Câu hỏi trắc nghiệm chương 6 môn Lý sinh

Câu hỏi trắc nghiệm chương 6 môn Lý sinh

lOMoARcPSD|27790909
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6
LÝ SINH
(Giảng viên: PGS.TS Trần Quang Huy)
Câu 1: Điện tích của proton có giá trị nào?
A. 1,6 x 10
-19
C B. -1,6 x 10
-19
C C. 1.00759 đvnt (đơn vị nguyên tử)
D. 1,6726 ×10
−27
kg
Câu 2: Phản ứng hạt nhân là quá trình xảy ra do điều kiện gì?
A. Có sự tương tác mạnh của hạt nhân với một hạt nhân khác hoặc một hạt có năng lượng và
gia tốc lớn (ví dụ: proton, neutron, deuterium, α, e...)
B. Do hiện tượng tự phân rã
C. Do sự mất cân bằng nội tại của nguyên tử
D. Để tạo thành hạt nguyên tử có số khối lớn hơn Câu 3: Tia phóng xạ chủ yếu của hạt nhân
là gì?
A. Tia alpha B. Tia gamma C. Tia beta D. Cả 3 loại đã nêu Câu
4: Bản chất của tia alpha là gì?
A. Hạt nhân heli
B. Electron năng lượng cao mang điện tích dương
C. Electron năng lượng cao mang điện tích âm
D. Deuterium
Câu 5: Bản chất của tia beta là gì?
A. Electron năng lượng cao mang điện tích âm hoặc dương
B. Proton C. Neutron D. Deuterium Câu 6: Bản
chất của tia gamma là gì?
A. Là bức xạ điện từ không mang điện và có năng lượng rất lớn
B. Là bức xạ điện từ có mang điện và có năng lượng rất lớn
C. Là bức xạ điện từ có bước sóng dài
lOMoARcPSD|27790909
D. Là bức xạ điện từ có tần số thấp
Câu 7: Đối với các tia phóng xạ sau đây, khả năng đâm xuyên lớn nhất là loại nào?
A. Tia gamma B. Tia alpha C. Tia beta dương (positron) D. Tia beta âm (negatron)
Câu 8: Nồng độ phóng xạ của một dung dịch phóng xạ được xác định như thế nào?
A. Số xung đếm được trong một đơn vị thể tích
B. Số xung đếm được trong một đơn vị thời gian
C. Số xung đếm được qua một đơn vị diện tích
D. Lượng chất phóng xạ trong một đơn vị thể tích
Câu 9: Bức xạ ion hóa được định nghĩa là những bức xạ có khả năng gây ra hiện tượng ion hóa
một cách trực tiếp hay gián tiếp, không gồm loại sau?
A. Bức xạ tia cực tím
B. Các hạt mang điện (electron, proton, alpha…) có động năng đủ lớn
C. Neutron
D. Các photon (tia gamma, tia X…)
Câu 10: Liều bức xạ là tổng mức năng lượng bức xạ (của chùm tia ion hóa) được hấp thụ và có
khả năng gây ảnh hưởng cục bộ hoặc toàn phần đến cơ thể sống hoặc vật chất. Tuy nhiên, không
có loại liều sau?
A. Liều hấp thụ B. Liều chiếu C. Liều tương đương D. Liều hiệu dụng
E. Liều gây chết toàn phần
Câu 11: Liều hấp thụ (D
h
) là năng lượng của bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối
lượng vật chất xác định, đơn vị sau không phải của D
h
?
A. J/kg B. Gray (Gy) C. rad D. Sievert (Sv)
Câu 12: Liên quan đến bức xạ ion hóa, suất liều hấp thụ (P) được xác định như thế nào?
A. Liều hấp thụ trong một đơn vị thời gian
B. Số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng
C. Lượng bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối lượng
D. Liều chiếu trong một đơn vị thời gian
Câu 13: Liều chiếu (D
c
) được định nghĩa là đại lượng?
A. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng không khí ở điều
kiện tiêu chuẩn
B. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trong một đơn vị thời gian ở điều kiện
tiêu chuẩn
C. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên một đơn vị thể tích
lOMoARcPSD|27790909
D. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra qua một đơn vị thiết diện Câu 14: Suất
liều chiếu (P
c
) được định nghĩa như thế nào?
