-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?A. Quan hệ xã hội giữa người và ngườiB. Sản xuất của cải vật chấtC. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứngD. Quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?A. Quan hệ xã hội giữa người và ngườiB. Sản xuất của cải vật chấtC. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứngD. Quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


















Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?
A. Quan hệ xã hội giữa người và người
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng
D. Quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng
Câu 2: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Tăng NSLD cá biệt cao hơn NSLD xã hội
B. Tăng cường độ lao động C.Tăng NSLD xã hội
D. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng NSLD cá biệt
Câu 3: Điền vào chỗ trống: Giá trị thặng dư là phần ... dôi ra ngoài giá trị SLD do người bán
SLD tạo ra và thuộc về ...
A. Giá trị mới_ Nhà tư bản
B. Giá trị mới_ Người lao động
C.Giá trị cũ _ Nhà tư bản
D. Giá trị cũ_ Người lao động
Câu 4: Phân phối theo lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động làm cơ sở. Chất
lượng lao động biểu hiện ở đâu?
A. Tất cả các phương án B. NSLD C.Thời gian LD D. Cường độ LD
Câu 5: Nhận định của Lênin: ‘ Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng, ngày mai
là bộ trưởng’ là biểu hiện của chủ nghĩa tư bản? A. Cả 3 đáp án trên
B. Độc quyền nhà nước C.Độc quyền D. Tự do cạnh tranh Câu 6: Hàng hóa là:
A. Sản phẩm của LD có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán, trao đổi
B. Sản phẩm có sẵn trong tự nhiên
C.Sản phẩm nhằm thỏa mãn như cầu của con người
D. Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người trực tiếp sản xuống và gia đình anh ta
Câu 7: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:
A. Kéo dài thời gian của ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không đổi B. Tăng NSLD
C. Sử dụng kĩ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Tiết kiệm chi phí quản lí
Câu 8: Thế nào là LD giản đơn?
A. Làm công việc giản đơn
B. Làm một công đoạn tạo ra hàng hóa
C.Làm ra hàng hóa chất lượng thấp
D. Không qua đào tạo vẫn làm được
Câu 9: Ai được coi là nhà kinh tế thời kì công trường thủ công? A. W.Petty B. A.Smith C.D.Ricardo D. R.T.Mathus
Câu 10: LĐ trừu tượng là
A. Sự hao phí sinh lực thần kinh cơ bắp của con người nói chung không kể các hình
thức cụ thể của nó
B. Lao động có trình độ cao C.Lao động trí óc D. Lao động thành thạo
Câu 11: Điều kiện sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa?
A. Phải có tích lũy tư bản để tăng qui mô tư bản ứng trước
B. Phải có tổ chức lao động tốt hơn
C.Tư bản ứng trước tăng
D. Số công nhân phải nhiều hơn trước
Câu 12: Khi tăng cường độ LD sẽ xẩy ra các trường hợp sau đây. Trường hợp nào sau đây là ĐÚNG?
A. Số lượng LD hao phí trong thời gian đó không thay đổi
B. Số lượng hàng hóa sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng C. Cả 3 đáp án đúng
D. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng lên
Câu 13: Sự phân chia TB thành TBBB và TBKB là để khẳng định?
A. Nguồn gốc cảu giá trị thặng dư
B. Vai trò của LD quá khứ và LD sống trong việc tạo ra giá trị sử dụng
C.Tính chất 2 mặt ủa LD sản xuất hàng hóa
D. Đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
Câu 14: Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản?
A. Thực hiện xã hội hóa sản xuất
B. Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng C. Cả ba đáp án đúng
D. Chuyển nền sane xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
Câu 14: Chọn câu trả lời ĐÚNG về một quy luật giá trị?
A. Sản xuất và lưu thông hàng óa phải dựa trên cơ sở HPLDXH cần thiết, lưu thông
hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc nguyên giá
B. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở HPLDXH cần thiết
C.Lưu thông hàng hóa phải dựa trên cung-cầu và dựa trên nguyên tắc ngang giá
D. Lưu thông hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc ngang giá
Câu 15: Lý luận kinh tế chính trị của Mác – ăngghen thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào?
A. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh D. Bộ Tư bản
Câu 16: Học thuyết đóng vai trò là cơ sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử của PTSX TBCN là học thuyết nào?
A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử C. Giá trị thặng dư
D. Học thuyét giá trị
Câu 17: Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa được thừa nhận và thực hiện thông qua yếu tố nào? A. Người tiêu dùng B. Người sản xuất C. Thị trường
D. Quy luật thị trường
Câu 18: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do:
A. Tăng NSLD, làm rút ngắn thời gian LD cá biệt
B. Tăng cường độ LD, rút ngắn thời gian lao động tất yếu
C. Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động
D. Tăng NSLD, làm rút ngắn thời gian LD tất yếu
Câu 19: Năng suất lao động là:
A. Hiệu quả, hay hiệu suất lao động
B. Giống như kéo dài thời gian lao động
C. Các phương án đều đúng
D. Sự hao phí lao động trong một đơn vị thời gian
Câu 20: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gái trị hàng hóa:
A. NSLD, cường độ lao động
B. Cường độ LD, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
C. Tất cả các đáp án đúng
D. NSLD xã hội và tính phức tạp hay giản đơn của lao động
Câu 21: Sự thâm nhập cua TB ngân hàng và TB công nghiệp và ngược lại làm hình thành nên: A. Tư bản lưu thông B. Tư bản sản xuất C. Tư bản hoạt động
D. Tư bản tài chính
Câu 22: Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nên sản xuất TBCN là hệ thống nào?
A. Kinh tế chính trị Mác-Lênin B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Chủ nghĩa trọng thương
D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 23: Quy luật nào là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa?
A. Quy luật lưu thông tiền tệ B. Quy luật cung – cầu C. Quy luật cạnh tranh
D. Quy luật giá trị
Câu 24: Khi NSLD tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ: A. Giảm B. Không đổi C. Vừa giảm vừa tăng D. Tăng
Câu 25: Giá trị hàng hóa là: A. Giá trị tiêu dùng B. Chi phí sản xuất
C. Là trình độ chuyên môn của người lao động
D. LD xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Câu 26: Chọn đáp án SAI về chức năng của KTCT Mác-Lênin A. Chức năng tư tưởng
B. Chức năng định hướng
C. Chức năng nhận thức
D. Chức năng phương pháp luận
Câu 27: Thế nào là LĐ giản đơn?
A. Làm một công đoạn tạo ra hàng hóa
B. Làm ra hàng hóa chất lượng thấp
C. Làm công việc giản đơn
D. Không cần qua đào tạo vẫn làm được
Câu 28: Sự hình thành giá trị thị trường (giá trị xã hội) của từng loại hàng hóa là kết quả của:
A. Cạnh tranh giữa các ngành
B. Hợp tác giữa các doanh nghiệp
C. Cạnh tranh không hoàn hảo
D. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Câu 29: Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì?
A. Hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa
B. Công dụng của hàng hóa
C. Sở thích của người tiêu dùng
D. Sự khan hiếm của hàng hóa
Câu 30: Tư bản nào có hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình? A. TB khả biến B. TB bất biến C. TB cố định D. TB lưu động
Câu 31: Khi sử dụng hàng hóa SLD sẽ tạo ra
A. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó
B. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
C. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó
D. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị bản thân nó
Câu 32: Lao động phức tạp là:
A. Qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
B. Lao động tạo ra sản phẩm chất lượng cao C. Lao động trí óc
D. Có nhiều thao tác phức tạp
Câu 33: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng nông là: A. Lưu thông B. Tái sản xuất xã hội
C. Nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc
D. Sản xuất nông nghiệp
Câu 34: Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) có vai trò như thế nò trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?
A. Tư bản khả biến là điều kiện của giá trị thặng dư
B. Tư bản bất biến là nguồn gốc của giá trị thặng dư
C. Cả c và v có vai trò như nhau
D. Tư bản khả biến là điều kiện. Tư bản bất biến là nguồn gốc
Câu 35: Các lợi ích trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là:\
A. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng
B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
C. Lợi ích của chủ đầu tư nước ngoài, lợi ích nhà nước, lợi ích người LD
D. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
Câu 36: Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là do đâu?
A. Kết quả mua rẻ, bán đắt B. Cung – cầu
C. Công nhân làm thuê tạo ra D. Cả 3 đáp án
Câu 37: Chọn phướng án ĐÚNG NHẤT: Tích lũy tư bản là quá trình: A. Tập trung tư bản
B. Hợp nhất tư bản có trong xã hội
C. Tư bản hóa giá trị thặng dư
D. Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
Câu 38: Sắp xếp thứ tự các học thuyết kinh tế theo thời gian:
A. CN trọng thương – KTCT cổ điển Anh – CN trọng nông – KTCT Mác-Lênin
B. CN trọng nông – CN trọng thương – KTCT cổ điển Anh – KTCT Mác-Lênin
C. CN trọng thương – KTCT cổ điển Anh – CN trọng nông – KTCT Mác-Lênin
D. CN trọng thương – CN trọng nông – KTCT cổ điển Anh – KTCT Mác-Lênin
Câu 39: Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích làm cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác? A. Lợi ích giai cấp B. Lợi ích cá nhân C. Lợi ích xã hội D. Lợi ích tập thể
Câu 40: Lý luận nào sau đây khẳng định trực tiếp nguồn gốc của giá trị thặng dư: A. Hàng hóa SLD
B. TB cố định, TB lưu động C. Tích lũy tư bản D. Tiền công
Câu 41: Hoạt động nào của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã hội?
A. Hoạt động chính trị - xã hội
B. Hoạt động sản xuất của cải vật chất
C. Hoạt động giáo dục, đào tạo D. Hoạt động khoa học
Câu 43: Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa được thừa nhận và thực hiện thông qua yếu tố nào? A. Quy luât thị trường B. Thị trường C. Người sản xuất D. Người tiêu dùng
Câu 44: ‘Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và
trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển
của ... và ... tương ứng của PTSX nhất định’ Điền từ còn thiếu để có được phát biểu đúng
về đối tượng nghiên cứu củaKTCT Mác-Lênin
A. Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng
B. LLSX – Kiến trúc thượng tầng
C. Cơ sở hạ tầng – QHSX D. LLSX – QHSX
Câu 45: Theo bạn về bản chất của tiền công là tiền để trả cho:
A. Công việc sẽ được thực hiện B. Lao động
C. Người lao động sau khi hoàn thành công việc
D. Giá trị sức lao động
Câu 46: Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
B. Tất cả các phương án sai
C. Quá trình mua bán và sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
Câu 47: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:
A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động
B. Quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 48: SLD là hàng hóa khi:
A. Có quyền sở hữu năng lực LD của mình
B. Muốn LD để có thu nhập
C. Người LD tự do về thân thể và không có TLSX
D. Có quyền bán SLD của mình cho người khác
Câu 49: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
A. Máy móc cùng SLD đều tạo ra giá trị thặng dư
B. Máy móc là yếu tố quyết định
C. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
D. Tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
Câu 50: Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa
A. Tỉ lệ nghịch với NSLD và thời gian LD xã hội cần thiết
B. Tỉ lệ thuận với hao phí, vật tư kĩ thuật, tỉ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Tỉ lệ thuận với thời gian LD xã hội cần thiết, tỉ lệ nghịch với NSLD
D. Tỉ lệ thuận với thời gian LD xã hội cần thiết và với NSLD
Câu 51: Đơn vị đo lượng giá trị là
A. Thời gian từng người làm ra hàng hóa của họ
B. Tất cả các phương án đều đúng
C. Thời gian LD xã hội cần thiết
D. Thời gian LD: ngày, giờ
Câu 52: Giá trị thặng dư là gì?
A. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Giá trị của tư bản tăng lên
C. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
D. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLD do công nhân làm thuê tạo ra
Câu 53: Lao động cụ thể là: A. Lao động chân tay
B. Lao động giống nhau giữa các loại lao động C. Lao động giản đơn
D. Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nhất định
Câu 54: Chọn phương án SAI trong các luận điểm sau: c+v+m là công thức biểu hiện:
A. Các bộ phận trong giá trị của hàng hóa B. Giá trị mới
C. HPLD tạo nên giá trị hàng hóa D. Giá trị của hàng hóa
Câu 55: Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
B. Tất cả các phương án đều sai
C. Quá trình mua bán, trao đổi và sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
Câu 56: Giá cả cao hơn giá trị khi nào? A. Cung > cầu B. Cung< cầu C. Cung = cầu
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 57: Hàng hóa được phân thành:
A. Hàng hóa đặc biệt và thông thường
B. Hàng hóa thông dụng và khan hiếm
C. Hàng hóa hữu hình và bán hữu hình
D. Hàng hóa hữu hình và vô hình
Câu 58: Sản xuất hàng hóa tồn tại: A. Chỉ có trong CNTB
B. Trong các xã hội có phân công LD và sự tách biệt kinh tế giữa các nhà sản xuất C. Trong mọi xã hội
D. Trong xã hội nô lệ, phong kiến, TBCN
Câu 59: Qui luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của: A. Giá cả sản xuất B. Giá cả độc quyền C. Giá cả hàng hóa D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 60: Để nghiên cứu KTCT Mác-Lênin có thể sử dụng nhiều phương pháp, phương
pháp nào quan trọng nhất?
A. Trừu tượng hóa khoa học B. Điều tra thống kê C. Mô hình hóa
D. Phân tích và tổng hợp
Câu 61: Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu? A. Từ sản xuất B. Từ lưu thông
C. Cả sản xuất và lưu thông
D. Từ những kết quả phát minh
Câu 62: Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
A. Qui luật tỉ suất lợi nhuận bình quân
B. Qui luật giá cả sản xuất
C. Qui luật tích lũy tư bản
D. Qui luật tỷ suất lợi nhuận độc quyền cao
Câu 63: Đối tượng nghiên cứu của KTCT tư sản cổ điển Anh: A. Sản phẩm ròng
B. Lưu thông -> thương nghiệp
C. Sản xuất nông nghiệp -> nông nghiệp
D. Nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các dân tộc -> nông nghiệp
Câu 64: Mục đích nghiên cứu KTCT là:
A. Tất cả phương án đúng
B. Tìm ra quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Tìm ra quy luật chính trị - xã hội thực hiện dự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
D. Tìm ra quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của PTSX
Câu 65: Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối:
A. Quan hệ sở hữu TLSX
B. Quan hệ tổ chức quản lý
C. Quan hệ xã hội, đạo đức
D. Tất cả các phương án đúng
Câu 66: Tư bản khả biến (v) là gì?
A. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản xuất
B. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
C. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư
D. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng
Câu 67: “Xuất khẩu TB” là đặc trưng của:
A. Chủ nghĩa thực dân cũ
B. Chủ nghĩa TB độc quyền
C. Chủ nghĩa TB tự do cạnh tranh
D. Chủ nghĩa thực dân mới
Câu 68: Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN ở VN thông qua: A. Pháp luật B. Nội quy, quy định C. Cơ chế chính sách
D. Chủ trương, đường lối phát triển KT- XH
Câu 69: Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là:
A. Hình thành giá cả sản xuất
B. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
C. Hình thành lợi nhuận bình quân
D. Hình thành giá trị thị trường
Câu 70: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN:
A. Phù hợp quy luật kinh tế khách quan
B. Phù hợp nguyện vọng của nhân dân C. Tính ưu việt của KTTT
D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 71: Phân phối theo LD là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
A. Tất cả các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ
B. Thành phần KT nhà nước, KT tập thể, KT tư bản nhà nước
C. Chỉ áp dụng cho thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công về TLSX
D. Thành phần KT nhà nước
Câu 72: Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KT tồn tại trong
A. Không có câu trả lời đúng
B. Thời kì quá độ lên XHCN bỏ qua phát triển TBCN C. Xã hội XHCN D. Cả A và B
Câu 73: CNTB độc quyền là:
A. Giai đoạn đầu của CNTB
B. Một hình thái kinh tế xã hội
C. Một phương thức sản xuất
D. Giai đoạn phát triển cao của CNTB
Câu 74: Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
A. Làm cho cạnh tranh gay gắt hơn
B. Các phương án đều sai C. Thủ tiêu cạnh tranh D. Cạnh tranh giảm đi
Câu 75: CNTB độc quyền là? A. Một PTSX mới
B. Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
C. Một nấc thang phát triển của LLSX
D. Một hình thức KT xã hội
Câu 76: Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN ở VN thông qua:
A. Cả 3 đáp án đúng (câu này t tự chọn) B. Quyết sách lớn C. Cương lĩnh D. Đường lối
Câu 77: Phạm trù kinh tế nào nói lên hiệu quả vốn đầu tư?
A. Tỷ suất lợi nhuận bình quân
B. Tỷ suất lợi nhuận
C. Tỷ suất giá trị thặng dư
D. Khối lượng giá trị thặng dư
Câu 78: Mục đích của độc quyền: A. Tập trung tư bản
B. Thu lợi nhuận độc quyền cao
C. Thủ tiêu cạnh tranh
D. Làm cho cạnh tranh khốc liệt hơn, tạo động lực cho nền kinh tế
Câu 79: Vai trò của CMCN đối với phát triển là gì?
A. Thúc đẩy LLSX phát triển
B. Thúc đẩy hoàn thiện QHSX
C. Đổi mới phương pháp quản trị phát triển
D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 80: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu trong tổng thu của ngân sách nhà nước?
A. Các khoản đóng góp của các tổ chức và các cá nhân
B. Các nguồn viện trợ, tài trợ
C. Các khoản thu từ kinh tế nhà nước
D. Các khoản thu từ thuế
Câu 81: CNTB độc quyền có mấy đặc điểm kinh tế cơ bản? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 82: Mục tiêu phát triển của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là:
A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
B. Dân giàu, dân chủ, công bằng, văn minh
C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh, dân chủ
Câu 83: Tìm đáp án SAI về chính sách kinh tế
A. Chính sách kinh tế là sản phẩm khách quan của con người
B. Chính sách kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở vận dụng đúng các quy luật kinh
tế nên phù hợp với cuộc sống
C. Chính sách kinh tế có thể phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan
D. Khi chính sách kinh tế không phù hợp, chủ thể ban hành chính sách có thể ban hành
chính sách khác để thay thế
Câu 84: Tác động của độc quyền với nền kinh tế là gì?
A. Thức đẩy sản xuất lớn
B. Tất cả đáp án đúng
C.Thúc đẩy kĩ thuật phát triển D. Tăng năng suất LD
Câu 85: Luận điểm: Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao. Vậy đặc trưng
nổi bật nhất khẳng định luận điểm ấy là:
A. Sản xuất ra nhiều hàng hóa
B. Không có đặc trưng nào
C. Có nhiều chủ thể tham gia thị trường
D. Hình thành đồng bộ, đầy đủ hệ thống thị trường và các yếu tố của thị trường
Câu 86: Là một hệ thống các quy phạm pháp luật bao gồm chủ yếu là các đạo luật, quy
chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài xử lí vi phạm. Đây là khái niệm nào?
A. Thể chế KTTT định hướng XHCN B. KTTT C. Thể chế kinh tế D. Cơ chế kinh tế
Câu 87: Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở
A. Phát triển khoa học – kĩ thuật
B. Sản xuất nhỏ phân tán
C. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất TBCN
D. Tích tụ, tập trung tư bản và sự xuất hiện các xí nghiệp quy mô lớn
Câu 88: Chọn phương án ĐÚNG NHẤT: Để đảm bảo định hướng XHCN, kinh tế nhà nước phải:
A. Là động lực quan trọng nhất
B. Giữ vai trò chủ đạo
C. Là động lực quan trọng D. Là động lực
Câu 89: CNTB độc quyền là?
A. Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
B. Một hình thức kinh tế xã hội
C. Một phương thức sản xuất mới
D. Một nấc thang phát triển của LLSX
Câu 90: Hoạt động tài chính của CNTB được mô tả: Các đại cổ đông thay mặt cho các cổ
đông nhỏ quyết định phương hướng hoạt động của công ty cổ phần. Chế độ hoạt động đó được gọi là:
A. “chế độ dân chủ”
B. “ chế độ tham dự”
C. “ chế độ ủy nhiệm”
D. “ chế độ cùng chịu trách nhiệm”