Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhânb. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhânc. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhând. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhânb. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhânc. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhând. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công
nhân
b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.
Câu 2: Ai là người đặt vấn đề sử dụng và học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa
tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu?
a. V.I. Lênin
b. V.I Xtalin
c. C. Mác
d. Ph.Ăngghen
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Là các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của các hình thái kinh tế - xã hội
c. Là các quy luật kinh tế - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Là các quy luật kinh tế - chính trị - xã hội của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 4: Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị chính trị-
xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Là tư tưởng, học thuyết hướng về mục tiêu giải phóng con người, giải phóng hội xây dựng
thành công xã hội mới
c. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột
d. Là ước mơ của người lao động về một xã hội tốt đẹp không có áp bức và bóc lột
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XVII
C. Những năm 70 của thế kỷ XVIII
D. Đầu thế kỷ XX
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên nền tảng phát triển của?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương mại-dịch vụ
1
Câu 7: Các đại biểu của chủ nghĩa không tưởng phê phán trong tiền đề tư tưởng lý luận ?
a. Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en .
b. Ph.Hêghen, L. Phoiơbắc và S.Phuriê
c. A.Smith, D.Ricardo và R.O-en
d. Xanh Ximông, L. Phoiơbắc và A.Smith
Câu 8: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, đó là?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
Câu 9: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Tập I bộ Tư bản
c. Chống Đuyrinh
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 10: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được xuất bản năm nào?
a. 1848
b. 1849
c. 1850
d. 1875
Câu 1: Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác – Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
b. Thuyết tiến hóa của DarWin
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hê k tư tưởng chính trị đôkc lâ kp?
a. Giai cấp công nhân
b. Đôki ngl trí thức
c. Tầng lớp tiểu tư sản
d. Giai cấp nông dân
Câu 3: Phát minh nào của C.Mác Ph.Ăngghen được coi sở lý luận trực tiếp hình thành nên bộ
phận thứ 3 trong học thuyết của Mác?
2
a. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 4: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu
cho lực lượng sản xuất tiên tiến?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông nhân
c. Giai cấp tư sản
d. Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Câu 5: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
mình là?
a. Đảng Cộng sản
b. Sự liên minh giai cấp
c. Phát triển về số lượng và chất lượng
d. Làm chủ về công nghệ
Câu 6: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong các nước bản phát triển. Do vậy, giai cấp
công nhân cần được?
a. Tri thức hóa
b. Nâng cao trình độ chuyên môn
c. Rèn luyện tay nghề
d. Yêu cầu giai cấp tư sản đào tạo
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản là?
a. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
b. Phương thức sản xuất và địa vị của GCCC
c. Phương thức sản xuất và sứ mệnh lịch sử
d. Kinh tế và chính trị
Câu 8: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
a. Phát hiện ra giai cấp công nhân lực lượng hội thể thủ tiêu chủ nghĩa bản, xây
dựng chủ nghĩa xã hội
b. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
c. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Câu 9: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân mang thuộc tính bản
nào?
a. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại
3
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Có số lượng đông nhất trong dân cư
d. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
Câu 10: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị của giai cấp công nhân được xác định?
a. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
b. Có số lượng đông nhất trong dân cư
c. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
d. Là giai cấp nghèo khổ nhất
Câu 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư
bản?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng
tưởng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
c. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
d. Bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2: Sự thay thế hình thái kinh tế-hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa, được thực hiện thông qua?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
b. Cách mạng dân tộc
c. Cách mạng dân chủ
d. Cách mạng tư sản
Câu 3: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài đối với
các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
c. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển
d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Câu 4: “………, chủ nghĩa hội đã từ những thuyết không tưởng trở thành một luận khoa học”.
Hãy chọn cụm từ thích hợp?
a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
b. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
có mấy đặc trưng cơ bản?
a. 6
b. 8
4
c. 7
d. 9
Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trải qua những hình thức nào?
a. Trực tiếp và gián tiếp
b. Tiệm tiến và gián tiếp
c. Gián tiếp và đột biến
d. Trực tiếp và đột biến
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là bỏ qua những yếu tố nào?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa
b. Bỏ qua sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản
c. Bỏ qua giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc
d. Bỏ qua sự áp bức bóc lột và những thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 8: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã hội?
a. Do nhân dân lao động làm chủ
b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp giai cấp
c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Giải phóng con người, tạo điêì kiện để con người phát triển toàn diện
Câu 9: Tương lai của chủ nghĩa xã hội sẽ là gì?
a. Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ th]ng lợi
b. Có nhiều bước quanh co nhưng nhất định sẽ thắng lợi
c. Phục h~i từng bước
d. Sụp đổ hoàn toàn
Câu 10: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là tất yếu?
a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
Câu 1: Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, dân chủ được hiểu với tư cách là?
a. Quyền lực của nhân dân
b. Quyền lực của giai cấp thống trị
c. Dân tham gia bầu ra Nhà nước
d. Năng lực của nhân dân
5
Câu 2: Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước mang bản chất của?
a. Giai cấp thống trị
b. Giai cấp bị trị
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp công nhân
Câu 3: Ai là ni đầu tiên đưa ra ki niệmch mạng n ch tư sản kiểu mới?
a. V.I. nin
b. C. c
c. Phngghen
d. L. Phoiơbắc
u 4: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp thống trị
Câu 5: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khác các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở điểm cơ bản nào?
a. Là nền dân chủ của nhân dân lao động
b. Là nền dân chủ rộng rãi không giới hạn
c. Là nền dân chủ của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
d. Là nền dân chủ không có tính giai cấp
Câu 6: Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở?
a. Pháp và Công xã Pari năm 1871
b. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
c. Cách mạng Tân Hợi (1911)
d. Cách mạng Tháng Tám (1945)
Câu 7: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?
a. Khi có nhà nước
b. Ngay từ khi có xã hội loài người
c. Khi nhà nước phong kiến xuất hiện
d. Ngay khi có nhà nước vô sản
Câu 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông nhân
c. Liên minh giai cấp
d. Quần chúng nhân dân
6
Câu 9: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng của nhà nước
được chia thành mấy chức năng?
a. Hai chức năng
b. Bốn chức năng
c. Ba chức năng
d. Năm chức năng
Câu 10: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước hôi chủ nghĩa, nhà nước hai chức
năng là?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng chính trị và kinh tế
c. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
d. Chức năng chính trị và giai cấp
Câu 1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội
khác?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
c. Cơ cấu xã hội - dân số
b. Cơ cấu xã hội - giai cấp
d. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Câu 2. Sự biến đổi của cấu hội giai cấp gắn liền được quy định bởi sự biến động của cấu
nào?
a. Cơ cấu xã hội - kinh tế
b. Cơ cấu xã hội - dân số
c. Cơ cấu xã hội - dân tộc
d. Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 3. Trong mỗi một giai đoạn lịch sử cụ thể của xã hội có cơ cấu xã hội- giai cấp sẽ là căn cứ để Nhà
nước đó làm gì?
a. b. Xây dựng quyền lực Nhà nướcXây dựng các chính sách trên mọi lĩnh vực
c. Xây dựng hệ thống chính trị d. Xây dựng quốc phòng anh ninh
Câu 4. Trong một hệ thống sản xuất nhất định, cơ cấu xã hội-giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động
của những yếu tố nào?
a. Phương thức sản xuất, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu kinh tế, cơ chế kinh tế.
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
c. Phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế kinh tế.
d. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng.
Câu 5. Ph. Ăngghen chỉ rõ; trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này do
đâu mà có?
a. Do sản xuất kinh tế mà ra. b. Do chính trị mà ra
7
c. Do văn hóa xã hội mà ra. d. Do thời đại lịch sử mà ra.
Câu 6. Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ tuy vận động theo cơ chế thị trường, song có sự quản lý của
nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì?
a. b. Xây dựng cơ chế thị trườngXây dựng thành công CNXH.
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền d. Xây dựng cơ cấu kinh tế tối ưu.