A. Liều chiếu trong một đơn vị thời gian
B. Liều chiếu trong một đơn vị khối lượng
C. Liều chiếu trong một đơn vị thể tích
D. Liều chiếu trên một đơn vị diện tích
Câu 15: Liều tương đương (H) được định nghĩa như thế nào?
A. Liều hấp thụ nhân với hệ số trọng lượng bức xạ điều chỉnh cho các tác động trên mô
B. Đại lượng đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng không
khí ở điều kiện tiêu chuẩn
C. Năng lượng của bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối lượng vật chất xác định
D. Liều hấp thụ nhân với trọng lượng cơ thể
Câu 16: Theo Hệ đo lường quốc tế, Sievert (Sv) là đơn vị đo cho liều bức xạ nào?
A. Lượng hấp thụ bức xạ ion hóa có tác dụng gây tổn
hại
B. Liều chiếu C. Suất liều bức xạ
D. Suất liều chiếu
Câu 17: Liều hiệu dụng (E) khi chiếu xạ được xác định là?
A. Tổng của tích số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
B. Tích số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
C. Tổng số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
D. Tích của tổng số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
Câu 18: Tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống xảy ra quá trình nào (chọn đáp án đúng
nhất)?
A. Lý hóa và sinh học B. Hóa học C. Sinh học D. Lý hóa
Câu 19: Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Các tế bào và mô trong cùng cơ thể có độ nhạy cảm phóng xạ giống nhau
B. Mức độ tiến hóa khác nhau thì khác nhau
C. Loài tiến hóa càng cao, sự biệt hóa càng phức tạp thì độ nhạy cảm phóng xạ càng cao
D. Các tế bào và mô trong cùng cơ thể có độ nhạy cảm phóng xạ khác nhau
Câu 20: Đối với độ nhạy cảm phóng xạ (ĐNCPX) của sinh vật, loài nào có LD
50/30
càng thấp thì
ĐNCPX càng cao. Ở đây LD
50/30
có nghĩa là gì?
A. Liều bán tử vong B. Liều chiếu C. Liều hiệu dụng D. Liều tương đương
lOMoARcPSD|27790909
Câu 21: Dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, tổn thương nào dưới đây không thể xảy ra?
A. Hoạt tính sinh học của phân tử hữu cơ không bị suy giảm hoặc bị phá vỡ, tổn thương
B. Ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động của tế bào
C. Giảm khả năng hoạt động của chức năng mô
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến di truyền của tế bào
Câu 22: Về mặt cấu trúc tế bào, dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, yếu tố nào dưới đây không
thể xảy ra?
A. Tế bào vẫn phân chia thành hai tế bào mới và không ảnh hưởng đến cơ chế di truyền
B. Chết do tổn thương nặng ở nhân và nguyên sinh chất
C. Ngừng phân chia do tổn thương chất liệu di truyền
D. Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm sắc thể vẫn tăng cao lên gấp đôi và trở
thành tế bào khổng lồ
Câu 23: Về mặt chức năng tế bào, dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, yếu tố nào dưới đây không
thể xảy ra?
A. Tế bào sản sinh ra hàng rào miễn dịch đa năng
B. Số lượng tế bào giảm
C. Tế bào mất khả năng sản sinh protein đặc hiệu phục vụ cho các hoạt động của tế bào
D. Giảm lượng DNA hoặc đột biến gen
Câu 24: Dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, chỉ có thể xảy ra?
A. Tất cả các ý đã nêu
B. Tổn thương ở mức độ phân tử
C. Tổn thương ở mức độ tế bào
D. Tổn thương ở các mô
E. Tổn thương toàn thân
Câu 25: Liều chiếu xạ bao nhiêu có thể gây vô sinh lâu dài ở cả nam lẫn nữ?
A. 5 Gy B. 3 Gy C. 1 Gy D. 0,5 Gy
Câu 26: Khi bị nhiễm xạ cấp với liều lượng bao nhiêu thì có thể xảy ra các triệu chứng: suy
giảm tế bào máu, nôn mửa, ỉa chảy?
