Câu hỏi trả lời ngắn - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Có nhiều chủ thể tham gia thị trường, mỗi chủ thể có vai trò vị trí khác nhau. Các chủ thểđó là: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà.nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trả lời ngắn - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Có nhiều chủ thể tham gia thị trường, mỗi chủ thể có vai trò vị trí khác nhau. Các chủ thểđó là: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà.nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
HK HÈ NĂM HỌC 2022-2023
I. Câu hỏi trả lời ngắn
1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
- Sự cạnh tranh
- Cung – cầu.
- Giá trị của loại tiền tệ.
2. Vị trí của quy luật giá trị.
- quy luật bản của sản xuất hàng hóa, nơi nào sản xuất, nơi đó phát huy quy
luật giá trị.
3. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước
ta
- Hiệu quả kinh tế xã hội.
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
- Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trcủa một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống
ngược lại.
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics.
- Chiến lược CNH đi tắt, rút ngắn, tiếp nhận công nghệ, hướng đến công nghiệp hiện đại.
Nhập khẩu công nghệ, sáng tạo công nghệ, thu hút đầu tư đẩy mạnh sản xuất thay thế hàng
nhập khẩu
6. Viết công thức chung của tư bản.
- Công thức chung của tư bản là T-H-T'. Trong đó T'= t+m (m>0)
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa.
- Lạm phát và phân hoá giàu nghèo- Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường-
Nhân lực, trang thiết bị không đáp ứng- Hàng kém chất lượng
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?.
- Khi xuất hiện độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh độc quyền còn càng làm cho tính
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn giữa các thương hiệu cùng ngành.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Vạch bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản chỉ lao động của công nhân làm thuê
mới tạo ra giá trị thăng dự cho nhà tư bản.
10. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
11. nh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam hướng đến xác lập
một xã hội như thế nào?
- Chủ quyền nhà nước,Sự cân bằng giữa lợi ích nhân và lợi ích công cộng,Tăng cường
vai trò và quyền lực của người lao động,Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
12. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
- Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
13. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài sức lao động của những người
công nhân làm việc.
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch.
- Tăng năng suất lao động biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản.
- Khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác
16. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?
- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng.
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị.
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên).
- Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế nhân
(gồm kinh tế thể, tiểu chủ, bản nhân), Thành phần kinh tế vốn đầu nước
ngoài.
18.Trình bày công thức tính lượng giá trị hàng hóa.
- Lượng giá trị của hàng hóa G = c + v + m.
Trong đó: - G: Lượng giá trị hàng hóa. - c: bản bất biến (tư liệu sản uất).- v: bản
khả biến (giá trị sức lao động). - m: Giá trị thặng dư.
19. Các chủ thể tham gia thị trường?
- Có nhiều chủ thể tham gia thị trường, mỗi chủ thể có vai trò vị trí khác nhau. Các chủ thể
đó là: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường nhà
nước.
20. Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
- Cung > cầu: giá cả hàng hóa sẽ giảm
- Cung < cầu: giá cả hàng hóa sẽ tăng
- Ngoài ra cung - cầu còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tình trạng kinh tế chính
sách của chính phủ thời tiết sự thay đổi trong thị trường và sự thay đổi trong thói quen tiêu
dùng của người tiêu dùng.
21.Yếu tố nào quy định lượng tiền trong lưu thông?
Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Giá cả trung bình của hàng hóa- Tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại
II. Tự luận
1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
“Kinh tế thị trường định hướng XHCN” nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một XH đó dân giàu,nước
mạnh,dân chủ,công bằng,văn minh;có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng Sản VN
lãnh đạo.
- Phân tích tính tất yếu khách quan:
a) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách
quan.
- Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Kinh tế thị trường tồn
tại trong mỗi hình thái kinh tế hội cụ thể, gắn hữu chịu sự chi phối của các
quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội.
