Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô có đáp án của Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|10435767
Tng li ích là toàn b ............mà ngưi tiêu dùng nhận được t vic tiêu dùng cáchàng hoá
hay dch v khác nhau. *
1/1 s tho mãn và hài lòng
s ưa thích sự
tha mãn li ích
cn biên
Quy lut li ích cn biên gim dn cho biết li ích cn biên ca mt hàng hoá - dch vụnào đó có
xu hướng ...... khi lượng hàng hoá - dch v đó được tiêu dùng nhiều hơn (trongmột thi k
nhất định và gi nguyên mc tiêu dùng các hàng hóa khác). *
1/1 gim
xung
tăng lên không
đổi bng không
Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lch gia ........của người tiêu dùng khi tiêu dùng mộtđơn vị
hàng hoá - dch v nào đó với chi phí tăng thêm để thu được lợi ích đó. *
0/1
li ích cn biên
tng li ích li ích
s tin
Câu tr lời đúng li
ích cn biên
Đường bàng quan là đường biu din tt c các s kết hp khác nhau gia hai loi hànghoá
mang lại cho người tiêu dùng cùng một ...... như nhau. *
1/1
Mc li ích
Mc chi phí mc
sản lượng mc
ngân sách
Đường ngân sách là đường biu din tt c s kết hp khác nhau gia hai loi hàng hoá mà
người tiêu dùng có th mua được bng hết s thu nhp ca mình với ........cho trước. *
lOMoARcPSD|10435767
1/1 giá
c
chi phí
li ích
sản lượng
Kết hp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là ti ......của đường bàng quan và đường ngân
sách *
1/1 tiếp
đim
giao điểm điểm
vừa đủ đim cc
đại
........ là đường biu din tt c các s kết hp khác nhau gia hai loi hàng hoá mang li cho
người tiêu dùng cùng mt mc lợi ích như nhau. *
1/1
đường ngân sách đường
đồng lượng
đưng bàng quan
đường đồng phí
........... được tính bng s tiền mà người tiêu dùng sn sàng tr cho mt hàng hóa dchv tr
đi số tin mà h thc tr để có được hàng hóa dch v đó. *
1/1 thặng dư
sx thặng dư
tiêu dùng
tng li ích li ích
cn biên
...... là đường biu din tt c s kết hp khác nhau gia hai loại hàng hoá mà ngưitiêu dùng
có th mua được bng hết s thu nhp ca mình vi giá c hàng hoá cho trước. *
1/1
đưng bàng quan
đưng ngân sách
lOMoARcPSD|10435767
đường đồng lượng đường
đồng phí
Hàm tng lợi ích được cho: TU = (X-1)Y, phương án tiêu dùng tối ưu là X = 21 và Y =5. Tổng li
ích tại điểm tiêu dùng tối ưu là: *
1/1
75
90 100
96
Một người tiêu dùng có thu nhp hàng tháng là 200.000 đ để mua hàng hóa X và Y. Gis: Px=
4.000 đ/sản phẩm, Py = 2.000 đ/sản phẩm. Phương trình đường ngân sách cangười tiêu dùng
này là: *
1/1
2X+4Y=200
4X+2Y=200
4000X + 2Y = 200.000
20X + 4000Y = 200.000
Hàm tng li ích ca vic tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y là U = (XY)2, li ích cn biên cahàng hóa
X là: ( 2 trong câu hỏi và đáp án là số mũ) *
0/1
MUX = 2XY2
MUX = 2X2Y
MUX = 2XY MUX =
XY2
Câu tr lời đúng
MUX = 2XY2
Hàm tng lợi ích được cho: TU = (X+2)(Y+1), phương trình đường bàng quan đi quađiểm kết
hp tiêu dùng (X,Y) = (2,8) có dng *
1/1
(X+2)(Y+1) = 36
lOMoARcPSD|10435767
(X+2)(Y+1) = 10
(X+2)(Y+1) = 16
X.Y = 36
Độ dốc đường ngân sách ph thuc vào: *
1/1
Giá ca hai hàng hóa
S ợng người tiêu dùng
S ợng người sn xut
Nhu cu mua của người tiêu dùng
Khi thu nhập tăng và các yếu t khác không đổi, đường ngân sách mi s: *
1/1
Thoải hơn đường ngân sách cũ Dch chuyn
song song ra bên ngoài
Dch chuyn song song vào trong
Dốc hơn đường ngân sách cũ
Tng li ích ca vic tiêu dùng hàng hóa luôn: *
0/1
Lớn hơn lợi ích cn biên
Nh hơn lợi ích cn biên
Gim khi li ích cn biên gim
Gim khi li ích cn biên âm
Câu tr lời đúng
Gim khi li ích cn biên gim
Li ích cận biên đo lường: *
1/1
S tha mãn hài lòng khi tiêu dùng hàng hóa hay dch v trên th trưng
Mc thỏa mãn tăng thêm khi sử dng thêm một đơn vị hàng hóa nào đó
Độ dốc đường bàng quan
T l thay thế cn biên
lOMoARcPSD|10435767
Độ dốc đường ngân sách ph thuc vào: *
1/1
Gía tương đối ca hàng hóa
chi phí cơ hội ca các hh li ích
cn biên ca các hh s thích
người tiêu dùng
Khi giá ca hàng hóa biu th trên trc hoành giảm thì đường ngân sách s: *
1/1 xoay ra ngoài
xoay vào trong dch
ra ngoài dch vào
trong
Khi giá ca hàng hóa biu th trên trc tung giảm thì đường ngân sách mi s: *
0/1
Có độ dc lớn hơn đường ngân sách cũ
Có độ dc nh hơn đường ngân sách cũ
Dch chuyn song song vào trong
Dch chuyn song song ra ngoài
Câu tr lời đúng
Có độ dc lớn hơn đường ngân sách cũ
Có mt thc tế là cốc nước th ba không mang li s tha mãn nhiều như cốc nước th hai,
đây là ví dụ v: *
1/1
thặng dư tiêu dùng li ích
cn biên
lợi ích năng sut cn
biên
Tng li ích ca vic tiêu dùng 3 sn phm X là 40. Li ích cn biên của đơn vị hànghóa X th 4
là 8. Điều nào sau đây đúng *
lOMoARcPSD|10435767
1/1
Li ích cn biên ca mỗi đơn vị hàng hóa là 12 Tng li ích khi
tiêu dùng 4 đơn vị hàng hóa X là 48
Li ích cn biên ca hàng hóa th 4 là ln nht
Tùy chLi ích trung bình ca vic tiêu dùng này chc chn nh lơn 8ọn 4
Gi s người tiêu dùng đang đạt ti ưu hóa việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y. Li íchbiên ca
hàng hóa X là 100, giá hai hàng hóa X và Y lần lượt là 40$ và 10$. Li ích biênca hàng hóa Y là *
1/1
1000
250
25
400
Một người tiêu dùng s dng hết s tiền là 60 nghìn đồng để mua 2 hàng hóa X và Yvi giá
tương ứng là PX= 3 nghìn đồng, PY= 1 nghìn đồng. Gi hàng hóa nào dưới đây ngườitiêu dùng
không mua được vi mức ngân sách được cho? *
1/1
(X = 15; Y = 30)
(X =15; Y = 10)
(X =10; Y = 30)
(X =15; Y = 15)
Nếu thu nhp ca bạn đủ để tiêu dùng 6 hàng hóa X và 14 hàng hóa Y, hoc 10 hànghóa X và 6
hàng hóa Y. Nếu bn dành toàn b thu nhập để mua hàng hóa Y, bao nhiêuhàng hóa Y bn có
th mua: *
1/1
26
18
16
34
lOMoARcPSD|10435767
Hàm tng lợi ích đối vi vic tiêu dùng hai hàng hóa X và Y ca một người tiêu dùngcó dng: TU
= 4(X-3)(2Y+3) vi X và Y là s lượng hàng hóa X, Y được tiêu dùng. Giỏhàng hóa nào dưới đây
được người tiêu dùng ưa thích nhất? *
0/1
5X và 8Y
4X và 9Y
6X và 7Y
5X và 9Y
Câu tr lời đúng
6X và 7Y
Một người tiêu dùng s dng thu nhập I= 100$ để mua hai hàng hóa X và Y vi
giáPX=PY=5$/sn phm. Hàm tng li ích: TU=X(Y-2). Tp hợp hàng hóa X và Y nào sau đây
không nm trong gii hn ngân sách của người tiêu dùng này: *
0/1
X=0; Y=20
X=10; Y=20
X=20; Y=0
X=10; Y=10
Câu tr lời đúng
X=10; Y=20
Hàm li ích ca một người tiêu dùng được cho như sau: TU(X,Y) = XY. Giả s lúc đầungười này
tiêu dùng 4 đơn vị X và 18 đơn vị Y. Nếu vic tiêu dùng hàng hóa Y gim xuống6 đơn vị thì
người này phi có s hàng hóa X để thỏa mãn như lúc đầu là: *
1/1
6 12
8 15
Một người tiêu dùng đánh giá lợi ích cn biên ca hàng hóa X là 50 nghìn. Giá ca hàng hóa X là
10 nghìn đồng, giá hàng hóa Y là 5 nghìn đồng, để tối đa hóa lợi ích đối vi vic tiêu dùng X và Y
thì li ích cn biên ca hàng hóa Y phi là bao nhiêu? *
1/1
lOMoARcPSD|10435767
10
50
25
20
Hàm tng li ích t vic tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y có dng TU=X.Y. T l thay thếcn biên
gia hai hàng hóa X và Y là: *
0/1
Y/X
Y/X-1
X/Y
1/X
Câu tr lời đúng
Y/X
Câu nào dưới đây không đúng khi tổng lợi ích đạt giá tr ln nht: *
0/1
Người tiêu dùng đã thỏa mãi ti đa nhu cầu
Li ích cn biên bng không
Vic tiêu dùng thêm hàng hóa không còn mang li li ích
Li ích cận biên đạt giá tr ln nht
Câu tr lời đúng
Li ích cận biên đạt giá tr ln nht
Hương đang tiêu dùng 2 hàng hóa theo cách sau: MUX/MUY< PX/PY. Để tối đa hóa đột ha
dụng, Hương phải: *
1/1
Tăng tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y Tăng tiêu dùng hàng
hóa X và gim tiêu dùng hàng hóa Y
Giảm tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
Gim tiêu dùng hàng hóa X và gim tiêu dùng hàng hóa Y
Một người tiêu dùng có hàm tng lợi ích đối vi vic tiêu dùng hai hàng hóa A và B làTU = 10AB.
Gi hàng hóa nào dưới đây không cùng nằm trên một đường bàng quan *
lOMoARcPSD|10435767
0/1
A=5, B=8
A=1, B=40 A=200, B=2
A=2, B=10
Câu tr lời đúng
A=2, B=10
Nếu các giá c của hai hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi thì đườngngân sách
s: *
1/1
Dch chuyn vào trong
Dch chuyn ra ngoài
Không thay đổi v trí
Xoay vào phía bên trong
Đưng bàng quan dc xung vì: *
0/1
T l thay thế cn biên tăng khi trượt dc theo đưng bàng quan S thích không
đổi khi thu nhập tăng lên Người tiêu dùng không thích nhiu hàng hóa
T l thay thế cn biên giảm khi trượt dọc theo đưng bàng quan
Câu tr lời đúng
T l thay thế cn biên giảm khi trượt dọc theo đưng bàng quan
Độ dốc đường ngân sách bng *
1/1
T l gia thu nhp so vi giá ca hàng hóa nm trên trc hoành T l gia thu nhp
so vi giá ca hàng hóa
T s li ích cn biên ca hai hàng hóa
T s giá ca hàng hóa này so vi giá ca hàng hóa kia
Những điểm nm bên phi của đường ngân sách là: *
0/1
lOMoARcPSD|10435767
Không hiu qu vi thu nhp hin có
Không th đạt được vi thu nhp hin có
Không mong đợi
Có th mua được nhưng chưa sử dng hết thu nhp
Câu tr lời đúng
Không th đạt được vi thu nhp hin có
Hàm tng li ích ca một người tiêu dùng 2 hàng X và Y được cho: TU= X(Y+1). Nếukết hp tiêu
dùng tối ưu là 4 đơn vị hàng hóa X và 8 đơn vị hàng hóa Y thì t l giá c cahàng hóa X và giá
c ca hàng hóa Y là: *
0/1
2
1/2
32
không xác định
Câu tr lời đúng không xác
định
Nếu hai hàng hóa thay thế hoàn hảo được cho nhau thì đường bàng quan có dng:
0/1
L
Thẳng đứng
Nm ngang
đưng thng dc xung
Câu tr lời đúng đưng thng
dc xung
Điều nào dưới đây không phải là tính chất đường bàng quan:
0/1
Các đường bàng quang ko ct nhau
Các đường bàng quan có độ dc âm Các đường bàng
quan li so vi gc tọa độ
Đưng bàng quan càng xa gc tọa đôj phản ánh mc sản lượng càng cao
lOMoARcPSD|10435767
Câu tr lời đúng
Đưng bàng quan càng xa gc tọa đôj phản ánh mc sản lượng càng cao
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
Tổng lợi ích là toàn bộ ............mà người tiêu dùng nhận được từ việc tiêu dùng cáchàng hoá hay dịch vụ khác nhau. *
1/1 sự thoả mãn và hài lòng sự ưa thích sự thỏa mãn lợi ích cận biên
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho biết lợi ích cận biên của một hàng hoá - dịch vụnào đó có
