-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1. Hàng hoá là gì? (chọn câu trả lời đúng nhất)A. Sản phẩm vật chất hoặc tinh thần có ích cho con người hoặc cho xã hội.B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu của con người.C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người và được mang ra trao đổi.D. Sản phẩm của lao động, sản xuất ra để tiêu dùng cho sản xuất hoặc cho cá nhân. Câu 2. Điều kiện để sản xuấthàng hoá ra đời? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (HVNN) 14 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1. Hàng hoá là gì? (chọn câu trả lời đúng nhất)A. Sản phẩm vật chất hoặc tinh thần có ích cho con người hoặc cho xã hội.B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu của con người.C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người và được mang ra trao đổi.D. Sản phẩm của lao động, sản xuất ra để tiêu dùng cho sản xuất hoặc cho cá nhân. Câu 2. Điều kiện để sản xuấthàng hoá ra đời? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (HVNN) 14 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766 01:
Câu 1. Hàng hoá là gì? (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Sản phẩm vật chất hoặc tinh thần có ích cho con người hoặc cho xã hội.
B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu của con người.
C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người và được mang ra trao đổi.
D. Sản phẩm của lao động, sản xuất ra để tiêu dùng cho sản xuất hoặc cho cá nhân. Câu 2.
Điều kiện để sản xuất hàng hoá ra đời?
A. Mong muốn của con người muốn tiêu dùng sản phẩm do người khác làm ra.
B. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp sản xuất được những sản phẩm tốt hơn.
C. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho các quan hệ kinh tế được mở rộng.
D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Câu 3. Giá trị hàng hoá là gì? (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Hao phí lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hoá.
B. Là số lượng thời gian thực tế phải bỏ ra để làm nên hàng hoá đó.
C. Một quan hệ về lượng giữa những giá trị sử dụng khác nhau.
D. Biểu hiện tính hai mặt của hàng hoá mà mặt kia là giá trị sử dụng.
Câu 4. Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? A. Tạo ra
giá trị sử dụng của hàng hoá.
B. Tạo ra khả năng trao đổi của hàng hóa.
C. Tạo ra tính có ích của hàng hóa.
D. Tạo ra giá trị của hàng hoá.
Câu 5. Lượng giá trị của hàng hoá được tính bởi?
A. Hao phí vật tư kỹ thuật và tiền lương cho người lao động.
B. Hao phí mà người lao động đã bỏ ra để làm nên hàng hoá đó.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Lao động quá khứ kết tinh trong hàng hoá.
Câu 6. Yếu tố nào sau đây quyết định giá cả hàng hoá?
A. Giá trị sử dụng của hàng hoá cũng tức là chất lợng của hàng hoá đó
B. Thị hiếu, mốt thời trang và tâm lý xã hội của mỗi thời kỳ.
C. Giá trị của hàng hoá D. Cả ba yếu tố trên
Câu 7. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá là gì? A. Là
thời gian cần thiết để tạo ra hàng hóa với trình độ trung bình của xã hội.
B. Là thời gian cần thiết để tạo ra hàng hóa trong điều kiện trung bình của một xí nghiệp.
C. Là thời gian tạo ra 1 giá trị sử dụng nào đó trong điều kiện bình thường của xã hội với
trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình.
D. Là thời gian cần thiết để tạo ra hàng hóa trong điều kiện sản xuất bình thường xét trên
phạm vi quốc gia hoặc phạm vi quốc tế.
Câu 8. Yếu tố nào làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá?
A. Tăng cường độ lao động để giảm chi phí tiền lương trên 1 sản phẩm.
B. Tăng năng suất lao động.
C. Tăng thời gian lao động trong ngày để giảm chi phí tiền lương trên 1 sản phẩm.
D. Giảm cường độ lao động.
Câu 9. Lượng giá trị của 1 hàng hoá có quan hệ như thế nào với các yếu tố sau: A. Tỷ lệ
thuận với năng suất lao động xã hội.
B. Tỷ lệ nghịch với mức độ hao phí vật tư kỹ thuật trung bình của xã hội. 1 lOMoAR cPSD| 46836766
C. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra hàng hoá đó.
D. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
Câu 10. Các nhân tốả nh hưởng tới năng suất lao động?
A. Trình độ của người lao động và mức độ phát triển của khoa học và công nghệ. B. Sự
kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên
C. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 11. Năng suất lao động được tính như thế nào?
