Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hìnhthành giai cấp mới nào?A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp tư sản và công nhânC. Giai cấp công nhân.D. Giai cấp tiểu tư sản. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam: A. 1858-1884 B. 1884-1896 C. 1896-1913 D. 1914-1918
1. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình thành giai cấp mới nào? A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và công nhân C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp tiểu tư sản
1. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.
1. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành một phong trào tự giác:
A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản)
D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).
1. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết
của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào:
a. Cách mạng Tháng 10 - Nga thành công (1917).
b. Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân
dân Việt Nam không được chấp nhận (1919).
c. Đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin (7/1920)
d. Gia nhập Quốc tế III (12/1920).
1. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?
a. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. b. Quốc tế cộng sản.
c. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. d. Đảng cộng sản Pháp. 0 0
1. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:
a. Là xã hội thuộc địa.
b. Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến. c. Là xã hội tư bản.
d. Là xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa. 1. Năm 1929 ở Viê h
t Nam đã ra đời 3 tổ chức cô h ng sản gim: a. Đông Dương Cô h ng sản đảng, An Nam Cô h
ng sản đảng, Quốc dân đảng. b. Đông Dương Cô h ng sản đảng, An Nam Cô h
ng sản đảng Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. c. Đông Dương Cô h ng sản đảng, An Nam Cô h
ng sản đảng, Đông Dương Cô h ng sản Liên đoàn. d. Đông Dương Cô h ng sản đảng, An Nam Cô h
ng sản đảng, Việt Nam quang phục hội.
1. Tác phkm Đường cách mê h nh là tâ h
p hợp những bài giảng của ai? a. Trần Phú. b. Nguyễn Ái Quốc. c. Nguyễn Văn Cừ. d. Trường Chinh.
1. Trong các sách báo sau đây, tác phkm nào không phải là của Nguyễn Ái Quốc:
a. Báo Le Paria (Người cùng khổ).
b. Bản án chế độ thực dân Pháp. c. Tự chỉ trích. d. Đường cách mệnh
1. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929) ra đời ở đâu A. Quảng châu B. Hương cảng C. Paris. D. Hà Nội.
1. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi hổ cửa
trước rước beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau: a. Phan Bội Châu. b. Phan Chu Trinh. c. Nguyễn Thái Học. d. Bùi Quang Chiêu. 0 0
1. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa
tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau: A. Phan Bội Châu. B. Phan Chu Trinh. B. Trần Trọng Kim. C. Nguyễn Thái Học.
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào:
A. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
B. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
C. Cuối năm 1928 đầu năm 1929.
D. Cuối năm 1929 đầu năm 1930
1. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:
A. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Viê h t Nam.
B. Chủ nghĩa Mác với phong trào nông dân Viê h t Nam.
C. Phong trào công nhân VN và phong trào yêu nước Viê h t Nam.
D. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Viê h t Nam.
1. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gim các đại biểu của các tổ chức:
A. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng.
C. Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D. Đại biểu Quốc tế cộng sản + An Nam cộng sản đảng + Tân Việt cách mạng đảng.
1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong Cương
lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930):
A. Tư sản dân quyền cách mạng bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gim các văn kiê h n: 0 0
A. Chánh cương văn ttt, Sách lược vtn ttt, Điều lê h vtn ttt, Chương trình tóm ttt
và Lời kêu gọi nhân dịp thành lâ h p Đảng.
B. Chánh cương văn ttt, Sách lược vtn ttt, Điều lê h vtn ttt, Đường cách mê hnh.
C. Chánh cương văn ttt, Sách lược vtn ttt, Điều lê h vtn ttt, Người cùng khổ.
D. Chánh cương văn ttt, Sách lược vtn ttt, Điều lê h vtn ttt, Le Paria, Lời kêu gọi nhân dịp thành lâ h p Đảng.
1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã xác định Đảng Cô h ng sản Viê h t Nam là: A. Đô h
i tiên phong của giai cấp vô sản Viê h t Nam. B. Đô h
i tiên phong của Học trò, nhà buôn nhỏ và điền chủ nhỏ. C. Đô h
i tiên phong của nông dân, trí thức và nhà buôn. D. Đô h i tiên phong của dân tô h c Viê h t Nam.
1. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương:
“… ..đã ra mặt phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ” A. Giai cấp nào. B. Dân tộc nào. C. Bộ phận nào. D. Lực lượng nào.
1. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là :
A. Đảng lao động Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Đảng Cộng sản Việt nam
D. Đảng Xã hội việt Nam
1. Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”: A. Luận cương chính trị B. Cương lĩnh tháng 2 C. Chính cương vtn ttt D. Sách lược vtn ttt
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng và bầu Tổng Bí thư là:
A. Đảng Lao động Đông Dương/Nguyễn Aí Quốc là Tổng Bí thư
B. Đảng Lao động Việt Nam/Lê Hing Phong là Tổng Bí thư
C. Đảng Cộng sản Việt Nam/ Hà Huy Tập là Tổng Bi thư
D. Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư 0 0
1. Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dương là:
A. Các dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp và Phong kiến, địa chủ, tay sai đế quốc
B. Nhân dân Đông Dương chủ yếu là dân cày với địa chủ phong kiến và chủ nghĩa đế quốc .
C. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản đế quốc
D. Công nhân , nông dân, trí thức Đông Dương với đế quốc Pháp và tay sai, phản động
1. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” là: A. Vấn đề dân tộc. B. Vấn đề thổ địa.
C. Vấn đề giành chính quyền. D. Vấn đề dân chủ.
1. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định:
A. Tất cả các dân tộc ở Đông Dương.
B. Mọi giai cấp, tầng lớp chống đế quốc Pháp.
C. Giai cấp vô sản và dân cày
D. Giai cấp Công nhân; Nông dân; binh lính và trí thức yêu nước. ANSWER: C
1. Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo con đường: A. Võ trang bạo động B. Trường kỳ mai phục C. Chiến tranh du kích
D. Đấu tranh nghị trường
2. Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là:
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng 11/ 1940
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng 5/ 1941
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 – tháng 8/ 1945
2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 – 1945: 0 0
A. Đưa nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu
B. Quyết định tiến hành Tổng khởi nghĩa
C. Quyết định thành lập chiến khu Việt Btc
D. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
2. Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần mấy:
A. Ngày 28 – 01 – 1939 / Chủ trì Hội nghị TW 6 ( tháng 11/ 1939)
B. Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8 ( tháng 5/1941)
C. Ngày 28 – 01 – 1942 / Chủ trì Hội nghị TW lần 7 ( tháng 11/ 1940)
D. Ngày 28 – 01 – 1943/ Chủ trì Hội nghị TW lần 9 ( tháng 11/ 1944).
2. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gim 2 kẻ thù: A. Pháp và Mỹ
B. Pháp và Tưởng Giới Thạch C. Nhật và Pháp
D. Nhật và Tưởng Giới Thạch
2. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời gian nào? a. Năm 1930. b. Năm 1935. c. Năm 1936. D. Năm 1945.
2. Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? a. Đường cách mạng.
b. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3/2/1030).
c. Luận cương chính trị tháng (10/1930).
d. Chính cương Đảng lao động Việt Nam.
2. Các tổ chức quần chúng: “Công hội đỏ”, “Nông hội đỏ”… được thành lập trong thời kỳ nào? a. Thời kỳ 1930 - 1931. b. Thời kỳ 1932 - 1935. c. Thời kỳ 1936 - 1939. d. Thời kỳ 1939 -1945. 0 0
2. Khku hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống
chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
2. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang
hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
2. Tổ chức “Mặt trận dân chủ Đông Dương” được thành lập vào thời kỳ nào? a. Thời kỳ 1930 - 1931. b. Thời kỳ 1932 - 1935. c. Thời kỳ 1936 - 1939. d. Thời kỳ 1939 -1945.
2. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 - 1945 nhằm:
a. Ưu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
b. Giải quyết vấn đề dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
c. Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc.
2. Chủ trương tạm gác khku hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các khku hiệu
“chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi”; “tịch thu ruộng đất của bọn thực dân
đế quốc và bọn địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
b. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
c. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945).
2. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách
mạng của Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945:
a. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
b. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940. 0 0
c. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.
2. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào quyết định nhất đối với thtng
lợi của Cách mạng Tháng 8 - 1945?
a. Nhật đầu hàng Đing minh.
b. Có sự lãnh đạo kịp thời, đúng đtn và sáng tạo của Đảng.
c. Lực lượng cách mạng quần chúng được tổ chức và chukn bị chu đáo.
d. Có Việt Nam quốc dân đảng (Việt quốc) và Việt Nam cách mạng đảng (Việt cách) tham gia.
2. Các tổ chức quần chúng: Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên
cứu quốc, phụ nữ cứu quốc… được thành lập vào thời kỳ nào? A. Thời kỳ 1930 - 1931. B. Thời kỳ 1932 - 1935. C. Thời kỳ 1936 - 1939. D. Thời kỳ 1941 - 1945.
2. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:
a. Quân Đing minh kéo vào Đông Dương.
b. Cách mạng Nhật bùng nổ giành thtng lợi.
c. Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đing minh vào Đông Dương. d. Nhật đảo chính Pháp.
2. Chỉ thị “Nhật Pháp btn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban
thường vụ TW Đảng đề ra nhiệm vụ đấu tranh:
a. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật.
b. Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân ..
c. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
2. Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
b. Hội nghi Ban chấp hành TW lần thứ 8 (5/1941).
c. Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
d. Hội nghị toàn Đảng (8/1945). 0 0
2. Nguyễn Ái Quốc về nước chủ trì hội nghị nào của Đảng?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 tháng 11/1939.
b. Hội nghị Ban chấp hành TWlần thứ 7 tháng 11/1940.
c. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 tháng 5/1941.
d. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 8/1945.
2. Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8/1945?
a. Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân trong gần một thế kỷ.
b. Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
c. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước.
d. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
2. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp btn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường
vụ T.Ư Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là: A. Phát xít Nhật và Pháp B. Phát xít Nhật C. Phát xít Pháp
D. Thực dân Pháp và tay sai
2. Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc
lập” của Hi Chí Minh được nói vào thời gian: A. Tháng 8/1945 B. Tháng 9/1950 C. Tháng 1/1954 D. Tháng 1/1968
2. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn diễn ra vào: A. Ngày 15/ 8 / 1945 B. Ngày 19 / 8 / 1945 C. Ngày 23 / 8 / 1945 D. Ngày 25 / 8 / 1945
2. Lời tuyên bố của Hi Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong:
A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm 1930)
B. Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945)
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946.
D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 0 0
3. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)?
A. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ.
B. Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ.
C. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chưa được các nước trên thế giới công nhận về pháp lý.
D. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
3. Tình cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh: A. Phôi thai
B. “Ngàn cân treo sợi tóc” C. Trứng nước D. Nếm mật nằm gai
3. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:
A. Nhật – Pháp btn nhau và hành động của chúng ta.
B. Kháng chiến, kiến quốc C. Hòa để tiến
D. Toàn quốc kháng chiến.
3. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng, phương
châm kháng chiến của ta là:
A. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính
B. Kháng chiến trường kỳ; Toàn diện; Quyết liệt; Dựa vào sức mình và giúp đỡ quốc tế.
C. Kháng chiến toàn quốc; Toàn diện; Bền bỉ ; Dựa vào nhân dân và giúp đỡ quốc tế.
D. Kháng chiến toàn lực; Toàn diện; sáng tạo; Dựa vào đoàn kết toàn dân tộc.
3. Ngày 19/ 12 / 1946 Ban Thường vụ T.Ư Đảng họp hội nghị mở rộng tại làng
Vạn Phúc, Hà đông đã quyết định :
A. Chấp nhận những yêu sách trong Tối hậu thư của Pháp
B. Tiếp tục hòa hoãn để chukn bị lực lượng
C. Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp trong cả nước
D. Tiến hành Tổng khởi nghĩa
3. Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Đảng (tháng 12 / 1946):
A. Chỉ thị Toàn dân chiến đấu của Trung ương Đảng
B. Tuyên ngôn độc lập của Hi Chủ tich 0 0
C. Tác phkm: “chiến đấu trong vòng vây” của đại tướng Võ Nguyễn Giáp
D. Tác phkm:“Kháng chiến nhất định thtng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh
3. Chỉ ra chỗ sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954):
A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ gần một thế kỷ.
B. Bảo vệ được thành quả cách mạng Tháng 8, giải phóng hoàn toàn miền Btc.
C. Góp phần cổ vũ mạng mẽ các dân tộc thuộc địa vùng lên giành độc lập.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
3. Hiệp định Giơnevơ quy định:
A. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Lào.
C. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Campuchia.
D. Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
3. Tại Đại hội nào Đảng nhấn mạnh: “Đảng lao động Việt Nam là đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân Việt Nam”? A. Đại hội lần thứ I.
B. Đại hội lần thứ II.
C. Đại hội lần thứ III.
D. Đại hội lần thứ IV.
3. Lời kêu gọi của Hi Chủ tịch: “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…” trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).
B. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946).
D. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ (7/1966).
3. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc: “như một Bạch Đằng, một Chi
Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công hiển hách, báo hiệu sự thtng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp
bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thtng của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
B. Chiến thtng Điên Biên Phủ (1954).
C. Chiến thtng Điên Biên Phủ trên không (1972).
D. Chiến thtng của chiến dịch Hi Chí Minh (1975). 0 0
3. Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại
tỉnh Tuyên Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng :
A. xây dựng chiến khu cách mạng
B. Xây dựng lực lượng , chukn bị khởi nghĩa vũ trang
C. Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3 nước
D. Đề ra đường lối Chiến tranh du kích, trường ký kháng chiến.
3. Đại hội II của đưa Đảng diễn ra vào thời gian nào và đổi tên là:
A. Tháng 2/ 1930 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Tháng 8/ 1945 , lấy tên là Đảng Cách mạng Việt Nam
C. Tháng 2/ 1951, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
D. Tháng 7/ 1954 , lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đing khởi” ở miền Nam?
A. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959).
B. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 11 (3/1965).
C. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 12 (12/1965).
D. Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 14 (1/1968).
3. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập nhằm: A. Tâ h
p hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Mỹ, cứu nước. B. Tâ h
p hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Pháp. C. Tâ h
p hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên làm Cách mạng tháng Tám. D. Tâ h
p hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống phát xít Nhâ h t xâm lược.
3. Hi Chí Minh khẳng định “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc khởi nghĩa (8/1945).
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946).
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966).
D. Di chúc của Hi Chí Minh (1969).
3. Thtng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thtng…đi vào lịch sử thế giới như
một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế
to lớn và tính thời đại sâu stc”?
A. Thtng lợi của Cách mạng Tháng 8.
B. Thtng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Thtng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược. 0 0
D. Thtng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Btc (1979).
3. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân
năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch:
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình Trị Thiên, chiến dịch Hi Chí Minh.
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hi Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hi Chí Minh.
D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hi Chí Minh.
3. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Giải quyết đúng đtn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
C. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.
D. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước.
3. Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đã dựa trên bối cảnh lịch sử nào để
đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:
A. Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam và đưa chiến tranh phá hoại ra miền Btc
B. Mỹ gây chiến tranh đặc biệt ở miền Nam và gây hấn ở vịnh Btc Bộ
C. Mỹ gây chiến tranh đơn phương ở miền Nam và leo thang btn phá miền Btc
D. Mỹ thực hiện “ Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và âm mưu đánh ra miền Btc.
3. Sau khi Chiến tranh “đơn phương” thất bại , đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược : A. Chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh Việt Nam hóa
C. Chiến tranh đặc biệt D. Chiến tranh phá hoại
3. Sau phong trào Đing Khởi 1960 mặt trận được thành lập ở Miền Nam là:
A. Mặt trân dân tộc Miền Nam thống nhất
B. Mặt trân dân tộc Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
C. Mặt trân dân tộc Dân chủ Miền Nam
D. Mặt trân dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam 0 0
3. Lời kêu gọi: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn
nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá,
song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
được chủ tịch Hi Chí Minh đưa ra vào thời điểm: A. ĐH III 1960
B. Hội nghị lần thứ 11 (1965)
C. Hội nghị trung ương lần thứ 15 (1959)
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ngày 17-7-1966
3. Câu nói: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đing bào Nam, Btc nhất định sẽ
sum họp một nhà” được chủ tịch Hi Chí Minh viết trong: A. Đường kách mệnh B. Tuyên ngôn độc lập
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Di chúc của chủ tịch Hi Chí Minh
4. Đường lối công nghiệp hóa XHCN ở miền Btc đề ra tại Đại hội lần thứ III của
Đảng (9/1960) chủ trương ưu tiên phát triển ngành nào? a. Nông nghiệp. b. Công nghiệp nhẹ. c. Công nghiệp nặng. d. Dịch vụ.
4. Khó khăn và cũng là đặc điểm lớn nhất của kinh tế miền Btc khi bước vào thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
a. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ.
b. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
c. Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới vốn có những khiếm khuyết,
nhược điểm rất khó để học tập rút kinh nghiệm.
d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nửa nước có chiến tranh.
4. Chọn câu SAI. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là:
A. Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế.
C. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế của lao động, tài nguyên, đất đai và
nguin viện trợ của các nước XHCN. 0 0
D. Việc phân bổ nguin lực cho CNH được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường.
4. Đại hội nào của Đảng đưa ra nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh
tế- xã hội, nhiệm vụ chukn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn
thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đky mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”:
A. Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
B. Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)
C. Đại hội IX (tháng 4/2001)
D. Đại hội X (tháng 4 / 2006)
4. “CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”
được Đảng xác định lần đầu tiên tại:
A. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 14 - khóa II (11/1958).
B. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 16 - khóa II (4/1959).
C. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
D. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 19 - khóa III (3/1971).
4. Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng chủ trương “tập trung sức phát triển nông
nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”?
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
C. Đại hội lần thứ V (3/1982).
D. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
4. Đại hội V (3/1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần
làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho ngành nào? A. Nông nghiệp. B. Xuất nhập khku.
C. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
D. Thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
4. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết
hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp”?
A. Đại hội lần thứ III (9/1960).
B. Đại hội lần thứ IV (12/1976) 0 0
C. Đại hội lần thứ V (3/1982).
D. Đại hội lần thứ VI (12/1968).
4. Tại Đại hội nào Đảng ta xác định nhiệm vụ chung của chặng đường đầu tiên là:
“Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề
cần thiết cho việc đky mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo”? A. Đại hội IV B. Đại hội V C. Đại hội VI D. Đại hội VII
4. Nội dung chính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ là được Đại Hội VI xác định là:
A. Đky nhanh tiến độ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với khối SEV
C. Thực hiện cho bằng được ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phkm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khku
D. Đky mạnh cải tạo XHCN, xóa các thành phần kinh tế phi XHCN.
4. Khái niệm được coi là bước đột phá mới trong nhận thức: “CNH, HĐH là quá
trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học
công nghệ, tao ra năng xuất lao động xã hội cao.” … được đưa ra trong văn kiện của Đảng?
