Câu hỏi trả lời ngắn - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân
1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào? - giá cả phụ thuộc giá trị hàng hóa ( ngoài ra còn chịu tác động bởi cung cầu, giá trị đồng tiền…) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ÔN TẬP MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH CHỊ MÁC-LÊNIN NĂM HỌC 2022-2023
I. Câu hỏi trả lời ngắn
1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
- giá cả phụ thuộc giá trị hàng hóa ( ngoài ra còn chịu tác động bởi
cung cầu, giá trị đồng tiền…)
2. Vị trí của quy luật giá trị.
- Là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
3. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở nước ta: Hiệu quả kinh tế
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
- NSLĐ tỷ lệ nghịch với giá trị (NSLĐ tăng -> giá trị hàng hóa giảm và ngược lại )
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics: CNH
gắn với HĐHoa và phát triển kinh tế tri thức ( CNH rút ngắn )
6.Viết công thức chung của tư bản T – H – T’
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa - Phân hóa giàu nghèo
- Nguy cơ khủng hoảng tiềm tàng.
- Phá hoại môi trường sinh thái và nhiều vấn đề xã hội khác xuất hiện.
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?
- Không. Bởi sự biểu hiện của giá trị, giá trị thặng dư, quy luật giá trị, quy
luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền diễn ra
mạnh mẽ và quyết định đến nền kinh tế.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chỉ có lao động của
công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thăng dự cho nhà tư bản.
10. Ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
* Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao
động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
* Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong một ngày lao động, phần
thời gian lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản
chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
* Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với
công nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy
mô bóc lột, C. Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
11. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hướng đến
xác lập một xã hội như thế nào?
XH dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
12. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng nhằm tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá
trình kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế ở các giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội loài người.
13. Các chức năng của tiền tệ +Thước đo giá trị +Phương tiện lưu thông +Phương tiện cất giữ +Phương tiện thanh toán +Tiền tệ thế giới
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Tăng độ dài ngày lao động
+ Tằng cường độ lao động
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản
- Sức lao động trở thành hàng hóa
16.Các hình thức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong ngành
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên)
+ Thành phần kinh tế nhà nước
+ Thành phấn kinh tế tập thể
+ Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân)
+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
18.Giá trị thặng dư là gì?
+ Mức độ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành lên
thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. 19.Công thức tính m’, M m’ = (m/v) * 100 M=(m/v)*V = m’*V
20.Tích lũy tư bản, tích tụ tư bản, tập trung tư bản
- Là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
biến giá trị thăng dự thành tư bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất.
- Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy của
từng nhà tư bản riêng lẻ
- Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn. 21.Cạnh tranh là gì?
- Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế
22.Trình bày công thức tính giá trị hàng hóa. - W = c + v + m
23.Các chủ thể tham gia thị trường?
- Người sản xuất người tiêu dùng, Các chủ thể trung gian trong thị trường. ... Nhà nước
24.Các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường? + Quy luật giá trị + Quy luật cung cầu + Quy luật cạh tranh
+ Quy luạt lưu thông tiền tệ
+ Quy luật giá trị thăng dự
25.Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
cung>cầu giá cả lớn hơn giá trị
cung< cầu giá cả nhỏ hơn giá trị
cung bằng cầu giá cả bằng giá trị
26.Yếu tố nào quy định lượng tiền trong lưu thông?
- Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- Giá cả trung bình của hàng hóa
- Tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại.
27.Nêu các mô hình kinh tế thị trường mà anh/chị biết.
- Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điển hình là Trung Quốc và nước ta.
- Mô hình kinh tế thị trường tự do theo kiểu các nước Tây Âu và Bắc Mỹ
28.Các mô hình CNH điển hình
- CNH truyền thống ( cổ điển ) - CNH kiểu liên xô cũ
- CNH của nhật và các nước NICS 29. Nguyên nhân lạm phát + Lạm phát do cầu kéo
+ Lạm phát do chi phí đẩy + Lạm phát do cơ cấu
+ Lạm phát do cầu thay đổi + Lạm phát do xuất khẩu + Lạm phát do nhập khẩu + Lạm phát do tiền tệ
30.Trình bày công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư. m' = m/v * 100%
31.Điểm đặc biệt của hàng hóa sức lao động là gì?
