Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH ở miền Bắc giai đoạn 1965 – 1968 môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Từ đầu năm 1965, trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược"Chiến tranh đặc biệt" và sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định triển khai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" nhằm cứu vãn chủ nghĩa thực dân mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH ở miền Bắc giai đoạn 1965 – 1968 môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Từ đầu năm 1965, trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược"Chiến tranh đặc biệt" và sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định triển khai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" nhằm cứu vãn chủ nghĩa thực dân mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

194 97 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 - 1975
I. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH ở
miền Bắc giai đoạn 1965 – 1968.
1 . Bối cảnh lịch sử
Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Từ đầu năm 1965, trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược "Chiến
tranh đặc biệt" và sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định triển khai
chiến lược "Chiến tranh cục bộ" nhằm cứu vãn chủ nghĩa thực dân mới - đây là
một hình thức chiến tranh trong khuôn khổ chiến lược toàn cầu "Phản ứng linh
hoạt" của đế quốc Mỹ.
Theo đó, Mỹ đưa quân chiến đấu cùng quân đồng minh trực tiếp tham gia
chiến trường miền Nam, với quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ và thực hiện
nhiệm vụ bình định. Ngày 8-3-1965, quân Mỹ bắt đầu đổ bộ vào Đà Nẵng, trực
tiếp tham chiến ở miền Nam. Cùng lúc đó, Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại
bằng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc, nhằm làm suy yếu hậu phương
và ngăn chặn sự chi viện cho cách mạng miền Nam. – phần của thuyết
Mỹ sử dụng trong chiến tranh chiến của Mĩ
2 . Q u á
trình
màu xanh
Chiến thuật Trực thăng vận lần đầu tiên được
Binh sĩ thuộc Lữ đoàn 9 Lực lượng Thủy quân lục
lOMoARcPSD| 47886956
Hồ Chủ tịch phát biểu trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12
trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
Trước sự leo thang chiến tranh của Mỹ, Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và
Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc và đề ra
đường lối cho cuộc kháng chiến trong giai đoạn mới như sau:
Quyết tâm chiến lược: Trung ương khẳng định chúng ta có đủ điều kiện
và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong
toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc
từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược:
- Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh;
a, Chủ trương của Đảng
Đảng chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ
lOMoARcPSD| 47886956
- Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn trên
chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam:
- Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến
công.
- Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị,
triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
- Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày
càng quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc:
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc
vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh.
- Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa,
- Động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến
tranh giải phóng miền Nam,
- Đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến
tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền :
- Là mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, miền Nam là tiền tuyến lớn, còn
miền Bắc là hậu phương lớn.
- Nhiệm vụ của toàn quốc lúc ấy là phải bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền
Nam. Đây là hai nhiệm vụ không tách rời.
Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
trường miền Nam.
Ví dụ:
Hàng chục vạn người con của Thủ đô đã
Đường Trường Sơn – con đường vận
chuyển nhân lực, vật lực từ Bắc vào Nam.
lOMoARcPSD| 47886956
Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp
với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh là:
Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình
có chiến tranh phá hoại;
Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng;
Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất;
Bốn là, kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình
hình mới.
động viên
b, Ý nghĩa đường lối
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại
các Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần yêu nước, độc lập tự
chủ, thống nhắt Tổ Quốc, phản ánh đúng đắn ý chí nguyện vọng chung của
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và ch
nghĩa xã hội, đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong
hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực
tiễn bối cảnh đất nước và quốc tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “đem sức ta mà giải phóng cho ta” đó
chính là đường lối “chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện lâu dài và dựa
vào chính mình là chính” được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức
mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
Ví dụ:
Thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn bãi bỏ lệnh
Phong trào miền Bắc tiếp lửa cho miền Nam
lOMoARcPSD| 47886956
3 . Quá trình xây dựng hậu phương chống chiến tranh phá hoại của Đế
quốc Mỹ  min Bắc; đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộcủa Đế
quốc Mỹ  min Nam (1965-1968):
a, Ở miền Bắc:
Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng
không quân và hải quân đánh phá miền Bắc với ý đồ đưa miền Bắc trở về thời kì
đồ đá, phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện
của miền Bắc đối với miền Nam, đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ cứu nước
của dân tộc Việt Nam.
Trong tình hình đó, miền Bắc nhanh chóng chuyển sang hoạt động trong
hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, đó là:
Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có
chiến tranh phá hoại;
Tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình c
nước có chiến tranh;
Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến
trường chính miền Nam;
Phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình
mới.
Thực hiện chủ trương của Đảng và theo Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh,
quân và dân miền Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất,
vừa chiến đấu, với niềm tin tưởng và quyết tâm cao độ.
Lời kêu gọi từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966: “Chiến tranh có
thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. ... Không gì quý hơn độc
lập, tdo”, để cổ tinh thần của người dân lúc bấy giờ tích cực lao động sản
xuất, chiến đấu đánh bại cả chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ.Tiếng
gọi thiêng liêng của đất nước, của hồn dân tộc.
lOMoARcPSD| 47886956
“Tất cả cho tiền tuyến”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược”
sẵn sàng” đấu giỏi, vừa sản xuất tốt, tháng 2/1968.
Một loạt các phong trào đã được phát động như:
Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng” sẵn sàng chiến đấu; sẵn sàng gia
nhập lực lượng vũ trang,sẵn sàng đi bất cứ đâu
Phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang” Đảm đang sản xuất – Đảm đang
gia đình – Đảm đang phục vụ chiến đấu.
