Câu hỏi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

246 123 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHÓM 4
CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: A
1.Tác phẩm nào được xem là tác phẩm kinh điển chủ yếu, đánh dấu
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản .
B. Tình cảnh nước Anh
C. Lược khảo khoa Kinh tế - Chính trị
D. Góp phần phê phán triết học Pháp Quyền của Heghen – Lời nói
đầu (1844)
2. Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thể hiện việc giữ vững lập trường chính
trị - tư tưởng của giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân .
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản
D. Tất cả đều đúng
3. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhiệm vụ
trung tâm
là phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vậy giai
cấp nào là lực lượng đi đầu thực hiện quá trình này? A. Giai cấp công
nhân .
B. Giai cấp nông dân
C. Đội ngũ trí thức
D. Đội ngũ doanh nhân
4.Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác:
“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là…”
a. Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp (Đ)
b. Sản phẩm của quan hệ sản xuất tư bản
c. Sản phẩm của phương thức sản xuất tư bản
d. Sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
a. Nhà nước được tổ chức và hoạt đông trên cơ sở Hiến pháp và pháp 
luật. Trong tất cả các hoạt đông của xã hội, pháp luật được đặt ở vị
trí  tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội (Đ)
b. Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
c. Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN
d. Nhà nước hoạt đông trên nền tảng của khối liên minh công – nông 
– trí thức
6. Nhà nước XHCN ra đời dựa trên cơ sở nào?
a. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai
cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản (Đ)
b. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng công
nghiệp phát triển
c. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của sự nghiệp cách mạng dân
chủ tư sản
d. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu
dài trong lịch sử
7.Chọn đáp án đúng nhất, điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nền dân
chủ do … đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật”
A.Giai cấp thống trị
B.Giai cấp bị trị
C. Nhân dân
D.Giai cấp công nhân
8.Luận điểm sau là của ai: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của
chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.Hồ Chí Minh
C.V.I.Lênin
D. C.Mác và Ph.Ăngghen
9.Điền vào chỗ trống: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa do cách mạng xã
hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công … ”
A.Chủ nghĩa xã hội
B.Chủ nghĩa tư bản
C.Chế độ phong kiến
D.Chế độ chiếm hữu nô lệ
10. Khi nào mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được
hưởng quyền làm chủ với tư cách là một quyền lợi: A.Chỉ khi
mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B.Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư sản
C.Giai cấp tư sản giành được chính quyền
D.Giai cấp nông dân giành được chính quyền
11: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” là
của ai? A)Hồ Chí Minh
B)C.Mác
C)Ph.Ăngghen
D)V.I.LêninHồ
12: Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xem cơ quan
nào là trụ cột, một công cụ chủ yếu, vững mạnh của nhân dân?
A.Đảng Cộng sản
B.Chính ph
C.Nhà nước
D.Các tổ chức chính trị - xã hội
13. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ hình thức sở hữu nào?
A) Sở hữu chung và sở hữu công cộng.
B) Sở hữu cá nhân và sở hữu tư nhân.
C) Sở hữu quốc gia và sở hữu tập thể.
D) Sở hữu công ty và sở hữu nước ngoài.
14. Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh vào việc phân phối tài
nguyên như thế nào?
A) Bình đẳng và công bằng.
B) Cạnh tranh và hiệu quả.
C) Tự do và sáng tạo.
D) Tập trung và phân chia.
15. Tư duy cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A) duy đồng chí và tư duy xã hội.
B) Tư duy cá nhân và tư duy tập thể.
C) Tư duy cạnh tranh và tư duy tồn tại.
D) Tư duy chia sẻ và tư duy công bằng.
Câu 16: Hiện nay, việc đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh
tế tri thức trong điều kiện khoa học-công nghệ và cách mạng công
nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ thì vai trò của đội ngũ trí thức như thế
nào?
A.Đội ngũ trí thức càng trở nên quan trọng.
B.Đội ngũ trí thức càng trở nên chủ lực.
C.Đội ngũ trí thức càng trở nên chủ đạo
D.Đội ngũ trí thức càng trở nên mạnh mẽ.