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986)
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991)
C. Hội nghị TW lần thứ VII khoá VII (1/1994)
D. Đại hội lần thứ VII (6/1996)
4. Mục tiêu cụ thể về đky mạnh CNH, HĐH gtn liền với phát triển kinh tế tri thức
để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển được Đảng ta chính thức nêu tại:
A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
D. Đại hội lần thứ X (4/2006). 0 0
4. Nội dung nào dưới đây không đúng với quan điểm CNH, HĐH mà Đảng đề ra
tại Đại hội lần thứ VIII (6/1996)?
A. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
B. Lực lượng tiến hành CNH là của nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước .
C. Phát huy nguin lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
D. Khoa học, công nghệ là động lực của CNH, HĐH.
4. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định “ nhiệm vụ chukn bị tiền đề cho công nghiệp
hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đky mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
A. Đại hội lần thứ IV (12/1976).
B. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
C. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
D. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
4. Mục tiêu “ cố gtng phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại”:
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
C. Đại hội lần thứ X (4/2006).
D. Đại hội lần thứ XI (1/2011).
4. Năm nào là mốc phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại? A. 2015 B. 2020. C. 2030 D. 2050
4. Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế và CNH, HĐH”
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006). 0 0
5. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?
A. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền .
C. Bảo đảm sự tin tại của nhiều thành phần kinh tế.
D. Là nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới.
5. Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập với:
A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
5. Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác định từ: A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội VIII D. Đại hôi IX
5. Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế,
vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự
dẫn dtt, chi phối bởi các nguyên ttc và bản chất của CNXH” được xác định tại: A. Đại hội VII B. Đại hội VIII C. Đại hội IX D. Đại hội X
5. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của Đảng (13/1/1981)?
A. Mở rộng khoán sản phkm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
B. Đổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp: thực hiện cơ chế khoán sản phkm cuối
cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên. 0 0
C. Mở rộng hình thức trả lương sản phkm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong
các đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước.
5. Chọn câu SAI khi nói về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp?
A. Nhà nước bao cấp qua giá.
B. Nhà nước bao cấp qua chế độ tem phiếu.
C. Nhà nước bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.
D. Các hình thức bao cấp trên đã ngừng thực hiện ở năm 1975.
5.Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ? A. Hoàn cảnh chiến tranh.
B. Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C. Tư duy độc lập dân tộc gtn với chủ nghĩa xã hội.
D. Quan hệ với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
5. Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta là
“cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác”?
A. Đại hội lần thứ VI (12/1986).
B. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
5. Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên
cơ sở và chịu sự dẫn dtt chi phối bởi các nguyên ttc và bản chất của chủ nghĩa xã hội?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
5. Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào? A. Phong kiến B. Tư bản chủ nghĩa C. Chiếm hữu nô lệ D. Xã hội chủ nghĩa.
5. Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với?
A. Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc . 0 0
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội D. Kinh tế XHCN
5.Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là?
A. Gim nhiều thành phần kinh tế.
B. Gim nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C. Gim nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
D. Gim nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó?
A. Phân phối bình quân là hình thức chủ yếu.
B. Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
C. Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội, tập thể là chủ yếu.
D. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là chủ yếu.
5. Sự khác biệt về mục đích phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói chung?
A. để nâng cao tiềm lực của các doanh nghiệp .
B. để nâng cao đời sống cho mọi người,mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển.
C. để bảo vệ và phát triển các tập đoàn kinh tế.
D. để có lợi nhuận tối đa.
5. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gim: Kinh tế nhà nước; Kinh
tế tập thể; Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); Kinh tế tư bản
nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?
A. Đại hội lần thứ VII (6/1991).
B. Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
C. Đại hội lần thứ IX (4/2001).
D. Đại Hội lần thứ X (4/2006).
5. Một trong những quan điểm để hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là?
A. Đky mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học-công nghệ, đky mạnh
phân công lao động quốc tế.
B. Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức
xúc, đing thời phải có bước đi vững chtc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. 0 0