Câu hỏi trắc nghiệm môn Dược cổ truyền về "Tương tác thuốc" có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Dược cổ truyền về "Tương tác thuốc" có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36625228
TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG YHCT
1. Tương tu là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. 2 vị thuốc cùng nhóm hỗ trợ nhau
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia
2. Tương sứ là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia
3. Tương úy là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia
4. Tương ố là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia
5. Tương sát là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này triệt tiêu độc tính vị kia
4. Vị này phản vị kia
6. Tương phản là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia
7. Quế-Phụ tử thuộc nhóm hồi dương cứu nghịch
1. Tương sứ
2. Tương tu
3. Tương sát
4. Tương phản
lOMoARcPSD|36625228
8. Tang diệp-Cúc hoa thuộc nhóm giải biểu
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương tu
4. Tương phản
9. Hoàng liên-Chi tử thuộc nhóm – thanh nhiệt
1. Tương tu
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
10. Bán hạ-Gừng tươi thuộc nhóm
1. Tương sứ
2. Tương úy
3. Tương sát
4. Tương phản
11. Phòng phong-Thạch tín thuộc nhóm
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
12. Cam thảo-Cam toại thuộc nhóm
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
13. Ô đầu-Bán hạ thuộc nhóm
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
14. Lê lô-Nhân sâm thuộc nhóm
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
15. Ô đầu-Bạch cập thuộc nhóm
lOMoARcPSD|36625228
1. Tương sứ
2. Tương ố
3. Tương sát
4. Tương phản
16. Chọn cặp tương phản
1. Hoàng liên-Chi tử
2. Bạc hà-Tía tô
3. Hoàng kỳ-Đảng sâm
4. Ô đầu-Bán hạ
17. Chọn cặp tương ố
1. Hoàng cầm-Quế chi , qc cay ấm, HC lạnh
2. Bạc hà-Quế chi
3. Gừng-Quế chi
4. Ma hoàng-quế chi
18. Chọn cặp tương tu
1. Ma hoàng-Tế tân
2. Ma hoàng-Xuyên khung
3. Chi tử-Hạnh nhân
4. Độc hoạt-Hương phụ
19. Lê lô phản
1. Sa sâm
2. Hải tảo
3. Ô đầu
4. Bán hạ
20. Các loại Sâm không nên dùng chung với
1. Cam thảo
2. Ô đầu
3. Lê lô
4. Phụ tử
21. Bán hạ bị ức chế độc tính bởi
1. Quế chi
2. Trần bì
3. Gừng tươi
4. Nghệ
22. Chọn nhóm tương sứ
1. Quế chi-Trần bì
lOMoARcPSD|36625228
2. Bán hạ-Gừng
3. Phòng phong-Thạch tín
4. Hoàng cầm-Quế chi
23. Chọn nhóm tương sát
1. Quế chi-Trần bì
2. Bán hạ-Gừng
3. Phòng phong-Thạch tín
4. Hoàng cầm-Quế chi
24. Chọn nhóm tương ố
1. Quế chi-Trần bì
2. Bán hạ-Gừng
3. Phòng phong-Thạch tín
4. Hoàng cầm-Quế chi
25. Khi uống thuốc chỉ nên dùng
1. Nước có gas
2. Nước canh thịt
3. Nước trái cây
4. Nước đun sôi để nguội
26. Không dùng thực phẩm lạnh sống khi uống thuốc
1. An thần
2. Thanh nhiệt
3. Lợi thủy
4. Ôn trung
27. Không dùng loại kích thích thần kinh khi uống thuốc
1. An thần
2. Thanh nhiệt
3. Lợi thủy
4. Ôn trung
28. Khi uống thuốc thang nên kiêng
1. Thịt heo
2. Rau củ
3. Trứng gà
4. Thịt ba ba
29. Tránh dùng chung mật ong với
1. Thịt heo
2. Rau củ
lOMoARcPSD|36625228
3. Trứng gà
4. Hành tươi
30. Món thịt gà tương kỵ
1. Thịt heo
2. Rau củ
3. Trứng gà
4. Sáp ong
31. Không dùng dụng cụ sắc thuốc bằng kim loại vì tương kỵ
với
1. Tinh dầu
2. Dầu béo
3. Tinh bột
4. Tanin
32. Phụ nữ có thai tránh dùng
1. Nga truật
2. Hương phụ
3. Nghệ vàng
4. Đương quy
33. Vị thuốc không dùng cho phụ nữ có thai
1. Xuyên khung
2. Hương phụ
3. Nghệ vàng
4. Tô mộc
34. Vị thuốc gây sảy thai
1. Nga truật
2. Hương phụ
3. Nghệ vàng
4. Ba đậu
35. Chọn cặp tương tu
1. Đại hoàng-Phan tả diệp
2. Hậu phác-Đại hoàng
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Tang ký sinh
