ đều dựa trên thời gian lao động xã hội cần
thiết, song giá trị của hàng hóa thông thường do thời gian lao động quyết định được đo trực tiếp, còn
giá trị của hàng hóa sức lao động do sức lao động quyết định, được đo gián tiếp.
Giá trị của hàng hóa sức lao động còn bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử (giá trị của hàng
hóa thông thường không có), giá trị của HHSLĐ còn phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước,
trong mỗi thời kỳ; điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước; trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong
mỗi thời kỳ. Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá
trị của hàng hóa thông thường.
Giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường và hàng hóa sức lao động đều nhằm mục đích
thỏa mãn nhu cầu của người mua, nhưng giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có điểm khác so
với hàng hóa thông thường đó là giá trị sử dụng của nó sẽ không mất đi mà tạo ra lượng giá trị mới
lớn hơn giá trị bản thân nó, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư, vì vậy nó là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
- Trong cơ cấu giá trị của hàng hóa sức lao động phải bao gồm giá trị những tư liệu sinh hoạt
cần thiết để nuôi con của người lao động vì cần phải có tái sản xuất ra sức lao động trong tương lai –
con của người lao động, song con của người lao động khi chưa trở thành người lao động thì còn phụ
thuộc vào họ về các khoản chi phí sinh hoạt, học tập…
5. Phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Căn cứ và ý
nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động?

- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3
hình thái khác nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa), thực hiện 3 chức năng khác
nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
Ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản:
Giai đoạn 1: giai đoạn lưu thông: 6 lOMoAR cPSD| 41487147
• Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường với các yếu tố sản xuất để mua tư liệu sản xuất và sức
lao động, giai đoạn này thực hiện chức năng mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức biến tư bản
tiền tệ thành tư bản sản xuất.
Giai đoạn 2: giai đoạn sản xuất:
• Giai đoạn này, tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, kết hợp hai yếu tố là tư liệu sản
xuất và sức lao động đề sản xuất ra hàng hóa và tạo ra giá trị thặng dư. Giai đoạn này được xem là
giai đoạn có ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất TBCN. Kết
thúc giai đoạn này, tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông:
• Trong giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, thực hiện giá trị của khối
lượng hàng hóa đã sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. Trong giai đoạn này, nhà tư bản trở lại thị
trường với tư cách là người bán hàng, hàng hóa của nhà tư bản được chuyển hóa thành tiền. Kết
thúc giai đoạn này, tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản tiền tệ. Như vậy, mục đích của nhà tư bản
đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu, trong tay chủ của nó với số lượng lớn hơn trước.
- Sự vận động của tư bản qua ba giai đoạn nói trên là sự vận động có tính tuần hoàn, tư bản
ứng ra dưới hình thái tiền tệ rồi đến khi quay trở về cũng dưới hình thái tiền tệ có kèm theo giá trị
thặng dư. Quá trình đó tiếp tục được lặp đi, lặp lại không ngừng gọi là sự vận động tuần hoàn của tư bản.
Ba hình thái của tư bản là tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa:
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản cá biệt
đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái.
Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư
bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó. Song trong quá trình ấy chứa đựng khả
năng tách rời của ba hình thái tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản
thương nghiệp và tư bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác trong giai cấp tư bản: chủ công
nghiệp, nhà buôn, chủ ngân hàng, v.v. chia nhau giá trị thặng dư.
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới
và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển của tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển.
Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ khi được ứng ra dưới
một hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư. Thời gian
chu chuyển tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
Tốc độ chu chuyển của tư bản là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới một hình thái nhất
định quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư tính trong một đơn vị thời gian nhất định.
Thông thường tốc độ chu chuyển được tính bằng số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm.
• Các tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì tốc độ chu chuyển của chúng khác nhau.
• Tốc độ chu chuyển của tư bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một
năm.Ta có công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản như sau: n= CH/ch Trong đó: n: Số lần 7 chu chuyển của tư bản trong 1 năm. CH: Thời gian trong năm. lOMoAR cPSD| 41487147
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản. Muốn
tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó.
Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của tư bản để chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
- Tư bản cố định: là một bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới dạng máy móc, trang thiết bị
và nhà xưởng, về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ bị khấu
hao từng phần và chuyển dần vào sản phẩm.
Có hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
• Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, có thể nhận thấy, là sự mất mát về giá trị sử dụng và giá trị.
• Hao mòn vô hình là sự mất giá thuần túy. Hao mòn vô hình xảy ra ngay cả khi máy móc còn
tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương,
nhưng công suất cao hơn. Để tránh hao mòn vô hình, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao động,
tăng cường độ lao động
- Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên, nhiên vật liệu
và sức lao động, giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm ngay trong một quá trình sản xuất.
Ý nghĩa: việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là sự phân chia khoa
học mang tính chất quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản.
Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định góp phần tiết kiệm được chi phí sửa chữa tài
sản cố đinh, giảm hao mòn vô hình, đổi mới nhanh thiết bị máy móc, dùng quỹ kế hoạch làm quỹ dự
trữ sản xuất để mở rộng sản xuất
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động sẽ làm tiết kiệm tư bản ứng trước khi qui mô sx
không đổi, ở rộng sx mà không cần có tư bản phụ thêm, giúp tỷ suất giá trị và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm tăng lên.
6. Phân tích đặc trưng về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tại sao
thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Đặc trưng về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế :
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức
sở hữu và nhiều thành phần kinh tế
Có 3 hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân - hình thành 8 lOMoAR cPSD| 41487147
nên nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp.
• Các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một động lực quan
trọng, cho phép huy động mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế, kích thích cạnh tranh, thúc đẩy đổi
mới sáng tạo, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vì:
Thứ nhất, kinh tế nhà nước là đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt các hình thức sở hữu khác trong
việc phát triển các lĩnh vực đặc biệt, như các lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học
cao, một số lĩnh vực đặc biệt mới hình thành.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngày càng xuất hiện nhu
cầu hình thành một số lĩnh vực mới đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ cao mà tự nó rất khó phát triển.
Trong điều kiện các quan hệ thị trường mới được phát triển, khu vực tư nhân còn nhỏ bé, chưa có
khả năng đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong
những lĩnh vực mới này, thể hiện ở chỗ, khi các hình thức sở hữu khác đủ sức tham gia và có khả
năng tham gia có hiệu quả, Nhà nước kịp thời rút vốn ra khỏi lĩnh vực đã đầu tư, để tiếp tục thực hiện
vai trò của mình trong việc đầu tư vào những lĩnh vực mới khác.
Thứ hai, bảo đảm phát triển năng lực cạnh tranh của quốc gia. Do lịch sử phát triển, kinh tế
nhà nước đã đảm nhận một loạt ngành cạnh tranh. Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà
nước phải trực tiếp tham gia và đầu tư phát triển, hỗ trợ các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu. Khi
khu vực tư nhân lớn mạnh dần, kinh tế nhà nước = dần dần rút hoặc chuyển đổi sở hữu và về lâu dài.
Thứ ba, đối với an ninh quốc gia, kinh tế nhà nước thể hiện vai trò chủ đạo ở hai nội dung cơ
bản sau: một là, nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc
gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh,...). Hai là, tham gia
nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng trong hội
nhập kinh tế quốc tế (xuất khẩu lương thực, xăng dầu; sản xuất điện; khai thác khoáng sản quan trọng...)
Thứ tư, về mặt xã hội,kinh tế nhà nước có vai trò quan trọng trong gánh vác chức năng xã
hội. Kinh tế nhà nước phải đảm nhận những ngành ở những địa bàn khó khăn có
ý nghĩa chính trị - xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực hiện sự bảo đảm cân bằng về đầu tư
phát triển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất hàng hóa công cộng thiết yếu, thực hiện
các chính sách an sinh xã hội, các chương trình xóa đói, giảm nghèo,...
7. Cách mạng công nghiệp là gì? Nêu đặc trưng của cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và vai trò của cách mạng 4.0 đến phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam?
- CMCN là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở
những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của 9 lOMoAR cPSD| 41487147
nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển
năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật
- công nghệ đó vào đời sống xã hội. Một số phát minh của CMCN lần thứ tư: AI (trí tuệ nhân tạo),
Cloud (điện toán đám mây), Big Data (dữ liệu lớn), công nghệ sinh học, in 3D,...
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) là sự kết hợp các công nghệ
giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học.
- Đặc trưng của CMCN lần thứ tư:
Được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính độ
phát về chất như trí tuệ, big data, in 3D... Liên kết giữa thế thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất.
Qui mô và tốc độ phát triển lớn, CMCN 4.0 diễn ra theo cấp số nhân. Những đột phá công
nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực với tốc độ rất nhanh và tương tác thúc đẩy nhau đang tạo ra một
thế giới được số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và thông minh hơn.
Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới: Cuộc CMCN lần thứ tư có những tác động to
lớn về kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia.
