-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1. Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉX đến thế kỉ XV giành thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này?A. Tăng cường vai trò lãnh đạo của các tướng lĩnh.B. Đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân.C. Xây dựng cần cư vững chắc.D. Phải chuẩn bị chu đảo về mọi mặt. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (HVNN) 14 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1. Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉX đến thế kỉ XV giành thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này?A. Tăng cường vai trò lãnh đạo của các tướng lĩnh.B. Đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân.C. Xây dựng cần cư vững chắc.D. Phải chuẩn bị chu đảo về mọi mặt. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (HVNN) 14 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47886956 IV, VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV giành
thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này? A. Tăng cường vai trò
lãnh đạo của các tướng lĩnh.
B. Đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân.
C. Xây dựng cần cư vững chắc.
D. Phải chuẩn bị chu đảo về mọi mặt.
Câu 2. Yếu tố nào tiếp tục được tôi luyện và phát triển trong các cuộc kháng chiến và khởi
nghĩa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ?
A. Đề cao vai trò của các vị tướng.
B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Ý thức xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D. Truyền thống yêu nước.
Câu 3. Bài học nào sau đây trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm còn nguyên giá trị đến ngày nay?
A. Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
B. Xây dựng, phát triển lực lượng chính trị.
C. Xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang,
D. Xây dựng phát triển căn cứ địa.
Câu 4. Kế sách nào trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần được
Nguyễn Chi Phương áp dụng khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng ? A. đánh điểm diệt viện.
B. vườn không nhà trống.
C. đánh nhanh thắng nhanh. D. đánh lâu dài.
Câu 5. Điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) và khởi nghĩa Lí Bí (năm 542) là
A. chống ách độ hộ của nhà Hán.
B. chống ách đô hộ của nhà dường
C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài.
D. diễn ra qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến
Câu 6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong thời kì Bắc
thuộc (179 TCN - 938) trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay là? A. Thần tốc, bất ngờ.
C. Đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân.
B. Chớp thời cơ thuận lợi.
D. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.
Câu 7. Phong trào Tây Sơn trở thành phong trào dân tộc từ khi nào?
A. Khi quân Tây Sơn đánh bại chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
B. Khi quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm.
C. Khi quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Thanh
D. Khi quân Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? lOMoAR cPSD| 47886956
A. Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyễn.
B. Khởi nghĩa Lam Son là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính nhân dân rộng rãi.
C. Khởi nghĩa thẳng lợi đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây thể hiện chính sách cai trị thăm độc nhất của nhà Minh đối với nước ta (1407-1427)
A. Đặt Đại Nga thành Giao Chỉ, chia thành các phủ, huyện đề cai trị
B. Thực hiện chính sách dùng người Việt trị người Việt
C. Đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề.
D. Đục bia, đốt sách nhằm hủy diệt nền văn hóa dân tộc.
Câu 7. Trong cuộc sống hiện nay để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc cần A.
tiếp thu tất cả những yếu tố văn hóa mới.
B. xóa bỏ nền văn hóa dân tộc, tiếp thu những yếu tố văn hóa mới.
C. bảo tồn nền văn hóa dân tộc, tiếp thu tất cả những yếu tố văn hóa mới.
D. bảo tồn văn hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa mới.
Câu 8. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống
Tổng thời Lý (1075-1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là A. chủ động tấn công để
chặn thể mạnh của giặc.
B. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
B. thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
C. phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật "vườn không nhà trống".
Câu 9. Hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khác với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần ở điểm nào?
A. Diễn ra khi đất nước ta bị đô hộ, mất chủ quyền.
B. Diễn ra khi đất nước ta vẫn giữ được độc lập, chủ quyển.
C. Diễn ra khi đất nước phát triển hùng mạnh.
D. Diễn ra khi đất nước suy yếu, khủng hoảng.
Câu 10. Chiến thuật "bỏ thành để giữ thể" và "Vườn không nhà trống" là nét đặc sắc trong nghệ
thuật quân sự của triều đại nào? A. Nhà Trần . B. Nhà Hồ. C Nhà Lý. D. Nhà Tiền Lê.