xu hướng ...... khi lượng hàng hoá - dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn (trongmột thời kỳ
nhất định và giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác). * 1/1 giảm xuống tăng lên không đổi bằng không
Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lệch giữa ........của người tiêu dùng khi tiêu dùng mộtđơn vị
hàng hoá - dịch vụ nào đó với chi phí tăng thêm để thu được lợi ích đó. * 0/1 lợi ích cận biên tổng lợi ích lợi ích số tiền Câu trả lời đúng lợi ích cận biên
Đường bàng quan là đường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa hai loại hànghoá
mang lại cho người tiêu dùng cùng một ...... như nhau. * 1/1 Mức lợi ích Mức chi phí mức sản lượng mức ngân sách
Đường ngân sách là đường biểu diễn tất cả sự kết hợp khác nhau giữa hai loại hàng hoá mà
người tiêu dùng có thể mua được bằng hết số thu nhập của mình với ........cho trước. * lOMoARcPSD| 10435767 1/1 giá cả chi phí lợi ích sản lượng
Kết hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là tại ......của đường bàng quan và đường ngân sách * 1/1 tiếp điểm giao điểm điểm vừa đủ điểm cực đại
........ là đường biểu diễn tất cả các sự kết hợp khác nhau giữa hai loại hàng hoá mang lại cho
người tiêu dùng cùng một mức lợi ích như nhau. * 1/1
đường ngân sách đường đồng lượng đường bàng quan đường đồng phí
........... được tính bằng số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa – dịchvụ trừ
đi số tiền mà họ thực trả để có được hàng hóa – dịch vụ đó. * 1/1 thặng dư sx thặng dư tiêu dùng tổng lợi ích lợi ích cận biên
...... là đường biểu diễn tất cả sự kết hợp khác nhau giữa hai loại hàng hoá mà ngườitiêu dùng
có thể mua được bằng hết số thu nhập của mình với giá cả hàng hoá cho trước. * 1/1 đường bàng quan đường ngân sách lOMoARcPSD| 10435767
đường đồng lượng đường đồng phí
Hàm tổng lợi ích được cho: TU = (X-1)Y, phương án tiêu dùng tối ưu là X = 21 và Y =5. Tổng lợi
ích tại điểm tiêu dùng tối ưu là: * 1/1 75 90 100 96
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 200.000 đ để mua hàng hóa X và Y. Giảsử: Px=
4.000 đ/sản phẩm, Py = 2.000 đ/sản phẩm. Phương trình đường ngân sách củangười tiêu dùng này là: * 1/1 2X+4Y=200 4X+2Y=200 4000X + 2Y = 200.000 20X + 4000Y = 200.000
Hàm tổng lợi ích của việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y là U = (XY)2, lợi ích cận biên củahàng hóa
X là: ( 2 trong câu hỏi và đáp án là số mũ) * 0/1 MUX = 2XY2 MUX = 2X2Y MUX = 2XY MUX = XY2 Câu trả lời đúng MUX = 2XY2
Hàm tổng lợi ích được cho: TU = (X+2)(Y+1), phương trình đường bàng quan đi quađiểm kết
hợp tiêu dùng (X,Y) = (2,8) có dạng * 1/1 (X+2)(Y+1) = 36 lOMoARcPSD| 10435767 (X+2)(Y+1) = 10 (X+2)(Y+1) = 16 X.Y = 36
Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào: * 1/1 Giá của hai hàng hóa
Số lượng người tiêu dùng
Số lượng người sản xuất
Nhu cầu mua của người tiêu dùng
Khi thu nhập tăng và các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách mới sẽ: * 1/1
Thoải hơn đường ngân sách cũ Dịch chuyển song song ra bên ngoài
Dịch chuyển song song vào trong
Dốc hơn đường ngân sách cũ
Tổng lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa luôn: * 0/1
Lớn hơn lợi ích cận biên