17 Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Đại đoàn kết
toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam trong
xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nên
nền tảng….do Đảng lãnh đạo”
A.Công nhân, nông dân, trí thức.
B.Công nhân, nông dân, tầng lớp.
C.Công nhân, nông dân, doanh nhân.
D.Công nhân, nông dân, thanh niên.
18. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tổ chức khối liên
minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đee thực hiện nội
dung nào của liên minh?
A.Kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội.
B.Kinh tế, văn hóa- giáo dục.
C.Kinh tế quốc tế, văn hóa-xã hội.
D.Kinh tế, chính trị, ngoại giao.
19.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Về phương diện quyền lực, dân
chủ là … ”
A. Quyền lực thuộc về nhân dân
B. Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
C. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
D. Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô
20. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp Công nhân
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp chủ nô
D. Giai cấp nông dân
21: đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Quản lý xã hội bằng pháp luật
B.quản lý xã hội bằng chính sách
C. Quản lý xã hội bằng dư luận
D. Quản lý xã hội bằng niềm tin
22. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ
bản vừa là gì để thực hiện tốt khối liên minh đó? A.Lực lượng chính
trị xã hội to lớn.
B.Lực lượng sản xuất hàng đầu
C.Lực lượng tiến bộ trong xã hội.
D.Lực lượng nòng cốt, tiên phong.
23.Xét ở góc độ kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu
kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất
cho điều gì?
A.Thắng lợi hoàn toàn của CNXH.
B.Thắng lợi của cuộc Cách mạng.
C.Thắng lợi hoàn toàn của CNCS.
D.Thắng lợi của chuyên chính vô sản.
24. Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt
chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ và phát triển sản xuất
tạo thành điều gì?
A.Cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
B.Cơ cấu kinh tế công-nông-dịch vụ
C.Cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp.
D.Cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
25. Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh gì khi nói về dân chủ với
các nội dung cơbản?
A. Phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để
vươn tới tự do, giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải
phóng xã hội.
B. Phải được coi là mục tiêu, là hậu đề và cũng là phương tiện để
vươn tới tự do, giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải
phóng xã hội.
C. Phải được coi là mục tiêu, là sự sống còn và cũng là phương tiện
để vươn tới tựdo, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải
phóng xã hội.
D. Phải được coi là mục tiêu, là sự phát triển và cũng là phương
tiện để vươn tới tựdo, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và
giải phóng xã hội.
26: Để dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện
trong thực tế cuộcsống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội như thế nào?
A. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
B. Thông qua hoạt động của Nhà nước do công dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
C. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nông dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
D. Thông qua hoạt động của Nhà nước do chính phủ cử ra và bằng
các hình thức dânchủ trực tiếp.
27. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng giữa
A. Giai cấp vô sản và nhân dân lao động
B. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
D. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
28. Sự khác biệt của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam so với các nhà nước pháp quyền khác là gì?
A. Mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân;
Nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
B. Nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Mang bản chất giai cấp nông dân, phục vụ lợi ích cho nhân dân
D. Mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân
dân29. V.I.Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành được
chính quyền, xác lập địa vị thống trị cho đại đa số nhân dân lao
động, thì vấn đề quan trọng không chỉ là trấn áp lại sự phản kháng
của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là:
A. Chính quyền mới tạo ra được năng suất sản xuất cao hơn chế độ
xãhội cũ, nhờ đó mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho đại đa số các
giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động
B. Là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm
giảiphóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân
lao động khác trong xã hội
C. Mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho đại đa số các giai cấp
D. Là sự thống trị của đa số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân
dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình
30. Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng
Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung. Và, khi coi dân chủ
là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại, Người đã khẳng định:
A. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
B. Dân chủ là dân là chủ
C. Không có câu trả lời đúng
D. Dân chủ là dân làm chủ
31: Các nhà tư tưởng ở đâu đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến
dân chủ? A. Hy Lạp
B. Trung Quốc
C. Nga
D. Ấn Độ
32: Hình thức dân chủ gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ:
A. Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ quân sự
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
33: Nền dân chủ tư sản xuất hiện khi nào:
A. Cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV
B. Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII
C. Cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII
D. Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII
34:Nhà nước pháp quyền XHCN VN do tổ chức nào lãnh đạo?
