Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế chính trị: các quan hệ lợi ích kinh tế| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Chương5: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
1. Điền từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm sau:
“Lợi ích kinh tế là lợi ích …, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người.”.
A. Tinh thần
B. Vật chất
C. Xã hội
D. Cá nhân
(Theo định nghĩa)
2. Đâu là lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp?
A. Thu nhập của người lao động
B. Lợi nhuận
C. Vốn đầu tư
D. Cổ phiếu
(Vd mục 1.3 Biểu hiện)
3. Có mấy vai trò chính của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế -
xã hội?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(Có 2 vai trò chính. Có thể hỏi thêm bạn trả lời nêu ra 2 vai trò chính đó:
- Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt
động kinh tế - xã hội
- Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác)
4. Nêu khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế?
5. Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác:
A. Giữa con người với con người
B. Giữa các tổ chức kinh tế
C. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
D. Cả 3 đáp án trên
(Mục 2.2 Biểu hiện)
2.3 đến hết
1.Chọn phát biểu không đúng về sự mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích
kinh tế:
A. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội
B. Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện.
C. Các chủ thể kinh tế thực hiện lợi ích của mình bằng những phương thức
khác nhau gây ra mâu thuẫn.
D. Thu nhập của chủ thể này tăng thì thu nhập của chủ thể khác giảm.
(Đáp án: B. Đó là biểu hiện của sự thống nhất trong các quan hệ lợi ích kinh tế
(2.3). Có thể hỏi tiếp “ngoài phát biểu trên thì sự thống nhất còn biểu hiện qua
đâu?”
- Các chủ thể hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất
với nhau thì các lợi ích kinh tế của chủ thể đó thống nhất với nhau.)
2. Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
(Đáp án: B. Có thể hỏi thêm “4 nhân tố đó là gì?” sau khi mọi người chọn đáp
án. (2.4)
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất
- Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước (vd: Chính sách tiền lương,
chính sách thuế thu nhập cá nhân và chính sách trợ cấp..)
- Hội nhập kinh tế quốc tế.)
3. Chọn phát biểu sai:
A. Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung ở lợi nhuận
mà họ thu được trong quá trình kinh doanh.
B. Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập trung thu nhập họ
nhận được từ việc bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao
động.
C. Lợi ích nhóm hình thành bởi các nhân, tổ chức hoạt động trong cùng
ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt
hơn lợi ích riêng của họ.
D. Lợi ích nhóm hình thành bởi các nhân, tổ chức hoạt động trong các
ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng mối liên hệ với nhau, liên kết với
nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của họ.
(Đáp án: D. Sửa từ “lợi ích nhóm” thành “nhóm lợi ích”(2.5). Ví dụ phân biệt “
lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích”:
- Lợi ích nhóm: hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị, xã hội, các
nhóm dân cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích…
- Nhóm lợi ích: mô hình liên kết giữa 4 nhà trong nông nghiệp: nhà nông -
nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nước; hình liên kết trên thị
trường nhà ở: nhà doanh nghiệp kinh doanh bất động sản - ngân hàng
thương mại - người mua nhà… )
4. bao nhiêu quan hệ lợi ích kinh tế bản trong nền kinh tế thị
trường?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
(Đáp án: B. Có thể hỏi tiếp “Hãy kể ra các quan hệ lợi ích kinh tế đó?”: (2.5)
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Ba quan hệ lợi ích trên đều biểu hiện sâu xa hơn của quan hệ lợi ích
giữa cá nhân - lợi ích nhóm, nhóm lợi ích - xã hội)
5. Chọn đáp án không đúng:
Để bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích, Nhà nước có thể:
A. Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế; đặt lợi ích cá nhân, tổ
chức lên trên hết.
B. Nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo,
tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển,
hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản.
C. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ.
D. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
(Đáp án: A. sửa thành “đặt lợi ích đất nước lên trên hết”. Có thể hỏi thêm
Ngoài ra, Nhà nước còn có thể làm gì để bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích?”
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với
sự phát triển xã hội
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế)
| 1/4

Preview text:

Chương5: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
1. Điền từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm sau:
“Lợi ích kinh tế là lợi ích …, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người.”.
A. Tinh thần B. Vật chất C. Xã hội D. Cá nhân (Theo định nghĩa)
2. Đâu là lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp?
A. Thu nhập của người lao động B. Lợi nhuận C. Vốn đầu tư D. Cổ phiếu (Vd mục 1.3 Biểu hiện)
3. Có mấy vai trò chính của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
(Có 2 vai trò chính. Có thể hỏi thêm bạn trả lời nêu ra 2 vai trò chính đó:
- Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội
- Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác)
4. Nêu khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế?
5. Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác:
A. Giữa con người với con người
B. Giữa các tổ chức kinh tế
C. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới D. Cả 3 đáp án trên (Mục 2.2 Biểu hiện) 2.3 đến hết
1.Chọn phát biểu không đúng về sự mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế:
A. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội
B. Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện.
C. Các chủ thể kinh tế thực hiện lợi ích của mình bằng những phương thức
khác nhau gây ra mâu thuẫn.
D. Thu nhập của chủ thể này tăng thì thu nhập của chủ thể khác giảm.
(Đáp án: B. Đó là biểu hiện của sự thống nhất trong các quan hệ lợi ích kinh tế
(2.3). Có thể hỏi tiếp “ngoài phát biểu trên thì sự thống nhất còn biểu hiện qua đâu?”
- Các chủ thể hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất
với nhau thì các lợi ích kinh tế của chủ thể đó thống nhất với nhau.)
2. Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
(Đáp án: B. Có thể hỏi thêm “4 nhân tố đó là gì?” sau khi mọi người chọn đáp án. (2.4)
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất
- Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước (vd: Chính sách tiền lương,
chính sách thuế thu nhập cá nhân và chính sách trợ cấp..)
- Hội nhập kinh tế quốc tế.)
3. Chọn phát biểu sai:
A. Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung ở lợi nhuận
mà họ thu được trong quá trình kinh doanh.
B. Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập trung ở thu nhập mà họ
nhận được từ việc bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động.
C. Lợi ích nhóm hình thành bởi các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng
ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt
hơn lợi ích riêng của họ.
D. Lợi ích nhóm hình thành bởi các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các
ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau, liên kết với
nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của họ.
(Đáp án: D. Sửa từ “lợi ích nhóm” thành “nhóm lợi ích”(2.5). Ví dụ phân biệt “
lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích”:
- Lợi ích nhóm: hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị, xã hội, các
nhóm dân cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích…
- Nhóm lợi ích: mô hình liên kết giữa 4 nhà trong nông nghiệp: nhà nông -
nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nước; mô hình liên kết trên thị
trường nhà ở: nhà doanh nghiệp kinh doanh bất động sản - ngân hàng
thương mại - người mua nhà… )
4. Có bao nhiêu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
(Đáp án: B. Có thể hỏi tiếp “Hãy kể ra các quan hệ lợi ích kinh tế đó?”: (2.5)
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Ba quan hệ lợi ích trên đều là biểu hiện sâu xa hơn của quan hệ lợi ích
giữa cá nhân - lợi ích nhóm, nhóm lợi ích - xã hội)
5. Chọn đáp án không đúng:
Để bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích, Nhà nước có thể:

A. Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế; đặt lợi ích cá nhân, tổ chức lên trên hết.
B. Nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo,
tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển,
hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản.
C. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ.
D. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
(Đáp án: A. sửa thành “đặt lợi ích đất nước lên trên hết”. Có thể hỏi thêm
“Ngoài ra, Nhà nước còn có thể làm gì để bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích?”
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế)