Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
Chương 5
1. Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩm
sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường.
2. Mục đích của sản xuất hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp
của người sản xuất ra sản phẩm nhằm để bán, thỏa mãn nhu cầu của
người mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
3. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường.
4. Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trườngcùng nguồn gốc và bản chất, cùng
điều kiện ra đời tồn tại, song không đồng nhất với nhau bởi chúng khác
nhau về trình độ phát triển.
5. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ hình kinh tế tổng quát của
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộiViệt Nam,nền kinh tế vận hành đầy
đủ theo các quy luật của thị trường, đông thời đảm bảo định hướng hội
chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường hiện đại hội nhập quốc tế, sựu
quản của nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”.
6. Nội dung kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa bao gồm 4 nội
dung:
a. Là mô hình kinh tế phản ánh đặc thù của thời kì quá độ của Việt Nam.
b. Vừa chứa đựng những đặc điểm của kinh tế thị trường nói chung (tính
phổ biến) vừa chứa đựng những đặc điểm của định hướng hội chủ
nghĩa (tính đặc thù):
+ 8 đặc điểm của kinh tế thị trường ( tính phổ biến):
Vận hành đầy đủ đồng bộ theo các quy luật thi trường
(quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật lưu thông tiền tệ,...)
nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu nhà nước, sở hữu
nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp,...)
Chủ thể thị trường thị trường tính độc lập: người sản
xuất-kinh doanhquyền tự do kinh doanh, tự chủ trong
việc ra quyết định sản xuất cái gì.
Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp
trong các giao dịch, kinh doanh, được bảo hộ bởi hệ
thống pháp luật đồng bộ.
Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lựuc
xã hội.
Giá cả hàng hóa, dịch vụ hình thành tự do trên thị trường.
Là nền kinh tế mở (cả bên trong và bên ngoài).
Chính phủ quản nền kinh tế nhằm khắc phục
những khuyết tật của thị trường.
+ 4 đặc điểm về định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đặc thù):
nền kinh tế thị trường sự quản của nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Thực hiện phân phối công bằng.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, của các tổ chức
chính trị, xã hội.
c. Tính hiện đại và hội nhập quốc tế.
d. Vai trò của nhà nước: định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế
kinh tế
Vai trò của thị trường: huy động, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực.
7.
| 1/2

Preview text:

Chương 5
1. Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩm
sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường.
2. Mục đích của sản xuất hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp
của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, thỏa mãn nhu cầu của
người mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
3. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường.
4. Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có cùng nguồn gốc và bản chất, cùng
điều kiện ra đời và tồn tại, song không đồng nhất với nhau bởi chúng khác
nhau về trình độ phát triển.
5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ là mô hình kinh tế tổng quát của
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, là nền kinh tế vận hành đầy
đủ theo các quy luật của thị trường, đông thời đảm bảo định hướng xã hội
chủ nghĩa, là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sựu
quản lí của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
6. Nội dung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm 4 nội dung:
a. Là mô hình kinh tế phản ánh đặc thù của thời kì quá độ của Việt Nam.
b. Vừa chứa đựng những đặc điểm của kinh tế thị trường nói chung (tính
phổ biến) vừa chứa đựng những đặc điểm của định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đặc thù):
+ 8 đặc điểm của kinh tế thị trường ( tính phổ biến):
 Vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thi trường
(quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật lưu thông tiền tệ,...)
 Có nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu nhà nước, sở hữu tư
nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp,...)
 Chủ thể thị trường thị trường có tính độc lập: người sản
xuất-kinh doanh có quyền tự do kinh doanh, tự chủ trong
việc ra quyết định sản xuất cái gì.
 Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp lý
trong các giao dịch, kinh doanh, được bảo hộ bởi hệ
thống pháp luật đồng bộ.
 Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lựuc xã hội.
 Giá cả hàng hóa, dịch vụ hình thành tự do trên thị trường.
 Là nền kinh tế mở (cả bên trong và bên ngoài).
 Chính phủ quản lí vĩ mô nền kinh tế nhằm khắc phục
những khuyết tật của thị trường.
+ 4 đặc điểm về định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đặc thù):
 Là nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
 Có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
 Thực hiện phân phối công bằng.
 Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, của các tổ chức chính trị, xã hội.
c. Tính hiện đại và hội nhập quốc tế.
d. Vai trò của nhà nước: định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế
Vai trò của thị trường: huy động, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực. 7.