Câu hỏi trả lời ngắn + Tự luận - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

8. Một điện tích được phóng vào một vùng không gian không có điện trường thì thấy nó chuyển động thẳng. Có thể kết luận từ trường ở vùng này bằng không? Giải thích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP
I. PHẦN CÂU HỎI TR LI NGN
1. Điện tích là gì?
2. Lực Coulomb là gì? Nêu các đặc điểm của lực này.
3. L (lực tĩnh điện c Coulomb) i lcó tính chất gì giống, khác vớ c h p d n?
4. Trình bày nguyên lí chồng chất điện trường?
5. Hãy nêu tính chấ ủa đườ ức điện trườt c ng s ng.
6. Điện th c ế là đại lượng có thể ộng được hay không?
7. Hãy nêu khái niệm v t trưng?
8. Một điện tích được phóng vào một vùng không gian không có điện trường thì thấy
chuyển độ ẳng. Có thể vùng này bằng không? Giải thích.ng th kết lun t trường
9. Hãy nêu khái ủa đườ nim c ng sc t trường .
10. Hãy trình bày khái niệm và tính chất ca lc Lorentz.
11. Định nghĩa và tính chấ ủa dao động điều hòa?t c
12. Dao động tt dn s x y ra v i b ất kì giá trị nào của h s t t d ần b và hằ lò xo k ng s
đúng ải thích.kết lun hay sai? Gi
13. Hãy nêu nguyên tương đố nguyên các ca thuyết i đặc bit ca Einstein: v nh bt
biến ca tc độ ánh sáng và nguyên lí ơng đối. Da vào cơ s thc tin nào để Einstein
nêu lên nguyên ánh sáng? v nh bt biến ca tc độ
14. Nêu ý nghĩa củ ữa năng lượng và khối lượa h thc Einstein gi ng?
15. Khối lượng tương đối nh gì? Nêu công thc xác định khi i lượng tương đố tính
độ tính.ng năng tương đối
16. Nếu t truyốc độ ền ánh sáng trong không khí chỉ 10 m/s thay 300000 km/s thì cuộc
sng s b ng ảnh hưở như thế nào?
17. Sóng ánh sáng là gì?
18. Nêu sự thay đổ i pha do phn x?
19. Điều kin v đường đi của hai sóng kế ặp nhau cho giao thoa tăng cườt hp khi g ng (cc
đại) là gì? Nói rõ tên của các đại lượng có mặt trong điề ừa nêu.u kin v
20. Cách tử là gì. Có mấ nhiu x y loi?
21. Hãy trình bày định nghĩa về ện tượ ánh sáng? hi ng nhiu x
22. Khi ánh sáng trắng đượ ẳng góc vào mặ ẳng cách tử ền qua thì trên c chiếu th t ph truy
màn ảnh phía sau ta thấy gì?
23. Hãy nêu mộ ụng liên quan đế n tượ ởi cách tửt s ng d n hi ng nhiu x b .
24. Định nghĩa và tính chất của hiện tượng quang điện.
25. Hãy giải thích hiện tượng quan điện theo thuyết photon của Einstein. Viết phương
trình Einstein về quang điện.
26. Tại sao các electron trong các vậ ại nhà bạn không bị ặc dù bịt dng bng kim lo bt ra m
chiếu sáng thường xuyên?
II. PHẦN CÂU HỎI T N LU
Bài 1. Tại hai đỉ ột tam giác đều có cạ cm, đặt hai điện tích điểnh ca m nh a = 30 m q
1
= -1,5.10
-
9
C và q
2
= 3.10
-9
C. Tính điệ ại đỉ ủa tam giác. Biế ằng các điện tích đn th tế nh th ba c t r t trong
không khí.
Bài 2. Cathode c a m t t ng wolfram. Bi a electro ế bào quang điện làm bằ ết công thoát củ n đối
vi wolfram 7,2.10
19
J bước sóng kích thích 0,18 m. Phải đặt vào hai đầu anode
cathode m t hi n th d ng) b tri n? ệu đi ế hãm (thế ằng bao nhiêu để ệt tiêu hết dòng quang đi
Bài 3. Mt k n t v i cu t c m L = 10 c cung chung dao động điệ ộn dây có đ mH, đượ ấp năng
lượng 4.10
6
J để dao động t do. Hãy xác định dòng điện trong khung t i th ời điểm năng lượng
điện trườ ằng năng ng b lượng t trường.
i 4. Trong thí nghiệm Young v giao thoa ánh ng, các khe S
1
, S
2
được chiếu ng bởi ngun S. Cho
S
1
S
2
= 0,8 mm, khoảng cách t hai khe đến màn nh bng 1,6 m và khoảng vân i = 1 mm. Hãy xác
định:
a. Bước sóng ủa ánh sáng do nguồ phát c n S ra.
b. Ta độ vân sáng bậc 5.