A. 4,0-6,0 Gy B. 2,0-4,0 Gy C. 6,0-10 Gy D.> 10 Gy
Câu 27: Trong chẩn đoán sử dụng tia phóng xạ phải có yêu cầu sau, ngoại trừ:
A. Đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã dài
B. Chọn đồng vị phóng xạ có độc tính thấp
C. Đồng vị phóng xạ có tia dễ thu nhận bằng các máy đo phóng xạ
D. Đồng vị phóng xạ đào thải ra khỏi cơ thể trong thời gian ngắn
lOMoARcPSD|27790909
Câu 28: Những phương pháp sau được sử dụng trong chẩn đoán dùng tia phóng xạ, ngoại trừ:
A. Chiếu xạ: chiếu tại những vị trí xác định mầm bệnh
B. Xạ kế trên ống nghiệm: xác định độ phóng xạ thông qua các mẫu dịch thể
C. Xạ kế lâm sàng: theo dõi sự tích tụ chất phóng xạ ở một tổ chức, cơ quan nào đó của cơ
thể
D. Xạ ký lâm sàng (xạ thận đồ, xạ tâm đồ, xạ não đồ…)
E. Xạ hình: ghi hình ảnh phân bố của phóng xạ
Câu 29: Trong điều trị sử dụng tia phóng xạ có những phương pháp sau, ngoại trừ:
A. Xạ ký lâm sàng
B. Chiếu ngoài dùng máy phát tia γ và các máy gia tốc
C. Áp sát: dùng dao γ
D. Chiếu trong (bằng nguồn hở)
Câu 30: Tia X có những tính chất sau, ngoại trừ:
A. Có khả năng ion hóa chân không
B. Tính chất của ánh sáng: truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ và giao thoa
C. Khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được giấy, gỗ, hay kim loại mỏng
D. Làm phát quang một số chất
E. Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn… Câu 31: Tạo ảnh X
quang theo nguyên lý sau, ngoại trừ:
A. Ảnh tạo bởi tia X là tia tán xạ của chùm tia tới khi tương tác với các thành phần của cơ
thể
B. Khi tia X chiếu vào cơ thể, chúng tương tác với mô, tế bào dẫn đến sự suy giảm cường độ
C. Sự suy giảm cường độ tia X khi chiếu đến cơ thể phụ thuộc vào cấu này phụ thuộc vào độ
dày, mật độ của các cấu trúc
D. Ảnh tạo bởi tia X là do tác động của phần còn lại của chùm tia X sau khi tương tác với
các thành phần của cơ thể
Câu 32: Chiếu xạ nghề nghiệp có liều giới hạn là bao nhiêu?
A. 20 mSv/năm B. 50 mSv/năm C. 2 mSV/năm D. 500 mSV/năm Câu
33: Chiếu xạ với cư dân có liều giới hạn là bao nhiêu?
A. 1 mSv/năm B. 20 mSv/năm C. 50 mSv/năm D. 2 mSv/năm
Câu 34: Có bao nhiêu dạng bức xạ điện từ cơ bản?
lOMoARcPSD|27790909
A. Ba B. Năm C. Hai D. Bảy Câu
35: Loại nào sau đây không phải bức xạ ion hóa?
A. Tia cực tím B. Tia X C. Tia gamma D. Tia alpha E. Tia beta
Câu 36: ng thức nào dưới đây đúng để áp dụng cho việc tính toán năng lượng toàn phần của
hạt nhân:
(Cho biết, E: năng lượng; Z: số proton; m
p
: khối lượng proton; N: số neutron; m
n
: khối lượng
neutron; c: vận tốc ánh sáng; h: hằng số plank; λ: bước sóng ánh sáng)
A. E=(Zm
p
+ Nm
n
)c
2
ΔE B. E=(Zm
p
+ Nm
n
)c
2
C. E=hc/λ D. M=Zm
p
+ Nm
n
Câu 37: Tờ giấy có thể thể ngăn chặn được tia ion hóa nào sau đây?
A. Tia alpha B. Tia beta C. Tia gamma D. Tia neutron
Câu 38: Loại tia nào sau đây có khả năng đâm xuyên qua tấm chì dày?
A. Tia neutron B. Tia X C. Tia gamma D. Tia beta
Câu 39: Khi chẩn đoán cho người bệnh phải sử dụng dược chất phóng xạ, yếu tố nào sau đây
không nằm trong khuyến cáo?