- Ví dụ: Kinh tế thị trường TBCN, kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu nô lệ, phong kiến
b) Kinh tế thị trường rất nhiều ưu việt, động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.
- Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhanh hiệu quả. vậy,
trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị
trường làm phương tiện để thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả
c) hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam chúng ta phải làm một cuộc cách mạng về
cách thức tổ chức nền kinh tế- xã hội, chuyển từ nền kinh tế lạc hậu mang tính tự cung, tự
cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng XHCN.
2. Vị trí, nội dung của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, liên hệ thực tiễn
VN.
* Quy luật giá trị:
-Vị trí: quy luật kinh tế cơ bảnQuy luật giá trị là một của sản xuất hàng hoá, nó chi phối
sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
-Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa
trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao động xã hội cần thiết)
+ Trong lưu thông: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang giá.
- Liên hệ thực tiễn
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
+ cung > cầu : giá cả giảm do đó những người sản xuất sẽ giảm mức sản xuất.
+ cung < cầu : giá cả tăng nên người sản xuất tăng mức sản xuất.
- Đối với lưu thông, quy luật giá trị tác dụng điều tiết lượng hàng hoá vận động từ nơi
có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi có cung lớn hơn cầu sang nơi có cung nhỏ hơn
cầu.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng xuất lao động.
- Trong kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào giá trị biệt nhỏ hơn giá trị hội thì
càng có lợi. Muốn vậy họ phải tăng năng xuất lao động trên cơ sở áp dụng kỹ thuật mới và
hợp lý hoá sản xuất.
- Dưới sự tác động của cạnh tranh cũng thúc đẩy người sản xuất phải quan tâm đến cải tiến
kỹ thuật và kết quả chung là nó thúc đẩy LLSX phát triển.
Thứ ba, thực hiện lựa chọn tự nhiên phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất
hàng hoá
Trong sản xuất hàng hoá tất yếu có một bộ phận người sản xuất do tài năng, do may mắn,
họ sẽ phát tài và trở thành giàu có. Ngược lại một số người khác do yếu kém, do rủi ro sẽ
bị phá sản, ngèo khổ.
- Vị trí quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông mỗi thời kỳ
nhất định
- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ
Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa, phục vụ cho sự lưu thông hàng hóa.
Vì vậy, lưu thông tiền tệ do lưu thông hàng hóa quyết định.
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu
thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định.
Quy luật này được thể hiện như sau: M = P x Q/V
- Liên hệ thực tiễn
Lạm phát đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống.
Chúng ta chỉ cần hiểu đơn giản lạm phát thì đồng nghĩa với việc đồng tiền mất
giá, giá cả các mặt hàng đều tăng lên. Đời sống nhân dân (nhấtnhững người nông thôn
và người nghèo) ngày càng trở nên khốn đốn hơn.
dụ: trước đây bạn muốn mua một hộp màu chỉ 5 nghìn đồng nhưng khi lạm
phát hộp màu đó không còn là 5 nghìn nữa mà nó thậm chí lên 10 nghìn hoặc 15 nghìn.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
Phương pháp sản xuất giá tị thặng dư tuyệt đối
giá trị thặng được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi năng xuất lao độnghội, giá trị sức lao động thời gian lao động tất
yếu không thay đổi.
Trong giai đoạn đầu sản xuất TBCN khi nền kinh tế, khoa học công nghệ, kỹ thuật còn
thấp, năng suất lao động chưa cao nên biện pháp chủ yếu là kéo dài ngày lao động để tăng
giá trị thặng dư
- Vấp phải giới hạn sinh lý cuả công nhân, không có thời gian phục hồi lại thể lực
- Đối phó với cuộc đấu tranh đòi giảm giờ làm của công nhân.
. Giá trị thặng dư tương đối.
giá trị thặng thu đựơc do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng trong điều kiện độ dài ngày
lao động không đổi.