Nhỏ hơn lợi ích cận biên
Giảm khi lợi ích cận biên giảm
Giảm khi lợi ích cận biên âm Câu trả lời đúng
Giảm khi lợi ích cận biên giảm
Lợi ích cận biên đo lường: * 1/1
Sự thỏa mãn hài lòng khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường
Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa nào đó
Độ dốc đường bàng quan
Tỷ lệ thay thế cận biên lOMoARcPSD| 10435767
Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào: * 1/1
Gía tương đối của hàng hóa
chi phí cơ hội của các hh lợi ích
cận biên của các hh sở thích người tiêu dùng
Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành giảm thì đường ngân sách sẽ: * 1/1 xoay ra ngoài xoay vào trong dịch ra ngoài dịch vào trong
Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục tung giảm thì đường ngân sách mới sẽ: * 0/1
Có độ dốc lớn hơn đường ngân sách cũ
Có độ dốc nhỏ hơn đường ngân sách cũ
Dịch chuyển song song vào trong
Dịch chuyển song song ra ngoài Câu trả lời đúng
Có độ dốc lớn hơn đường ngân sách cũ
Có một thực tế là cốc nước thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều như cốc nước thứ hai, đây là ví dụ về: * 1/1
thặng dư tiêu dùng lợi ích cận biên lợi ích năng suất cận biên
Tổng lợi ích của việc tiêu dùng 3 sản phẩm X là 40. Lợi ích cận biên của đơn vị hànghóa X thứ 4
là 8. Điều nào sau đây đúng * lOMoARcPSD| 10435767 1/1
Lợi ích cận biên của mỗi đơn vị hàng hóa là 12 Tổng lợi ích khi
tiêu dùng 4 đơn vị hàng hóa X là 48
Lợi ích cận biên của hàng hóa thứ 4 là lớn nhất
Tùy chLợi ích trung bình của việc tiêu dùng này chắc chắn nhỏ lơn 8ọn 4
Giả sử người tiêu dùng đang đạt tối ưu hóa việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y. Lợi íchbiên của
hàng hóa X là 100, giá hai hàng hóa X và Y lần lượt là 40$ và 10$. Lợi ích biêncủa hàng hóa Y là * 1/1 1000 250 25 400
Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền là 60 nghìn đồng để mua 2 hàng hóa X và Yvới giá
tương ứng là PX= 3 nghìn đồng, PY= 1 nghìn đồng. Giỏ hàng hóa nào dưới đây ngườitiêu dùng
không mua được với mức ngân sách được cho? * 1/1 (X = 15; Y = 30) (X =15; Y = 10) (X =10; Y = 30) (X =15; Y = 15)
Nếu thu nhập của bạn đủ để tiêu dùng 6 hàng hóa X và 14 hàng hóa Y, hoặc 10 hànghóa X và 6
hàng hóa Y. Nếu bạn dành toàn bộ thu nhập để mua hàng hóa Y, bao nhiêuhàng hóa Y bạn có thể mua: * 1/1 26 18 16 34 lOMoARcPSD| 10435767
Hàm tổng lợi ích đối với việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của một người tiêu dùngcó dạng: TU
= 4(X-3)(2Y+3) với X và Y là số lượng hàng hóa X, Y được tiêu dùng. Giỏhàng hóa nào dưới đây
được người tiêu dùng ưa thích nhất? * 0/1 5X và 8Y 4X và 9Y 6X và 7Y 5X và 9Y Câu trả lời đúng 6X và 7Y
Một người tiêu dùng sử dụng thu nhập I= 100$ để mua hai hàng hóa X và Y với
giáPX=PY=5$/sản phẩm. Hàm tổng lợi ích: TU=X(Y-2). Tập hợp hàng hóa X và Y nào sau đây
không nằm trong giới hạn ngân sách của người tiêu dùng này: * 0/1 X=0; Y=20 X=10; Y=20 X=20; Y=0 X=10; Y=10 Câu trả lời đúng X=10; Y=20
Hàm lợi ích của một người tiêu dùng được cho như sau: TU(X,Y) = XY. Giả sử lúc đầungười này
tiêu dùng 4 đơn vị X và 18 đơn vị Y. Nếu việc tiêu dùng hàng hóa Y giảm xuống6 đơn vị thì
người này phải có số hàng hóa X để thỏa mãn như lúc đầu là: * 1/1 6 12 8 15