A. Đảng Cộng Sản
B. Mặt trận tổ quốc
C. Công đoàn
D. Hội nông dân
35: Chọn phương án đúng:”Trong nền dân chủ XHCN, có sự kết hợp
giữa hai yếu tố…” A. chuyên chính và dân chủ
B. chuyên chính và bạo lực
C. chuyên chính và thỏa hiệp
D. chuyên chính và pháp luật
36: Dưới góc độ nào dân chủ được xem là một thành tựu văn hóa, một
quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và
phát triển của con người?
A. Bản chất tư tưởng-văn hóa-xã hội
B. Bản chất kinh tế
C. Bản chất chính trị
D. Tất cả đều đúng
37: Nhà nước XHCN có nhiệm vụ gì?
A. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
B. Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc
C. Phúc lợi xã hội, xoá đói giảm nghèo
D. Đưa giai cấp tư sản lên địa vị làm ch
38: Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng lý luận nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin
B. Văn minh tiến bộ của nhân loại
C. Tinh hoa văn hoá nhân loại
D. Truyền thống dân tộc
39: Nền dân chủ XHCN chính thức được xác lập lần đầu tiên sau
thắng lợi của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917
B. Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII
C. Công xã Pari năm 1871
D. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII40: Bản chất của nhà nước
XHCN là gì?
A. Bản chất giai cấp công nhân
B. Bản chất giai cấp nông dân
C. Tầng lớp doanh nhân
D. Tầng lớp trí thức
Thành viên nhóm:
Nguyễn Ngọc Ánh
Đặng Lan Chi
Vương Hữu Cường
Hoàng Trang Dung
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Nguyễn Đỗ Vân Giang
Nguyễn Thu Hà
Trịnh Gia Hân
Trần Minh Hiếu
Lê Thanh Hùng
Phạm Thanh Huyền (nhóm trưởng)
Trần Nam Khánh
Bùi Phương Linh
Lưu Diệu Linh
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Vũ Trần Khánh Linh
| 1/9

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM 4 CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: A
1.Tác phẩm nào được xem là tác phẩm kinh điển chủ yếu, đánh dấu
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản . B. Tình cảnh nước Anh
C. Lược khảo khoa Kinh tế - Chính trị
D. Góp phần phê phán triết học Pháp Quyền của Heghen – Lời nói đầu (1844)
2. Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thể hiện việc giữ vững lập trường chính
trị - tư tưởng của giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân . B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản D. Tất cả đều đúng
3. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhiệm vụ trung tâm
là phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vậy giai
cấp nào là lực lượng đi đầu thực hiện quá trình này? A. Giai cấp công nhân . B. Giai cấp nông dân C. Đội ngũ trí thức D. Đội ngũ doanh nhân
4.Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác:
“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là…”
a. Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp (Đ)
b. Sản phẩm của quan hệ sản xuất tư bản
c. Sản phẩm của phương thức sản xuất tư bản
d. Sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
a. Nhà nước được tổ chức và hoạt đông trên cơ sở Hiến pháp và pháp ̣
luật. Trong tất cả các hoạt đông của xã hội, pháp luật được đặt ở vị
trí ̣ tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội (Đ)
b. Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
c. Nhà nước hình thành là kết quả của cách mạng XHCN
d. Nhà nước hoạt đông trên nền tảng của khối liên minh công – nông ̣ – trí thức
6. Nhà nước XHCN ra đời dựa trên cơ sở nào? a.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai
cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản (Đ) b.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp phát triển c.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của sự nghiệp cách mạng dân chủ tư sản d.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài trong lịch sử
7.Chọn đáp án đúng nhất, điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nền dân
chủ do … đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật” A.Giai cấp thống trị B.Giai cấp bị trị C. Nhân dân D.Giai cấp công nhân
8.Luận điểm sau là của ai: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của
chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”
A.Đảng Cộng sản Việt Nam B.Hồ Chí Minh C.V.I.Lênin D. C.Mác và Ph.Ăngghen
9.Điền vào chỗ trống: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa do cách mạng xã
hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công … ” A.Chủ nghĩa xã hội B.Chủ nghĩa tư bản C.Chế độ phong kiến
D.Chế độ chiếm hữu nô lệ
10. Khi nào mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được
hưởng quyền làm chủ với tư cách là một quyền lợi: A.Chỉ khi
mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B.Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư sản
C.Giai cấp tư sản giành được chính quyền
D.Giai cấp nông dân giành được chính quyền
11: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” là của ai? A)Hồ Chí Minh B)C.Mác C)Ph.Ăngghen D)V.I.LêninHồ
12: Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xem cơ quan
nào là trụ cột, một công cụ chủ yếu, vững mạnh của nhân dân? A.Đảng Cộng sản B.Chính phủ C.Nhà nước
D.Các tổ chức chính trị - xã hội
13. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ hình thức sở hữu nào?