Bài 5. Chiếu m ngo ột chùm tia tử ại có bước sóng = 250 nm vào tế bào quang điện có
cathode ph natri (Na). Bi t r ng gi i h n c ế ạn quang đi ủa Na là 0,5 m. Xác định động năng
ban đầ ực đạ ủa các electron quang điu c i c n.
Bài 6. Một prôton chuyển động theo qu đạo tròn có n kính R = 5 m trong m t t trường đều
B = 10 nh:
-2
T. Hãy xác đị
a) V n t c c ủa prôton
b) Chu kì chuyển độ ủa prôton. Biế ối lượng c t rng kh ng m = 1,672.10 kg.
p
-27
Bài 7. Trong thí nghiệm tán xạ chùm tia X có bước sóng pm đư ếu vào Compton, 0,20 c chi
mt kh i v t li ệu. Chùm tia tán xạ đưc quan sát ở góc 45° so với chùm tới. Tính:
a) Năng lượ ủa photon trong chùm tớng c i.
b) Bước sóng của chùm tia X tán xạ.
c) Động năng của electron tán xạ.
Bài 8. Ánh sáng đơn sắ có bước sóng 550 nm (nm = nano mét) đư ọi vuông góc vào mộc c r t
cách tử có 800 khe/mm. nhiu x
a) Tìm chu kì cách tử theo đơn vị nm (nano mét).
b) Tìm góc nhiễ ực đạu x ng vi c i bc mt.
c) Góc nhiễ ất là bao nhiêu?u x ln nh
Bài 9. Tàu vũ trụ ợc phóng lên ốc độ 0,70c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) so A đư vi t
với Trái Đất.
a) Nếu thời gian trôi qua trên tàu A là 6 tháng thì thời gian trôi qua trên Trái Đất là bao
nhiêu?
b) Gi s B chuy u v i t 90c so v tàu vũ trụ ển động cùng chi ới tàu A vớ ốc độ 0, ới Trái Đất.
Tính tốc độ tương đố ủa tàu ới tàu i c B so v A.
c) Tính lại câu (b) nế ốc độ ủa tàu A và B ch còn 70 km/h và u t c 90 km/h.
| 1/3

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP I.
PHẦN CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN 1. Điện tích là gì?
2. Lực Coulomb là gì? Nêu các đặc điểm của lực này.
3. Lực tĩnh điện (lực Coulomb) có tính chất gì giống, khác với lực hấp dẫn?
4. Trình bày nguyên lí chồng chất điện trường?
5. Hãy nêu tính chất của đường sức điện trường.
6. Điện thế là đại lượng có thể cộng được hay không?
7. Hãy nêu khái niệm về từ trường?
8. Một điện tích được phóng vào một vùng không gian không có điện trường thì thấy nó
chuyển động thẳng. Có thể kết luận từ trường ở vùng này bằng không? Giải thích.
9. Hãy nêu khái niệm của đường sức từ trường .
10. Hãy trình bày khái niệm và tính chất của lực Lorentz.
11. Định nghĩa và tính chất của dao động điều hòa?
12. Dao động tắt dần sẽ xảy ra với bất kì giá trị nào của hệ số tắt dần b và hằng số lò xo k có
là kết luận đúng hay sai? Giải thích.
13. Hãy nêu các nguyên lí của thuyết tương đối đặc biệt của Einstein: nguyên lí về tính bất
biến của tốc độ ánh sáng và nguyên lí tương đối. Dựa vào cơ sở thực tiễn nào để Einstein
nêu lên nguyên lí về tính bất biến của tốc độ ánh sáng?
14. Nêu ý nghĩa của hệ thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng?
15. Khối lượng tương đối tính là gì? Nêu công thức xác định khối lượng tương đối tính và
động năng tương đối tính.