36. Chọn cặp tương sứ
1. Đại hoàng-Phan tả diệp
2. Hậu phác-Trần bì
lOMoARcPSD|36625228
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Đảng sâm
37. Chọn cặp tương tu
1. Nhân sâm-Đảng sâm
2. Hậu phác-Đại hoàng
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Tang ký sinh
38. Chọn cặp tương tu
1. Phòng phong-Tế tân
2. Hậu phác-Đại hoàng
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Độc hoạt
39. Chọn cặp tương sứ
1. Đại hoàng-Phan tả diệp
2. Chỉ thực-Đại hoàng
3. Hoàng kỳ-Cam thảo
4. Nhân sâm-Hoài sơn
40. Chọn cặp tương úy
1. Đại hoàng-Phan tả diệp
2. Hậu phác-Đại hoàng
3. Mã tiền-Cam thảo
4. Nhân sâm-Tang ký sinh
41. Chọn cặp tương phản
1. Đại hoàng-Phan tả diệp
2. Ô đầu-Bối mẫu
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Tang ký sinh
42. Chọn cặp tương tu
1. Đại hoàng-Chỉ thực
2. Kim anh-Khiếm thực
3. Hoàng kỳ-Phục linh
4. Nhân sâm-Tang ký sinh
43. Khi dùng 1 vị Nhân sâm trong bài thuốc gọi là
1. Đơn hành
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
lOMoARcPSD|36625228
44. Khi 2 vị cùng công dụng dùng chung gọi là
1. Đơn hành
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
45. Khi 2 vị khác công dụng dùng chung gọi là
1. Tương sát
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
46. Khi có 1 vị sợ vị kia vì làm giảm độc tính gọi là
1. Tương úy
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
47. Khi dùng chung 2 vị đều giảm tác dụng gọi là
1. Tương phản
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
48. Khi 1 vị tiêu trừ độc tính vị kia gọi là
1. Tương sát
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
49. Khi 1 vị làm đảo ngược tác động của vị kia gọi là
1. Tương phản
2. Tương tu
3. Tương sứ
4. Tương ố
50. Sinh khương (gừng tươi) ghét vị
1. Bán hạ
2. Cam thảo
3. Lê lô
4. Hoàng cầm
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG YHCT 1. Tương tu là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. 2 vị thuốc cùng nhóm hỗ trợ nhau 3. Vị này ghét vị kia 4. Vị này phản vị kia 2. Tương sứ là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau
2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia 3. Tương úy là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau 2. Vị này sợ vị kia 3. Vị này ghét vị kia
4. Vị này phản vị kia 4. Tương ố là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau 2. Vị này sợ vị kia 3. Vị này ghét vị kia 4. Vị này phản vị kia 5. Tương sát là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau 2. Vị này sợ vị kia
3. Vị này triệt tiêu độc tính vị kia 4. Vị này phản vị kia 6. Tương phản là
1. 2 vị thuốc khác nhóm hỗ trợ nhau 2. Vị này sợ vị kia 3. Vị này ghét vị kia 4. Vị này phản vị kia
7. Quế-Phụ tử thuộc nhóm hồi dương cứu nghịch 1. Tương sứ 2. Tương tu 3. Tương sát 4. Tương phản lOMoARcPSD| 36625228
8. Tang diệp-Cúc hoa thuộc nhóm giải biểu 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương tu 4. Tương phản
9. Hoàng liên-Chi tử thuộc nhóm – thanh nhiệt 1. Tương tu 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
10. Bán hạ-Gừng tươi thuộc nhóm 1. Tương sứ 2. Tương úy 3. Tương sát 4. Tương phản
11. Phòng phong-Thạch tín thuộc nhóm 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
12. Cam thảo-Cam toại thuộc nhóm 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
13. Ô đầu-Bán hạ thuộc nhóm 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
14. Lê lô-Nhân sâm thuộc nhóm 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
15. Ô đầu-Bạch cập thuộc nhóm lOMoARcPSD| 36625228 1. Tương sứ 2. Tương ố 3. Tương sát 4. Tương phản
16. Chọn cặp tương phản 1. Hoàng liên-Chi tử 2. Bạc hà-Tía tô 3. Hoàng kỳ-Đảng sâm 4. Ô đầu-Bán hạ 17. Chọn cặp tương ố