Nông dân có phong trào “Tay cày tay súng”,
Công nhân có phong trào “Tay búa, tay súng”,
Trong chiến đấu có “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”,
Trong chi viện tiền tuyến có “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu
một người”,
Trong bảo đảm giao thông vận tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,...
Kết quả sau 4 năm xây dựng CNXH ở miền Bắc là:
Nông nghiệp: sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường so với trước chiến
tranh; có 4.655 hợp tác xã được trang bị cơ khí nhỏ. Phong trào thâm canh tăng
Hàng triệu thanh niên tham gia phong trào “Ba
Nữ dân quân Hòa Lộc (Hậu lộc, Thanh Hóa) vừa chiến
lOMoARcPSD| 47886956
vụ được đẩy mạnh ở nhiều địa phương. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp vẫn được duy trì.
Văn hóa, giáo dục, y tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn
phát triển mạnh mẽ trong thời chiến và đạt nhiều kết quả tốt.
Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến ng vạn cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc hành
quân vào Nam nhanh chóng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968.
Trong chiến đấu, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140
tàu chiến của địch, chế độ XHCN đang được xây dựng ở miền Bắc lúc đó đã
vượt qua được nhiều thử thách nghiêm trọng, hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa xây
dựng CNXH, vừa chi viện cho miền Nam đồng thời đánh thắng âm mưu phá
hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ thành quả cách mạng và ngày càng phát huy tính
b, Ở miền Nam:
ưu việt trong chiến tranh.
Trận địa tên la phòng không và pháo cao x đưc b trí
để
tiêu diệt máy bay địch.
tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thí điểm “khoán
hộ, đem lại năng suất lao động ngày càng
cao trong nông nghip
Thanh niên Hà Ni hăng hái lên đường
chi vin cho min Nam trong chiến dch
Tết Mu Thân 1968
lOMoARcPSD| 47886956
Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có quy mô lớn nhất, mạnh
nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II khi có sự tham gia của quân đội Mỹ
các nước đồng minh của Mỹ .
Giai đoạn đầu mùa khô 1965-1966
Về phía Mỹ, mở cuộc phản công vào 3 hướng chính: Tây Nguyên, đồng
bằng khu V và miền Đông Nam Bộ. Mục tiêu của quân Mỹ là “ tìm diệt” quân
giải phóng, giành lại quyền chủ động chiến trường, “ bình định” lại các vùng trên.
Về phía Việt Nam, quân dân ta đã giành thắng lợi ở Núi Thành (5/1965),
Vạn Tường (8/1965)…bẻ gãy cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966.
Tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường, mở ra cao trào đánh Mỹ, diệt ngụy được dấy
lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam.
Trực thăng H34 tải thương và xe tăng M48 của
quân Mỹ trong trận Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường
Nhng khu đi pháo cao x bo v bu tri Hà Ni.
Tàu tun tra M càn quét vùng song ngòi nông
thôn trong chiến lược “ bình định”
lOMoARcPSD| 47886956
Cùng với thắng lợi về quân sự, quân và dân ta còn giành được nhiều thắng
lợi trên mặt trận chống phá “m diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy Toàn bộ kế
hoạch lập 900 ấp chiến lược mới và củng cố hàng chục ngàn ấp chiến lược cũ của
địch trong năm 1966 bị thất bại.
Giai đoạn mùa khô 1966-1967
Một đơn vị súng ĐK75 quân Giải phóng đã lập thành tích xuất sắc bắn tan xác 13 xe bọc thép
của Mỹ, mùa khô 1965-1966.
Về phía Mỹ, mở cuộc tiến công lần thứ 2 nhằm hướng vào Tây Nguyên
và Sài Gòn. Với cuộc phản công lần thứ hai này, Mỹ quyết tâm muốn “ bình
định” các khu vực tấn công và chiếm lại 50% nông thôn năm 1967.
Về phía Việt Nam, tháng 1-1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng( khóa III) đưa ra một nghị quyết lịch sử , chuyển cuộc chiến
tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, giành thắng lợi quyết định bằng
phương pháp tổng công kích-tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị, dinh lũy của
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu thân 1968 Vidieo Ý nghĩa:
Mỹ-ngụy trên toàn miền Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Bộ Chính trị
bàn về Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Bộ đội ta hành quân trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân Mậu Thân 1968.
lOMoARcPSD| 47886956
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo bạo
của Đảng, đánh thẳng vào ý chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ
- Đây là thất bại chiến lược có tính chất bước ngoặt khởi đầu đi đến quá trình
thất bại hoàn toàn của Mỹ. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá
sản, buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị
đầu tiên hòa do Bộ trưởng Xuân Thủy dẫn đầu, tham dự
"Hội nghị về hòa bình tại Việt Nam" ở Paris ngày
13 /5/1968,
II. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc(1965-1975).
1. Miền Bắc
Paris từ ngày 13-5-1968.
Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
lOMoARcPSD| 47886956
Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, tranh thủ sự thuận lợi này,
từ tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch
ngắn hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc
và tăng cường lực lượng miền Nam.
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch HCM qua đời, hưởng thọ 79 tuổi. Vĩnh biệt
chúng ta, Người để lại một bản Di chúc lịch sử, là những lời căn dặn cuối cùng,
những tình cảm và niềm tin của Người đối với thế hệ hiện tại và mai sau.