A. Tính theo số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời gian cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
B. Tính dựa trên hao phí của người cung cấp phần lớn hàng hóa trên thị trường.
C. Được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 12. Tiền (vàng) khác với hàng hoá thông thường ở điểm nào? A.
Không có đầy đủ hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
B. Việc làm ra tiền tốn nhiều chi phí lao động hơn các hàng hóa thông thường.
C. Không thể tích trữ được.
D. Là vật ngang giá chung cho các hàng hóa còn lại.
Câu 13. Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì? A. Tiền tệ thế giới.
B. Phương tiện cất trữ.
C. Phương tiện thanh toán. D. Thước đo giá trị.
Câu 14. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì?
A. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó hoặc đem trao đổi lấy 1 giá trị khác.
B. Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
C. Là cơ sở để trao đổi giữa những lĩnh vực sản xuất khác nhau.
D. Cái tạo nên nội dung và ý nghĩa của giá trị hàng hoá.
Câu 15. Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? A. Tạo ra
giá trị sử dụng của hàng hoá.
B. Tạo ra giá trị hàng hoá và do đó đem lại thu nhập cho người lao động.
C. Tạo ra chất lượng của hàng hóa.
D. Tạo ra khả năng trao đổi của hàng hóa.
Câu 16. Giá trị của hàng hoá do mặt nào của lao động sản xuất hàng hóa tạo ra? A. Do lao
động cụ thể mà người lao động đã bỏ ra để tạo nên hàng hoá đó.
B. Do lao động trừu tượng tạo ra.
C. Do lao động phức tạp tạo ra.
D. Do cả lao động cụ thể và lao động trừu tượng tạo ra.
Câu 17. Đâu là cơ sở để các hàng hoá trao đổi được với nhau? A. Chúng
đều thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
B. Chúng đều là sản phẩm của lao động. C. Chúng có ích như nhau.
D. Chúng có giá trị bằng nhau.
Câu 18. Giá cả của hàng hoá là gì? A. Là giá trị của hàng hoá. 2 lOMoAR cPSD| 46836766
B. Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hoá để được sở hữu hàng hoá đó.
C. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. D. Cả B và C.
Câu 19. Để tăng năng suất lao động, xí nghiệp phải sử dụng những biện pháp gì? A. Cải tiến
máy móc, nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ của xí nghiệp.
B. Nâng cao trình độ của người lao động trong xí nghiệp.
C. Đổi mới tổ chức sản xuất của xí nghiệp.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 20. Trong cùng một khoảng thời gian, lao động phức tạp và lao động giản đơn có quan
hệ như thế nào với nhau trong vai trò tạo ra giá trị hàng hoá? A. Lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn.
B. Lao động giản đơn tạo ra nhiều giá trị hơn vì tiêu hao nhiều sức lực hơn.
C. Tạo ra lượng giá trị như nhau vì thời gian lao động bằng nhau.
D. Tính chất của lao động không ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Câu 21. Với tư cách là tư bản, sự vận động của tiền nhằm mục đích gì? A. Thực
hiện sự trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
B. Thực hiện giá trị của hàng hoá.
C. Thu về lượng tiền lớn hơn lượng tiền đầu tư ban đầu.
D. Không có phương án nào đúng.
Câu 22. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá?
A. Xã hội phân chia giai cấp, xuất hiện người đi bóc lột và người bị bóc lột.
B. Người lao động được tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất.
C. Sản xuất hàng hoá phát triển tới mức chính người lao động cũng trở thành hàng hóa.
D. Sản xuất phát triển không đều, dẫn tới tình trạng thừa, thiếu lao động cục bộ, làm nảy
sinh quan hệ thuê người lao động về làm việc.
Câu 23. Giá trị của hàng hoá sức lao động được đo lường như thế nào?
A. Tổng giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết của bản thân và gia đình người lao động
B. Tổng giá trị các sản phẩm do người lao động tạo ra.
C. Tổng thời gian lao động của người lao động.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 24. Giá trị thặng dư là gì?
A. Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê cho nhà tư bản.
B. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá.
C. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của người công nhân.
D. Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
Câu 25. Tư bản cố định chuyển giá trị của nó sang sản phẩm mới như thế nào? A. Chuyển
toàn bộ giá trị sau khi sản xuất ra từng sản phẩm mới.
B. Chuyển dần từng phần giá trị sang mỗi sản phẩm mới.
C. Được bảo toàn nguyên vẹn giá trị, không chuyển sang sản phẩm mới.
D. Chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm mới, đồng thời tạo ra thêm một lượng giá trị mới
Câu 26. Tư bản khả biến thay đổi giá trị như thế nào trong quá trình sản xuất? A. Giá trị
tăng lên khi chuyển sang sản phẩm mới.