1. Hoàng cầm-Quế chi , qc cay ấm, HC lạnh 2. Bạc hà-Quế chi 3. Gừng-Quế chi 4. Ma hoàng-quế chi 18. Chọn cặp tương tu 1. Ma hoàng-Tế tân 2. Ma hoàng-Xuyên khung 3. Chi tử-Hạnh nhân
4. Độc hoạt-Hương phụ 19. Lê lô phản 1. Sa sâm 2. Hải tảo 3. Ô đầu 4. Bán hạ
20. Các loại Sâm không nên dùng chung với 1. Cam thảo 2. Ô đầu 3. Lê lô 4. Phụ tử
21. Bán hạ bị ức chế độc tính bởi 1. Quế chi 2. Trần bì 3. Gừng tươi 4. Nghệ 22. Chọn nhóm tương sứ 1. Quế chi-Trần bì lOMoARcPSD| 36625228 2. Bán hạ-Gừng 3. Phòng phong-Thạch tín 4. Hoàng cầm-Quế chi 23. Chọn nhóm tương sát 1. Quế chi-Trần bì 2. Bán hạ-Gừng 3. Phòng phong-Thạch tín 4. Hoàng cầm-Quế chi 24. Chọn nhóm tương ố 1. Quế chi-Trần bì 2. Bán hạ-Gừng 3. Phòng phong-Thạch tín 4. Hoàng cầm-Quế chi
25. Khi uống thuốc chỉ nên dùng 1. Nước có gas 2. Nước canh thịt 3. Nước trái cây
4. Nước đun sôi để nguội
26. Không dùng thực phẩm lạnh sống khi uống thuốc 1. An thần 2. Thanh nhiệt 3. Lợi thủy 4. Ôn trung
27. Không dùng loại kích thích thần kinh khi uống thuốc 1. An thần 2. Thanh nhiệt 3. Lợi thủy 4. Ôn trung
28. Khi uống thuốc thang nên kiêng 1. Thịt heo 2. Rau củ 3. Trứng gà 4. Thịt ba ba
29. Tránh dùng chung mật ong với 1. Thịt heo 2. Rau củ lOMoARcPSD| 36625228 3. Trứng gà 4. Hành tươi
30. Món thịt gà tương kỵ 1. Thịt heo 2. Rau củ 3. Trứng gà 4. Sáp ong
31. Không dùng dụng cụ sắc thuốc bằng kim loại vì tương kỵ với 1. Tinh dầu 2. Dầu béo 3. Tinh bột 4. Tanin
32. Phụ nữ có thai tránh dùng 1. Nga truật 2. Hương phụ 3. Nghệ vàng 4. Đương quy
33. Vị thuốc không dùng cho phụ nữ có thai 1. Xuyên khung 2. Hương phụ 3. Nghệ vàng 4. Tô mộc
34. Vị thuốc gây sảy thai 1. Nga truật 2. Hương phụ 3. Nghệ vàng 4. Ba đậu 35. Chọn cặp tương tu
1. Đại hoàng-Phan tả diệp 2. Hậu phác-Đại hoàng 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Tang ký sinh 36. Chọn cặp tương sứ
1. Đại hoàng-Phan tả diệp 2. Hậu phác-Trần bì lOMoARcPSD| 36625228 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Đảng sâm 37. Chọn cặp tương tu 1. Nhân sâm-Đảng sâm 2. Hậu phác-Đại hoàng 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Tang ký sinh 38. Chọn cặp tương tu 1. Phòng phong-Tế tân 2. Hậu phác-Đại hoàng 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Độc hoạt 39. Chọn cặp tương sứ
1. Đại hoàng-Phan tả diệp 2. Chỉ thực-Đại hoàng 3. Hoàng kỳ-Cam thảo 4. Nhân sâm-Hoài sơn 40. Chọn cặp tương úy
1. Đại hoàng-Phan tả diệp 2. Hậu phác-Đại hoàng 3. Mã tiền-Cam thảo 4. Nhân sâm-Tang ký sinh
41. Chọn cặp tương phản
1. Đại hoàng-Phan tả diệp 2. Ô đầu-Bối mẫu 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Tang ký sinh 42. Chọn cặp tương tu 1. Đại hoàng-Chỉ thực 2. Kim anh-Khiếm thực 3. Hoàng kỳ-Phục linh 4. Nhân sâm-Tang ký sinh
43. Khi dùng 1 vị Nhân sâm trong bài thuốc gọi là 1. Đơn hành 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố lOMoARcPSD| 36625228
44. Khi 2 vị cùng công dụng dùng chung gọi là 1. Đơn hành 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
45. Khi 2 vị khác công dụng dùng chung gọi là 1. Tương sát 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
46. Khi có 1 vị sợ vị kia vì làm giảm độc tính gọi là 1. Tương úy 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
47. Khi dùng chung 2 vị đều giảm tác dụng gọi là 1. Tương phản 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
48. Khi 1 vị tiêu trừ độc tính vị kia gọi là 1. Tương sát 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
49. Khi 1 vị làm đảo ngược tác động của vị kia gọi là 1. Tương phản 2. Tương tu 3. Tương sứ 4. Tương ố
50. Sinh khương (gừng tươi) ghét vị 1. Bán hạ 2. Cam thảo 3. Lê lô 4. Hoàng cầm