Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH | Bài tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu 1: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác? a. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp; b. Cơ cấu xã hội – dân số; c. Cơ cấu xã hội – giai cấp; d. cấu xã hội – dân tộc; Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 5: cấu hội giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
Câu 1: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại
hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
b. Cơ cấu xã hội – dân số
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. cấu xã hội – dân tộc
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến
động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội – dân số
b. Cơ cấu xã hội – kinh tế
c. Cơ cấu xã hội – dân tộc
d. Cơ cấu xã hội – dân cư
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định?
a. Chính trị
b. Văn hóa
c. Kinh tế
d. Tư tưởng
Câu 4: Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức?
a. Do giai cấp công nhân mong muốn
b. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
c. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
d. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 5: Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
a. Do trình độ phát triển không đồng đều
b. Do nền kinh tế nhiều thành phần
c. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung liên minh công – nông – trí
thức?
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Tư tưởng
d. Văn hóa – xã hội
Câu 7: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là
do:
a. Do mong muốn của công nhân
b. Yêu cầu của trí thức
c. Yêu cầu của nông dân
d. Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 8: Cơ cấu xã hội là gì?
a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
b. Là những tầng lớp cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của
các tầng lớp ấy tạo nên.
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
a. Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội
nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị- xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
b.Là hệ thống các nhóm xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định.
c.Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 10. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, những “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân là ai?
a. Giai cấp tư sản
b. Tầng lớp trí thức
c. Giai cấp nông dân
d. Tiểu tư sản
Câu 11: Vì sao giai cấp công nhân phải tiến hành liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động?
a. Để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN.
b. Để có thêm sức mạnh vật chất
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu kinh tế của liên minh giai cấp, tầng
lớp được quyết định bởi:
a. Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
b. Tạo ra của cải vật chất
c. Thực hiện nền dân chủ
d. Cả b và c đều đúng
Câu 13: Điền vào chỗ trống sau: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên
minh giai cấp giữa……, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những
tầng lớp lao động không phải vô sản, hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh
nhằm chống lại tư bản”.
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp vô sản
d. Tầng lớp trí thức
Câu 14: Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Cả b và c đều đúng
Câu 15: Nội dung văn hóa của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
b. Phát triển văn hóa truyền thống
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 16. Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam, giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo?
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp tư sản
c. Giai cấp công nhân
d. Tầng lớp trí thức
Câu 17: Trong học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn
thế giới của:
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp nông dân
d. Tầng lớp trí thức
Câu 18: Tình hình thế giới đầu thế kỷ XX là:
a. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
b. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
c. Chủ nghĩa tư bản ở giai đọan tích lũy tư bản nguyên thủy.
d. Chủ nghĩa cộng sản ra đời
Câu 19: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp cơ bản
đối lập nhau về lợi ích là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp tư sản tầng lớp trí thức.
c. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giai cấp vô sản và chủ nô
Câu 20: Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Cả a, b, và c đều sai
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản
chất của giai cấp tư sản?
a. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
b. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ
c. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
d. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lý
Câu 22: Xã hội có giai cấp, xét về mặt kết cấu thì :
a. Bao giờ cũng có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
b. Chỉ có những giai cấp cơ bản
c. Chỉ có những giai cấp không cơ bản.
d. Các giai cấp đối kháng nhau
Câu 23: Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp
thì:
a. Nhà nước vẫn còn tồn tại
b. Nhà nước tự tiêu vong
c. Nhà nước phát triển
d. Nhà nước phồn thịnh
Câu 24: Nhà nước là :
a. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn
áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
b. Tổ chức chính trị đứng trên các giai cấp nhằm bảo vệ tất cả các giai cấp.
c. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và bảo
vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
d. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về chính trị nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảo vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
Câu 25: Trong cơ cấu giai cấp – xã hội ở nước ta hiện nay có :
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân lao động khác
c. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
d. Tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động khác
Câu 26: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, mâu thuẫn về lợi ích giữa những
người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là :
a. Mâu thuẫn đối kháng
b. Mâu thuẫn không đối kháng
c. Mâu thuẫn không cơ bản
d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 27: Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là :
a. Quan hệ hợp tác
b. Quan hệ đấu tranh
c. Quan hệ song trùng
d. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh
Câu 28: Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến động và
phát triển trong mối quan hệ?
a. Vừa có mâu thuẫn vừa có mối quan hệ liên minh với nhau
b. Trong mối tương quan
c. Có sự đấu tranh gay gắt
d. Quan hệ ràng buộc
Câu 29: Trong nội dung phát triển văn hóa - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa thì tầng
lớp nào giữ vai trò quan trọng nhất?