16. Nếu tốc độ truyền ánh sáng trong không khí chỉ 10 m/s thay vì 300000 km/s thì cuộc
sống sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? 17. Sóng ánh sáng là gì?
18. Nêu sự thay đổi pha do phản xạ?
19. Điều kiện về đường đi của hai sóng kết hợp khi gặp nhau cho giao thoa tăng cường (cực
đại) là gì? Nói rõ tên của các đại lượng có mặt trong điều kiện vừa nêu.
20. Cách tử nhiễu xạ là gì. Có mấy loại?
21. Hãy trình bày định nghĩa về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng?
22. Khi ánh sáng trắng được chiếu thẳng góc vào mặt phẳng cách tử truyền qua thì trên
màn ảnh phía sau ta thấy gì?
23. Hãy nêu một số ứng dụng liên quan đến hiện tượng nhiễu xạ bởi cách tử.
24. Định nghĩa và tính chất của hiện tượng quang điện.
25. Hãy giải thích hiện tượng quan điện theo thuyết photon của Einstein. Viết phương
trình Einstein về quang điện.
26. Tại sao các electron trong các vật dụng bằng kim loại nhà bạn không bị bật ra mặc dù bị
chiếu sáng thường xuyên? II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Bài 1. Tại hai đỉnh của một tam giác đều có cạnh a = 30 cm, đặt hai điện tích điểm q1 = -1,5.10-
9C và q2 = 3.10-9C. Tính điện thế tại đỉnh thứ ba của tam giác. Biết rằng các điện tích đặt trong không khí.
Bài 2. Cathode của một tế bào quang điện làm bằng wolfram. Biết công thoát của electron đối
với wolfram là 7,2.1019 J và bước sóng kích thích là 0,18 m. Phải đặt vào hai đầu anode và
cathode một hiệu điện thế hãm (thế dừng) bằng bao nhiêu để triệt tiêu hết dòng quang điện?
Bài 3. Một khung dao động điện từ với cuộn dây có độ tự cảm L = 10 mH, được cung cấp năng
lượng 4.106J để dao động tự do. Hãy xác định dòng điện trong khung tại thời điểm năng lượng
điện trường bằng năng lượng từ trường.
Bài 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi nguồn S. Cho
S1S2 = 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh bằng 1,6 m và khoảng vân i = 1 mm. Hãy xác định:
a. Bước sóng  của ánh sáng do nguồn S phát ra.
b. Tọa độ vân sáng bậc 5.
Bài 5. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng  = 250 nm vào tế bào quang điện có
cathode phủ natri (Na). Biết rằng giới hạn quang điện của Na là 0,5m. Xác định động năng
ban đầu cực đại của các electron quang điện.
Bài 6. Một prôton chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính R = 5 m trong một từ trường đều
B = 10-2 T. Hãy xác định: a) Vận tốc của prôton
b) Chu kì chuyển động của prôton. Biết rằng khối lượng m -27 p = 1,672.10 kg.
Bài 7. Trong thí nghiệm tán xạ Compton, chùm tia X có bước sóng 0,20 pm được chiếu vào
một khối vật liệu. Chùm tia tán xạ được quan sát ở góc 45° so với chùm tới. Tính:
a) Năng lượng của photon trong chùm tới.
b) Bước sóng của chùm tia X tán xạ.
c) Động năng của electron tán xạ.
Bài 8. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 550 nm (nm = nano mét) được rọi vuông góc vào một
cách tử nhiễu xạ có 800 khe/mm.
a) Tìm chu kì cách tử theo đơn vị nm (nano mét).
b) Tìm góc nhiễu xạ ứng với cực đại bậc một.
c) Góc nhiễu xạ lớn nhất là bao nhiêu?
Bài 9. Tàu vũ trụ A được phóng lên với tốc độ 0,70c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) so với Trái Đất.
a) Nếu thời gian trôi qua trên tàu A là 6 tháng thì thời gian trôi qua trên Trái Đất là bao nhiêu?
b) Giả sử tàu vũ trụ B chuyển động cùng chiều với tàu A với tốc độ 0,90c so với Trái Đất .
Tính tốc độ tương đối của tàu B so với tàu A.
c) Tính lại câu (b) nếu tốc độ của tàu A và B chỉ còn 70 km/h và 90 km/h.