Câu 3. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ,
chèm cả kinh ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người lạ". A. Lê Chân. B. Bùi Thị Xuân. C. Triệu Thị Trinh, D.Nguyễn Thị Định
Câu 4. Sau khi lên làm vua, Li Bí đặt Quốc hiệu nước ta là A. Vạn Xuân. B. Đại Việt. lOMoAR cPSD| 47886956 C. Nam Việt D. Đại Cổ Việt
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là
A. khởi nghĩa Phùng Hưng. B. khởi nghĩa Bà Triệu. C. Lý bị D. Hai Bà Trưng
Câu 6. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (năm 40) đánh bại quân xâm lược A. nhà Tùy. B. nhà Ngô. C. nhà Lương. D. Nhà Hán.
Câu 7. Năm 603, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của triều đại phong kiến nào của Trung Quốc? A. Nhà Đường.
B. Nhà Tùy. C. Nhà Lương. D. Nhà tống
Câu 8: Chiến thắng quyết định của Ngô Quyền trước quân nam Hán (năm 938) diễn ra tại A. sông Bạch Đăng. B. sông Như Nguyệt. C. cửa Hàm Tử. D. Đông Bộ Đầu.
Câu 9. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
"Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?" A. Mai Thúc Loan. B. Triệu Thị Trinh. C. Triệu Quang Phục. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 10. Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là A. Lê Lợi. B. Lê Hoàn. C. Nguyễn Huệ. D.Nguyễn Nhạc.
Câu 11. Trận quyết chiến chiến lược buộc quân Minh phải rút quân về nước? A. Rạch Gầm-Xoài Mút.
B. Tốt Động-Chúc Động C. Chi Lăng-Xương Giang, D. Bạch Đăng.
Câu 16. Cách quân Tây Sơn đại phá quân Thanh của có gì khác so với cách đánh bại quân Xiêm?
A. Đánh vào tâm trí của giặc trước.
B. Tấn công trước để chặn thể mạnh của giặc.
C. Đánh giặc thần tốc.
D. Bố trí trận địa mai phục. lOMoAR cPSD| 47886956
Câu 17. Phong trào Tây Sơn ở Việt Nam mang tính chất
A, cuộc khởi nghĩa nông dân.
B. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và nội phản,
C. cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
D, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Câu 18. Ý nào sau đây không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
C. Đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc.
D. Đề ra nhiều chính sách tiến bộ, xây dựng đất nước.
Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa
và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Chủ trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
B. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện "toàn dân đánh giặc".
D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.
Câu 2. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tổng
thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì
A. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật "vườn không nhà trống".
B. Triệt để thực hiện kế sách đỉnh nhanh thắng nhanh, tấn công thần tốc.
C. Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, tránh thiệt hại cho cả hai bên.
D. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của địch ("tiên phát chế nhân").
Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938)? A. Tấn công bất ngờ.
B. Lợi dụng địa hình, địa vật.
C. Vườn không nhà trống. D. Nghi binh, mai phục.
Câu 4. Điểm độc đáo của khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) là
A. sử dụng chiến thuật " vườn không nhà trống". B. sử dụng
chiến thuật " tiên phát chế nhân",
C. sử dụng chiến thuật nghi binh, đánh úp.
D. lực lượng lãnh đạo chủ yếu là phụ nữ
Câu 5. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938) thể hiện bước trưởng thành của lịch
sử dân tộc Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc và A. chứng minh tinh thần yêu nước sâu sắc.
B. đã mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
C. khẳng định ý chí kiên cường của dân tộc.
D. khẳng định sức mạnh của dân tộc.
Câu 6. Mục đích của các triều đại phong kiến phương bắc trong chính sách cai trị nước ta là
A. bành trướng lãnh thổ,
B. chia nước ta thành các quận, huyện lOMoAR cPSD| 47886956
C. xóa tên nước ta khỏi bản đồ. D. vơ vét tải nguyên.
Câu 10. "Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là cuộc chiến tranh chính nghĩa..." Tinh chất chính nghĩa
của cuộc chiến tranh được nhận biết chủ yếu dựa trên cơ sở nào? A. Hình thức B. Lực lượng. C. Muc dich.