A. Tỷ số đích-không đích = 1:1
B. Tuân thủ nguyên tắc ALARA (As low as reasonably achievable)
C. Dược chất phóng xạ có khả năng liên kết với nhiều chất trong điều kiện sinh lý bình
thường
D. Thời gian bán thải hiệu lực bằng 1,5 lần thời gian cần thiết để tiến hành một kỹ thuật
chẩn đoán
Câu 40: Trong điều trị bệnh nhân cần phải sử dụng dược chất phóng xạ, yếu tố nào sau đây
không nằm trong khuyến cáo?
A. Năng lượng của bức xạ phải đủ thấp
B. Dược chất phóng xạ phải ít độc hại và giá thành hợp lý
C. Chú ý đến 3 yếu tố: thời gian, khoảng cách và che chắn
D. Dược chất phóng xạ dùng trong đường tiêm phải vô khuẩn và không chí nhiệt tố
Câu 41: Dược chất phóng xạ được chia làm mấy nhóm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 42: Dược chất phóng xạ được tạo ra từ bình sinh xạ thuộc nhóm nào?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43: Liều của một mẫu phóng xạ
131
I lúc đầu đo được là 10 mCi. Biết chu k bán rã là 8,04
ngày. Sau 4,25 ngày, liều của chất phóng xạ đó còn bao nhiêu?
lOMoARcPSD|27790909
A. 6,93 mCi B. 5,93 mCi C. 7,56 mCi D. 6,25 mCi
Câu 44: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2 ngày, khi sử dụng cho bệnh nhân đo được liều
phóng xạ là 3 mCi. Xác định liều phóng xạ của chất này 4 ngày trước đó?
A. 11,99 mCi B. 13,02 mCi C. 11,23 mCi D. 10,21 mCi
Câu 45: Từ 1 ml dung dịch chuẩn pha loãng thành 500 ml. Sau đó lấy 2ml dung dịch đã pha
loãng đo được 15 346 xung. Xác định nồng độ phóng xạ trong 1 ml chuẩn ban đầu?
A. 383 6500 xung/ml B. 284 4500 xung/ml C. 302 3500 xung/ml D. 450 0000
xung/ml
Câu 46: Từ 1 ml dung dịch phóng xạ chuẩn pha loãng thành 500 ml. Lấy 2 ml dung dịch pha
loãng đo được 26835 xung. Sau đó, lấy 5 ml dung dịch này tiêm cho bệnh nhân, đếm hoạt độ
phóng xạ trong huyết tương được 26 500 xung trong 2 ml. Xác định thể tích huyết tương?
A. 2 531 ml B. 2 700 ml C. 4 981ml D. 2078 ml
Câu 47: Trong 2 ml dung dịch phóng xạ chuẩn đo được 647530 xung/ phút. Tiêm cả 2 ml đó
vào tĩnh mạch cho một bệnh nhân, sau đó rút ra 2 ml máu và đo được 2 600 xung/ 10 phút. Xác
định thể tích máu bệnh nhân đó?
A. 4 981 ml B. 2 531mL C. 4 560 mL D. 3 891 mL
Câu 48: Gốc tự do không có đặc điểm nào sau đây
A. Là những nguyên tử hay phân tử bị mất đi một điện tử ở lớp vỏ trong cùng
B. Là những nguyên tử hay phân tử bị mất đi một điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng
C. Có khả năng oxy hóa màng tế bào
D. Có thể tấn công ty thể, phá vỡ nguồn cung cấp năng lượng
Câu 49: Theo quy định an toàn bức xạ, cường độ bức xạ nơi làm việc không được quá 0,25
mR/h. Thực tế, khi đo cường độ bức xạ tại vị trí làm việc của một nhân viên y tế cách nguồn xạ
2m là 0,62 mR/h. Vậy để đạt tiêu chuẩn an toàn, nhân viên y tế đó phải di chuyển vị trí làm việc
đến khoảng cách nào dưới đây là an toàn?
A. 3,2 m B. 3 m C. 2,7 m D. 2,5 m
Câu 50: Cường độ bức xạ đo được ở vị trí nhân viên y tế làm việc cách nguồn phát bức xạ γ
(gamma) 2 m là 2,5 mR/h. Nếu dịch chuyển nguồn phát bức xạ ra xa 3 m, thì cường độ bức xạ
tại vị trí nhân viên y tế đó đo được là bao nhiêu?