Tạo ra những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực sản xuất: Nếu như nguyên liệu chủ đạo trong
sản xuất vật chất ở các cuộc CMCN trước đây phần lớn là tài nguyên thiên nhiên hoặc có nguồn gốc
từ tự nhiên như đất đai, khoáng sản, tài nguyên rừng biển… thì trong cuộc CMCN 4.0, “nguyên liệu”
chủ yếu và quan trọng hàng đầu là chất xám.
Mọi tồn tại trong cuộc sống thực đều có một bản sao trong thế giới ảo: Những giao dịch trong
thế giới ảo được thực hiện bằng việc kết nối Internet. Sản xuất ảo, sản phẩm ảo, giao dịch ảo nhưng
tác động nó mang lại là thật. Tính chất kết nối không giới hạn của vạn vật từ thế giới ảo tiến tới xóa
bỏ rào cản địa lý giữa các quốc gia. - Vai trò:
Một là, nhờ ứng dụng hiện đại của công nghệ thông tin mang lại người dân có nhiều cơ hội
tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, giám sát và phản biện đối với các cơ quan công quyền,
trong đó có Chính phủ. Người dân dễ dàng, thuận tiện tìm kiếm thông tin; mức độ tin cậy, độ phong
phú của thông tin gia tăng; tiết kiệm được thời gian
và công sức. Chính phủ tiếp cận được những thông tin phản hồi từ phía người dân, doanh nghiệp trở
nên dễ dàng, nhanh chóng hơn, từ đó có dự báo, chủ động điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời và nâng
cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp một cách tốt nhất.
Hai là, tạo ra cơ hội để nguồn nhân lực cho đất nước nói chung, bộ máy nhà nước nói riêng,
có điều kiện giao lưu với thế giới thông qua việc trao đổi chuyên gia, hợp tác khoa học và chuyển
giao công nghệ. Đồng thời, tạo động lực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia
và cán bộ, công chức, viên chức.
Ba là, ứng dụng Big Data kết hợp với AI đã và đang mang lại nhiều lợi ích giúp Chính phủ dự
đoán được tỷ lệ thất nghiệp, xu hướng nghề nghiệp của tương lai để có điều chỉnh phù hợp. Trong đó
Chính phủ sẽ ưu tiên tập trung đầu tư cho một số hạng mục có triển vọng phát triển, cắt giảm chi tiêu,
kích thích tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc, nâng cao chất lượng các dịch vụ công. 10 lOMoAR cPSD| 41487147
8. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Phân tích tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Là sinh viên, anh/chị
hãy cho biết bản thân nên làm gì để góp phần phát huy tác động tích cực
của hội nhập kinh tế quốc tế?

- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền
kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn
mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế là do xu thế khách quan trong bối cảnh
toàn cầu hóa kinh tế và phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và
kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa
- Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội… trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở
và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác.
Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì
toàn cầu hóa lôi cuốn các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế làm cho nền kinh tế của
các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu, các nước cùng
liên kết, hợp tác để cùng phát triển đất nước, nâng cao đời sống của người dân, trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế, hàng hóa của các nước sẽ được lưu thông trên phạm vi toàn cầu (Ví dụ như
gạo của Việt Nam được xuất khẩu sang Indonesia, Trung Quốc, đồng thời nhập khẩu các linh kiện máy móc từ Trung Quốc).
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu (các
nước cùng nhau hợp tác, bàn bạc chiến lược ngăn chặn khủng bố, bảo vệ hòa bình, đưa ra các hoạt
động bảo vệ môi trường). Tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành
động lực cho sự phát triển (phát triển kỹ thuật in nhờ in 3D, các kênh mua trực tuyến đa quốc gia như Amazon, Alibaba).
- Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển của các nước đang và kém phát
triển hiện nay, đây là cơ hội để các nước tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài
chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm (các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng như cầu Mỹ Thuận có
sự hợp tác của các kỹ sư người Úc).
Tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách, khắc phục nguy cơ tụt hậu. Giúp
các nước mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích luỹ; tạo ra nhiều cơ hội
việc làm mới và nâng cao mức thu nhập. Gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình
đẳng trong trao đổi mậu dịch - thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển.
Tác động đến Việt Nam: hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh
tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Do đó, quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đến
quá trình phát triển của Việt Nam. 11 lOMoAR cPSD| 41487147
• Hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều
kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế của nước ta trong phân công lao động quốc tế,
phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững .
• Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học
công nghệ quốc gia; nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ
mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền
kinh tế (khu công nghệ cao).
• Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị
trường quốc tế, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
tế. Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh.
• Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ
sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc.
• Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ tới chính trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn
diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời đảm bảo an ninh
quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội. Tìm
cho mình vị trí phù hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của đất nước. 12