Câu hỏi trắc nghiệm bài 10: xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần II (có đáp án)

Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Huy động sức mạnh của nhân dân để …, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội”. A. Tăng cường. B. Phòng ngừa. C. Kịp thời. D. Chủ động. Câu 2: Đặc điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc là: A. Diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực. B. Hình thức hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ
QUỐC
Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Huy động sức mạnh của nhân dân để …, phát hiện, ngăn
chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội”.
A. Tăng cường.
B. Phòng ngừa.
C. Kịp thời.
D. Chủ động.
Câu 2: Đặc điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực.
B. Hình thức hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân.
C. Với mục đích bảo vệ an ninh chính trị, Đảng, Nhà nước và nhân dân.
D. Cuộc đấu tranh mang tính đặc thù của công an nhân dân.
Câu 3: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm.
B. Huy động sức mạnh của nhân dân để đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm.
C. Huy động sức mạnh của nhân dân để kịp thời phát hiện và trực tiếp đấu tranh với các
loại tội phạm.
D. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các
loại tội phạm.
Câu 4: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
A. Là phong trào mang tính tự giác để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
B. Là động lực chính để thúc đẩy xã hội phát triển.
C. Là một trong những biện pháp công tác cơ bản của công an nhân dân.
D. Là hạt nhân của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh với các loại tội phạm.
Câu 5: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh.
B. Xây dựng mở rộng liên kết, phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể.
C. Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc.
D. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, an
toàn xã hội.
Câu 6: Nội dung yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ bảo vệ
an ninh trật tự là:
A. Phải kiểm tra lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện tốt nhiệm vụ.
B. Lựa chọn người có khả năng tổ chức, điều hành, bản thân tự giác, tự nguyện, hoàn
thành các thủ tục báo cáo nhiệm vụ được giao.
C. Tuyển chọn đủ số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức tốt.
D. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức được xây dựng.
Câu 7: Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh T
quốc là:
A. Vận động toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh ở địa phương, đơn vị.
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với bài trừ tệ nạn xã hội.
Câu 8: Việc kết hợp và lồng ghép nội dung của phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc với các
phong trào khác ở địa phương nhằm mục đích gì?
A. Tạo sự phong phú cho phong trào.
B. Tăng cường mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phong trào.
C. Duy trì và thúc đẩy phong trào.
D. Để phong trào khác đạt hiệu quả như phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 9: “Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội
phạm” là một trong những nội dung cơ bản của:
A. Công tác vận động quần chúng nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng.
B. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
C. Công tác tuyên truyền của lực lượng công an nhân dân.
D. Công tác vận động quần chúng của các cấp, các ngành.
Câu 10: Bảo vệ bí mật nhà nước là nội dung của:
A. Bảo vệ an ninh chính trị.
B. Bảo vệ an ninh kinh tế.
C. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa.
D. Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng an ninh đối ngoại.
| 1/3

Preview text:

BÀI 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Huy động sức mạnh của nhân dân để …, phát hiện, ngăn
chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội”.
A. Tăng cường. B. Phòng ngừa. C. Kịp thời. D. Chủ động.
Câu 2: Đặc điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực.
B. Hình thức hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân.
C. Với mục đích bảo vệ an ninh chính trị, Đảng, Nhà nước và nhân dân.
D. Cuộc đấu tranh mang tính đặc thù của công an nhân dân.
Câu 3: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm.
B. Huy động sức mạnh của nhân dân để đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm.
C. Huy động sức mạnh của nhân dân để kịp thời phát hiện và trực tiếp đấu tranh với các loại tội phạm.
D. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các loại tội phạm.
Câu 4: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
A. Là phong trào mang tính tự giác để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
B. Là động lực chính để thúc đẩy xã hội phát triển.
C. Là một trong những biện pháp công tác cơ bản của công an nhân dân.
D. Là hạt nhân của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh với các loại tội phạm.
Câu 5: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh.
B. Xây dựng mở rộng liên kết, phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể.
C. Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
D. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Câu 6: Nội dung yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là:
A. Phải kiểm tra lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện tốt nhiệm vụ.
B. Lựa chọn người có khả năng tổ chức, điều hành, bản thân tự giác, tự nguyện, hoàn
thành các thủ tục báo cáo nhiệm vụ được giao.

C. Tuyển chọn đủ số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức tốt.
D. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức được xây dựng.
Câu 7: Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Vận động toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh ở địa phương, đơn vị.
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với bài trừ tệ nạn xã hội.
Câu 8: Việc kết hợp và lồng ghép nội dung của phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc với các
phong trào khác ở địa phương nhằm mục đích gì?

A. Tạo sự phong phú cho phong trào.
B. Tăng cường mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phong trào.
C. Duy trì và thúc đẩy phong trào.
D. Để phong trào khác đạt hiệu quả như phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Câu 9: “Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội
phạm” là một trong những nội dung cơ bản của:

A. Công tác vận động quần chúng nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng.
B. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
C. Công tác tuyên truyền của lực lượng công an nhân dân.
D. Công tác vận động quần chúng của các cấp, các ngành.
Câu 10: Bảo vệ bí mật nhà nước là nội dung của:
A. Bảo vệ an ninh chính trị.
B. Bảo vệ an ninh kinh tế.
C. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa.
D. Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng an ninh đối ngoại.