Nhận được chỉ thị của Đảng, nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 47886956
Cầu Long Biên đang được hoàn thành bước cuối
cùng
Sau 3 năm phấn đấu gian khổ từ năm 1969 đến 1972 tình hình khôi phục
kinh tế tiếp tục xây dựng xã hội chủ nghĩa nhiều chuyển biến tốt đẹp trên
nhiều mặt :
- Trong nông nghiệp: năm 1969 diện tích các loại cây trồng đều
vượt năm 1968, riêng diện tích và sản lượng lúa tăng khá nhanh,
lúa xuân tăng hai lần so với năm 1968, chăn nuôi cũng phát triển
mạnh
- Trong công nghiệp: hầu hết các xí nghiệp bị địch đánh phá được
khôi phục và sửa chữa, hệ thống giao thông , cầu phà ,bến bãi được
khẩn trương khôi phục và xây dựng thêm.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế có bước phát triển tốt so với trước,
nhất là hệ thống giáo dục đại học, tăng lên 36 trường và phân hiệu
với hơn 8 vạn sinh viên
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
Từ tháng 4-1972, đế quốc Mỹ cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 hết sức ác liệt, nhất là cuộc rải thải bom
12 ngày đêm bằng pháo đài B52 tại Hà Nội, Hải Phòng và mt số địa phương
khác. Trong 9 tháng chống chiến tranh phá hoại lần 2 của đế quốc Mỹ thì trận 12
ngày đêm, quân và dân miền Bắc đã lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
không”.
Máy bay ném bom M F105 Thunderchief th bom xung
mi
n Bc Vit Nam. Trận địa pháo cao xạ phối hợp nhịp nhàng,
quật tan xác pháo đài bay B.52 của Mỹ.
Ý nghĩa Chiến thắng “ Điện Biên phủ trên không”
- Là chiến thắng sức mạnh chính trị, tinh thần của toàn dân tộc, với ý chí
quyết đánh, dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹm lược;
- Là chiến thắng của đường lối chiến tranh nhân dân nghệ thuật tổ chức sử
dụng lực lượng trong thế Phòng không nhân dân;
- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và dân ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Ngày 15-1-1973, đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động p
vidieo
hoại miền Bắc và trở lại bàn đàm phán, ký kết Hiệp định Paris (ngày 27-1
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị
Bình ký Hiệp định Paris về Việt Nam, ngày
27
/1/1973, tại Trung
tâm hội ngh quốc tế th
đô Pa
ris (Pháp
)
Cố vấn Lê Đức Thọ và Tiến sĩ Henry Kissinger,
cố vấn Hoa Ktrong lký tắt Hip đ
ịnh về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa n
h ở Việt
Nam tại Paris (Pháp)
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh
(tranlanh1406@gmail.com)
1973), công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất của nước Việt Nam, chấm dứt chiến
tranh phá hoại miền Bắc,...
Sau ngày Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung ương
Một phiên Chợ gạo ở Miền bắc năm 1973 Thúc đẩy phát triển công nghiệp và khôi phục
phát triển kinh tế miền Bắc sau năm 1970
Miền Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền
tuyến lớn miền Nam, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và
Campuchia.
2. Miền Nam
a, Giai đoạn 1969 – 1972
Đảng đã đề ra kế hoạch hai năm (1974-1975) khôi phục và phát triển kinh tế.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
Âm mưu của đế quốc Mỹ:
Từ đầu năm 1969, Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu mới với 3 nguyên tắc
trụ cột là “ chia sẻ gánh nặng với các đồng minh, tăng cường sức mạnh quân
sự của Mỹ và sẵn sàng thương lượng”, đây là hình thức chiến tranh thực dân
kiểu mới mới mang tên “ Việt Nama chiến tranh” . (Được tiến hành bằng
quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mỹ,
vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng
người Việt đánh người Việt”, để giảm xương máu người Mỹ trên chiến
trường.Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng
người Đông Dương đánh người Đông Dương”.)
Mỹ ra sức củng cố chính quyền, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc,
ráo riết thực hiện chương trình bình định, tìm cách thỏa hiệp với TQ, hòa hoãn
với Liên Xô hòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu cho VN.
Chủ trương của Đảng
T1/1970, Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra: lấy
nông thôn làm hướng tiến công chính; tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “
bình định” của địch.
Trong 2 năm 1970- 1971, cách mạng miền Nam từng bước vượt qua khó
khăn nhằm làm thất bại chiến lược “ Việt Nama chiến tranh, Đông Dương hóa
chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Cụ thể:
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh
(tranlanh1406@gmail.com)
Máy bay trực thăng, xe thiết giáp địch b B Ch huy Quân gii phóng Lào bàn kế hoch
dit Bản Đông trong
chiến dịch Đường 9 -
tác chiến trong chiến dịch cánh đồng Chum -
Nam Lào. Xiêng Khoảng năm 1972.
Đầu năm 1970, Mỹ quân ngụy Lào mở cuộc hành quân lấn chiếm khu
vực Cánh Đồng Chum. Tháng 3-1970, Mỹ tiến hành đảo chính Campuchia nhằm
biến Campuchia thành thuộc địa kiểu mới, xóa bỏ căn cứ và bàn đạp chiến lược.
Năm 1971, quân dân miền Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “ Lam sơn 719” của Mỹ-Ngụy. - một cuộc
hành quân quy mô lớn của Mỹ - ngụy đánh vào Đường 9 - Nam Lào nhằm cắt đứt
đường mòn Hồ Chí Minh, cắt đứt đường tiếp tế quan trọng của smiền Bắc đối với
miền Nam Cùng thời gian đó, quân và dân ta phối hợp với quân dân
Lực lượng xe tăng của Thành cổ Quảng Trị năm Mặt trận
Tây Nguyên tham
1972.
gia chiến dịch
Campuchia đập tan cuộc hành quân “ Toàn thắng 1-1971”.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
Xuân hè năm 1972, quân ta mở cuộc tiến công phá vỡ 3 tuyến phòng ng
mạnh nhất của địch từ hướng chủ yếu Trị - Thiên, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,
khu V, đồng bằng song Cửu Long.
Đặc biệt tại Mặt trận Trị -Thiên : sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ
thành cổ Quảng Trị( 28/6 – 16/9/1972) video
Bằng ý chí ngoan cường và sự hi sinh bờ bến, các chiến đã kiên quyết
giữ vững trận địa trong suốt 81 ngày đêm. Đó là 81 ngày đêm lịch sử đầy hi sinh
mãi mãi bất tử. Yếu tố con người đã chiến thắng đập tan mọi tính toán quân
sự, ngoại giao của kẻ thù. Đồng chí Duẩn đã nói: Chúng ta đã chịu đựng
không phải chúng ta gang thép, vì gang thép cũng chảy với bom đạn của chúng.
Mà chính chúng ta là những con người, những con người thật sự
- những con người Việt Nam, với truyền thống 4000 năm đã giác ngộ sâu sắc
Cuộc tiến công giải phóng Quảng Trị sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu
bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị năm 1972 sự kiện ý nghĩa quan trọng trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta, góp phần quyết định vào thắng
lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, buộc Mỹ phải Hiệp định Paris,
trách nhiệm trọng đại trước Tổ quốc, trước thời đại”
Quân giải phóng của ta chiếm căn cứ Đầu Mấu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt
nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật.
Nụ cười chiến sĩ bảo vệ Thành cổ Quảng Trị
Hình ảnh hai cha con người dân địa phương
không quản ngại gian lao đưa các chiến sĩ
vào Thành cổ chiến đấu
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh
(tranlanh1406@gmail.com)
mở đường cho đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước.
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội nghị Pari kéo dài gần 4 năm 9 tháng
đã kết thúc vào ngày 27-1-1973 với việc ký kết Hiệp định về chấm dứt chiến
tranh lập lại hòa bình ở VN”. Điều này đánh dấu việc Mỹ đồng ý rút quân
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ William Harriman định Paris về Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại
ký Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973, tại Trung Trung tâm hội nghị quốc tế ở thủ đô Paris
tâm Hội nghị quốc tế ở thủ đô Paris (Pháp). (
Pháp )
b, Giai đoạn 1973 – 1975
Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Đế quốc Mỹ không chịu tbỏ
tâm xâm lược Việt Nam để áp đặt chỉ
nghĩa thực dân mới chia cắt VN lâu
dài. Một trong những mc tiêu chiến tranh
Mỹ - ngụy đề ra trong kế hoạch 3 năm
Miền Nam đánh bại
“VN hóa CT
"
MB đánh bại "ĐBP trên
không
"
Hiệp định
Pari
ra khỏi VN.
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
(1973 - 1976) chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình thái da
báo” miền Nam, nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt, lệ thuộc
vào Mỹ.
Đảng chỉ đạo từng bước đánh bại âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Tháng 7 1973, Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương khóa
III của Đảng đã nêu con đường cách mạng của nhân dân miền Nam con
đường bạo lực cách mạng.
Từ cuối năm 1973 và cả năm 1974, quân và dân ta ở miền Nam đã liên tiếp
giành được thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trường, tTrị - Thiên đến Tây
Nam Bộ vùng ven Sài Gòn, phá vỡ từng mảng lớn kế hoạch bình định" của
địch, mở rộng thêm nhiều vùng giải phóng, tiêu diệt nhiều cụm cứ điểm, chi khu,
quận lỵ, bức rút nhiều đồn bốt, dồn địch vào thế đối phó lúng túng, bị động.
Đặc biệt, ngày 6-1-1975, chiến dịch Đường 14 Phước Long, quân ta đánh
chiếm và giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long. Đây là trận ý nghĩa rất quan
trọng để mở đầu chiến dịch mùa xuân năm 1975 - khẳng định chưa bao giờ ta
điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, có thời cơ chiến lược to lớn như vậy.
Bộ đội chủ lực tiến công giải phóng cứ điểm Bộ Chỉ huy cảnh sát ngụy ở Phước
Long
Hội nghị Bộ Chính trị đợt 1 ( 30/9 8/10/1974) đợt 2 (từ ngày 8/12
7/1/1975) đề ra quyết tâm giải phóng miền Nam với kế hoạch hai năm 19751976:
năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công lớn rộng khắp, để năm 1976 tiến hành
tổng công kích - tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Ngoài ra, BCT
dự kiến một phương hướng hành động là nếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm
1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
lOMoARcPSD| 47886956
Downloaded by Tr?n Lanh
(tranlanh1406@gmail.com)
Bộ Chính trị Trung ương Đảng do thư thnhất Duẩn đứng đầu
Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng lệnh đứng đầu Đại tướng Nguyên Giáp
đã có những quyết sách chiến lược kịp thời, đúng đắn.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với ba đòn quyết định
tiến công chiến lược lớn.
1. Mở đầu - Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3/1975)
- Trận mở đầu tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột là đòn điểm trúng huyệt
địch, làm đảo lộn thế trận phòng thủ của địch vậy ngày 10-31975 đã
giành được thắng lợi hoàn toàn. Sau chiến dịch Tây Nguyên, ngày 18-3-
1975, Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21-29/3/1975)
Đảng chủ trương tiến hành đòn chiến lược tiến công thứ hai, giải phóng
thành phố Huế. Ngày 21-3-1975, chiến dịch giải phóng thành phố Huế bắt đầu.