Đ. Nghệ thuật quân sự. 1 . NHẬN BIẾT :
Câu I. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồn
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trên nhiều lĩnh vực.
B. Quân Tống đang làm le xâm lược.
C. Đất nước độc lập, tự chủ, kinh tế phát triển hơn so với giai đoạn trước D, Đất nước có nhiều
biển động song nền kinh tế có bước phát triển. Câu 2. Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần A. được thành lập.
B. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
C. lâm vào khủng hoảng, suy yếu. D. sụp đổ
Câu 3. Cuối thế kỉ XIV, đứng trước tình trạng đất nước suy vong, ai là người đã dâng "thất trảm
sở" yêu cầu vua Trần chém 7 tên nịnh thần? A. Nguyễn Trãi B. Chu Văn An C. Trần Thủ Độ D.Nguyễn Phi Khanh
Câu 4. Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà
Hồ đã thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Đánh thuế nặng đối với những người theo đạo Phật.
B. Phá bỏ các đền, chùa, cơ sở thờ tự của Phật giáo.
C. Nghiêm cấm việc xây dựng các đền chùa mới.
D. Bắt sư tăng chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 5. Chính sách hạn diễn của Hồ Quý Ly nhằm mục đích
A. khuyến khích nhân dẫn đi khai hoang lập ấp.
B, cho phép quý tộc lập các điểển trang rộng lớn.
C. hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.
D, chia ruộng đất công cho nông dân.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là một trong những cải cách về văn hóa giáo dục của Hồ Quý Ly và triều Hồ?
A. Sửa đổi hình thức giáo dục khoa cử.
B. Ban hành quy chế và hinh luật mới. C. Cho xây dựng nhiều thành lũy kiên cố.
D. Khuyến khích, đề cao chữ Nôm.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự của Hồ lOMoAR cPSD| 47886956 Quý Ly và triều Hồ
A. Xây dựng phòng tuyển chống giặc trên sông Như Nguyệt.
B. Ban hành quy chế và hinh luật mới của quốc gia.
C. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến.
D. Bố tri mai phục và đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đảng.
Câu 8. Năm 1397. Hồ Quý Ly cho xây dựng công trình kiến trúc nào? A. Chùa Diên Hựu. B. Tháp Báo Thiên C. Thành Tây Đô. D. Tháp Phổ Minh.
Câu 9. Trong cải cách văn hóa, Hồ Quý Ly và triều Hồ đã ban hành các chính sách nhằm hạn
chế sự phát triển của tôn giáo nào sau đây? A. Nho giáo.
B. Phật giáo.. C. Hồi giáo. D. Đạo Thiên chúa
Câu 10. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mang tên là A. "Thông báo hội sao". B. "Thái bình thông báo".
C. "Thiên phúc trấn bảo". D. "Thái Đức thông bảo"
Câu 11. Trong cải cách về văn hóa, nhà Hồ đề cao và khuyến khích sử dụng chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Quốc ngữ. C. Chữ Nôm. D. Chữ Phạn.
Câu 12. Trong cải cách tiền tệ, Hồ Quý Ly và triều Hồ đã
A. chuyển từ tiền đồng sang tiền bạc.
B. chuyển từ tiền bạc sang tiền vàng.
C. chuyển từ tiền giấy sang tiền đồng.
D, chuyển từ tiền đồng sang tiền giấy.
Câu 13. Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp
A. Cải cách chế độ thi cử để chọn người tài.
B. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nộ. C. Phát hành tiền giấy.
D. Xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia.
Câu 14. Với cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ hệ tư tưởng nào từng bước trở thành ý
thức hệ tư tưởng chủ đạo của xã hội Đại Việt? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 15: Chính sách hạn điền là chính sách nổi bật trên lĩnh vực A. chính trị lOMoAR cPSD| 47886956 B. giáo dục C. kinh tế D, đối ngoại
Câu 16: Nửa sau thế kỷ XIV, nước ta phải đối diện với âm mưu và hành động xâm lược của
A. Chiêm Thành và Chân Lạp
C. Chiêm Thành và nhà Minh B. Chăm pa và Phủ Nam D, nhà Minh và Chân Lạp
Câu 17: "Thông báo hội sao" là tên gọi của
A. đồng tiền giấy đầu tiên trong lịch sử nhân loại
B. đồng tiền giấy được phát hành thời nhà Hồ
C. chính sách cải cách chính trị của Hồ Quý Ly
D. chức quan chuyên trách về tiền tệ thời nhà Hồ
Câu 18: Cuối thời nhà Trần mâu thuẫn xã hội nào ngày càng trở nên gay gắt?
A. nông dân, nô tỉ với giai cấp thống trị
B. nhân dân ta với Chăm-pa
C. nhân dân với quân Minh xâm lược
D. quý tộc nhà Trần với quý tộc
Chu 19. Nửa cuối thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn
liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểu là A. khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương.
B. khởi nghĩa của Phùng Hưng ở Đường Lâm.
C. khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ở Hoan Châu.
D, khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh ở Thanh Hóa.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tỉnh hình xã hội ở Đại Việt vào nửa cuối thế kỉ XIV ?
A. Đất nước thành bình, thịnh trị
B. Đời sống nhân dân ấm no, yên bình.
C. Các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
D. Diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì.
Câu 21. Công trình kiến trúc nào thời nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 2012 ? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Thành nhà Hồ. C. Phố cổ Hội An.
D. Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Câu 22. Trên lĩnh vực quân sự, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách
A. thai hồi những binh sĩ già yếu, lấy người khỏe mạnh bổ sung vào quân ngũ.
B. xây dựng phòng tuyến chống giặc Minh trên sông Như Nguyệt (Bắc Ninh).
C. bổ nhiệm vương hầu, quý tộc nhà Hồ năm giữ vị trí chỉ huy trong quân đội.
D. xây dựng nhiều thành lũy kiên cố như: Cổ Loa (Hà Nội), Tây Đô (Thanh Hóa), II. THÔNG HIẾU:
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly? A.
Hạn chế chế độ sở hữu tư nhân lớn về ruộng đất. lOMoAR cPSD| 47886956
B. Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương.
C. Đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiên bộ.
D. Giải phóng hoàn toàn lực lượng tổ ti trong xã hội.
Câu 2: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly có tác động tích cực nào?
A. Tăng cường thể lực cho các quý tộc họ Trần.
B. Giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội.
C. Quyền lực của chính quyền trung ương được củng cố.
D. Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ
A. Vua Trần, quan lại, quý tộc ăn chơi, hướng lại.
B. Nhà Hồ được đông đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ.
C. Khởi nghĩa nông dân và nô tỉ nổ ra ở nhiều nơi.
D. Chăm Pa và nhà Minh lăm le xâm lược.
Câu 4: Ý nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cải cách Hồ Quý Ly?
A. Sự chống đối của quý tộc Trần.
B. Tài chính đất nước trống rỗng. C. Đất nước đang diễn ra nội chiến.
D. Sự uy hiếp của triều Thanh.
Câu 5. Nhà Hồ đã ban hành chính sách ruộng đất nào sau đây? A. Quân điền. B. Hạn điền C. Tịch điền. D. Lộc điền.