B. Được bảo toàn nguyên vẹn, không chuyển giá trị sang sản phẩm mới.
C. Chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm mới.
D. Cả A và B đều đúng. 3 lOMoAR cPSD| 46836766
Câu 27. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? A. Phương
thức chuyển giá trị sang sản phẩm mới của mỗi bộ phận tư bản
B. Tốc độ vận động của mỗi bộ phận tư bản.
C. Vai trò của từng bộ phận của tư bản trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư.
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 28. Đâu là công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư? A. m’ = (m/k).100% B. m’ = (m/v).100% C. m’ = (m/p).100% D. m’ = (p/k).100%
Câu 29. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì? A. Trình
độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
C. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. D. Cả A và B.
Câu 30. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách nào?
A. Kéo dài thời gian lao động trong ngày
B. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
C. Tăng cường độ lao động
D. Rút ngắn thời gian lao động trong ngày.
Câu 31. Lợi nhuận bình quân là gì? A.
Số lợi nhuận bằng nhau thu được từ những tư bản có lượng bằng nhau, đầu tư vào các ngành khác nhau B.
Là lượng lợi nhuận tương ứng với khoản đầu tư tư bản như nhau, bị san bằng giữa
các ngành do tự do cạnh tranh C.
Là lượng lợi nhuận trung bình mà một nhà tư bản thu được sau nhiều lần đầu tư khác nhau D.
Cả A và B đều đúng Câu 32. Độc quyền là gì?
A. Sự liên minh giữa các xí nghiệp lớn
B. Khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
C. Khả năng định ra giá cả độc quyền D. Cả 3 phương án trên
Câu 33. Nguyên nhân hình thành độc quyền?
A. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi xuất hiện các xí nghiệp lớn
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở sản xuất làm xuất hiện các xí nghiệp lớn
C. Khủng hoảng kinh tế và hệ thống tín dụng phát triển tạo ra các xí nghiệp lớn D. Cả 3
nguyên nhân trên Câu 34. Giá cả độc quyền là gì?
A. Giá bán hàng cao hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
B. Giá mua hàng thấp hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
C. Là giá cả của các hàng hóa độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 35. Lợi nhuận độc quyền là gì?
A. Lợi nhuận cao hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức độc quyền thu được
B. Lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức ngoài độc quyền phải chịu
C. Lợi nhuận bình quân giữa các xí nghiệp độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 36. Độc quyền nhà nước là gì?
A. Sự liên minh giữa độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản 4 lOMoAR cPSD| 46836766
B. Nhà nước độc chiếm việc kinh doanh một hàng hóa nào đó
C. Xí nghiệp tư nhân độc chiếm thị trường cả nước D. Cả ba phương án trên
Câu 37. Chủ nghĩa tư bản có vai trò gì?
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
B. Hình thành các quan hệ sản xuất tiến bộ hơn chế độ phong kiến
C. Tạo ra cơ sở vật chất làm tiền đề hình thành xã hội cộng sản D. Cả ba phương án trên
Câu 38. Vì sao phải kiểm soát độc quyền?
A. Vì độc quyền không có tác động tích cực gì đối với nền kinh tế
B. Vì độc quyền tư nhân có thể thôn tính toàn bộ quyền lực của nhà nước
C. Vì độc quyền là nguyên nhân duy nhất gây ra khủng hoảng kinh tế
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 39. Theo Lênin, độc quyền có những đặc điểm kinh tế gì?
A. Tổ chức độc quyền có quy mô ngày càng lớn và bị chi phối bởi hệ thống tài phiệt
B. Xuất khẩu tư bản ngày càng phổ biến và cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt
C. Tổ chức độc quyền lôi kéo nhà nước vào quá trình phân định lãnh thổ độc quyền D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Theo Lênin, độc quyền nhà nước có đặc điểm kinh tế gì?
A. Có sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
B. Sở hữu nhà nước hình thành và ngày càng phát triển
C. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước tư sản điều tiết kinh tế D. Cả ba phương án trên
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> 02:
Câu 1. Năng suất lao động được tính như thế nào?
A. Tính theo số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời gian cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
B. Tính dựa trên hao phí của người cung cấp phần lớn hàng hóa trên thị trường.
C. Được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 2. Tiền (vàng) khác với hàng hoá thông thường ở điểm nào? E.