Ngày 26-3-1975, thành phố Huế được giải phóng. Tiếp đó, ngày 29-3-1975, Đà
Nẵng được giải phóng. Trên đà thắng lợi đó Bộ chính trị quyết tâm giải phóng
miền Nam trước mùa mưa năm 1975, với mệnh lệnh: “thần tốc, thần tốc hơn
B đội truy kích địch trong chiến dch
Tây Nguyên
Quân giải phóng tiến vào đánh chiếm sân bay
Hòa Bình ở thị xã Buôn Ma Thuật
Xem
Vidieo
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 I.
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH ở
miền Bắc giai đoạn 1965 – 1968.

1 . Bối cảnh lịch sử trình – màu xanh
Chiến thuật Trực thăng vận lần đầu tiên được
Binh sĩ thuộc Lữ đoàn 9 Lực lượng Thủy quân lục
Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Từ đầu năm 1965, trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược "Chiến
tranh đặc biệt" và sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định triển khai
chiến lược "Chiến tranh cục bộ" nhằm cứu vãn chủ nghĩa thực dân mới - đây là
một hình thức chiến tranh trong khuôn khổ chiến lược toàn cầu "Phản ứng linh
hoạt" của đế quốc Mỹ.
Theo đó, Mỹ đưa quân chiến đấu cùng quân đồng minh trực tiếp tham gia
chiến trường miền Nam, với quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ và thực hiện
nhiệm vụ bình định. Ngày 8-3-1965, quân Mỹ bắt đầu đổ bộ vào Đà Nẵng, trực
tiếp tham chiến ở miền Nam. Cùng lúc đó, Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại
bằng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc, nhằm làm suy yếu hậu phương
và ngăn chặn sự chi viện cho cách mạng miền Nam. – phần của thuyết
Mỹ sử dụng trong chiến tranh chiến của Mĩ 2 . Q u á lOMoAR cPSD| 47886956
Hồ Chủ tịch phát biểu trong Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12
trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
a, Chủ trương của Đảng
Đảng chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ
Trước sự leo thang chiến tranh của Mỹ, Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và
Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc và đề ra
đường lối cho cuộc kháng chiến trong giai đoạn mới như sau:
Quyết tâm chiến lược: Trung ương khẳng định chúng ta có đủ điều kiện
và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong
toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược:
- Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh; lOMoAR cPSD| 47886956
- Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam:
- Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.
- Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị,
triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
- Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc:
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc
vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh.
- Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa,
- Động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến
tranh giải phóng miền Nam,
- Đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến
tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền :
- Là mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, miền Nam là tiền tuyến lớn, còn
miền Bắc là hậu phương lớn.
- Nhiệm vụ của toàn quốc lúc ấy là phải bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền
Nam. Đây là hai nhiệm vụ không tách rời.
• “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Ví dụ:
Hàng chục vạn người con của Thủ đô đã
Đường Trường Sơn – con đường vận
tình nguyện lên đường chi viện cho chiến
chuyển nhân lực, vật lực từ Bắc vào Nam. trường miền Nam. lOMoAR cPSD| 47886956
Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp
với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh là:
• Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình
có chiến tranh phá hoại;
• Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng;
• Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất;
• Bốn là, kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới. Ví dụ:
Thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn bãi bỏ lệnh
Phong trào miền Bắc tiếp lửa cho miền Nam động viên
b, Ý nghĩa đường lối
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại
các Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
• Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần yêu nước, độc lập tự
chủ, thống nhắt Tổ Quốc, phản ánh đúng đắn ý chí nguyện vọng chung của
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
• Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong
hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực
tiễn bối cảnh đất nước và quốc tế.
• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “đem sức ta mà giải phóng cho ta” đó
chính là đường lối “chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện lâu dài và dựa
vào chính mình là chính” được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức
mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược. lOMoAR cPSD| 47886956
3 . Quá trình xây dựng hậu phương chống chiến tranh phá hoại của Đế
quốc Mỹ ở miền Bắc; đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đế
quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968):
a, Ở miền Bắc:
Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng
không quân và hải quân đánh phá miền Bắc với ý đồ đưa miền Bắc trở về thời kì
đồ đá, phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện
của miền Bắc đối với miền Nam, đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam.
Trong tình hình đó, miền Bắc nhanh chóng chuyển sang hoạt động trong
hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, đó là:
• Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại;
• Tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh;
• Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam;
• Phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.
Thực hiện chủ trương của Đảng và theo Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh,
quân và dân miền Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất,
vừa chiến đấu, với niềm tin tưởng và quyết tâm cao độ.
Lời kêu gọi từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966: “Chiến tranh có
thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. ... Không có gì quý hơn độc
lập, tự do”, để cổ vũ tinh thần của người dân lúc bấy giờ tích cực lao động sản
xuất, chiến đấu đánh bại cả chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ.Tiếng
gọi thiêng liêng của đất nước, của hồn dân tộc.
lOMoAR cPSD| 47886956
Hàng triệu thanh niên tham gia phong trào “Ba
Nữ dân quân Hòa Lộc (Hậu lộc, Thanh Hóa) vừa chiến
“Tất cả cho tiền tuyến”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược” sẵn sàng”
đấu giỏi, vừa sản xuất tốt, tháng 2/1968.
Một loạt các phong trào đã được phát động như:
• Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng” – sẵn sàng chiến đấu; sẵn sàng gia
nhập lực lượng vũ trang,sẵn sàng đi bất cứ đâu
• Phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang” – Đảm đang sản xuất – Đảm đang
gia đình – Đảm đang phục vụ chiến đấu.
• Nông dân có phong trào “Tay cày tay súng”,
• Công nhân có phong trào “Tay búa, tay súng”,
• Trong chiến đấu có “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”,
• Trong chi viện tiền tuyến có “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”,
• Trong bảo đảm giao thông vận tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,...