Câu 7. Trong xu hướng biến đổi diễn ra rất khác nhau ở mỗi quốc gia khi bắt đầu thời kỳ quá độ lên
CNXH do bị qui định bởi những yếu tố nào?
a. Trình độ phát triển kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước.
b. Do hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia đó.
c. Do trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia.
d. Do sự tác động của các yếu tố bên ngoài vào mỗi quốc gia.
Câu 8. Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa đã được “thai nghén”
từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, do vậy ở giai đoạn đầu của nó vẫn còn những điều gì?
a. b. Dấu vết của xã hội mớiDấu vết của xã hội cũ.
c. Dấu vết của sự giao thoa xã hội mới-cl. d. Dấu vết của “thai nghén”
Câu 9. Trong cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh với nhau
nhằm mục đích để làm gì?
a. b. Xóa bỏ áp bức, bóc lột bấn công.Xóa bỏ bất bình đẳng xã hội
c. Xóa bỏ đói nghèo trong xã hội. d. Xóa bỏ giai cấp đi áp bức, bóc lột
Câu 10. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản, giai cấp công nhân phải
liên minh với ai để tạo sức mạnh tổng hợp cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN?
a. Liên minh với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động.
b. Liên minh với giai cấp nông dân và giai cấp tư sản.
c. Liên minh với giai cấp tư sản và các tập đoàn doanh nghiệp lớp.
d. Liên minh với tầng lớp trí thức và các tổ chức chính trị xã hội.
Câu 1: Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng động người ổn định được hình thành trong lịch
sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá?
a. Dân tộc
b. Bộ tộc
c. Quốc gia
d. Bộ lạc
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài
người, trải qua các hình thức cộng đ~ng từ thấp đến cao, bao g~m: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Vậy đâu
chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đ~ng dân tộc?
a. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
8
b. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất
c. Sự biến đổi của khoa học kỹ thuật
d. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất
Câu 3: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi nào?
a. Khi phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất
phong kiến
b. Khi phương thức sản xuất phong kiến được xác lập thay thế phương thức sản xuất công xã nguyên
thủy
c. Khi phương thức sản xuất chiếm hữu lệ được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong
kiến
d. Khi phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa
Câu 4: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với sáu đặc điểm nổi bật. Vậy, đặc điểm nào thể hiện dễ bị các thế
lực phản động lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam?
a. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
b. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
c. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
d. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Câu 5: Thực hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải?
a. Phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, an ninh-quốc phòng các địa bàn
vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc.
b. Phát triển về chính trị, kinh tế, an ninh-quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên
giới, rừng núi.
c. Phát triển an ninh-quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo
của tổ quốc.
d. Phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, các địa bàn vùng đông dân của tổ quốc.
Câu 6: Nội dung nào được xem là cơ bản nhất, tiên quyết nhất của quyền dân tộc tự quyết?
a. Tự quyết về chính trị
b. Tự quyết về kinh tế
c. Tự quyết về lãnh thổ
d. Tự quyết về văn hóa
Câu 7: Có mấy nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đtôn giáo trong thời kỳ quá độn chủ nga xã hội?
a. Bốn
b. Năm
c. Ba
d. Bảy
9
Câu 8: Hiện nay tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đ~ đông nhất?
a. Phật giáo
b. Công giáo
c. Tin lành
d. H~i giáo
Câu 9: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
a. Chính trị - xã hội, tâm lý - xã hội, hình thái ý thức xã hội
b. Kinh tế - chính trị, hình thái ý thức xã hội
c. Tâm lý – xã hội, nhận thức xã hội, kinh tế - chính trị
d. Tâm lý – xã hội, hình thái ý thức xã hội
Câu 10: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì?
a. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người
b. Tôn giáo sẽ t~n tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại
c. Tôn giáo là sản phẩm của con người
d. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra
Câu 1: Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình?
a. Quan hệ hôn nhân
b. Quan hệ huyết thống
c. Quan hệ nuôi dưỡng
d. Quan hệ gia đình
Câu 2: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
a. Tình yêu chân chính
b. Quyền tự do kết hôn và ly hôn
c. Tình cảm nam – nữ
d. Sự vun đắp của gia đình hai bên
Câu 3: Gia đình có mấy chức năng cơ bản?
a. Bốn
b. Sáu
c. Ba
d. Năm
Câu 4: Trong bốn chức năng của gia đình thì chức năng nào là cơ bản và riêng có của gia đình?