Không có đầy đủ hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
F. Việc làm ra tiền tốn nhiều chi phí lao động hơn các hàng hóa thông thường.
G. Không thể tích trữ được.
H. Là vật ngang giá chung cho các hàng hóa còn lại.
Câu 3. Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì? E. Tiền tệ thế giới.
F. Phương tiện cất trữ.
G. Phương tiện thanh toán. H. Thước đo giá trị.
Câu 4. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì?
E. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó hoặc đem trao đổi lấy 1 giá trị khác.
F. Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
G. Là cơ sở để trao đổi giữa những lĩnh vực sản xuất khác nhau.
H. Cái tạo nên nội dung và ý nghĩa của giá trị hàng hoá. 5 lOMoAR cPSD| 46836766
Câu 5. Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? E. Tạo ra
giá trị sử dụng của hàng hoá.
F. Tạo ra giá trị hàng hoá và do đó đem lại thu nhập cho người lao động.
G. Tạo ra chất lượng của hàng hóa.
H. Tạo ra khả năng trao đổi của hàng hóa.
Câu 6. Giá trị của hàng hoá do mặt nào của lao động sản xuất hàng hóa tạo ra?
E. Do lao động cụ thể mà người lao động đã bỏ ra để tạo nên hàng hoá đó.
F. Do lao động trừu tượng tạo ra.
G. Do lao động phức tạp tạo ra.
H. Do cả lao động cụ thể và lao động trừu tượng tạo ra.
Câu 7. Đâu là cơ sở để các hàng hoá trao đổi được với nhau? E. Chúng
đều thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
F. Chúng đều là sản phẩm của lao động. G. Chúng có ích như nhau.
H. Chúng có giá trị bằng nhau.
Câu 8. Giá cả của hàng hoá là gì? E. Là giá trị của hàng hoá.
F. Là số tiền mà người mua trả cho người bán hàng hoá để được sở hữu hàng hoá đó.
G. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. H. Cả B và C.
Câu 9. Để tăng năng suất lao động, xí nghiệp phải sử dụng những biện pháp gì? E. Cải tiến
máy móc, nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ của xí nghiệp.
F. Nâng cao trình độ của người lao động trong xí nghiệp.
G. Đổi mới tổ chức sản xuất của xí nghiệp.
H. Cả ba phương án trên.
Câu 10. Trong cùng một khoảng thời gian, lao động phức tạp và lao động giản đơn có quan
hệ như thế nào với nhau trong vai trò tạo ra giá trị hàng hoá? E. Lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn.
F. Lao động giản đơn tạo ra nhiều giá trị hơn vì tiêu hao nhiều sức lực hơn.
G. Tạo ra lượng giá trị như nhau vì thời gian lao động bằng nhau.
H. Tính chất của lao động không ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Câu 11. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Mọi kiểu tổ chức kinh tế trong lịch sử B. Sản xuất hàng hoá.
C. Sản xuất tự cung, tự cấp D. Kinh tế thị trường.
Câu 12. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất và tăng cường độ lao động? A. Đều làm
cho giá trị một đơn vị hàng hóa tăng lên.
B. Đều làm cho số lượng hàng hoá sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên.
C. Đều làm cho người lao động hao phí thể lực nhiều hơn.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 13. Tăng cường độ lao động ảnh hưởng gì đến lượng giá trị hàng hoá? A. Làm cho
lượng giá trị của một hàng hoá tăng lên.
B. Làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm xuống.
C. Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của một hàng hoá.
D. Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của tổng số hàng hoá. 6 lOMoAR cPSD| 46836766
Câu 14. Đâu là công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông? A. M = (P.V)/Q. B. M = (Q.V)/P. C. M = V/(P.Q). D. M = (P.Q)/V .
Câu 15. Giá cả hàng hóa do yếu tố nào quyết định? A. Năng suất lao động xã hội.
B. Quan hệ cung - cầu của hàng hoá trên thị trường.
C. Giá trị hàng hoá, quan hệ cung - cầu của hàng hóa và sức mua của đồng tiền.
D. Tình hình lạm phát tiền tệ.
Câu 16. Đâu là nội dung của quy luật giá trị?
A. Người sản xuất chỉ sản xuất những loại hàng hoá nào đem lại nhiều giá trị cho họ.
B. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứ trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
C. Giá trị sử dụng của hàng hoá càng cao thì hàng hoá càng có giá trị cao.
D. Tất cả mọi sản phẩm có ích do người lao động làm ra đều có giá trị.
Câu 17. Đâu là tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.
C. Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo.
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 18. Nguyên nhân chính xác của hiện tượng lạm phát? A. Mất
cân đối giữa cung - cầu hàng hóa.
B. Phát hành tiền vượt quá số lượng cần thiết cho lưu thông.
C. Phát hành tín dụng quá mức. D. Khủng hoảng kinh tế.
Câu 19. Khi nào giá cả hàng hóa trên thị trường tăng lên?
A. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm xuống, cung = cầu.
B. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền không đổi, cung cầu.
C. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng, cung = cầu.
D. Giá trị hàng hoá giảm xuống, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu. Câu 20. Giá cả của
hàng hóa trên thị trường giảm xuống khi nào? A. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của
tiền không đổi, cung cầu.
B. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm, cung = cầu.
C. Giá trị hàng hoá tăng lên, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu.
D. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng lên, cung = cầu.
Câu 21. Tư bản khả biến thay đổi giá trị như thế nào trong quá trình sản xuất? A. Giá trị
tăng lên khi chuyển sang sản phẩm mới.
B. Được bảo toàn nguyên vẹn, không chuyển giá trị sang sản phẩm mới.
C. Chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm mới.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 22. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? A. Phương
thức chuyển giá trị sang sản phẩm mới của mỗi bộ phận tư bản
B. Tốc độ vận động của mỗi bộ phận tư bản.
C. Vai trò của từng bộ phận của tư bản trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. 7 lOMoAR cPSD| 46836766
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 23. Đâu là công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư? A. m’ = (m/k).100% B. m’ = (m/v).100% C. m’ = (m/p).100% D. m’ = (p/k).100%
Câu 24. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì? A. Trình
độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
C. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. D. Cả A và B.
Câu 25. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách nào?
A. Kéo dài thời gian lao động trong ngày
B. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
C. Tăng cường độ lao động
D. Rút ngắn thời gian lao động trong ngày.
Câu 26. Tích tụ tư bản là gì?
A. Tư bản hóa giá trị thặng dư, làm tăng quy mô tư bản cá biệt.
B. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất.
C. Hợp nhất nhiều tư bản cá biệt thành một tư bản mới có quy mô lớn hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 27. Tập trung tư bản là gì?
A. Gom tư bản bất biến và tư bản khả biến lại để tiến hành sản xuất.
B. Gom tư bản cố định và tư bản lưu động lại để tiến hành sản xuất.
C. Hợp nhất nhiều tư bản cá biệt thành một tư bản mới có quy mô lớn hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 28. Nguồn gốc của tư bản tích lũy là gì? A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến
C. Giá trị sức lao động D. Giá trị thặng dư
Câu 29. Tư bản là gì?
A. Là tiền đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp
B. Là giá trị mang lại giá trị thặng dư
C. Là giá trị tăng thêm trong quá trình sản xuất
D. Là toàn bộ các yếu tố đầu vào của sản xuất. Câu 30. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì ? A.
Là cấu tạo kĩ thuật của tư bản.
B. Là cấu tạo giá trị của tư bản
C. Là cấu tạo giá trị do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quy định.
D. Là tỷ lệ giữa tư bản cố định và tư bản lưu động.
Câu 31. Lợi nhuận bình quân là gì? A.
Số lợi nhuận bằng nhau thu được từ những tư bản có lượng bằng nhau, đầu tư vào các ngành khác nhau B.
Là lượng lợi nhuận tương ứng với khoản đầu tư tư bản như nhau, bị san bằng giữa
các ngành do tự do cạnh tranh C.
Là lượng lợi nhuận trung bình mà một nhà tư bản thu được sau nhiều lần đầu tư khác nhau 8 lOMoAR cPSD| 46836766 D.
Cả A và B đều đúng Câu 32. Độc quyền là gì?
A. Sự liên minh giữa các xí nghiệp lớn
B. Khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
C. Khả năng định ra giá cả độc quyền D. Cả 3 phương án trên
Câu 33. Nguyên nhân hình thành độc quyền?
A. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi xuất hiện các xí nghiệp lớn
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở sản xuất làm xuất hiện các xí nghiệp lớn
C. Khủng hoảng kinh tế và hệ thống tín dụng phát triển tạo ra các xí nghiệp lớn D. Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 34. Giá cả độc quyền là gì?