A. 1,11 mR/h B. 2,02 mR/h C. 1,31 mR/h D. 0,56 mR/h
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 27790909
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6 LÝ SINH
(Giảng viên: PGS.TS Trần Quang Huy)
Câu 1: Điện tích của proton có giá trị nào?
A. 1,6 x 10-19 C B. -1,6 x 10-19C C. 1.00759 đvnt (đơn vị nguyên tử) D. 1,6726 ×10−27 kg
Câu 2: Phản ứng hạt nhân là quá trình xảy ra do điều kiện gì?
A. Có sự tương tác mạnh của hạt nhân với một hạt nhân khác hoặc một hạt có năng lượng và
gia tốc lớn (ví dụ: proton, neutron, deuterium, α, e...)
B. Do hiện tượng tự phân rã
C. Do sự mất cân bằng nội tại của nguyên tử
D. Để tạo thành hạt nguyên tử có số khối lớn hơn Câu 3: Tia phóng xạ chủ yếu của hạt nhân là gì?
A. Tia alpha B. Tia gamma C. Tia beta D. Cả 3 loại đã nêu Câu
4: Bản chất của tia alpha là gì? A. Hạt nhân heli
B. Electron năng lượng cao mang điện tích dương
C. Electron năng lượng cao mang điện tích âm D. Deuterium
Câu 5: Bản chất của tia beta là gì? A.
Electron năng lượng cao mang điện tích âm hoặc dương B.
Proton C. Neutron D. Deuterium Câu 6: Bản
chất của tia gamma là gì?
A. Là bức xạ điện từ không mang điện và có năng lượng rất lớn
B. Là bức xạ điện từ có mang điện và có năng lượng rất lớn
C. Là bức xạ điện từ có bước sóng dài lOMoARcPSD| 27790909
D. Là bức xạ điện từ có tần số thấp
Câu 7: Đối với các tia phóng xạ sau đây, khả năng đâm xuyên lớn nhất là loại nào?
A. Tia gamma B. Tia alpha C. Tia beta dương (positron) D. Tia beta âm (negatron)
Câu 8: Nồng độ phóng xạ của một dung dịch phóng xạ được xác định như thế nào?
A. Số xung đếm được trong một đơn vị thể tích
B. Số xung đếm được trong một đơn vị thời gian
C. Số xung đếm được qua một đơn vị diện tích
D. Lượng chất phóng xạ trong một đơn vị thể tích
Câu 9: Bức xạ ion hóa được định nghĩa là những bức xạ có khả năng gây ra hiện tượng ion hóa
một cách trực tiếp hay gián tiếp, không gồm loại sau? A. Bức xạ tia cực tím
B. Các hạt mang điện (electron, proton, alpha…) có động năng đủ lớn C. Neutron
D. Các photon (tia gamma, tia X…)
Câu 10: Liều bức xạ là tổng mức năng lượng bức xạ (của chùm tia ion hóa) được hấp thụ và có
khả năng gây ảnh hưởng cục bộ hoặc toàn phần đến cơ thể sống hoặc vật chất. Tuy nhiên, không có loại liều sau?
A. Liều hấp thụ B. Liều chiếu C. Liều tương đương D. Liều hiệu dụng
E. Liều gây chết toàn phần
Câu 11: Liều hấp thụ (Dh) là năng lượng của bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối
lượng vật chất xác định, đơn vị sau không phải của Dh?
A. J/kg B. Gray (Gy) C. rad D. Sievert (Sv)
Câu 12: Liên quan đến bức xạ ion hóa, suất liều hấp thụ (P) được xác định như thế nào?
A. Liều hấp thụ trong một đơn vị thời gian
B. Số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng
C. Lượng bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối lượng
D. Liều chiếu trong một đơn vị thời gian
Câu 13: Liều chiếu (Dc) được định nghĩa là đại lượng?
A. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
B. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trong một đơn vị thời gian ở điều kiện tiêu chuẩn
C. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên một đơn vị thể tích lOMoARcPSD| 27790909
D. Đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra qua một đơn vị thiết diện Câu 14: Suất
liều chiếu (Pc) được định nghĩa như thế nào?
A. Liều chiếu trong một đơn vị thời gian
B. Liều chiếu trong một đơn vị khối lượng
C. Liều chiếu trong một đơn vị thể tích
D. Liều chiếu trên một đơn vị diện tích
Câu 15: Liều tương đương (H) được định nghĩa như thế nào?