A) Sở hữu chung và sở hữu công cộng.
B) Sở hữu cá nhân và sở hữu tư nhân.
C) Sở hữu quốc gia và sở hữu tập thể.
D) Sở hữu công ty và sở hữu nước ngoài.
14. Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh vào việc phân phối tài nguyên như thế nào?
A) Bình đẳng và công bằng.
B) Cạnh tranh và hiệu quả. C) Tự do và sáng tạo.
D) Tập trung và phân chia.
15. Tư duy cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A) Tư duy đồng chí và tư duy xã hội.
B) Tư duy cá nhân và tư duy tập thể.
C) Tư duy cạnh tranh và tư duy tồn tại.
D) Tư duy chia sẻ và tư duy công bằng.
Câu 16: Hiện nay, việc đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh
tế tri thức trong điều kiện khoa học-công nghệ và cách mạng công
nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ thì vai trò của đội ngũ trí thức như thế nào?
A.Đội ngũ trí thức càng trở nên quan trọng.
B.Đội ngũ trí thức càng trở nên chủ lực.
C.Đội ngũ trí thức càng trở nên chủ đạo
D.Đội ngũ trí thức càng trở nên mạnh mẽ.
17 Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Đại đoàn kết
toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam trong
xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nên
nền tảng….do Đảng lãnh đạo”
A.Công nhân, nông dân, trí thức.
B.Công nhân, nông dân, tầng lớp.
C.Công nhân, nông dân, doanh nhân.
D.Công nhân, nông dân, thanh niên.
18. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tổ chức khối liên
minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đee thực hiện nội dung nào của liên minh?
A.Kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội.
B.Kinh tế, văn hóa- giáo dục.
C.Kinh tế quốc tế, văn hóa-xã hội.
D.Kinh tế, chính trị, ngoại giao.
19.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Về phương diện quyền lực, dân chủ là … ”
A. Quyền lực thuộc về nhân dân
B. Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
C. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
D. Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô
20. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp Công nhân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp chủ nô D. Giai cấp nông dân
21: đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Quản lý xã hội bằng pháp luật
B.quản lý xã hội bằng chính sách
C. Quản lý xã hội bằng dư luận
D. Quản lý xã hội bằng niềm tin
22. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ
bản vừa là gì để thực hiện tốt khối liên minh đó? A.Lực lượng chính trị xã hội to lớn.
B.Lực lượng sản xuất hàng đầu
C.Lực lượng tiến bộ trong xã hội.
D.Lực lượng nòng cốt, tiên phong.
23.Xét ở góc độ kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu
kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho điều gì?
A.Thắng lợi hoàn toàn của CNXH.
B.Thắng lợi của cuộc Cách mạng.
C.Thắng lợi hoàn toàn của CNCS.
D.Thắng lợi của chuyên chính vô sản.
24. Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt
chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ và phát triển sản xuất tạo thành điều gì?
A.Cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
B.Cơ cấu kinh tế công-nông-dịch vụ
C.Cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp.
D.Cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
25. Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh gì khi nói về dân chủ với các nội dung cơbản?
A. Phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để
vươn tới tự do, giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
B. Phải được coi là mục tiêu, là hậu đề và cũng là phương tiện để
vươn tới tự do, giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
C. Phải được coi là mục tiêu, là sự sống còn và cũng là phương tiện
để vươn tới tựdo, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
D. Phải được coi là mục tiêu, là sự phát triển và cũng là phương
tiện để vươn tới tựdo, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
26: Để dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện
trong thực tế cuộcsống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội như thế nào?
A. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
B. Thông qua hoạt động của Nhà nước do công dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
C. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nông dân cử ra và bằng
cáchình thức dânchủ trực tiếp
D. Thông qua hoạt động của Nhà nước do chính phủ cử ra và bằng
các hình thức dânchủ trực tiếp.
27. Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng giữa
A. Giai cấp vô sản và nhân dân lao động
B. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
D. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
28. Sự khác biệt của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam so với các nhà nước pháp quyền khác là gì?
A. Mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân;
Nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
B. Nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Mang bản chất giai cấp nông dân, phục vụ lợi ích cho nhân dân
D. Mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân
dân29. V.I.Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành được
chính quyền, xác lập địa vị thống trị cho đại đa số nhân dân lao
động, thì vấn đề quan trọng không chỉ là trấn áp lại sự phản kháng
của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là:
A. Chính quyền mới tạo ra được năng suất sản xuất cao hơn chế độ
xãhội cũ, nhờ đó mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho đại đa số các
giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động
B. Là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm
giảiphóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân
lao động khác trong xã hội
C. Mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho đại đa số các giai cấp
D. Là sự thống trị của đa số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân
dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình
30. Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng
Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung. Và, khi coi dân chủ
là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại, Người đã khẳng định:
A. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
B. Dân chủ là dân là chủ
C. Không có câu trả lời đúng
D. Dân chủ là dân làm chủ
31: Các nhà tư tưởng ở đâu đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ? A. Hy Lạp B. Trung Quốc C. Nga D. Ấn Độ
32: Hình thức dân chủ gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ: A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ quân sự C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
33: Nền dân chủ tư sản xuất hiện khi nào:
A. Cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV
B. Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII
C. Cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII
D. Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII
34:Nhà nước pháp quyền XHCN VN do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đảng Cộng Sản B. Mặt trận tổ quốc C. Công đoàn D. Hội nông dân
35: Chọn phương án đúng:”Trong nền dân chủ XHCN, có sự kết hợp
giữa hai yếu tố…” A. chuyên chính và dân chủ
B. chuyên chính và bạo lực
C. chuyên chính và thỏa hiệp
D. chuyên chính và pháp luật
36: Dưới góc độ nào dân chủ được xem là một thành tựu văn hóa, một
quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và
phát triển của con người?
A. Bản chất tư tưởng-văn hóa-xã hội B. Bản chất kinh tế C. Bản chất chính trị D. Tất cả đều đúng
37: Nhà nước XHCN có nhiệm vụ gì?
A. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
B. Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc
C. Phúc lợi xã hội, xoá đói giảm nghèo
D. Đưa giai cấp tư sản lên địa vị làm chủ
38: Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng lý luận nào? A. Chủ nghĩa Mác - Lênin
B. Văn minh tiến bộ của nhân loại
C. Tinh hoa văn hoá nhân loại
D. Truyền thống dân tộc
39: Nền dân chủ XHCN chính thức được xác lập lần đầu tiên sau
thắng lợi của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII C. Công xã Pari năm 1871
D. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII40: Bản chất của nhà nước XHCN là gì?
A. Bản chất giai cấp công nhân
B. Bản chất giai cấp nông dân C. Tầng lớp doanh nhân D. Tầng lớp trí thức Thành viên nhóm: Nguyễn Ngọc Ánh Đặng Lan Chi Vương Hữu Cường Hoàng Trang Dung Nguyễn Thị Thuỳ Dương Nguyễn Đỗ Vân Giang Nguyễn Thu Hà Trịnh Gia Hân Trần Minh Hiếu Lê Thanh Hùng
Phạm Thanh Huyền (nhóm trưởng) Trần Nam Khánh Bùi Phương Linh Lưu Diệu Linh Nguyễn Thị Thuỳ Linh Vũ Trần Khánh Linh