Câu 6: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về tác động của cải cách Hồ Quỷ Ly đối với chính
trị - xã hội nước ta lúc bấy giờ
A. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
B. Khiến cho xã hội Đại Việt rồi ren, đất nước bị chia cắt.
C. Củng cố chính quyền trung ương, giảm bớt thể lực của tầng lớp quý tộc
D. Giúp cho đất nước phát triển rực rỡ, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc
Câu 7: Trong cải cách Hồ Quý Ly, nội dung nào sau đây nhằm nâng cao dân trí? A. Chế tạo
súng thân cơ, đóng thuyền chiến, cải tiền vũ khí
B. Chủ trương mở rộng hệ thống trường học, sửa đổi thi cử.
C. Ban hành tiền giây, thu hồi hết các loại tiền động.
D. Hạn chế sự phát triển tràn lan của Phật giáo, Đạo giáo.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách Hồ Quý Ly trong lĩnh vực quân sự?
A. Đề cao văn hóa dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
B. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy
C. Ban hành quy chế và hình luật mới của quốc gia.
D. Cải tiến vũ khí, xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia.
Câu 9: Nội dung nào sau dãy trong cải cách Hồ Quý Ly đã tạo thêm lực lượng lao động trong xã hội? lOMoAR cPSD| 47886956
A. Thực hiện chính sách hạn điền.
B. Thực hiện chính sách hạn nổ, C. Thống kê nhân khẩu.
D. Điều chỉnh chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường.
Câu 10: Nội dung nào sau đây thể hiện đúng ý nghĩa của cải cách Hồ Quý Ly?
A. Đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển phồn thịnh.
B. Khẳng định tài năng vượt trội của Hồ Quý Ly.
C. Thể hiện sự ủng hộ của nhân dân đối với triều Hồ.
D. Bước đầu ổn định xã hội, củng cố tiềm lực của đất nước.
Câu 12: Đánh giá nào sau đây là không đúng khi nói về cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Sâu sắc, khá toàn diện
C. Chưa triệt để, kết quả còn hạn chế
B. Mang tính dân tộc, tự cường
D. Giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bởi cảnh lịch sử cuộc cải cách của Hồ
Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV? A. Kinh tế phát triển, đất nước thái bình, thịnh trị.
B. Nhà Trần khủng hoảng, suy yêu nghiêm trọng.
C. Kinh tế trì trệ, nạn mất mùa xảy ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly và triều Hồ?
A. Dịch sách chữ Nôm sang chữ Hán.
B. Chấn chỉnh lại chế độ thi cử, mở rộng việc học. C. Đề cao Nho giáo.
D. Khuyến khích và để cao việc sử dụng chữ Nôm.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của
Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV
A. Sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Thường xuyên mất mùa, đói kém.
C. Ruộng đất công ngày càng mở rộng.
D. Ruộng đất tư ngày càng mở rộng.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV: A.
Nhà nước không quan tâm tới sản xuất, đôi kém, mất mùa xảy ra liên miên.
B. Vua, quan lại sa vào ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm việc triều chính.
C. Nhà Minh gây sức ép, hạch sách đòi cổng nạp, đe doạ xâm lược Đại Việt.
D. Đại Việt liên kết Chăm-pa duy trì mối quan hệ ngoại giao hoàn hảo, tốt đẹp.
Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà
nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV
A. Xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.
B. Giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội.
C. Thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần. D. Duy trì các chính sách cai trị cũ để ổn định đất nước. lOMoAR cPSD| 47886956
Câu 18. Những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã
A. góp phần cũng cố quyền lực của chính quyền trung ương.
B. góp phần tăng cường thể lực của tầng lớp quý tộc họ Trần.
C. đưa đến sự xác lập bước đầu của thể chế quân chủ lập hiến.
D. khiến đất nước ngày càng suy yếu và bị nhà Minh xâm lược, Câu 19. Chính sách hạn điền và
hạn nô của nhà Hồ đã A. hiện thực hóa khẩu hiệu "người cày có ruộng".
B. góp phần hạn chế thể lực của tầng lớp quý tộc Trần.
C. giải phóng hoàn toàn bộ phận nô tì khói thân phận nô lệ.
D. góp phần tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc Trận.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ?
A. Góp phần cùng cố quyền lực của chính quyền trung ương.
B. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng và mang tính thực tiễn.
C. Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước.
D. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.