A. Giá bán hàng cao hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
B. Giá mua hàng thấp hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
C. Là giá cả của các hàng hóa độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 35. Lợi nhuận độc quyền là gì?
A. Lợi nhuận cao hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức độc quyền thu được
B. Lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức ngoài độc quyền phải chịu
C. Lợi nhuận bình quân giữa các xí nghiệp độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 36. Độc quyền nhà nước là gì?
A. Sự liên minh giữa độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B. Nhà nước độc chiếm việc kinh doanh một hàng hóa nào đó
C. Xí nghiệp tư nhân độc chiếm thị trường cả nước D. Cả ba phương án trên
Câu 37. Chủ nghĩa tư bản có vai trò gì?
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
B. Hình thành các quan hệ sản xuất tiến bộ hơn chế độ phong kiến
C. Tạo ra cơ sở vật chất làm tiền đề hình thành xã hội cộng sản D. Cả ba phương án trên
Câu 38. Vì sao phải kiểm soát độc quyền?
A. Vì độc quyền không có tác động tích cực gì đối với nền kinh tế
B. Vì độc quyền tư nhân có thể thôn tính toàn bộ quyền lực của nhà nước
C. Vì độc quyền là nguyên nhân duy nhất gây ra khủng hoảng kinh tế
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 39. Theo Lênin, độc quyền có những đặc điểm kinh tế gì?
A. Tổ chức độc quyền có quy mô ngày càng lớn và bị chi phối bởi hệ thống tài phiệt
B. Xuất khẩu tư bản ngày càng phổ biến và cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt
C. Tổ chức độc quyền lôi kéo nhà nước vào quá trình phân định lãnh thổ độc quyền D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Theo Lênin, độc quyền nhà nước có đặc điểm kinh tế gì?
A. Có sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
B. Sở hữu nhà nước hình thành và ngày càng phát triển
C. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước tư sản điều tiết kinh tế D. Cả ba phương án trên
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> 03:
Câu 1. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kiểu tổ chức kinh tế nào? E. Mọi kiểu
tổ chức kinh tế trong lịch sử 9 lOMoAR cPSD| 46836766 F. Sản xuất hàng hoá.
G. Sản xuất tự cung, tự cấp H. Kinh tế thị trường.
Câu 2. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất và tăng cường độ lao động? E. Đều làm
cho giá trị một đơn vị hàng hóa tăng lên.
F. Đều làm cho số lượng hàng hoá sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên.
G. Đều làm cho người lao động hao phí thể lực nhiều hơn.
H. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Tăng cường độ lao động ảnh hưởng gì đến lượng giá trị hàng hoá? E. Làm cho
lượng giá trị của một hàng hoá tăng lên.
F. Làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm xuống.
G. Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của một hàng hoá.
H. Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của tổng số hàng hoá.
Câu 4. Đâu là công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông? E. M = (P.V)/Q. F. M = (Q.V)/P. G. M = V/(P.Q). H. M = (P.Q)/V .
Câu 5. Giá cả hàng hóa do yếu tố nào quyết định? E. Năng suất lao động xã hội.
F. Quan hệ cung - cầu của hàng hoá trên thị trường.
G. Giá trị hàng hoá, quan hệ cung - cầu của hàng hóa và sức mua của đồng tiền.
H. Tình hình lạm phát tiền tệ.
Câu 6. Đâu là nội dung của quy luật giá trị?
E. Người sản xuất chỉ sản xuất những loại hàng hoá nào đem lại nhiều giá trị cho họ.
F. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứ trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
G. Giá trị sử dụng của hàng hoá càng cao thì hàng hoá càng có giá trị cao.
H. Tất cả mọi sản phẩm có ích do người lao động làm ra đều có giá trị.
Câu 7. Đâu là tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.
C. Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo.
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 8. Nguyên nhân chính xác của hiện tượng lạm phát? E. Mất
cân đối giữa cung - cầu hàng hóa.
F. Phát hành tiền vượt quá số lượng cần thiết cho lưu thông.
G. Phát hành tín dụng quá mức. H. Khủng hoảng kinh tế.
Câu 9. Khi nào giá cả hàng hóa trên thị trường tăng lên?
E. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm xuống, cung = cầu.
F. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền không đổi, cung cầu.
G. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng, cung = cầu.
H. Giá trị hàng hoá giảm xuống, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu. Câu 10. Giá cả của
hàng hóa trên thị trường giảm xuống khi nào? A. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của
tiền không đổi, cung cầu. 10 lOMoAR cPSD| 46836766
B. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm, cung = cầu.