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
10
| 1/10

Preview text:

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.
Câu 2: Ai là người đặt vấn đề sử dụng và học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa
tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? a. V.I. Lênin b. V.I Xtalin c. C. Mác d. Ph.Ăngghen
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Là các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của các hình thái kinh tế - xã hội
c. Là các quy luật kinh tế - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Là các quy luật kinh tế - chính trị - xã hội của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 4: Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị-
xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Là tư tưởng, học thuyết hướng về mục tiêu giải phóng con người, giải phóng xã hội và xây dựng thành công xã hội mới
c. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột
d. Là ước mơ của người lao động về một xã hội tốt đẹp không có áp bức và bóc lột
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XVII
C. Những năm 70 của thế kỷ XVIII D. Đầu thế kỷ XX
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên nền tảng phát triển của? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương mại-dịch vụ 1
Câu 7: Các đại biểu của chủ nghĩa không tưởng phê phán trong tiền đề tư tưởng lý luận ?
a. Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en .
b. Ph.Hêghen, L. Phoiơbắc và S.Phuriê
c. A.Smith, D.Ricardo và R.O-en
d. Xanh Ximông, L. Phoiơbắc và A.Smith
Câu 8: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, đó là?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
Câu 9: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Tập I bộ Tư bản c. Chống Đuyrinh
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 10: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được xuất bản năm nào? a. 1848 b. 1849 c. 1850 d. 1875
Câu 1: Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác – Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
b. Thuyết tiến hóa của DarWin
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hê k
tư tưởng chính trị đô kc lâ k p?
a. Giai cấp công nhân
b. Đô ki ngl trí thức
c. Tầng lớp tiểu tư sản
d. Giai cấp nông dân
Câu 3: Phát minh nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được coi là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành nên bộ
phận thứ 3 trong học thuyết của Mác? 2
a. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 4: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu
cho lực lượng sản xuất tiên tiến? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông nhân c. Giai cấp tư sản d.
Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Câu 5: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là? a. Đảng Cộng sản b. Sự liên minh giai cấp
c. Phát triển về số lượng và chất lượng
d. Làm chủ về công nghệ
Câu 6: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong các nước tư bản phát triển. Do vậy, giai cấp công nhân cần được? a. Tri thức hóa
b. Nâng cao trình độ chuyên môn c. Rèn luyện tay nghề
d. Yêu cầu giai cấp tư sản đào tạo
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản là?
a. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
b. Phương thức sản xuất và địa vị của GCCC
c. Phương thức sản xuất và sứ mệnh lịch sử d. Kinh tế và chính trị
Câu 8: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
a. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây
dựng chủ nghĩa xã hội
b. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
c. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Câu 9: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân mang thuộc tính cơ bản nào? a.
Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại 3 b.
Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội c.
Có số lượng đông nhất trong dân cư d.
Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
Câu 10: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị của giai cấp công nhân được xác định?
a. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
b. Có số lượng đông nhất trong dân cư
c. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
d. Là giai cấp nghèo khổ nhất
Câu 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản? a.
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư
tưởng tư bản chủ nghĩa b.
Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản c.
Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản d.
Bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2: Sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa, được thực hiện thông qua?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Cách mạng dân tộc c. Cách mạng dân chủ d. Cách mạng tư sản
Câu 3: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài đối với các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
c. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển
d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Câu 4: “………, chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không tưởng trở thành một lý luận khoa học”.
Hãy chọn cụm từ thích hợp?
a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
b. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
có mấy đặc trưng cơ bản? a. 6 b. 8 4 c. 7 d. 9
Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trải qua những hình thức nào? a.
Trực tiếp và gián tiếp b. Tiệm tiến và gián tiếp c. Gián tiếp và đột biến d.