A. Liều hấp thụ nhân với hệ số trọng lượng bức xạ điều chỉnh cho các tác động trên mô
B. Đại lượng đo tổng số điện tích của các ion cùng dấu tạo ra trên đơn vị khối lượng không
khí ở điều kiện tiêu chuẩn
C. Năng lượng của bức xạ ion hóa hấp thụ trong một đơn vị khối lượng vật chất xác định
D. Liều hấp thụ nhân với trọng lượng cơ thể
Câu 16: Theo Hệ đo lường quốc tế, Sievert (Sv) là đơn vị đo cho liều bức xạ nào?
A. Lượng hấp thụ bức xạ ion hóa có tác dụng gây tổn hại
B. Liều chiếu C. Suất liều bức xạ D. Suất liều chiếu
Câu 17: Liều hiệu dụng (E) khi chiếu xạ được xác định là?
A. Tổng của tích số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
B. Tích số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
C. Tổng số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
D. Tích của tổng số liều tương đương đối với từng loại mô với trọng số mô tương ứng
Câu 18: Tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống xảy ra quá trình nào (chọn đáp án đúng nhất)?
A. Lý hóa và sinh học B. Hóa học C. Sinh học D. Lý hóa
Câu 19: Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Các tế bào và mô trong cùng cơ thể có độ nhạy cảm phóng xạ giống nhau
B. Mức độ tiến hóa khác nhau thì khác nhau
C. Loài tiến hóa càng cao, sự biệt hóa càng phức tạp thì độ nhạy cảm phóng xạ càng cao
D. Các tế bào và mô trong cùng cơ thể có độ nhạy cảm phóng xạ khác nhau
Câu 20: Đối với độ nhạy cảm phóng xạ (ĐNCPX) của sinh vật, loài nào có LD50/30 càng thấp thì
ĐNCPX càng cao. Ở đây LD50/30 có nghĩa là gì?
A. Liều bán tử vong B. Liều chiếu C. Liều hiệu dụng D. Liều tương đương lOMoARcPSD| 27790909
Câu 21: Dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, tổn thương nào dưới đây không thể xảy ra?
A. Hoạt tính sinh học của phân tử hữu cơ không bị suy giảm hoặc bị phá vỡ, tổn thương
B. Ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động của tế bào
C. Giảm khả năng hoạt động của chức năng mô
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến di truyền của tế bào
Câu 22: Về mặt cấu trúc tế bào, dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, yếu tố nào dưới đây không thể xảy ra?
A. Tế bào vẫn phân chia thành hai tế bào mới và không ảnh hưởng đến cơ chế di truyền
B. Chết do tổn thương nặng ở nhân và nguyên sinh chất
C. Ngừng phân chia do tổn thương chất liệu di truyền
D. Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm sắc thể vẫn tăng cao lên gấp đôi và trở thành tế bào khổng lồ
Câu 23: Về mặt chức năng tế bào, dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, yếu tố nào dưới đây không thể xảy ra?
A. Tế bào sản sinh ra hàng rào miễn dịch đa năng
B. Số lượng tế bào giảm
C. Tế bào mất khả năng sản sinh protein đặc hiệu phục vụ cho các hoạt động của tế bào
D. Giảm lượng DNA hoặc đột biến gen
Câu 24: Dưới tác dụng của bức xạ ion hóa, chỉ có thể xảy ra?
A. Tất cả các ý đã nêu
B. Tổn thương ở mức độ phân tử
C. Tổn thương ở mức độ tế bào
D. Tổn thương ở các mô E. Tổn thương toàn thân
Câu 25: Liều chiếu xạ bao nhiêu có thể gây vô sinh lâu dài ở cả nam lẫn nữ?
A. 5 Gy B. 3 Gy C. 1 Gy D. 0,5 Gy
Câu 26: Khi bị nhiễm xạ cấp với liều lượng bao nhiêu thì có thể xảy ra các triệu chứng: suy
giảm tế bào máu, nôn mửa, ỉa chảy?