- GTri sd của HH sức ldong là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư ( Đặc điểm qtrong nhất )
- tồn tại gắn liền với cơ thể con người
-Bán quyền sd, không bán quyền sở hữu II. Tự luận
1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Một là, Kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với quy luật phát triển khách quan
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Kinh tế
thị trường tồn tại trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thể, gắn bó hữu cơ và
chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội.
Vì vậy nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường
TBCN mà lựa chọn phát triển mô hình KTTT riêng như mô hình KTTT định
hướng XHCN ở nước ta là phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với đặc điểm
phát triển của dân tộc và tiến trình phát triển của đất nước.
Hai là, Do tính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển
Kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhaanh và có
hiệu quả. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phát triển kinh tế thị
trường, sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy LLSX phát
triển nhanh và có hiệu quả thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển cần chú ý
tới những thất bại, khuyết tật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp
thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, Mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam chúng ta phải làm một cuộc
cách mạng về cách thức tổ chức nền kinh tế- xã hội, chuyển từ nền kinh tế
lạc hậu mang tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo
định hướng XHCN. Góp phần phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học công
nghệ, tăng năng suất lao động; nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân;
mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa giữa các vùng miền trong cả nước và quốc
tế…. Đây là bước đi tất yếu để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ lên CNXH.
2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị siêu ngạch
Điểm chung của các phương pháp: Áp dụng các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư đều làm tăng trình độ bóc lột (m’) của
chủ tư bản cũng như tăng khối lượng giá trị thặng dư (M) cho chủ
tư bản. Tăng áp lực lao động lên những người lao động làm thuê,
bần cùng hóa đời sống của họ (thất nghiệp, giảm lương…).
Lưu ý: pp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức
biến tướng của pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vi cả
hai đều là giá trị thặng dư, đều là kết quả bóc lột lao động không
công của công nhân làm thuê, đặc biệt chúng đều dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao động.
3. VỊ TRÍ, NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ, QUY LUẬT LƯU
THÔNG TIỀN TỆ, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VN. Quy luật giá trị -
Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của
sản xuất hàng hoá, nó chi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá
cũng như các quy luật kinh tế khác. -
Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên
cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
+ Trong sản xuất: giá trị cá biệt < giá trị xã hội (hao phí lao
động xã hội cần thiết)
+ Trong lưu thông: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải
trên nguyên tắc ngang giá. -
Phương thức vận động của quy luật giá trị
Trên thị trường, sự vận động của quy luật giá trị được thể hiện
qua sự vận động của giá cả hàng hóa dưới tác động của quy luật cung – cầu.
Cung = cầu giá cả = giá trị
Cung < Cầu giá cả > giá trị
Cung > Cầu giá cả < giá trị -
Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
VẬN DỤNG: Các vấn đề liên quan tới tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp hoặc tác động tiêu cực của quy luật giá trị
Quy luật lưu thông tiền tệ
- Yêu cầu của quy luật (vị trí): Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc
lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q: khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: số vòng lưu thông của tiền
- Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông khi thanh toán
không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P.Q: Tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: Tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V: tốc độ chu chuyển bình quân/ số vòng quay của tiền
VẬN DỤNG: LẠM PHÁT -
Định nghĩa: LẠM PHÁT là sự GIA TĂNG LIÊN TỤC trong mức giá
chung. HOẶC là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ. -
Chỉ số CPI là thước đo chính của lạm phát. -
Phân loại lạm phát:
Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000% Siêu lạm phát: trên 1000% - Nguyên nhân Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do xuất khẩu hoặc nhập khẩu
Lạm phát tiền tệ (Tiền > Hàng) -