Trực tiếp và đột biến
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là bỏ qua những yếu tố nào?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa b.
Bỏ qua sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản c.
Bỏ qua giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc d.
Bỏ qua sự áp bức bóc lột và những thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 8: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã hội?
a. Do nhân dân lao động làm chủ
b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp giai cấp
c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Giải phóng con người, tạo điêì kiện để con người phát triển toàn diện
Câu 9: Tương lai của chủ nghĩa xã hội sẽ là gì? a.
Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ th]ng lợi b.
Có nhiều bước quanh co nhưng nhất định sẽ thắng lợi c. Phục h~i từng bước d. Sụp đổ hoàn toàn
Câu 10: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là tất yếu?
a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
Câu 1: Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử nhân loại, dân chủ được hiểu với tư cách là?
a. Quyền lực của nhân dân
b. Quyền lực của giai cấp thống trị
c. Dân tham gia bầu ra Nhà nước
d. Năng lực của nhân dân 5
Câu 2: Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước mang bản chất của?
a. Giai cấp thống trị b. Giai cấp bị trị c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp công nhân
Câu 3: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? a. V.I. Lênin b. C. Mác c. Ph.Ăngghen d. L. Phoiơbắc
Câu 4: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp tư sản d. Giai cấp thống trị
Câu 5: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khác các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở điểm cơ bản nào? a.
Là nền dân chủ của nhân dân lao động b.
Là nền dân chủ rộng rãi không giới hạn c.
Là nền dân chủ của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội d.
Là nền dân chủ không có tính giai cấp
Câu 6: Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở?
a. Pháp và Công xã Pari năm 1871
b. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
c. Cách mạng Tân Hợi (1911)
d. Cách mạng Tháng Tám (1945)
Câu 7: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? a. Khi có nhà nước
b. Ngay từ khi có xã hội loài người
c. Khi nhà nước phong kiến xuất hiện
d. Ngay khi có nhà nước vô sản
Câu 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông nhân
c. Liên minh giai cấp
d. Quần chúng nhân dân 6
Câu 9: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng của nhà nước
được chia thành mấy chức năng? a. Hai chức năng b. Bốn chức năng c. Ba chức năng d. Năm chức năng
Câu 10: Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước xã hôi chủ nghĩa, nhà nước có hai chức năng là?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng chính trị và kinh tế
c. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
d. Chức năng chính trị và giai cấp
Câu 1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
b. Cơ cấu xã hội - giai cấp
c. Cơ cấu xã hội - dân số
d. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Câu 2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội - kinh tế
c. Cơ cấu xã hội - dân tộc
b. Cơ cấu xã hội - dân số
d. Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 3. Trong mỗi một giai đoạn lịch sử cụ thể của xã hội có cơ cấu xã hội- giai cấp sẽ là căn cứ để Nhà nước đó làm gì?
a. Xây dựng các chính sách trên mọi lĩnh vực b. Xây dựng quyền lực Nhà nước
c. Xây dựng hệ thống chính trị d. Xây dựng quốc phòng anh ninh
Câu 4. Trong một hệ thống sản xuất nhất định, cơ cấu xã hội-giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động của những yếu tố nào?
a. Phương thức sản xuất, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu kinh tế, cơ chế kinh tế.
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
c. Phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế kinh tế.
d. Kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng.
Câu 5. Ph. Ăngghen chỉ rõ; trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này do đâu mà có?
a. Do sản xuất kinh tế mà ra. b. Do chính trị mà ra 7
c. Do văn hóa xã hội mà ra. d. Do thời đại lịch sử mà ra.
Câu 6. Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ tuy vận động theo cơ chế thị trường, song có sự quản lý của
nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì?
a. Xây dựng thành công CNXH. b. Xây dựng cơ chế thị trường
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền d. Xây dựng cơ cấu kinh tế tối ưu.