a. Trí thức
b. Tiểu tư sản
c. Tư sản
d. Các tầng lớp lao động khác
Câu 30: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản
b. Xuất thân từ nông dân
c. Ra đời trước giai cấp tư sản, xuất thân từ nông dân
d. Ra đời từ giai cấp tiểu tư sản
| 1/5

Preview text:

Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Câu 1: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại
hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
b. Cơ cấu xã hội – dân số
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. cấu xã hội – dân tộc
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội – dân số
b. Cơ cấu xã hội – kinh tế
c. Cơ cấu xã hội – dân tộc
d. Cơ cấu xã hội – dân cư
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định? a. Chính trị b. Văn hóa c. Kinh tế d. Tư tưởng
Câu 4: Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức?
a. Do giai cấp công nhân mong muốn
b. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
c. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
d. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 5: Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
a. Do trình độ phát triển không đồng đều
b. Do nền kinh tế nhiều thành phần
c. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung liên minh công – nông – trí thức? a. Chính trị b. Kinh tế c. Tư tưởng d. Văn hóa – xã hội
Câu 7: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do:
a. Do mong muốn của công nhân
b. Yêu cầu của trí thức c. Yêu cầu của nông dân
d. Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 8: Cơ cấu xã hội là gì?
a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
b. Là những tầng lớp cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của
các tầng lớp ấy tạo nên. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
a. Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội
nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị- xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
b.Là hệ thống các nhóm xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định. c.Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 10. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, những “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai cấp công nhân là ai? a. Giai cấp tư sản b. Tầng lớp trí thức c. Giai cấp nông dân d. Tiểu tư sản
Câu 11: Vì sao giai cấp công nhân phải tiến hành liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động?
a. Để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN.
b. Để có thêm sức mạnh vật chất c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu kinh tế của liên minh giai cấp, tầng
lớp được quyết định bởi:
a. Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
b. Tạo ra của cải vật chất
c. Thực hiện nền dân chủ d. Cả b và c đều đúng
Câu 13: Điền vào chỗ trống sau: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên
minh giai cấp giữa……, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những
tầng lớp lao động không phải vô sản, hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh
nhằm chống lại tư bản”. a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp vô sản d. Tầng lớp trí thức
Câu 14: Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam d. Cả b và c đều đúng
Câu 15: Nội dung văn hóa của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
b. Phát triển văn hóa truyền thống c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 16. Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam, giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo? a. Giai cấp nông dân b. Giai cấp tư sản c. Giai cấp công nhân d. Tầng lớp trí thức
Câu 17: Trong học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn thế giới của: a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp công nhân c. Giai cấp nông dân d. Tầng lớp trí thức
Câu 18: Tình hình thế giới đầu thế kỷ XX là:
a. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
b. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
c. Chủ nghĩa tư bản ở giai đọan tích lũy tư bản nguyên thủy.
d. Chủ nghĩa cộng sản ra đời
Câu 19: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp cơ bản
đối lập nhau về lợi ích là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp tư sản tầng lớp trí thức.
c. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giai cấp vô sản và chủ nô
Câu 20: Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Xã hội cộng sản chủ nghĩa d. Cả a, b, và c đều sai
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản
chất của giai cấp tư sản?
a. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
b. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ
c. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
d. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lý
Câu 22: Xã hội có giai cấp, xét về mặt kết cấu thì :
a. Bao giờ cũng có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
b. Chỉ có những giai cấp cơ bản
c. Chỉ có những giai cấp không cơ bản.
d. Các giai cấp đối kháng nhau
Câu 23: Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì:
a. Nhà nước vẫn còn tồn tại
b. Nhà nước tự tiêu vong c. Nhà nước phát triển d. Nhà nước phồn thịnh Câu 24: Nhà nước là :
a. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn
áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
b. Tổ chức chính trị đứng trên các giai cấp nhằm bảo vệ tất cả các giai cấp.
c. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và bảo
vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
d. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về chính trị nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảo vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
Câu 25: Trong cơ cấu giai cấp – xã hội ở nước ta hiện nay có :
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân lao động khác
c. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
d. Tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động khác
Câu 26: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, mâu thuẫn về lợi ích giữa những
người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là : a. Mâu thuẫn đối kháng
b. Mâu thuẫn không đối kháng
c. Mâu thuẫn không cơ bản d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 27: Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là : a. Quan hệ hợp tác b. Quan hệ đấu tranh c. Quan hệ song trùng
d. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh
Câu 28: Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến động và
phát triển trong mối quan hệ?
a. Vừa có mâu thuẫn vừa có mối quan hệ liên minh với nhau b. Trong mối tương quan
c. Có sự đấu tranh gay gắt d. Quan hệ ràng buộc
Câu 29: Trong nội dung phát triển văn hóa - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa thì tầng
lớp nào giữ vai trò quan trọng nhất? a. Trí thức b. Tiểu tư sản c. Tư sản
d. Các tầng lớp lao động khác
Câu 30: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản
b. Xuất thân từ nông dân
c. Ra đời trước giai cấp tư sản, xuất thân từ nông dân
d. Ra đời từ giai cấp tiểu tư sản