Kết quả sau 4 năm xây dựng CNXH ở miền Bắc là:
Nông nghiệp: Cơ sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường so với trước chiến
tranh; có 4.655 hợp tác xã được trang bị cơ khí nhỏ. Phong trào thâm canh tăng lOMoAR cPSD| 47886956
tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thí điểm “khoán
hộ, đem lại năng suất lao động ngày càng
Thanh niên Hà Nội hăng hái lên đường cao trong nông nghiệp
chi viện cho miền Nam trong chiến dịch
Tết Mậu Thân 1968
vụ được đẩy mạnh ở nhiều địa phương. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp vẫn được duy trì.
Văn hóa, giáo dục, y tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn
phát triển mạnh mẽ trong thời chiến và đạt nhiều kết quả tốt.
Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến Hàng vạn cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc hành
quân vào Nam nhanh chóng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968.
Trong chiến đấu, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140
tàu chiến của địch, chế độ XHCN đang được xây dựng ở miền Bắc lúc đó đã
vượt qua được nhiều thử thách nghiêm trọng, hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa xây
dựng CNXH, vừa chi viện cho miền Nam đồng thời đánh thắng âm mưu phá
hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ thành quả cách mạng và ngày càng phát huy tính
ưu việt trong chiến tranh.
Trận địa tên lửa phòng không và pháo cao xạ được bố trí để
tiêu diệt máy bay địch. b, Ở miền Nam: lOMoAR cPSD| 47886956
Những khẩu đội pháo cao xạ bảo vệ bầu trời Hà Nội.
Tàu tuần tra Mỹ càn quét vùng song ngòi nông
thôn trong chiến lược “ bình định”
Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có quy mô lớn nhất, mạnh
nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II khi có sự tham gia của quân đội Mỹ và
các nước đồng minh của Mỹ .
• Giai đoạn đầu mùa khô 1965-1966
Về phía Mỹ, mở cuộc phản công vào 3 hướng chính: Tây Nguyên, đồng
bằng khu V và miền Đông Nam Bộ. Mục tiêu của quân Mỹ là “ tìm diệt” quân
giải phóng, giành lại quyền chủ động chiến trường, “ bình định” lại các vùng trên.
Trực thăng H34 tải thương và xe tăng M48 của
quân Mỹ trong trận Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường
Về phía Việt Nam, quân dân ta đã giành thắng lợi ở Núi Thành (5/1965),
Vạn Tường (8/1965)…bẻ gãy cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966.
Tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường, mở ra cao trào đánh Mỹ, diệt ngụy được dấy
lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. lOMoAR cPSD| 47886956
Cùng với thắng lợi về quân sự, quân và dân ta còn giành được nhiều thắng
lợi trên mặt trận chống phá “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy Toàn bộ kế
hoạch lập 900 ấp chiến lược mới và củng cố hàng chục ngàn ấp chiến lược cũ của
địch trong năm 1966 bị thất bại.
• Giai đoạn mùa khô 1966-1967
Một đơn vị súng ĐK75 quân Giải phóng đã lập thành tích xuất sắc bắn tan xác 13 xe bọc thép
của Mỹ, mùa khô 1965-1966.
Về phía Mỹ, mở cuộc tiến công lần thứ 2 nhằm hướng vào Tây Nguyên
và Sài Gòn. Với cuộc phản công lần thứ hai này, Mỹ quyết tâm muốn “ bình
định” các khu vực tấn công và chiếm lại 50% nông thôn năm 1967.
Về phía Việt Nam, tháng 1-1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng( khóa III) đưa ra một nghị quyết lịch sử , chuyển cuộc chiến
tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, giành thắng lợi quyết định bằng
Mỹ-ngụy trên toàn miền Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Bộ Chính trị
Bộ đội ta hành quân trong cuộc Tổng tiến công và nổi
bàn về Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
dậy Xuân Mậu Thân 1968.
phương pháp tổng công kích-tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị, dinh lũy của
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu thân 1968 Vidieo Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 47886956
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo bạo
của Đảng, đánh thẳng vào ý chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ
- Đây là thất bại chiến lược có tính chất bước ngoặt khởi đầu đi đến quá trình
thất bại hoàn toàn của Mỹ. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá
sản, buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Paris từ ngày 13-5-1968.
Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
Ngày 13-5-1968: Hội nghị Paris khai mạc phiên họp
đầu tiên hòa do Bộ trưởng Xuân Thủy dẫn đầu, tham dự
"Hội nghị về hòa bình tại Việt Nam" ở Paris ngày 13 /5/1968, II.
Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc(1965-1975). 1. Miền Bắc lOMoAR cPSD| 47886956
Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, tranh thủ sự thuận lợi này,
từ tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch
ngắn hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc
và tăng cường lực lượng miền Nam.
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch HCM qua đời, hưởng thọ 79 tuổi. Vĩnh biệt
chúng ta, Người để lại một bản Di chúc lịch sử, là những lời căn dặn cuối cùng,
những tình cảm và niềm tin của Người đối với thế hệ hiện tại và mai sau.