C. Giá trị hàng hoá tăng lên, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu. D.
Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng lên, cung = cầu.
Câu 11. Quan niệm về nào đúng về lao động trừu tượng? A. Tạo
ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
B. Là phạm trù vĩnh viễn, tức là có trong tất cả mọi phương thức sản xuất.
C. Biểu hiện tính chất tư nhân của người sản xuất hàng hoá.
D. Tạo ra giá trị hàng hoá.
Câu 12. Đâu là một tác dụng quan trọng của quy luật lưu thông tiền tệ? A.
Là cơ sở cải tiến quản lý để tăng chu chuyển tư bản tiền tệ.
B. Là cơ sở cải tiến nghiệp vụ ngân hàng, tăng tốc độ quay vòng của đồng tiền.
C. Là cơ sở cải tiến phương pháp phát hành tiền giấy.
D. Là cơ sở để chính phủ điều tiết lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Câu 13. Nhận
định nào đúng về tăng năng suất lao động (NSLĐ)?
A. Tăng NSLĐ là tăng số lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian.
B. Tăng NSLĐ làm tăng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
C. Tăng NSLĐ làm giảm cường độ lao động.
D. Tăng NSLĐ làm tăng cường độ lao động.
Câu 14. Kinh tế thị trường chịu sự chi phối của các quy luật chủ yếu nào? A. Quy luật
cạnh tranh; quy luật cung cầu B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 15. Khác nhau cơ bản giữa kinh tế tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá?
A. Sản xuất để tiêu dùng nội bộ - Sản xuất để trao đổi, mua bán với người khác. B. Quy
mô của sản xuất nhỏ - Quy mô sản xuất lớn
C. Không có thị trường - Thị trường phát triển.
D. Năng xuất lao động thấp - Năng suất lao động cao.
Câu 16. Nhân tố nào tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá? A. Lao động trừu tượng. B. Lao động cụ thể. C. Lao động giản đơn. D. Lao động phức tạp.
Câu 17. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường bao gồm? A. Người sản xuất B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước và các chủ thể trung gian
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 18. Vai trò của người sản xuất trong nền kinh tế thị trường? A. Là
người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội.
B. Là người tạo ra sản phẩm hướng vào thỏa mãn nhu cầu của bản thân.
C. Bị phụ thuộc vào người tiêu dùng.
D. Là người đảm nhiệm khâu lưu thông hàng hóa.
Câu 19. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường?
A. Là người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội. 11 lOMoAR cPSD| 46836766
B. Là chủ thể quản lý và điều tiết kinh tế, khắc phục khuyết tật của thị trường.
C. Là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Là công cụ để chủ thể sản xuất sử dụng điều tiết nền kinh tế
Câu 20. Với tư cách là tư bản, sự vận động của tiền nhằm mục đích gì? A. Thực
hiện sự trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
B. Thực hiện giá trị của hàng hoá.
C. Thu về lượng tiền lớn hơn lượng tiền đầu tư ban đầu.
D. Không có phương án nào đúng.
Câu 21. Với tư cách là tư bản, sự vận động của tiền nhằm mục đích gì? E. Thực
hiện sự trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
F. Thực hiện giá trị của hàng hoá.
G. Thu về lượng tiền lớn hơn lượng tiền đầu tư ban đầu.
H. Không có phương án nào đúng.
Câu 22. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá?
E. Xã hội phân chia giai cấp, xuất hiện người đi bóc lột và người bị bóc lột.
F. Người lao động được tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất.
G. Sản xuất hàng hoá phát triển tới mức chính người lao động cũng trở thành hàng hóa.
H. Sản xuất phát triển không đều, dẫn tới tình trạng thừa, thiếu lao động cục bộ, làm nảy
sinh quan hệ thuê người lao động về làm việc.
Câu 23. Giá trị của hàng hoá sức lao động được đo lường như thế nào?
A. Tổng giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết của bản thân và gia đình người lao động
B. Tổng giá trị các sản phẩm do người lao động tạo ra.
C. Tổng thời gian lao động của người lao động.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 24. Giá trị thặng dư là gì?
A. Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê cho nhà tư bản.
B. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá.
C. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của người công nhân.
D. Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
Câu 25. Tư bản cố định chuyển giá trị của nó sang sản phẩm mới như thế nào? A. Chuyển
toàn bộ giá trị sau khi sản xuất ra từng sản phẩm mới.
B. Chuyển dần từng phần giá trị sang mỗi sản phẩm mới.
C. Được bảo toàn nguyên vẹn giá trị, không chuyển sang sản phẩm mới.
D. Chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm mới, đồng thời tạo ra thêm một lượng giá trị mới
Câu 26. Tư bản khả biến thay đổi giá trị như thế nào trong quá trình sản xuất? A. Giá trị
tăng lên khi chuyển sang sản phẩm mới.
B. Được bảo toàn nguyên vẹn, không chuyển giá trị sang sản phẩm mới.
C. Chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm mới.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 27. Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến? A. Phương
thức chuyển giá trị sang sản phẩm mới của mỗi bộ phận tư bản
B. Tốc độ vận động của mỗi bộ phận tư bản.
C. Vai trò của từng bộ phận của tư bản trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư.
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 28. Đâu là công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư? 12 lOMoAR cPSD| 46836766 A. m’ = (m/k).100% B. m’ = (m/v).100% C. m’ = (m/p).100% D. m’ = (p/k).100%
Câu 29. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì? A. Trình
độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
C. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. D. Cả A và B.
Câu 30. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách nào?
A. Kéo dài thời gian lao động trong ngày
B. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
C. Tăng cường độ lao động
D. Rút ngắn thời gian lao động trong ngày.
Câu 31. Lợi nhuận bình quân là gì? A.
Số lợi nhuận bằng nhau thu được từ những tư bản có lượng bằng nhau, đầu tư vào các ngành khác nhau B.
Là lượng lợi nhuận tương ứng với khoản đầu tư tư bản như nhau, bị san bằng giữa
các ngành do tự do cạnh tranh C.
Là lượng lợi nhuận trung bình mà một nhà tư bản thu được sau nhiều lần đầu tư khác nhau D.
Cả A và B đều đúng Câu 32. Độc quyền là gì?
A. Sự liên minh giữa các xí nghiệp lớn
B. Khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
C. Khả năng định ra giá cả độc quyền D. Cả 3 phương án trên
Câu 33. Nguyên nhân hình thành độc quyền?
A. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi xuất hiện các xí nghiệp lớn
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở sản xuất làm xuất hiện các xí nghiệp lớn
C. Khủng hoảng kinh tế và hệ thống tín dụng phát triển tạo ra các xí nghiệp lớn D. Cả 3
nguyên nhân trên Câu 34. Giá cả độc quyền là gì?
A. Giá bán hàng cao hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
B. Giá mua hàng thấp hơn giá trị do các tổ chức độc quyền áp đặt
C. Là giá cả của các hàng hóa độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 35. Lợi nhuận độc quyền là gì?
A. Lợi nhuận cao hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức độc quyền thu được
B. Lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận bình quân, mà các tổ chức ngoài độc quyền phải chịu
C. Lợi nhuận bình quân giữa các xí nghiệp độc quyền D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 36. Độc quyền nhà nước là gì?
A. Sự liên minh giữa độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B. Nhà nước độc chiếm việc kinh doanh một hàng hóa nào đó
C. Xí nghiệp tư nhân độc chiếm thị trường cả nước D. Cả ba phương án trên
Câu 37. Chủ nghĩa tư bản có vai trò gì?
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
B. Hình thành các quan hệ sản xuất tiến bộ hơn chế độ phong kiến 13 lOMoAR cPSD| 46836766
C. Tạo ra cơ sở vật chất làm tiền đề hình thành xã hội cộng sản D. Cả ba phương án trên
Câu 38. Vì sao phải kiểm soát độc quyền?
A. Vì độc quyền không có tác động tích cực gì đối với nền kinh tế
B. Vì độc quyền tư nhân có thể thôn tính toàn bộ quyền lực của nhà nước
C. Vì độc quyền là nguyên nhân duy nhất gây ra khủng hoảng kinh tế
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 39. Theo Lênin, độc quyền có những đặc điểm kinh tế gì?
A. Tổ chức độc quyền có quy mô ngày càng lớn và bị chi phối bởi hệ thống tài phiệt
B. Xuất khẩu tư bản ngày càng phổ biến và cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt
C. Tổ chức độc quyền lôi kéo nhà nước vào quá trình phân định lãnh thổ độc quyền D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Theo Lênin, độc quyền nhà nước có đặc điểm kinh tế gì?
A. Có sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
B. Sở hữu nhà nước hình thành và ngày càng phát triển
C. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước tư sản điều tiết kinh tế D. Cả ba phương án trên 14