A. 4,0-6,0 Gy B. 2,0-4,0 Gy C. 6,0-10 Gy D.> 10 Gy
Câu 27: Trong chẩn đoán sử dụng tia phóng xạ phải có yêu cầu sau, ngoại trừ:
A. Đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã dài
B. Chọn đồng vị phóng xạ có độc tính thấp
C. Đồng vị phóng xạ có tia dễ thu nhận bằng các máy đo phóng xạ
D. Đồng vị phóng xạ đào thải ra khỏi cơ thể trong thời gian ngắn lOMoARcPSD| 27790909
Câu 28: Những phương pháp sau được sử dụng trong chẩn đoán dùng tia phóng xạ, ngoại trừ:
A. Chiếu xạ: chiếu tại những vị trí xác định mầm bệnh
B. Xạ kế trên ống nghiệm: xác định độ phóng xạ thông qua các mẫu dịch thể
C. Xạ kế lâm sàng: theo dõi sự tích tụ chất phóng xạ ở một tổ chức, cơ quan nào đó của cơ thể
D. Xạ ký lâm sàng (xạ thận đồ, xạ tâm đồ, xạ não đồ…)
E. Xạ hình: ghi hình ảnh phân bố của phóng xạ
Câu 29: Trong điều trị sử dụng tia phóng xạ có những phương pháp sau, ngoại trừ: A. Xạ ký lâm sàng
B. Chiếu ngoài dùng máy phát tia γ và các máy gia tốc C. Áp sát: dùng dao γ
D. Chiếu trong (bằng nguồn hở)
Câu 30: Tia X có những tính chất sau, ngoại trừ: A.
Có khả năng ion hóa chân không B.
Tính chất của ánh sáng: truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ và giao thoa C.
Khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được giấy, gỗ, hay kim loại mỏng D.
Làm phát quang một số chất E.
Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn… Câu 31: Tạo ảnh X
quang theo nguyên lý sau, ngoại trừ:
A. Ảnh tạo bởi tia X là tia tán xạ của chùm tia tới khi tương tác với các thành phần của cơ thể
B. Khi tia X chiếu vào cơ thể, chúng tương tác với mô, tế bào dẫn đến sự suy giảm cường độ
C. Sự suy giảm cường độ tia X khi chiếu đến cơ thể phụ thuộc vào cấu này phụ thuộc vào độ
dày, mật độ của các cấu trúc
D. Ảnh tạo bởi tia X là do tác động của phần còn lại của chùm tia X sau khi tương tác với
các thành phần của cơ thể
Câu 32: Chiếu xạ nghề nghiệp có liều giới hạn là bao nhiêu?
A. 20 mSv/năm B. 50 mSv/năm C. 2 mSV/năm D. 500 mSV/năm Câu
33: Chiếu xạ với cư dân có liều giới hạn là bao nhiêu?
A. 1 mSv/năm B. 20 mSv/năm C. 50 mSv/năm D. 2 mSv/năm
Câu 34: Có bao nhiêu dạng bức xạ điện từ cơ bản? lOMoARcPSD| 27790909
A. Ba B. Năm C. Hai D. Bảy Câu
35: Loại nào sau đây không phải bức xạ ion hóa?
A. Tia cực tím B. Tia X C. Tia gamma D. Tia alpha E. Tia beta
Câu 36: Công thức nào dưới đây đúng để áp dụng cho việc tính toán năng lượng toàn phần của hạt nhân:
(Cho biết, E: năng lượng; Z: số proton; mp: khối lượng proton; N: số neutron; mn: khối lượng
neutron; c: vận tốc ánh sáng; h: hằng số plank; λ: bước sóng ánh sáng)
A. E=(Zmp + Nmn)c2 – ΔE B. E=(Zmp + Nmn)c2 C. E=hc/λ D. M=Zmp + Nmn
Câu 37: Tờ giấy có thể thể ngăn chặn được tia ion hóa nào sau đây?
A. Tia alpha B. Tia beta C. Tia gamma D. Tia neutron
Câu 38: Loại tia nào sau đây có khả năng đâm xuyên qua tấm chì dày?
A. Tia neutron B. Tia X C. Tia gamma D. Tia beta
Câu 39: Khi chẩn đoán cho người bệnh phải sử dụng dược chất phóng xạ, yếu tố nào sau đây
không nằm trong khuyến cáo?