Nhận được chỉ thị của Đảng, nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 47886956
Cầu Long Biên đang được hoàn thành bước cuối cùng
Sau 3 năm phấn đấu gian khổ từ năm 1969 đến 1972 tình hình khôi phục
kinh tế và tiếp tục xây dựng xã hội chủ nghĩa có nhiều chuyển biến tốt đẹp trên nhiều mặt :
- Trong nông nghiệp: năm 1969 diện tích các loại cây trồng đều
vượt năm 1968, riêng diện tích và sản lượng lúa tăng khá nhanh,
lúa xuân tăng hai lần so với năm 1968, chăn nuôi cũng phát triển mạnh
- Trong công nghiệp: hầu hết các xí nghiệp bị địch đánh phá được
khôi phục và sửa chữa, hệ thống giao thông , cầu phà ,bến bãi được
khẩn trương khôi phục và xây dựng thêm.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế có bước phát triển tốt so với trước,
nhất là hệ thống giáo dục đại học, tăng lên 36 trường và phân hiệu với hơn 8 vạn sinh viên lOMoAR cPSD| 47886956 vidieo
Từ tháng 4-1972, đế quốc Mỹ cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 hết sức ác liệt, nhất là cuộc rải thải bom
12 ngày đêm bằng pháo đài B52 tại Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương
khác. Trong 9 tháng chống chiến tranh phá hoại lần 2 của đế quốc Mỹ thì trận 12
ngày đêm, quân và dân miền Bắc đã lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Máy bay ném bom Mỹ F105 Thunderchief thả bom xuống
miền Bắc Việt Nam.
Trận địa pháo cao xạ phối hợp nhịp nhàng,
quật tan xác pháo đài bay B.52 của Mỹ.

Ý nghĩa Chiến thắng “ Điện Biên phủ trên không”
- Là chiến thắng sức mạnh chính trị, tinh thần của toàn dân tộc, với ý chí
quyết đánh, dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược;
- Là chiến thắng của đường lối chiến tranh nhân dân và nghệ thuật tổ chức sử
dụng lực lượng trong thế Phòng không nhân dân;
- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và dân ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Ngày 15-1-1973, đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá
hoại miền Bắc và trở lại bàn đàm phán, ký kết Hiệp định Paris (ngày 27-1
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị
Bình ký Hiệp định Paris về Việt Nam, ngày
Cố vấn Lê Đức Thọ và Tiến sĩ Henry Kissinger,
27 /1/1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế ở th
cố vấn Hoa Kỳ trong lễ ký tắt Hiệp đ nh về
đô Pa ris (Pháp )
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bìn h ở Việt
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
Nam tại Paris (Pháp) lOMoAR cPSD| 47886956
1973), công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất của nước Việt Nam, chấm dứt chiến
tranh phá hoại miền Bắc,...
Sau ngày Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung ương
Đảng đã đề ra kế hoạch hai năm (1974-1975) khôi phục và phát triển kinh tế.
Một phiên Chợ gạo ở Miền bắc năm 1973
Thúc đẩy phát triển công nghiệp và khôi phục
phát triển kinh tế miền Bắc sau năm 1970

Miền Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền
tuyến lớn miền Nam, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Campuchia. 2. Miền Nam
a, Giai đoạn 1969 – 1972 Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
Âm mưu của đế quốc Mỹ:
Từ đầu năm 1969, Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu mới với 3 nguyên tắc
trụ cột là “ chia sẻ gánh nặng với các đồng minh, tăng cường sức mạnh quân
sự của Mỹ và sẵn sàng thương lượng”, đây là hình thức chiến tranh thực dân
kiểu mới mới mang tên “ Việt Nam hóa chiến tranh” . (Được tiến hành bằng
quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mỹ,
vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng
người Việt đánh người Việt”, để giảm xương máu người Mỹ trên chiến
trường.Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng
người Đông Dương đánh người Đông Dương”.)
Mỹ ra sức củng cố chính quyền, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc,
ráo riết thực hiện chương trình bình định, tìm cách thỏa hiệp với TQ, hòa hoãn
với Liên Xô hòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu cho VN.
Chủ trương của Đảng
T1/1970, Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra: lấy
nông thôn làm hướng tiến công chính; tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “
bình định” của địch.
Trong 2 năm 1970- 1971, cách mạng miền Nam từng bước vượt qua khó
khăn nhằm làm thất bại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa
chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Cụ thể:
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
Máy bay trực thăng, xe thiết giáp địch bị
diệt ở Bản Đông trong
Bộ Chỉ huy Quân giải phóng Lào bàn kế hoạch
chiến dịch Đường 9 - tác chiến trong chiến dịch cánh đồng Chum -
Nam Lào. Xiêng Khoảng năm 1972.
Đầu năm 1970, Mỹ và quân ngụy Lào mở cuộc hành quân lấn chiếm khu
vực Cánh Đồng Chum. Tháng 3-1970, Mỹ tiến hành đảo chính ở Campuchia nhằm
biến Campuchia thành thuộc địa kiểu mới, xóa bỏ căn cứ và bàn đạp chiến lược.
Năm 1971, quân và dân miền Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “ Lam sơn 719” của Mỹ-Ngụy. - một cuộc
hành quân quy mô lớn của Mỹ - ngụy đánh vào Đường 9 - Nam Lào nhằm cắt đứt
đường mòn Hồ Chí Minh, cắt đứt đường tiếp tế quan trọng của smiền Bắc đối với
miền Nam Cùng thời gian đó, quân và dân ta phối hợp với quân dân
Campuchia đập tan cuộc hành quân “ Toàn thắng 1-1971”.
Lực lượng xe tăng của Thành cổ Quảng Trị năm Mặt trận 1972. Tây Nguyên tham gia chiến dịch Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
Hình ảnh hai cha con người dân địa phương
Nụ cười chiến sĩ bảo vệ Thành cổ Quảng Trị
không quản ngại gian lao đưa các chiến sĩ
vào Thành cổ chiến đấu
Xuân hè năm 1972, quân ta mở cuộc tiến công phá vỡ 3 tuyến phòng ngự
mạnh nhất của địch từ hướng chủ yếu là Trị - Thiên, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,
khu V, đồng bằng song Cửu Long.