Một người tiêu dùng đánh giá lợi ích cận biên của hàng hóa X là 50 nghìn. Giá của hàng hóa X là
10 nghìn đồng, giá hàng hóa Y là 5 nghìn đồng, để tối đa hóa lợi ích đối với việc tiêu dùng X và Y
thì lợi ích cận biên của hàng hóa Y phải là bao nhiêu? * 1/1 lOMoARcPSD| 10435767 10 50 25 20
Hàm tổng lợi ích từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y có dạng TU=X.Y. Tỷ lệ thay thếcận biên
giữa hai hàng hóa X và Y là: * 0/1 Y/X Y/X-1 X/Y 1/X Câu trả lời đúng Y/X
Câu nào dưới đây không đúng khi tổng lợi ích đạt giá trị lớn nhất: * 0/1
Người tiêu dùng đã thỏa mãi tối đa nhu cầu
Lợi ích cận biên bằng không
Việc tiêu dùng thêm hàng hóa không còn mang lại lợi ích
Lợi ích cận biên đạt giá trị lớn nhất Câu trả lời đúng
Lợi ích cận biên đạt giá trị lớn nhất
Hương đang tiêu dùng 2 hàng hóa theo cách sau: MUX/MUY< PX/PY. Để tối đa hóa đột hỏa dụng, Hương phải: * 1/1
Tăng tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y Tăng tiêu dùng hàng
hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
Giảm tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y
Giảm tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y
Một người tiêu dùng có hàm tổng lợi ích đối với việc tiêu dùng hai hàng hóa A và B làTU = 10AB.
Giỏ hàng hóa nào dưới đây không cùng nằm trên một đường bàng quan * lOMoARcPSD| 10435767 0/1 A=5, B=8 A=1, B=40 A=200, B=2 A=2, B=10 Câu trả lời đúng A=2, B=10
Nếu các giá cả của hai hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi thì đườngngân sách sẽ: * 1/1 Dịch chuyển vào trong Dịch chuyển ra ngoài Không thay đổi vị trí Xoay vào phía bên trong
Đường bàng quan dốc xuống vì: * 0/1
Tỷ lệ thay thế cận biên tăng khi trượt dọc theo đường bàng quan Sở thích không
đổi khi thu nhập tăng lên Người tiêu dùng không thích nhiều hàng hóa
Tỷ lệ thay thế cận biên giảm khi trượt dọc theo đường bàng quan Câu trả lời đúng
Tỷ lệ thay thế cận biên giảm khi trượt dọc theo đường bàng quan
Độ dốc đường ngân sách bằng * 1/1
Tỷ lệ giữa thu nhập so với giá của hàng hóa nằm trên trục hoành Tỷ lệ giữa thu nhập
so với giá của hàng hóa
Tỷ số lợi ích cận biên của hai hàng hóa
Tỷ số giá của hàng hóa này so với giá của hàng hóa kia
Những điểm nằm bên phải của đường ngân sách là: * 0/1 lOMoARcPSD| 10435767
Không hiệu quả với thu nhập hiện có
Không thể đạt được với thu nhập hiện có Không mong đợi
Có thể mua được nhưng chưa sử dụng hết thu nhập Câu trả lời đúng
Không thể đạt được với thu nhập hiện có
Hàm tổng lợi ích của một người tiêu dùng 2 hàng X và Y được cho: TU= X(Y+1). Nếukết hợp tiêu
dùng tối ưu là 4 đơn vị hàng hóa X và 8 đơn vị hàng hóa Y thì tỷ lệ giá cả củahàng hóa X và giá
cả của hàng hóa Y là: * 0/1 2 1/2 32 không xác định
Câu trả lời đúng không xác định
Nếu hai hàng hóa thay thế hoàn hảo được cho nhau thì đường bàng quan có dạng: 0/1 L Thẳng đứng Nằm ngang
đường thẳng dốc xuống
Câu trả lời đúng đường thẳng dốc xuống
Điều nào dưới đây không phải là tính chất đường bàng quan: 0/1
Các đường bàng quang ko cắt nhau
Các đường bàng quan có độ dốc âm Các đường bàng
quan lồi so với gốc tọa độ
Đường bàng quan càng xa gốc tọa đôj phản ánh mức sản lượng càng cao lOMoARcPSD| 10435767 Câu trả lời đúng
Đường bàng quan càng xa gốc tọa đôj phản ánh mức sản lượng càng cao