A. Tỷ số đích-không đích = 1:1
B. Tuân thủ nguyên tắc ALARA (As low as reasonably achievable)
C. Dược chất phóng xạ có khả năng liên kết với nhiều chất trong điều kiện sinh lý bình thường
D. Thời gian bán thải hiệu lực bằng 1,5 lần thời gian cần thiết để tiến hành một kỹ thuật chẩn đoán
Câu 40: Trong điều trị bệnh nhân cần phải sử dụng dược chất phóng xạ, yếu tố nào sau đây
không nằm trong khuyến cáo? A.
Năng lượng của bức xạ phải đủ thấp B.
Dược chất phóng xạ phải ít độc hại và giá thành hợp lý C.
Chú ý đến 3 yếu tố: thời gian, khoảng cách và che chắn D.
Dược chất phóng xạ dùng trong đường tiêm phải vô khuẩn và không chí nhiệt tố
Câu 41: Dược chất phóng xạ được chia làm mấy nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 42: Dược chất phóng xạ được tạo ra từ bình sinh xạ thuộc nhóm nào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43: Liều của một mẫu phóng xạ 131I lúc đầu đo được là 10 mCi. Biết chu kỳ bán rã là 8,04
ngày. Sau 4,25 ngày, liều của chất phóng xạ đó còn bao nhiêu? lOMoARcPSD| 27790909
A. 6,93 mCi B. 5,93 mCi C. 7,56 mCi D. 6,25 mCi
Câu 44: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2 ngày, khi sử dụng cho bệnh nhân đo được liều
phóng xạ là 3 mCi. Xác định liều phóng xạ của chất này 4 ngày trước đó?
A. 11,99 mCi B. 13,02 mCi C. 11,23 mCi D. 10,21 mCi
Câu 45: Từ 1 ml dung dịch chuẩn pha loãng thành 500 ml. Sau đó lấy 2ml dung dịch đã pha
loãng đo được 15 346 xung. Xác định nồng độ phóng xạ trong 1 ml chuẩn ban đầu?
A. 383 6500 xung/ml B. 284 4500 xung/ml C. 302 3500 xung/ml D. 450 0000 xung/ml
Câu 46: Từ 1 ml dung dịch phóng xạ chuẩn pha loãng thành 500 ml. Lấy 2 ml dung dịch pha
loãng đo được 26835 xung. Sau đó, lấy 5 ml dung dịch này tiêm cho bệnh nhân, đếm hoạt độ
phóng xạ trong huyết tương được 26 500 xung trong 2 ml. Xác định thể tích huyết tương?
A. 2 531 ml B. 2 700 ml C. 4 981ml D. 2078 ml
Câu 47: Trong 2 ml dung dịch phóng xạ chuẩn đo được 647530 xung/ phút. Tiêm cả 2 ml đó
vào tĩnh mạch cho một bệnh nhân, sau đó rút ra 2 ml máu và đo được 2 600 xung/ 10 phút. Xác
định thể tích máu bệnh nhân đó?
A. 4 981 ml B. 2 531mL C. 4 560 mL D. 3 891 mL
Câu 48: Gốc tự do không có đặc điểm nào sau đây
A. Là những nguyên tử hay phân tử bị mất đi một điện tử ở lớp vỏ trong cùng
B. Là những nguyên tử hay phân tử bị mất đi một điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng
C. Có khả năng oxy hóa màng tế bào
D. Có thể tấn công ty thể, phá vỡ nguồn cung cấp năng lượng
Câu 49: Theo quy định an toàn bức xạ, cường độ bức xạ nơi làm việc không được quá 0,25
mR/h. Thực tế, khi đo cường độ bức xạ tại vị trí làm việc của một nhân viên y tế cách nguồn xạ
2m là 0,62 mR/h. Vậy để đạt tiêu chuẩn an toàn, nhân viên y tế đó phải di chuyển vị trí làm việc
đến khoảng cách nào dưới đây là an toàn?
A. 3,2 m B. 3 m C. 2,7 m D. 2,5 m
Câu 50: Cường độ bức xạ đo được ở vị trí nhân viên y tế làm việc cách nguồn phát bức xạ γ
(gamma) 2 m là 2,5 mR/h. Nếu dịch chuyển nguồn phát bức xạ ra xa 3 m, thì cường độ bức xạ
tại vị trí nhân viên y tế đó đo được là bao nhiêu?
A. 1,11 mR/h B. 2,02 mR/h C. 1,31 mR/h D. 0,56 mR/h