Đặc biệt tại Mặt trận Trị -Thiên : sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ
thành cổ Quảng Trị( 28/6 – 16/9/1972) video
Bằng ý chí ngoan cường và sự hi sinh vô bờ bến, các chiến sĩ đã kiên quyết
giữ vững trận địa trong suốt 81 ngày đêm. Đó là 81 ngày đêm lịch sử đầy hi sinh
mà mãi mãi bất tử. Yếu tố con người đã chiến thắng và đập tan mọi tính toán quân
sự, ngoại giao của kẻ thù. Đồng chí Lê Duẩn đã nói: “Chúng ta đã chịu đựng
không phải chúng ta là gang thép, vì gang thép cũng chảy với bom đạn của chúng.
Mà chính chúng ta là những con người, những con người thật sự
- những con người Việt Nam, với truyền thống 4000 năm đã giác ngộ sâu sắc
trách nhiệm trọng đại trước Tổ quốc, trước thời đại”
Quân giải phóng của ta chiếm căn cứ Đầu Mấu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt
nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật.
Cuộc tiến công giải phóng Quảng Trị và sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu
bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị năm 1972 là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta, góp phần quyết định vào thắng
lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris,
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
mở đường cho đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Miền Nam đánh bại MB đánh bại "ĐBP trên “VN hóa CT " không " Hiệp định Pari
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội nghị Pari kéo dài gần 4 năm 9 tháng
đã kết thúc vào ngày 27-1-1973 với việc ký kết “ Hiệp định về chấm dứt chiến
tranh lập lại hòa bình ở VN”. Điều này đánh dấu việc Mỹ đồng ý rút quân ra khỏi VN.
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ William Harriman
định Paris về Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại
ký Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973, tại Trung
Trung tâm hội nghị quốc tế ở thủ đô Paris
tâm Hội nghị quốc tế ở thủ đô Paris (Pháp). ( Pháp )
b, Giai đoạn 1973 – 1975
Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Đế quốc Mỹ không chịu từ bỏ dã
tâm xâm lược Việt Nam để áp đặt chỉ
nghĩa thực dân mới và chia cắt VN lâu
dài. Một trong những mục tiêu chiến tranh
mà Mỹ - ngụy đề ra trong kế hoạch 3 năm Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
(1973 - 1976) là chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình thái “da
báo” ở miền Nam, nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt, lệ thuộc vào Mỹ.
Đảng chỉ đạo từng bước đánh bại âm mưu, thủ đoạn của Mỹ
Tháng 7 – 1973, Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương khóa
III của Đảng đã nêu rõ con đường cách mạng của nhân dân miền Nam là con
đường bạo lực cách mạng.
Từ cuối năm 1973 và cả năm 1974, quân và dân ta ở miền Nam đã liên tiếp
giành được thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trường, từ Trị - Thiên đến Tây
Nam Bộ và vùng ven Sài Gòn, phá vỡ từng mảng lớn kế hoạch “bình định" của
địch, mở rộng thêm nhiều vùng giải phóng, tiêu diệt nhiều cụm cứ điểm, chi khu,
quận lỵ, bức rút nhiều đồn bốt, dồn địch vào thế đối phó lúng túng, bị động.
Đặc biệt, ngày 6-1-1975, chiến dịch Đường 14 – Phước Long, quân ta đánh
chiếm và giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long. Đây là trận có ý nghĩa rất quan
trọng để mở đầu chiến dịch mùa xuân năm 1975 - khẳng định chưa bao giờ ta có
điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, có thời cơ chiến lược to lớn như vậy.
Bộ đội chủ lực tiến công giải phóng cứ điểm Bộ Chỉ huy cảnh sát ngụy ở Phước Long
Hội nghị Bộ Chính trị đợt 1 ( 30/9 – 8/10/1974) và đợt 2 (từ ngày 8/12 –
7/1/1975) đề ra quyết tâm giải phóng miền Nam với kế hoạch hai năm 19751976:
năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công lớn và rộng khắp, để năm 1976 tiến hành
tổng công kích - tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Ngoài ra, BCT
dự kiến một phương hướng hành động là nếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm
1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47886956
Bộ Chính trị Trung ương Đảng do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đứng đầu và
Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp
đã có những quyết sách chiến lược kịp thời, đúng đắn.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với ba đòn quyết định
tiến công chiến lược lớn.
1. Mở đầu - Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3/1975)
- Trận mở đầu tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột là đòn điểm trúng huyệt
địch, làm đảo lộn thế trận phòng thủ của địch vì vậy ngày 10-31975 đã
giành được thắng lợi hoàn toàn. Sau chiến dịch Tây Nguyên, ngày 18-3-
1975, Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
Quân giải phóng tiến vào đánh chiếm sân bay
Bộ đội truy kích địch trong chiến dịch
Hòa Bình ở thị xã Buôn Ma Thuật Tây Nguyên Xem Vidieo
2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21-29/3/1975)
Đảng chủ trương tiến hành đòn chiến lược tiến công thứ hai, giải phóng
thành phố Huế. Ngày 21-3-1975, chiến dịch giải phóng thành phố Huế bắt đầu.
Ngày 26-3-1975, thành phố Huế được giải phóng. Tiếp đó, ngày 29-3-1975, Đà
Nẵng được giải phóng. Trên đà thắng lợi đó Bộ chính trị quyết tâm giải phóng
miền Nam trước mùa mưa năm 1975, với mệnh lệnh: “thần tốc, thần tốc hơn Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)