Câu 7. Trong xu hướng biến đổi diễn ra rất khác nhau ở mỗi quốc gia khi bắt đầu thời kỳ quá độ lên
CNXH do bị qui định bởi những yếu tố nào?
a. Trình độ phát triển kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước.
b. Do hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia đó.
c. Do trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia.
d. Do sự tác động của các yếu tố bên ngoài vào mỗi quốc gia.
Câu 8. Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa đã được “thai nghén”
từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, do vậy ở giai đoạn đầu của nó vẫn còn những điều gì?
a. Dấu vết của xã hội cũ. b. Dấu vết của xã hội mới
c. Dấu vết của sự giao thoa xã hội mới-cl. d. Dấu vết của “thai nghén”
Câu 9. Trong cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh với nhau
nhằm mục đích để làm gì?
a. Xóa bỏ bất bình đẳng xã hội b. Xóa bỏ áp bức, bóc lột bấn công.
c. Xóa bỏ đói nghèo trong xã hội. d. Xóa bỏ giai cấp đi áp bức, bóc lột
Câu 10. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản, giai cấp công nhân phải
liên minh với ai để tạo sức mạnh tổng hợp cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN?
a. Liên minh với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động.
b. Liên minh với giai cấp nông dân và giai cấp tư sản.
c. Liên minh với giai cấp tư sản và các tập đoàn doanh nghiệp lớp.
d. Liên minh với tầng lớp trí thức và các tổ chức chính trị xã hội.
Câu 1: Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng động người ổn định được hình thành trong lịch
sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá? a. Dân tộc b. Bộ tộc c. Quốc gia d. Bộ lạc
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài
người, trải qua các hình thức cộng đ~ng từ thấp đến cao, bao g~m: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Vậy đâu
chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đ~ng dân tộc?
a. Sự biến đổi của phương thức sản xuất 8
b. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất
c. Sự biến đổi của khoa học kỹ thuật
d. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất
Câu 3: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi nào?
a. Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến
b. Khi phương thức sản xuất phong kiến được xác lập thay thế phương thức sản xuất công xã nguyên thủy
c. Khi phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến
d. Khi phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với sáu đặc điểm nổi bật. Vậy, đặc điểm nào thể hiện dễ bị các thế
lực phản động lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam?
a. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
b. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
c. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
d. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Câu 5: Thực hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải?
a. Phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phòng các địa bàn
vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc.
b. Phát triển về chính trị, kinh tế, an ninh-quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi.
c. Phát triển an ninh-quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc.
d. Phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, các địa bàn vùng đông dân của tổ quốc.
Câu 6: Nội dung nào được xem là cơ bản nhất, tiên quyết nhất của quyền dân tộc tự quyết?
a. Tự quyết về chính trị b. Tự quyết về kinh tế
c. Tự quyết về lãnh thổ d. Tự quyết về văn hóa
Câu 7: Có mấy nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? a. Bốn b. Năm c. Ba d. Bảy 9
Câu 8: Hiện nay tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đ~ đông nhất? a. Phật giáo b. Công giáo c. Tin lành d. H~i giáo
Câu 9: Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
a. Chính trị - xã hội, tâm lý - xã hội, hình thái ý thức xã hội
b. Kinh tế - chính trị, hình thái ý thức xã hội
c. Tâm lý – xã hội, nhận thức xã hội, kinh tế - chính trị
d. Tâm lý – xã hội, hình thái ý thức xã hội
Câu 10: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì?
a. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người
b. Tôn giáo sẽ t~n tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại
c. Tôn giáo là sản phẩm của con người
d. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra
Câu 1: Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình? a. Quan hệ hôn nhân
b. Quan hệ huyết thống
c. Quan hệ nuôi dưỡng d. Quan hệ gia đình
Câu 2: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
a. Tình yêu chân chính
b. Quyền tự do kết hôn và ly hôn c. Tình cảm nam – nữ
d. Sự vun đắp của gia đình hai bên
Câu 3: Gia đình có mấy chức năng cơ bản? a. Bốn b. Sáu c. Ba d. Năm
Câu 4: Trong bốn chức năng của gia đình thì chức năng nào là cơ bản và riêng có của gia đình?
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 10