Muốn hạ thấp giá trị sức lao động để rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải dựa trên tăng
năng xuất lao động xã hội trước hết trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Trong cạnh tranh các nhà tư bản nhờ tăng năng xuất lao động cá biệt mà hao phí lao động
cá biệt của hàng hoá thấp hơn hao phí lao động xã hội và bán hàng hoá lớn hơn hoặc bằng
giá trị hội của chúng thì sẽ thu được giá trị thặng siêu ngạch.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động
biệt làm cho giá trị biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
-Ý nghĩa: chỉ ra thủ đoạn bóc lột tinh vi của CNTB, là cơ sở để Đảng ta đề ra chương trình
CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn
| 1/8

Preview text:

ÔN TẬP MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
HK HÈ NĂM HỌC 2022-2023
I. Câu hỏi trả lời ngắn
1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào? - Sự cạnh tranh - Cung – cầu.
- Giá trị của loại tiền tệ.
2. Vị trí của quy luật giá trị.
- Là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa, nơi nào có sản xuất, nơi đó có phát huy quy luật giá trị.
3. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
- Hiệu quả kinh tế xã hội.
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
- Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics.
- Chiến lược CNH đi tắt, rút ngắn, tiếp nhận công nghệ, hướng đến công nghiệp hiện đại.
Nhập khẩu công nghệ, sáng tạo công nghệ, thu hút đầu tư đẩy mạnh sản xuất thay thế hàng nhập khẩu
6. Viết công thức chung của tư bản.
- Công thức chung của tư bản là T-H-T'. Trong đó T'= t+m (m>0)
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa.
- Lạm phát và phân hoá giàu nghèo- Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường-
Nhân lực, trang thiết bị không đáp ứng- Hàng kém chất lượng
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?.
- Khi xuất hiện độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh vì độc quyền còn càng làm cho tính
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn giữa các thương hiệu cùng ngành.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chỉ có lao động của công nhân làm thuê
mới tạo ra giá trị thăng dự cho nhà tư bản.
10. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
11. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hướng đến xác lập
một xã hội như thế nào?
- Chủ quyền nhà nước,Sự cân bằng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích công cộng,Tăng cường
vai trò và quyền lực của người lao động,Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
12. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
- Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
13. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài sức lao động của những người công nhân làm việc.
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch.
- Tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản.
- Khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác
16. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?
- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng.
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị.
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên).
- Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân
(gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
18.Trình bày công thức tính lượng giá trị hàng hóa.
- Lượng giá trị của hàng hóa G = c + v + m.
Trong đó: - G: Lượng giá trị hàng hóa. - c: Tư bản bất biến (tư liệu sản uất).- v: Tư bản
khả biến (giá trị sức lao động). - m: Giá trị thặng dư.
19. Các chủ thể tham gia thị trường?
- Có nhiều chủ thể tham gia thị trường, mỗi chủ thể có vai trò vị trí khác nhau. Các chủ thể
đó là: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.
20. Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
- Cung > cầu: giá cả hàng hóa sẽ giảm
- Cung < cầu: giá cả hàng hóa sẽ tăng
- Ngoài ra cung - cầu còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tình trạng kinh tế chính
sách của chính phủ thời tiết sự thay đổi trong thị trường và sự thay đổi trong thói quen tiêu
dùng của người tiêu dùng.
21.Yếu tố nào quy định lượng tiền trong lưu thông?
Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Giá cả trung bình của hàng hóa- Tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại II. Tự luận 1.
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
“Kinh tế thị trường định hướng XHCN” là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một XH mà ở đó dân giàu,nước
mạnh,dân chủ,công bằng,văn minh;có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng Sản VN lãnh đạo.
- Phân tích tính tất yếu khách quan:
a) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
- Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Kinh tế thị trường tồn
tại trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thể, gắn bó hữu cơ và chịu sự chi phối của các
quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội.
- Ví dụ: Kinh tế thị trường TBCN, kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu nô lệ, phong kiến
b) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.
- Kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả. Vì vậy,
trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị
trường làm phương tiện để thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả
c) Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam chúng ta phải làm một cuộc cách mạng về
cách thức tổ chức nền kinh tế- xã hội, chuyển từ nền kinh tế lạc hậu mang tính tự cung, tự
cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng XHCN. 2.
Vị trí, nội dung của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, liên hệ thực tiễn VN.
* Quy luật giá trị:
-Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, nó chi phối
sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
-Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa
trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao động xã hội cần thiết)
+ Trong lưu thông: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang giá. -
Liên hệ thực tiễn
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
+ cung > cầu : giá cả giảm do đó những người sản xuất sẽ giảm mức sản xuất.
+ cung < cầu : giá cả tăng nên người sản xuất tăng mức sản xuất.
- Đối với lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết lượng hàng hoá vận động từ nơi
có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi có cung lớn hơn cầu sang nơi có cung nhỏ hơn cầu.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng xuất lao động.
- Trong kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thì
càng có lợi. Muốn vậy họ phải tăng năng xuất lao động trên cơ sở áp dụng kỹ thuật mới và hợp lý hoá sản xuất.
- Dưới sự tác động của cạnh tranh cũng thúc đẩy người sản xuất phải quan tâm đến cải tiến
kỹ thuật và kết quả chung là nó thúc đẩy LLSX phát triển.
Thứ ba, thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá
Trong sản xuất hàng hoá tất yếu có một bộ phận người sản xuất do tài năng, do may mắn,
họ sẽ phát tài và trở thành giàu có. Ngược lại một số người khác do yếu kém, do rủi ro sẽ bị phá sản, ngèo khổ. -
Vị trí quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kỳ nhất định -
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ
Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa, phục vụ cho sự lưu thông hàng hóa.
Vì vậy, lưu thông tiền tệ do lưu thông hàng hóa quyết định. 
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu
thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định. 
Quy luật này được thể hiện như sau: M = P x Q/V -
Liên hệ thực tiễn
Lạm phát đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống. 
Chúng ta chỉ cần hiểu đơn giản là lạm phát thì đồng nghĩa với việc đồng tiền mất
giá, giá cả các mặt hàng đều tăng lên. Đời sống nhân dân (nhất là những người nông thôn
và người nghèo) ngày càng trở nên khốn đốn hơn. 
Ví dụ: trước đây bạn muốn mua một hộp màu chỉ có 5 nghìn đồng nhưng khi lạm
phát hộp màu đó không còn là 5 nghìn nữa mà nó thậm chí lên 10 nghìn hoặc 15 nghìn. 3.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
❖Phương pháp sản xuất giá tị thặng dư tuyệt đối
Là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi năng xuất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Trong giai đoạn đầu sản xuất TBCN khi nền kinh tế, khoa học công nghệ, kỹ thuật còn
thấp, năng suất lao động chưa cao nên biện pháp chủ yếu là kéo dài ngày lao động để tăng giá trị thặng dư
- Vấp phải giới hạn sinh lý cuả công nhân, không có thời gian phục hồi lại thể lực
- Đối phó với cuộc đấu tranh đòi giảm giờ làm của công nhân.
❖. Giá trị thặng dư tương đối.
Là giá trị thặng dư thu đựơc do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
Muốn hạ thấp giá trị sức lao động để rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải dựa trên tăng
năng xuất lao động xã hội trước hết trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Trong cạnh tranh các nhà tư bản nhờ tăng năng xuất lao động cá biệt mà hao phí lao động
cá biệt của hàng hoá thấp hơn hao phí lao động xã hội và bán hàng hoá lớn hơn hoặc bằng
giá trị xã hội của chúng thì sẽ thu được giá trị thặng dư siêu ngạch.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động
cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
-Ý nghĩa: chỉ ra thủ đoạn bóc lột tinh vi của CNTB, là cơ sở để Đảng ta đề ra chương trình
CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn